Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

ngµy so¹n ngµy so¹n 2009 ngµy gi¶ng 2009 tiõt 37 38 chương iii soạn thảo văn bản bài 14 khái niệm về soạn thảo văn bản i môc tiªu 1 kiõn thøc biết chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.61 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 37, 38:</b>


<b>CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>


BÀI 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Biết chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
- Biết các đơn vị xử lý trong văn bản


- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản bằng ting Vit
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Nh cc quy c g tiếng Việt
<b>3. Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị ca GV v HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo ¸n, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1.


GV: Trong cuộc sống thường nhật
chúng ta tiếp xúc rất nhiều với sách,
vở, báo, thông báo... tất cả người ta
gọi chung là văn bản. Vậy soạn thảo
văn bản là gì? Hệ soạn thảo văn bản là
gì? Hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.


GV: Em hãy so sánh văn bản soạn
thảo bằng bằng máy và viết tay?


HS trả lời:


<b>1. Các chức năng chung của hệ soạn</b>
<b>thảo văn bản</b>


Soạn thảo văn bản là công việc liên quan
đến văn bản như: Đơn từ, thông báo,
sách,...



Vậy: Hệ soạn thảo văn bản là một phần
mềm ứng dụng cho phép thực hiện các
thao tác liên quan đến công việc soạn văn
bản.


Một số hệ trợ giúp soạn thảo văn bản:
MS Word, MS Excel, Notepad,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Em hãy kể tên những hệ trợ giúp
soạn thảo văn bản mà em biết?


HS trả lời:


Cho phép đưa nội dung văn bản vào máy
tính và cho phép lưu trữ nội dung vừa
đưa vào.


<i><b>b. Sửa đổi văn bản</b></i>


Sửa đổi ký tự, câu từ, cấu trúc.


<i><b>c. Trình bày văn bản</b></i>


<i>Khả năng định dạng ký tự:</i> Cỡ chữ, kiểu
chữ, mầu chữ, phông chữ,...


<i>Định dạng đoạn văn bản:</i> Căn lề, khoảng
cách các đoạn, khoảng cách các dòng,...
Định dạng trang giấy: Cỡ giấy, chiều
giấy, khoảng cách lề,....



<i><b>d. Một số chức năng khác</b></i>


Tìm kiếm và thay thế, gõ tắt, tạo bảng và
tính tốn, sắp xếp trên bảng, đánh số
trang, ....


Hoạt động 2.


GV: Để có thể soạn thảo đúng quy
cách, trình bày đẹp,... thì trước hết
chúng ta cần phải biết một số quy ước
trong việc gõ văn bản.


GV:Khi soạn thảo văn bản bằng tay
thì chúng ta có những đơn vị nào?
HS trả lời: ký tự, từ, câu, đoạn văn.
GV: tương tự như vậy khi soạn thảo
văn bản bằng máy tính cũng có các
đơn vị như trên.


HS nghe giảng và ghi bài


<b>2. Một số quy ước trong việc gõ văn</b>
<b>bản</b>


<i><b>a. Các đơn vị xử lý trong văn bản</b></i>


Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn, trang.



<i><b>b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản</b></i>


- Trước dấu phẩy (,), chấm (.), chấm than
(!)... Khơng có dấu cách nhưng sau nó
phải có dấu cách.


- Giữa các từ phân cách nhau bởi dấu
cách. Giữa các đoạn thì phải xuống dịng
bằng phím Enter.


- Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc, dấu
nháy phải được đặt sát với các ký tự.
<b>3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản</b>


<i><b>a. Xử lý chữ Việt trong máy tính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Việc xử lý chữ Việt trong máy
tính cũng tương tự như việc xử lý các
chữ của các quốc gia hay dân tộc
khác. Nó gồm có các cơng việc chính
sau:


GV: Để gõ được chữ tiếng Việt vào
máy tính chúng ta cần phải có những
phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt như:
Vietkey, Unikey, ABC,...


GV: Cho HS ghi nhớ quy ước gõ tiếng
Việt theo kiểu gõ TELEX.



GV: Trước đây dùng phổ biến bộ mã
8bit: TCVN3 và VNI nhưng do nếu
văn bản sử dụng bộ mã này khi đưa
lên mạng sẽ bị lỗi phông chữ vì vậy
ngày nay người ta dùng phổ biến bộ
mã Unicode.


- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ
Việt.


<i><b>b. Gõ chữ Việt</b></i>


- Cần có phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt.
- Có hai kiểu gõ cơ bản: TELEX và VNI
với mỗi kiểu gõ thì nó có các quy ước
riêng.


<b>Lưu ý:</b> dùng phổ biến kiểu gõ TELEX.


<i><b>c. Bộ mã chữ Việt</b></i>


Bộ mã 8bit (ASCII): TCVN3 và VNI
Bộ mã 16bit Unicode: đã được quy định
để sử dụng trong các văn bản hành chính.
<b>d. Bộ phơng chữ Việt</b>


Với bộ mã 8bit: có <b>.Vntime</b>,
<b>.VntimeH</b>, ... hoặc <b>VNI-Times</b>, <b></b>
<b>VNI-Arial,</b>...



Với bộ mã Unicode: Times New Roman,
Arial, Verdana,...


<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại nội dung dã học.
- Giải đáp thắc mc nu cú
<b>5. Dn dũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 39, 40:</b>


BI

15:

<b> LM QUEN VI MICROSOFT WORD</b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Biết màn hình làm việc của Word


- Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ tệp văn bn v lu
tp vn bn


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Thc hin c việc soạn thảo văn bản đơn giản


- Thực hiện được cỏc thao tỏc: mở tệp, đúng tệp, lưu tệp, tạo tệp mới
<b>3. Thái độ.</b>



- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị ca GV v HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo ¸n, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Em hãy nêu những quy ước cơ bản trong việc gõ văn bản? Để gõ chữ Việt thì cần có
những yếu tố gì?


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1.


GV: Như ở bài trước chúng ta đã học
thì có rất nhiều phần mềm hỗ trợ soạn
thảo văn bản nhưng hơm nay chúng ta
sẽ đi tìm hiểu một trong những phần


mềm được sử dụng thơng dụng nhất
đó là Microsoft Word.


GV: Có thể khởi động Word bằng
những cách nào?


HS trả lời câu hỏi.


<b>1. Màn hình làm việc của Word</b>
Có 2 cách để khởi động Word


<i><b>Cách 1:</b></i> Chọn biểu tượng của Word
trên màn hình nền (nếu có).


<i><b>Cách 2:</b></i> <b>Start--> All Program</b>
<b>-->Microsoft Word</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS nghe giảng và ghi bài.


GV: Trình chiếu màn hình làm việc
của Word và chỉ các thành phần chính
của màn hình soạn thảo.


HS: Quan sát


GV: Từ màn hình làm việc của Word
chỉ cho HS quan sát cụ thể các bảng
chọn trong thanh bảng chọn: File,
Edit, View,...



HS quan sát


GV: Chỉ cho HS một số thanh công cụ
thường sử dụng: thanh công cụ chuẩn
và thanh công cụ định dạng


<i><b>b. Thanh bảng chọn</b></i>
<i><b>c. Thanh cơng cụ</b></i>


Có rất nhiều thanh công cụ khác nhau:
như thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ
định dạng...


Hoạt động 2.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Khởi động màn hình làm việc của
Word và trình chiếu các cách mở tệp,
lưu tệp văn bản.


<b>2. Soạn thảo văn bản đơn giản</b>


<i><b>a. Mở tệp văn bản và lưu văn bản</b></i>


<i>* Mở tệp văn bản mới:</i> Có 3 cách
- File chọn New


- Nháy vào biểu tượng New trên thanh
công cụ chuẩn.



- Tổ hợp phím Ctrl + N.


<i>* Mở tệp văn bản có sẵn:</i> có 3 cách
- File chọn Open


- Nháy biểu tượng Open trên thanh công
cụ chuẩn.


- Tổ hợp phím Ctrl + O


tiếp theo chọn tệp văn bản cần mở.
<i>* Lưu tệp văn bản</i>


- File chọn Save


- Biểu tượng Save trên thanh công cụ
chuẩn.


- Ctrl + S


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Trình chiếu cho HS quan sát và
phân biệt hai loại trên.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thao tác cả 3 cách trên
HS quan sát và ghi bài


GV thao tác



HS quan sát và ghi bài


GV: thực hiện các thao tác di chuyển
và sao chép


HS: quan sát và ghi bài


Di chuyển chuột và di chuyển các phím
mũi tên trên bàn phím.


<i><b>c. Gõ văn bản</b></i>


- Con trỏ văn bản ở cuối dịng nó sẽ tự
động xuống dịng.


- Kết thúc đoạn văn bản gõ Enter.


Lưu ý: hai chế độ gõ văn bản: chèn và đè.


<i><b>d. Các thao tác biên tập văn bản</b></i>


<b>Chọn văn bản: </b>
Cách 1: Kéo thả chuột


Cách 2: Giữ Shift và di chuyển phím mũi
tên hoặc Home, End


Để chọn tồn bộ văn bản Ctrl + A
<b>Xóa văn bản</b>



Trước tiên chọn phần văn bản định xóa
Sau đó dùng phím Delete hoặc
Backspace.


<b>Di chuyển và sao chép</b>


Chọn phần văn bản định di chuyển hoặc
sao chép sau đó có thể thực hiện 1 trong 3
cách sau


Di chuyển Sao chép


- Edit --> Cut
- Ctrl + X
- Biểu tượng
- Đưa con trỏ đến
vị trí mới


- Edit --> Paste
(Ctrl + V) hoặc


- Edit -->Copy
- Ctrl + C
- Biểu tượng
- Đưa con trỏ đến
vị trí mới


- Edit -->Paste
(Ctrl + V) hoặc



<i><b>e. Kết thúc làm việc với Word</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: thực hiện thao tác
HS: quan sát và ghi bài


- Kích vào biểu tượng dấu X đỏ ở góc
phải màn hình trên thanh tiêu đề


<b>4. Cñng cè.</b>


- HS nhắc lại các cách khởi động Word, thanh bảng chọn và một số thanh công cụ
thường sử dụng.


- HS nhắc lại cách: mở tệp, lưu tệp, gõ văn bản, chọn văn bản, di chuyn v sao chộp
vn bn.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 41:</b>


<b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Củng cố lại những kiến thức đã học bi 14 v 15
<b>2. Kĩ năng.</b>



- Bit cỏc quy ước trong việc gõ văn bản


- Biết các quy ước để gõ tiếng Việt với kiểu gõ Telex


- Thực hiện được một số thao tỏc soạn thảo văn bản đơn giản.
<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tính kỷ lut cao.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chuẩn bị cña häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Em hãy trình bầy thao tác để khởi động Word.?
- Em hóy trỡnh bầy cỏch tạo một tệp mới trong Word.
- Em hóy trỡnh bầy cỏch tạo lưu văn bản mới.


<b>3. Bµi míi.</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: yêu cầu HS nói thao tác để khởi
động Word.


HS trình bày 2 cách khởi động
HS nhận xét


GV: Nhận xét và thực hiện ngay trên
máy tính cho HS quan sát


GV: Gọi HS đứng tại chỗ nói các
thành phần chính trên màn hình của
Word.


HS trả lời câu hỏi.


GV: Nhận xét và chỉ ngay trên màn
hình cho HS quan sát.


<b>1. Màn hình làm việc của Word</b>


Cách 1: Nháy đúp biểu tượng trên màn
hình (Nếu có)


Cách 2: Start/ All Program/ Microsoft
Word


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Thực hiện thao tác khởi động


phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt và
chọn kiểu gõ Telex


HS: quan sát GV thực hiện thao tác và
ghi bài


GV: Gọi HS nhắc lại một số quy ước
cơ bản trong việc gõ văn bản


HS: Nhắc lại một số quy ước


GV: Gọi HS nhắc lại một số thao tác
cơ bản


HS trả lời câu hỏi


GV: Nhận xét và thực hiện các thao
tác trên máy tính


HS quan sát


GV: Trình chiếu một đoạn văn bản đã
chuẩn bị trước và có một số lỗi trong
quy ước gõ văn bản và u cầu HS tìm
ra những lỗi đó


HS quan sát v tr li


GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
trang 98 sgk



Tương tự như khởi động Word


<b>3. Một số quy ước trong việc gõ văn</b>
<b>bản và các quy ước gõ tiếng Việt </b><i><b>(</b>kiểu</i>
<i>gõ Telex<b>)</b></i>


<b>4. Một số thao tác làm việc với Word</b>
- Cách tạo một tệp mới


- Cách mở một tệp đã có
- Cách lưu văn bản mới
- Cách thoỏt khi Word


<b>5. Vn dng</b>


<b>6. Câu hỏi và bài tập trang 98 (SGK)</b>
<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại những nội dung chính
- Giải đáp thắc mắc nếu có.
<b>5. Dặn dị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 42, 43:</b>


<b>Bài tËp vµ thùc hµnh 6</b>



Lµm quen víi microsoft word




<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Khởi động/kết thúc khi làm việc với Word


- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của Word
- Bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn gin.


<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- Vở nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp d¹y häc.</b>
- Híng dÉn.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1.



GV: Khởi động màn hình làm việc của
Word bằng cả 2 cách


GV: Tìm hiểu các thành phần chính
trên màn hình làm việc của Word:
thanh tiêu đề, thanh công cụ chuẩn,
thanh công cụ định dạng, thanh trạng
thái, thước dọc, thước ngang


GV: Thực hiện một số thao tác: Tạo
tệp mới, mở tệp đã có, lưu tệp văn
bản, lưu văn bản sang một tên mới,
thoát khỏi Word bằng 3 cách


HS: Thực hiện việc khởi động word
bằng cả hai cách


HS: Quan sát ngay trên máy tính của
Mình


HS: Quan sát và thực hiện thao tác


Hoạt động 2.


GV: Cho HS gõ đoạn văn bản trong
SGK trang 107


GV: Quan sát và hướng dẫn HS. Sau
khi thấy khoảng 90% đã gõ xong thì


yêu cầu HS lưu văn bản với tên của
mình.


GV: Yêu cầu HS quan sát văn bản mà


HS: Thực hiện thao tác


HS: Thực hiện yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mình vừa gõ xem có lỗi chính tả nào
khơng? Nếu có thì u cầu sửa chữa.
GV: Yêu cầu HS lưu lại văn bản vừa
sửa bằng chính tên trước đó và với
một tên khác nữa là tên văn bản trước
+ đã sửa sau đó thốt khỏi Word.


HS: Thực hiện u cầu của GV.


<b>4. Cđng cè.</b>


- Nhắc lại những nội dung chính đã thc hnh.
- Gii ỏp thc mc nu cú.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 44:</b>


Bi 16:

<b> định dạng văn bản</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, nh dng on vn bn v nh
dng trang


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Bước đầu biết cỏch định dạng một số văn bản theo mẫu
<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tính k lut cao.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chuẩn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Trình chiếu 2 đoạn văn bản
chuẩn bị sẵn một đoạn có định dạng
ký tự, đoạn, trang văn bản và một
đoạn chưa định dạng.


HS: Quan sát và nhận xét về cách
trình bày của hai đoạn văn bản trên.
GV: Để giúp trình bày văn bản được
đúng quy cách, có thẩm mỹ thì
Microsoft Word cung cấp cho chúng
ta các công cụ giúp định dạng văn
bản.


GV: Có ba loại định dạng chính: Định
dạng ký tự, định dạng đoạn và định
dạng trang.


<i>Định dạng văn bản là trình bày các</i>
<i>phần văn bản nhằm mục đích cho văn</i>
<i>bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh</i>
<i>những phần quan trọng, giúp người</i>
<i>đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ</i>
<i>yếu của văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Trình chiếu ký tự đã được định
dạng và cho HS nhận xét xem là ký tự
đó có những thuộc tính gì?



HS trả lời


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện các thao tác trên máy
tính


HS: Quan sát


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện các thao tác trên máy
tính


HS: Quan sát


GV: Trình chiếu đoạn văn bản đã
được định dạng sẵn.


HS: Quan sát


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Trình diễn các thao tác trên máy


Các thuộc tính của định dạng ký tự:
Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, mầu chữ
và một số thuộc tính khác



<i><b>Các bước định dạng ký tự</b></i>


Chọn ký tự hoặc văn bảncần định
dạng. Sau đó ta có thể thực hiện bằng
các cách sau:


<i>Cách 1:</i> Format\ Font (Ctrl + D) hộp
thoại Font xuất hiện sau đó chọn các
thuộc tính trong hộp thoại. Sau khi
chọn xong bấm OK


Lưu ý: Nếu muốn định dạng cho tất cả
các lần sau thì sau khi chọn xong thì
chọn nút <b>Default</b>


<i>Cách 2:</i> Sử dụng các nút lệnh trên
thanh cơng cụ định dạng


<i><b>Một số phím tắt để định dạng kiểu</b></i>
<i><b>chữ, cỡ chữ</b></i>


Ctrl + B (<i><b>I</b>, </i><b>U</b>): Để định dạng kiểu chữ
đậm, nghiêng, gạch chân hoặc tổng
hợp các thuộc tính trên


Ctrl + ]: Để tăng cỡ chữ
Ctrl + [: Để giảm cỡ chữ
<b>2. Định dạng đoạn văn bản</b>


Các thuộc tính định dạng đoạn văn:



 Căn lề


 Lề dòng đầu tiên


 Khoảng cách giữa các dòng
 Khoảng cách giữa các đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tính.


HS: Quan sát


GV: Là một phần không thể thiếu
được trong định dạng văn bản


HS nghe giảng và ghi bài


GV: thực hiện thao tác định dạng
trang: Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải,
hướng giấy, cỡ giấy


HS quan sát


Paragraph.


Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng.


<b>3. Định dạng trang</b>



Các thuộc tính cơ bản của định dạng
trang:


 Cỡ giấy
 Hướng giấy
 Lề của trang


Các bước để định dạng trang


Chọn File\Page Setup hộp thoại Page
setup xuất hiện


Định dạng các thuộc tính trong hộp
thoại


<b>4. Cđng cè</b>


- Nhắc lại cách định dạng ký tự, đoạn văn, trang văn bản.
<b>5. DỈn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 45, 46:</b>


<b>Bµi tËp vµ thùc hµnh 7</b>



định dạng văn bản



<b>I. Mơc tiªu.</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>



- Ơn tập lại những kiến thức đã học về quy tắc gõ tiếng Việt, định dạng vn b
<b>2. Kĩ năng.</b>


- p dng c cỏc thuc tớnh định dạng văn bản đơn giản
- Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thn k lut cao
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- Vở nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Hớng dẫn.


<b>IV. Tin trỡnh bi học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi míi.</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1:


GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã
soạn thảo hơm trước sau đó định dạng
theo mẫu trong SGK trang 113 và lưu
lại với tên cũ


GV: Quan sát và giúp đỡ những HS
còn lúng túng.


GV: Sau khi khoảng 90% đã hoàn
thành công việc trên thì cho HS gõ
tiếp phần <b>cảnh đẹp quê hương</b> vào
trang văn bản đó và lưu lại. (<i>Lưu ý:</i>
<i>Chỉ nhập văn bản chưa cần trình bày</i>)


HS: Thực hiện các thao tác


HS: thực hiện


Hoạt động 2:


<b>GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã</b>
<b>thực hiện hôm trước để hoàn thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>nốt việc nhập văn bản Cảnh đẹp quê</b>
<b>hương</b>



<b>GV: Quan sát HS thực hiện và giúp</b>
<b>đỡ. Sau khi thấy 90% hồn thành thì</b>
<b>hướng dẫn các em định dạng theo</b>
<b>mẫu.</b>


<b>GV: Có thể hướng dẫn thêm HS thực</b>
<b>hiện định dạng bằng các tổ hợp phím</b>
<b>tắt</b>


<b>HS: Thực hiện thao tác</b>


<b>4. Cđng cè.</b>


- Nhắc lại nội dung đã thực hành
- GiảI đáp thắc mắc nếu có
<b>5. Dn dũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 47:</b>


Bài 17:

<b> một số chức năng khác</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Biết các thao tác để định dạng kiểu danh sách, ngắt trang, đánh số trang và in văn
bản


<b>2. Kĩ năng.</b>



- Thc hin c nh dng kiu danh sỏch theo mẫu


- Đỏnh được số trang trong văn bản và biết cỏch xem văn bản trước khi in
<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ngoài những kiểu định dạng văn
bản mà chúng ta đã được học thì Word
cịn cung cấp cho chúng ta một số kiểu


định dạng văn bản khác.


GV: Trình chiếu hai loại định dạng đã
được chuẩn bị sẵn.


HS quan sát và nhận xét


HS ghi bài


<b>1. Định dạng kiểu danh sách</b>


Có hai loại: liệt kê dạng số thứ tự và
liệt kê dạng ký hiệu


Cách thực hiện


<i><b>Cách 1:</b></i> Chọn Format\Bullet and
Numbering...


Nếu định dạng kiểu ký hiệu chọn
Bullet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: thực hiện các thao tác trên máy
tính.


HS quan sát


GV: Thực hiện thao tác
HS quan sát và ghi bài



HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện các thao tác trên máy
tính.


HS quan sát


GV: Với một văn bản có nhiều trang
để tiện theo dõi ta có thể đánh số trang
cho văn bản.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác đánh số trang
và giới thiệu thêm cho HS cách đánh
số trang bắt đầu từ một số bất kỳ.
HS quan sát và ghi bài.


GV: Trước khi in một văn bản ta cần
xem văn bản đó đã được trình bày hợp
lý chưa, căn lề đã được chưa,....ta có
thể xem văn bản trước khi in bằng
cách sau.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác trên máy tính
và giới thiệu thêm cho HS các kiểu
xem: tỉ lệ thu nhỏ, số trang trên màn
hình



<i><b>Cách 2:</b></i> Chọn nút lệnh trên thanh
công cụ định dạng


<i><b>Lưu ý:</b></i> Với cách thứ nhất chúng ta có
thể định dạng lại kiểu ký tự, kiểu số
<b>2. Ngắt trang và đánh số trang</b>


<i><b>a. Ngắt trang</b></i>


 Đặt con trỏ ở vị trí muốn ngắt


trang


 Insert\Break... rồi chọn Page


Break\OK (Ctrl + Enter)


<i><b>b. Đánh số trang</b></i>


Cách thực hiện


 Insert\ Page Numbers...hộp


thoại Page Numbers xuất hiện


 Chọn vị trí số trang: Position
 Căn lề: Alignment


 Đánh số trang đầu tiên: Show....


 Sau đó OK


<b>3. In văn bản</b>


<i><b>a. Xem trước khi in</b></i>


Có 3 cách:


<i>Cách 1:</i> File\Print Preview


<i>Cách 2:</i> Nút lệnh Print Preview trên
thanh công cụ chuẩn (có biểu tượng
kính lúp).


<i>Cách 3: </i>Tổ hợp phím Ctrl + F2


<i><b>b. In văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác trên máy tính
HS quan sát


<i>Cách 1: </i>File\Print


<i>Cách 2:</i> Nút lệnh Print trên thanh công
cụ chuẩn (biểu tượng máy in).


<i>Cách 3:</i> Tổ hợp phím Ctrl + P



Ta có thể chọn máy in trong mục
Printer, chọn các trang để in, số bản
in...


<i><b>Lưu ý:</b></i> Nếu chọn nút lệnh Print trên
thanh cơng cụ chuẩn thì máy in sẽ in
theo những mặc định đã có sẵn.
<b>4. Cđng cè.</b>


- Làm lại các thao tác trên máy tính HS quan sỏt.
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 48:</b>


Bài 18:

<b> các công cụ trợ giúp soạn thảo</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Bit cỏc thao tác tìm kiếm, thay thế và định nghĩa gõ tt.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Thc hin c tm kim, thay th và định nghĩa gừ tắt.
<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao.
<b>II. chn bÞ cđa GV và HS.</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Em hãy cho biết các thao tác chính cần phải thực hiện để định dạng văn bản kiểu
danh sách và đánh số trang?


<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ngồi việc hỗ trợ gõ và trình bày
văn bản, Word còn cung cấp cho
chúng ta các công cụ trợ giúp làm tăng
hiệu quả cơng việc. Chúng ta sẽ tìm
hiểu một số chức năng như vậy


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác tìm kiếm một


từ hoặc một cụm từ trong một văn bản
đã chuẩn bị trước


HS quan sát


GV: Nói thêm về chức năng tìm kiếm
nâng cao


<b>1. Tìm kiếm và thay thế</b>


<i><b>a. Tìm kiếm</b></i>


Để thực hiện tìm kiếm một từ hoặc
một cụm từ ta có thể làm cách sau:


 Edit\Find (Ctrl + F)


 Gõ từ (cụm từ) cần tìm vào ơ


Find What


 Nhấn nút Find Next


Từ tìm được sẽ hiển thị dưới dạng bị
bơi đen


<i><b>b. Thay thế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS nghe giảng và ghi bài



GV: Thực hiện thao tác thay thế một
từ (cụm từ) nào đó trong văn bản có
sẵn


HS quan sát


GV: Nói thêm sự khác biệt khi dùng
Replace và Replace all và cách nhảy
đến một trang bất kỳ trong văn bản.
GV: Khi soạn thảo văn bản có những
từ hay cụm từ ta phải lặp lại nhiều lần
để làm tăng hiệu quả làm việc thì
Word cung cấp cho chúng ta một công
cụ giúp định nghĩa gõ tắt và tự động
sửa lỗi.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện các thao tác định nghĩa
gõ tắt


HS quan sát


HS ghi bài


 Edit\ Replace... (Ctrl + H)


 Gõ từ (cụm từ) cần tìm vào ô


Find What



 Gõ từ (cụm từ) mới vào ô


Replace with


 Bấm vào Replace hoặc Replace


all để thay thế toàn bộ
<b>2. Gõ tắt và sửa lỗi</b>


Cách thực hiện


 Tool\AutoCorrect Options... để


mở hộp thoại AutoCorrect


 Tích vào ô kiểm Replace text as


you type để gõ tắt


 Gõ từ viết tắt vào ô Replace
 Gõ từ đầy đủ vào ơ With
 Nháy vào nút Add


 Để xóa mục khơng cịn sử dụng


đến thì chọn mục cần xóa và
nháy vào nút delete


<i>Lưu ý: Word được viết trước hết là để</i>


<i>soạn thảo văn bản bằng tiếng Anh do</i>
<i>đó đã có sẵn một số tiện ích khi soạn</i>
<i>thảo văn bản bằng tiếng Anh mà</i>
<i>không phù hợp với soạn thảo bằng</i>
<i>tiếng Việt như: Kiểm tra lỗi chính tả,</i>
<i>ngữ pháp tiếng Anh, tra từ đồng</i>
<i>nghĩa....</i>


VD: Nếu chọn cho phép định nghĩa gõ
tắt ta sẽ gặp trường hợp như sau:


ĐạI, aI,...
<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại các thao tác cần thiết để thực hiện tìm kiếm hoặc thay thế một từ (cụm từ).
Định nghĩa gõ tắt một số cụm từ thường gặp trong các văn bản chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 49:</b>


<b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Cng cố lại một số kiến thức về: định dạng kiểu danh sách, đánh số trang, xem văn
bản trước khi in, tìm kiếm, thay thế, gõ tắt và sửa lỗi


<b>2. KÜ năng.</b>



- Thc hin c mt s thao tc n gin theo mẫu.
<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thn k lut cao.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Gọi HS nhắc lại một số thao tác
cơ bản để định dạng văn bản kiểu
danh sách.


HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi



GV: Các thao tác cần phải thực hiện
để đánh số trang cho một văn bản có
nhiều trang?


HS trả lời câu hỏi


GV: Có mấy cách để xem một văn bản
trước khi in?


HS trả lời câu hỏi


GV: Các thao tác cần phải thực hiện
để thực hiện việc tìm kiếm hoặc thay
thế một từ (cụm từ)?


HS trả lời câu hỏi


<b>1. Định dạng kiểu danh sách</b>


<b>2. Đánh số trang</b>


<b>3. In văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: các thao tác cần thiết để thực hiện
việc định nghĩa gõ tắt?


HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Gọi các HS khác nhận xét



GV: Tổng kết các nhận xét và thực
hiện việc đánh số trang bắt đầu từ một
số bất kỳ.


HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi
GV: Gọi các HS khác nhận xét.


GV: tổng kết và thực hiện thao tác cần
thiết.


GV: Trình chiếu đoạn văn bản có sẵn
đã bị một số lỗi về quy ước văn bản.
GV: Yêu cầu HS làm cách nào để sửa
những lỗi đó một cách nhanh nhất
HS trả lời


GV: Nhận xét và thực hiện thao tác
sửa chữa sử dụng cơng cụ tìm kiếm và
thay thế


HS nêu các thao tác cần thiết


GV: Nhận xét và thực hiện thao tác


<b>5. Gõ tắt và sửa lỗi</b>
<b>6. Bài tập vận dụng</b>


1. Một văn bản có nhiều trang được
chia cho 2 người soạn thảo. Người thứ
nhất soạn từ trang 1 đến trang 50.


Người thứ 2 soạn từ trang 51 đến hết.
Làm cách nào để người thứ 2 có thể
đánh số trang từ 51?


2. Làm thế nào để có thể định dạng
đoạn văn bản sau theo mẫu?


 Vè
 Tục ngữ
 Ca dao
 Dân ca
 Đồng dao


3. Phát hiện lỗi và sửa sai trong đoạn
văn sau:


4. Hãy định nghĩa gõ tắt cụm từ sau:
Trường THPT Lạc Thủy C bằng từ gõ
tắt là lt


<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại những nội dung chính đã học.
<b>5. Dặn dũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 50, 51:</b>


<b>Bµi tËp vµ thùc hµnh 8</b>




Sư dơng mét sè công cụ trợ giúp soạn thảo



<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Củng cố lại các kiến thức về: định dạng danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự,
đánh số trang và sử dụng một số công cụ trợ giỳp son tho.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- nh dng c danh sỏch liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự theo mẫu.
- Đánh được số trang văn bản theo yêu cầu


- Bước đầu biết sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo để làm tăng hiệu quả công
việc


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- Vở nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp d¹y häc.</b>


- Híng dÉn.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1:


GV: Yêu cầu HS mở tệp văn bản hôm
trước đã gõ. Sau đó thay tên riêng
trong đơn xin nhập học bằng tên của
mình (sử dụng cơng cụ tìm kiếm và
thay thế).


GV: Quan sát và giúp đỡ những HS
còn lúng túng. Khi 90% HS đã hồn
thành việc thay thế này thì u cầu HS
sử dụng cơng cụ tìm kiếm và thay thế
để sửa những lỗi vi phạm quy ước
soạn thảo văn bản.


HS thực hiện thao tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: Cho HS gõ và trình bày theo mẫu


SGK trang 122


HS: Thực hiện thao tỏc
Hoạt động 2:


GV: Yêu cầu HS thực hiện đánh số
trang cho văn bản của mình soạn thảo
với lần 1 số trang bắt đầu từ 1 và lần 2
bắt đầu từ một số bất kỳ nào đó


GV: Quan sát HS thực hiện và chỉ dẫn
cho những HS còn lúng túng. Sau khi
90% đã hồn thành thì u cầu HS sử
dụng cơng cụ định nghĩa và gõ tắt để
hồn thành nhanh nhất đoạn văn bản
trong SGK trang 123


HS: Thực hiện thao tác cần thiết


HS: Thực hiện thao tác cần thiết


<b>4. Cđng cè.</b>


- Nhắc lại nội dung chính đã thực hành.
- Gii ỏp thc mc nu cú.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>


<b>Tiết 52:</b>


<b>Kiểm tra thực hành 1 tiết</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Kim tra kh nng nm bt kin thc ca HS
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Cc thao tỏc cơ bản để soạn thảo một văn bản đơn giản
<b>3. Thái độ.</b>


- Có ý thức tự giác làm bi


<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Đề kiểm tra, Phòng thực hành.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- Kiến thức


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.


<i><b>3. Nội dung kiểm tra</b></i>


<b>Hãy nhập đoạn văn bản sau (đề chẵn)</b>



Đề tài “<b>Quản lý trường THPT</b>” được xây dựng nhằm giải quyết những vấn đề sau:


<i><b>1.3.1 Quản lý giáo viên</b></i>


 Cập nhật hồ sơ giáo viên
 Tìm kiếm giáo viên


 In danh sách giáo viên tồn trường, theo tổ


 Tính lương của giáo viên theo hệ số lương và phụ cấp từ đó lập báo cáo theo
tháng.


<i><b>1.3.2 Quản lý học sinh</b></i>


 Cập nhật hồ sơ học sinh


 Nhập điểm, tính điểm trung bình
 Tìm kiếm học sinh


 In danh sách học sinh từng lớp, cả trường


 In ra kết quả học tập của học sinh theo từng kỳ và cả năm.



<i><b>1.3.3 Quản lý thư viện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Cập nhật bạn đọc
 Cập nhật sách


 Tìm kiếm sách, bạn đọc, thủ thư


 Thống kê sách có trong thư viện, thống kê sách theo nhà xuất bản, thống kê
sách theo năm xuất bản.


 Thống kê bạn đọc
 In danh sách thủ thư
<b>Yêu cầu:</b>


1. Lưu đoạn văn bản trên với tên của mình (họ và tên của HS soạn thảo đoạn văn
bản).


2. Hãy sử dụng các công cụ của Word mà em đã được học để trình bày đúng và
nhanh nhất đoạn văn bản trên


3. Đề chẵn đánh số trang bắt đầu từ 2


<b>Hãy nhập đoạn văn bản sau (đề lẻ)</b>



Đề tài “<i><b>Quản lý trường THPT</b></i>” được xây dựng nhằm giải quyết những vấn đề sau:
<b>1.3.1 Quản lý giáo viên</b>


 Cập nhật hồ sơ giáo viên
 Tìm kiếm giáo viên



 In danh sách giáo viên tồn trường, theo tổ


 Tính lương của giáo viên theo hệ số lương và phụ cấp từ đó lập báo cáo theo
tháng.


<b>1.3.2 Quản lý học sinh</b>


 Cập nhật hồ sơ học sinh


 Nhập điểm, tính điểm trung bình
 Tìm kiếm học sinh


 In danh sách học sinh từng lớp, cả trường


 In ra kết quả học tập của học sinh theo từng kỳ và cả năm.
<b>1.3.3 Quản lý thư viện</b>


 Cập nhật thủ thư
 Cập nhật bạn đọc
 Cập nhật sách


 Tìm kiếm sách, bạn đọc, thủ thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Thống kê bạn đọc
 In danh sách thủ th
<b>4. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 53:</b>



Bài 19

<b>: tạo và làm việc với bảng</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Biết các thao tác: tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp các ơ, hàng và cột
- Biết son tho v nh dng bng


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Thc hin được tạo bảng, các thao tác liên quan đến bảng, soạn thảo văn bản trong
bản


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao
<b>II. chn bÞ cđa GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>



- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Trong soạn thảo văn bản đôi khi
ta phải làm việc với văn bản được tổ
chức dưới dạng bảng như: Danh sách,
thống kê... hay đơn giản hơn cái chúng
ta thường gặp là thời khóa biểu. Vậy
làm thế nào để có thể soạn thảo được
văn bản có kiểu bảng?


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện cả hai thao tác tạo
bảng trên máy tính


<b>1. Tạo bảng</b>
<b>a. Tạo bảng</b>


Có 2 cách tạo bảng:


Cách 1: Table\Insert\ Table hộp thoại
Insert table xuất hiện (hình 71a).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS: quan sát



GV: Muốn thao tác với thành phần
nào đó trong bảng thì trước hết ta phải
chọn thành phần đó


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Thao tác chọn các thành phần của
bảng bằng cả hai cách.


HS: Quan sát


GV: Em có nhận xét về kích thước của
các cột trong hình 70 SGK?


HS: quan sát hình vẽ và nhận xét
GV: Thế để thay đổi kích thước của
hàng hoặc cột ta có những cách nào?
HS: Nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện cả hai thao tác thay đổi
kích thước của hàng (cột).


HS: quan sát


GV: Có thể giới thiệu thêm cách thứ
3: Table\Table Properties.


GV: Để phù hợp với yêu cầu của từng
bảng cụ thể người ta có thể thêm hoặc



<b>Rows</b>


Cách 2: Nháy vào nút Insert table trên
thanh công cụ chuẩn rồi giữ chuột
phải và kéo xuống dưới đến khi được
số hàng và cột mong muốn.


<i><b>b. Chọn các thành phần của bảng</b></i>


Có 2 cách để chọn các thành phần của
bảng.


<i><b>Cách 1:</b></i> Table\Select rồi sau đó chọn
các thành phần Cell, Row, Column
hay table


<i><b>Cách 2:</b></i> Dùng chuột chọn trực tiếp:
Chọn ơ: nháy chuột tại cạnh trái của
nó.


Chọn hàng: nháy chuột bên trái hàng
đó.


Chọn cột: Nháy chuột trái ở phần đầu
cột.


Chọn bảng: Đặt chuột ở góc trên bên
trái của bảng và nháy chuột


<i><b>c. Thay đổi kích thước của cột hay</b></i>


<i><b>hàng</b></i>


Có 3 cách:


<b>Cách 1:</b> Đưa trỏ chuột vào biên của
hàng (cột) khi trỏ chuột thành hình
mũi tên 2 chiều thì kéo và thả chuột để
được kích thước mong muốn.


<b>Cách 2:</b> Dùng chuột để kéo thả các
nút trên thước ngang hoặc dọc


<b>2. Các thao tác với bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

xóa ơ, hàng, cột.


HS: nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác thêm hoặc
xóa: ơ, hàng, cột


HS: Quan sát


HS: Nghe giảng và ghi bài


GV: Thực hiện thao tác tách 1 ô thành
nhiều ô và gộp nhiều ô thành 1 ô.
HS: Quan sát


HS: nghe giảng và ghi bài



GV: Thực hiện thao tác định dạng văn
bản trong ô


HS: Quan sát


Cách thực hiện:


 Chọn ô, hàng, cột cần xóa hoặc


nằm bên cạnh đối tượng cần
chèn


 Dùng lệnh Table\ Delete


(Insert) sau đó chọn lệnh tương
ứng cho ô, hàng hay cột


<i><b>b. Tách một ô thành nhiều ô</b></i>


Cách thực hiện:


 Chọn ô muốn tách


 Table\Split Cell... hoặc nút lệnh


Split Cell trên thanh công cụ
Table and Borders


 Nhập số hàng, cột tương ứng


<i><b>c. Gộp nhiều ô thành 1 ô</b></i>


Cách thực hiện:


 Chọn các ô muốn gộp


 Table\marge cells hoặc nút lệnh


merge cell trên thanh công cụ
Table and Borders


<i><b>d. Định dạng văn bản trong ô</b></i>


Cách thực hiện:


 Chọn ô muốn định dạng


 Nháy chuột phải chọn Cell


Alignment hoặc chọn nút lệnh
Cell Alignment trên thanh cơng
cụ Table and Borders


Sau đó chọn kiểu định dạng mong
muốn


<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại những nội dung chính đã học
- Giải đáp thắc mắc nếu cú.



<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Ngày soạn: /</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 54:</b>


<b>Bài tập</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Củng cố kiến thức về tạo và làm việc với bng
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Bit cc thao tc c bn làm việc với bảng
<b>3. Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chun b ca GV v HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>


- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.



<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo bảng
HS: Đứng tại chỗ trình bày cách tạo bảng.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
- Có 2 cách tạo bảng


+ <i>Cách 1</i> <b>Chọn lệnh Table – Insert –</b>
<b>Table…</b>


+ <i>Cách 2 </i><b>Nháy nút lệnh Insert Table </b>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao
tác với bảng?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các
thành phần của bảng


HS: Trả lời



GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách thay đổi
kích thước của hàng, cột


<b>1. Cách tạo bảng</b>
Có 2 cách tạo bảng


+ <i>Cách 1</i> Chọn lệnh Table – Insert –
Table…


+ <i>Cách 2 </i>Nháy nút lệnh Insert Table


<b>2. Các thao tác với bảng</b>


<i><b>a. Chọn thành phần của bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS: Trả lời


GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: u cầu HS nhắc lại cách chèn, xố
ơ, hàng cột


HS: Trả lời


GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức về
cách chèn, xố ơ, hàng cột


GV: u cầu HS nhắc lại cách tách, gộp ô
HS: Trả lời



GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách định dạng
văn bản trong bảng


HS: Trả lời


GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
HS quan sát, suy nghĩ và trả lời
GV: Nhận xét và sửa chữa.


HS ghi nhớ các thao tác


GV: Yêu cầu học sinh quan sát và thực
hiện.


HS: Thực hiện theo u cầu của giáo viên


<i><b>c. Chèn, xóa ơ, hàng cột</b></i>


<i><b>d. Tách, gộp ô</b></i>


<i><b>e. Định dạng văn bản trong bảng</b></i>


<b>3. Vận dụng</b>


Bài 1: HS quan sát hình 70 SGK trang
124 sau đó cho biết các thao tác cần thiết
để tạo được <i><b>Thời khóa biểu</b></i> như mẫu
Trả lời



Đầu tiên tạo một bảng có 7 cột và 6 hàng
Sau đó gõ các thông tin chi tiết vào các ô
tương ứng.


Chọn cột thứ nhất và hàng thứ nhất sau
đó định dạng kiểu chữ đậm, in nghiêng
và căn lề giữa


Các ơ cịn lại định dạng văn bản với kiểu
là căn lề giữa


Bài 2:


Em hãy trình bày bảng sau:


<i><b>Địa danh</b></i> <i><b><sub>Cao</sub></b></i> <i><b>Nhiệt độ(</b><b><sub>Thấp</sub></b></i> <i><b>0</b><b>C)</b><b><sub>T Bình</sub></b></i>


Việt Nam 32 6 18


Thái Lan 33 5 14


Lào 30 9 17


<b>4. Cñng cè.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 55, 56:</b>



<b>Bài tập và thực hành 9</b>



Bài thực hành tổng hợp



<b>I. Mục tiªu.</b>


- Thực hành làm việc với bảng


- Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo.
<b>II. chuÈn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b>2. Chuẩn bị cña häc sinh.</b>


- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Hoạt động 1:


GV: Yêu cầu HS tạo một thời khóa
biểu cho chính mình theo mẫu trong
SGK trang 127


GV: Quan sát và giúp đỡ những HS
còn lúng túng


GV: Quan sát khoảng 90% HS đã thực
hiện xong tạo thời khóa biểu thì u
cầu HS trình bày bảng theo mẫu <b>a3</b>
SGK trang 127


GV: Quan sát và giúp đỡ HS


HS: Thực hiện thao tác cần thiết


HS: Thực hiện thao tác cần thiết


Hoạt động 2:


GV: Yêu cầu HS soạn thảo và trình
bày văn bản theo mẫu trong SGK
trang 128


GV: Quan sát và giúp đỡ HS


GV: Nếu HS đã soạn thảo và


trình bày tương đối tốt theo mẫu mà
còn nhiều thời gian thì có thể giới
thiệu thêm cho HS cách tạo chữ lớn


HS: Thực hiện các thao tác cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đầu dòng, tạo chữ nghệ thuật.
<b>4. Cñng cè.</b>


- Nhắc lại những nội dung chính đã thực hành
- Giải đáp thắc mắc nếu cú.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 57, 58:</b>


Bài 20:

<b> mạng máy tính</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


 Biết nhu cầu của mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thơng.
 Biết khái niệm mạng máy tính.


 Bit mt s loi mng mỏy tớnh.


<b>2. Kĩ năng.</b>



Cú thể phân biệt được các mạng máy tính


 Biết được một số thiết bị cần thiết để có một mạng máy tính


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, có tính k lut cao
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chuẩn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


GV: Máy tính ra đời và ngày càng làm


được nhiều việc hơn. Do đó nhu cầu về
trao đổi và xử lý thông tin tăng dần. Vì
vậy việc kết nối mạng là một tất yếu. Vậy
mạng máy tính là gì?


GV: Theo các em việc nối mạng máy tính
nhằm mục đích gì?


HS trả lời câu hỏi


GV: Nhận xét và sửa chữa
HS nghe giảng và ghi bài


<b>1. Mạng máy tính là gì?</b>


Nối mạng máy tính nhằm:
- Sao chép, truyền dữ liệu


- Chia sẻ tài nguyên: Phần cứng, phần
mềm, dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Nói một cách đơn giản, một số máy
tính được kết nối với nhau và có thể trao
đổi thơng tin cho nhau gọi là mạng máy
tính.


GV: Vậy mạng máy tính bao gồm những
thành phần nào?


HS trả lời



GV: Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai
thành phần cịn lại để tạo nên mạng máy
tính.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Trong 3 loại cáp trên thì cáp quang
có tốc độ, thơng lượng cao nhất nhưng có
giá thành cao.


GV: Trình chiếu cách bố trí của ba kiểu
trên.


GV: Tùy theo nhận thức của HS có thể
nói thêm về ưu, nhược điểm của 3 cách
nối trên.


HS nghe giảng và ghi bài


- Các máy tính


- Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các
máy tính với nhau.


- Phần mềm cho phép thực hiện việc
giao tiếp giữa các máy tính.


<b>2. Phương tiện và giao thức truyền</b>
<b>thơng của mạng máy tính</b>



<i><b>a. Phương tiện truyền thơng (Media)</b></i>


Có hai hình thức kết nối:
- Có dây


- Khơng dây
<b>* Kết nối có dây</b>


Sử dụng 3 loại cáp cơ bản: Cáp đồng
trục, cáp xoắn đôi và cáp quang.


 Cách bố trí các máy tính trong


mạng:


- Kiểu đường thẳng
- Kiểu vòng


- Kiểu hình sao


 Các thiết bị cần thiết


<b>- Hub:</b> là thiết bị kết nối dùng trong
mạng LAN, có chức năng sao chép tín
hiệu đến từ cổng ra tất cả các cổng còn
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS nghe giảng và ghi bài



GV: Có thể nói thêm về ưu và nhược
điểm của hai loại kết nối: có dây và khơng
dây.


GV: Để các máy tính trong mạng giao
tiếp được với nhau chúng ta phải sử dụng
cùng một giao thức như một ngôn ngữ
giao tiếp chung của mạng.


-<b> Switch:</b> là một Bridge nhiều cổng
hiệu suất cao. Bridge chỉ có từ 2 đến 4
cổng cịn Switch có nhiều cổng.


- <b>Router:</b> là thiết bị định hướng tuyến
đường đi của các gói tin từ máy tính
gửi đến máy nhận. Khi một gói tin đến
đầu vào của một Router, nó phải quyết
định gửi gói tin đó đến đầu ra thích hợp
nào.


<b>* Kết nối không dây</b>


- Điểm truy cập không dây WAP
(Wireless Access Point): là thiết bị có
chức năng kết nối với máy tính trong
mạng, kết nối mạng không dây với
mạng có dây.


- Mỗi máy tính tham gia mạng không
dây đều phải có vỉ mạng khơng dây


(card mạng không dây – Wireless
Network Card).


<b>b. Giao thức</b>


KN: SGK trang 137


Hiện nay giao thức dựng phổ biến là
TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
Hoạt động 2:


GV: Người ta phân loại mạng máy tính
dựa vào phạm vi địa lý.


HS nghe giảng và ghi bài


<b>3. Phân loại mạng máy tính</b>
LAN, MAN, WAN, GAN


LAN (Local Area Network): Mạng cụ
bộ, kết nối các máy tính trong khu vực
có bán kính hẹp thường là trong một
tịa nhà, cơng ty, trường học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Xét theo chức năng của các máy tính
trong mạng, có thể phân mạng thành 2 mơ
hình


HS nghe giảng và ghi bài



GV: Trong mơ hình khách - chủ thì máy
chủ là máy có cấu hình mạnh, lưu trữ
được lượng thông tin lớn


WAN (Wide Area Network): Mạng
diện rộng kết nối các máy tính trong
một quốc gia hay khu vực


GAN (Global Area Network): Kết nối
các WAN với nhau


<b>4. Các mơ hình mạng</b>


<b>a. Mơ hình ngang hàng (Peer to </b>
<b>-Peer)</b>


trong mơ hình tất cả các máy đều bình
đẳng như nhau. Các máy đều có thể sử
dụng tài nguyên của máy khác và
ngược lại.


<i><b>b. Mơ hình khách chủ (Client </b></i>
<i><b>-Server)</b></i>


Máy chủ là máy tính đảm bảo việc
phục vụ các máy khác bằng cách điều
khiển việc phân bổ các tài nguyên với
mục đích sử dụng các tài nguyên do
máy chủ cung cấp.



<b>4. Cđng cè.</b>


- Nhắc lại nội dung chính đã học trong bài
- Giải đáp thắc mắc nếu có.


<b>5. Dặn dò.</b>


<b>-</b> V nh chun b trc bi 21: Mng thụng tin ton cu Internet


<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 59, 60:</b>


<b>Bài 21: mạng thông tin toàn cầu internet</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Biết sơ lược cách kết nối cỏc mng trong Internet.


<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b>


- Mạng máy tính là gì? Người ta dựa vào đâu để phân loại mạng máy tính?
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>1. Internet là gì?</b>


<i>Khái niệm:</i> SGK trang 141


- Internet là mạng máy tính lớn nhất tồn
cầu, nhiều người sử dụng nhất nhưng
khơng có ai là chủ sở hữu của nó. Internet
được tài trợ bởi các chính phủ, các cơ quan
khoa học và đào tạo, doanh nghiệp và hàng
triệu người trên thế giới.


- Với sự phát triển của công nghệ, Internet
phát triển không ngừng cả về số lượng và
chất lượng.


Hoạt động 1:


Internet cung cấp nguồn tài nguyên
thông tin hầu như vô tận, giúp học tập,
vui chơi, giải trí… Internet đảm bảo


phương thức giao tiếp hoàn toàn mới
giữa con người với con người. Vậy
Internet là gì?


GV: Em hãy kể tên những ứng dụng của
Internet mà em biết?


HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


GV: Internet có thuộc quyền sở hữu của
riêng ai không?


HS: trả lời câu hỏi


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Kết nối Internet bằng cách nào?</b>
<i><b>a. Sử dụng modem qua đường điện thoại</b></i>


Để kết nối Internet sử dụng modem qua
đường dây điện thoại:


- Máy tính cần được cài đặt modem và
kết nối qua đường điện thoại.


- Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ
Internet để được cấp quyền sử dụng
và mật khẩu.


Cách kết nối này có nhược điểm là tốc độ


tối đa đường truyền dữ liệu không cao, chi
phí đắt.


tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác
khoa học trong các cơng trình nghiên
cứu quốc phịng.


GV: Internet ở Việt Nam trước năm
1997 đang ở giai đoạn thử nghiệm, chỉ
có một số cơng ty lớn của nước ngồi có
đường th bao riêng.


GV: Vậy làm thế nào để kết nối Internet?
Hai cách phổ biến kết nối máy tính với
Internet là sử dụng modem qua đường
điện thoại và sử dụng đường truyền
riêng.


GV: Modem là danh từ rút gọn của
modulator/demodulator (điều biến/giải
điều biến).


Modem trong (<i><b>Internal</b></i>)
Modem ngoài (<i><b>External</b></i>)


GV: Một số nhà cung cấp dịch vụ:
vnn1260, vnn1268, vnn1269


HS nghe giảng và ghi bài



GV: Người ta gọi cách kết nối này là


<b>Dial up </b>(quay số)


<b>2. Kết nối Internet bằng cách nào?</b>


<i><b>a. Sử dụng modem qua đường điện</b></i>
<i><b>thoại</b></i>


<i><b>b. Sử dụng đường truyền riêng (Leased</b></i>
<i><b>line)</b></i>


Để sử dụng đường truyền riêng:


- Người dùng thuê đường truyền
riêng.


- Một máy chủ kết nối với đường
truyền và chia sẻ cho các máy con.
Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là
có tốc độ cao.


<i><b>c. Một số phương thức kết nối khác.</b></i>


Hoạt động 2:


GV: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp các
cách kết nối Internet.


GV: Cách kết nối này thường được các


cơ quan, tổ chức, công ty, trường học,...
sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Sử dụng đường truyền ADSL
(Asymmetric Digital Subscriber Line)
đường thuê bao bất đối xứng.


Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch
vụ kết nối Internet qua đường truyền hình
cáp.


Trong cơng nghệ khơng dây, Wi-Fi là một
phương thức kết nối Internet thuận tiện.
<b>3. Các mạng trong Internet giao tiếp</b>
<b>với nhau bằng cách nào?</b>


- Bộ giao thức TCP/IP gồm nhiều giao
thức, trong đó có hai giao thức cơ bản:
TCP và IP.


- TCP: Giao thức điều khiển truyền tin.
Giao thức này có chức năng phân chia
thông tin thành các gói nhỏ, phục hồi
thông tin từ các gói tin nhận được và
truyền lại các gói tin có lỗi.


- IP: Giao thức tương tác trong mạng,
chịu trách nhiệm về địa chỉ và cho phép
gói tin trên đường đến đích qua một số
máy.



- Mỗi máy tính tham gia vào mạng đều
phải có một địa chỉ duy nhất và được gọi
là địa chỉ IP. Để thuận tiện thì người ta
biểu diễn địa chỉ IP dưới dạng ký hiệu
người ta hay gọi là tên miền.


GV: Hiện nay kết nối Internet sử dụng
đường truyền ADSL đang phát triển
mạnh do nó có giá thành rẻ và tốc độ
truy cập cao.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Để các máy tính có thể trao đổi
thơng tin được với nhau, các máy tính
trong Internet sử dụng bộ giao thức
truyền thông thống nhất TCP/IP.


GV: Nội dung gói tin bao gồm các
thành phần:


- Địa chỉ gửi, địa chỉ nhận.
- Dữ liệu, độ dài.


- Thơng tin kiểm sốt lỗi và các
thông tin khác.


GV: Làm thế nào gói tin đến đúng máy
của người nhận?



HS: trả lời câu hỏi.


GV: Tên miền có nhiều trường phân
cách nhau bởi dấu chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Trung Quốc là cn…
<b>4. Cñng cè.</b>


HS nhắc lại các kết nối Internet sử dụng đường truyn riờng, ADSL.
B giao thc TCP/IP


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 61, 62:</b>


Bài 22:

<b> một số dịch vụ cơ bản của internet </b>


<b>I. Mục tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


 Biết khái niệm trang Web, Website.
 Biết chức năng trình duyệt Web.


 Biết các dịch vụ: tìm kim thụng tin, th in t.


<b>2. Kĩ năng.</b>



S dng được trình duyệt Web.


 Thực hiện được tìm kiếm thơng tin trên Internet.
 Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử.


<b>3. Thái độ.</b>


- Ham thích mơn học, ý thức, trách nhiệm của bản thân khi truy cập Internet.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Hiện nay người ta sử dụng cách kết nối Internet nào là nhiều nhất? Tại sao?
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1



GV: Em hãy kể tên một số dịch vụ của
Internet mà em đã sử dụng?


HS: Trả lời câu hỏi


GV: Trong những dịch vụ trên không thể
khơng kể đến dịch vụ tìm kiếm thơng tin
và thư điện tử


GV: Các thông tin trên Internet thường
được tổ chức dưới dạng siêu văn bản.
HS nghe giảng và ghi bài


<b>1. Tổ chức và truy cập thông tin</b>


<i><b>a. Tổ chức thông tin</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Vậy em hiểu thế nào là trang web?
HS trả lời câu hỏi.


GV: Hệ thống WWW được cấu thành từ
các trang web và được xây dựng trên giao
thức truyền tin đặc biệt gọi là giao thức
truyền tin siêu văn bản HTTP (Hyper
Text Transfer Protocol).


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Mỗi website có thể có nhiều trang


web nhưng ln có một trang được gọi là
trang chủ (Homepage).


GV: Em hiểu thế nào là Web tĩnh và Web
động?


HS: trả lời câu hỏi


GV: Để truy cập đến trang web người
dùng cần phải sử dụng một chương trình
đặc biệt gọi là trình duyệt web.


HS nghe giảng và ghi bài


GV: Nhờ nó ta có thể chuyển từ trang
web này sang trang web khác một cách dễ
dàng.


Để truy cập đến trang web nào ta phải biết
địa chỉ của trang web đó, gõ địa chỉ vào
dịng địa chỉ (Address), nó sẽ hiện thị nội
dung trang web nếu tìm thấy.


âm thanh, video… và liên kết với các
văn bản khác.


- Trang web là một siêu văn bản đã được
gán địa chỉ truy cập.


- Để tìm kiếm các trang web nói riêng,


các tài nguyên trên Internet nói chung và
đảm bảo việc truy cập đến chúng, người
ta sử dụng hệ thống WWW (World Wide
Web).


- Trang web đặt trên máy chủ tạo thành
website thường là tập hợp các trang web
chứa thông tin liên quan đến một đối
tượng, tổ chức…


<b>Trang chủ</b>: trang web chứa các liên kết
trực tiếp hay gián tiếp đến tất cả các
trang còn lại.


Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của website.
Có 2 loại trang web: <i>web tĩnh</i> và <i>web</i>
<i>động</i>.


<i><b>b. Truy cập trang web</b></i>


<b>Trình duyệt web</b> là chương trình giúp
người dùng giao tiếp với hệ thống
WWW: duyệt các trang web, tương tác
với các máy chủ trong hệ thống WWW
và các tài nguyên khác của Internet.
Có nhiều trình duyệt web khác nhau:
Internet Explorer, Netcape Navigator,
FireFox,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Một nhu cầu phổ biến của người


dùng là: làm thế nào để truy cập được các
trang web chứa nội dung liên quan đến
vấn đề mình quan tâm?


HS nghe giảng và ghi bài.


GV: Để sử dụng máy tìm kiếm, gõ địa chỉ
trang web vào thanh địa chỉ và nhấn
Enter.


biết địa chỉ của trang web đó, gõ địa chỉ
vào dịng địa chỉ (Address), nó sẽ hiện
thị nội dung trang web nếu tìm thấy.
Các trình duyệt web có khả năng tương
tác với nhiều loại máy chủ.


<b>2. Tìm kiếm thơng tin trên Internet</b>
Có 2 cách thường được sử dụng:


- Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thông
tin được các nhà cung cấp dịch vụ đặt
trên các trang web.


- Tìm kiếm nhờ trên các máy tìm kiếm
(Search Engine). Máy tìm kiếm cho phép
tìm kiếm thơng tin trên Internet theo u
cầu của người dùng.


Một số trang website cung cấp máy tìm
kiếm:



www.Yahoo.com
www.Google.com.vn
www.msn.com


www.vinaseek.com


Hoạt động 2:


GV: Một trong những dịch vụ không kém
phần quan trọng của Internet là thư điện
tử (E - mail: Electronic mail)


GV: Vậy làm thế nào để có thể gửi và
nhận thư điện tử?


HS trả lời câu hỏi


<b>3. Thư điện tử</b>


- Thư điện tử (Electronic Mail hay
E-mail) là dịch vụ thực hiện việc chuyển
thông tin trên Internet thông qua các hộp
thư điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV: Sử dụng dịch vụ này ngồi nội dung
thư có thể truyền kèm tệp (văn bản, âm
thanh, hình ảnh, video…), ta có thể gửi
đồng thời cho nhiều người cùng lúc, hầu
như mọi người đều nhận được đồng thời.



GV: Ngoài việc khai thác dịch vụ trên
Internet, người dùng cần phải biết bảo vệ
mình trước nguy cơ trên Internet như tin
tặc, virus, thư điện tử quảng cáo,… Vấn
đề bảo mật thông tin rất quan trọng trong
thời đại Internet.


GV: Nếu không được cấp quyền hoặc gõ
không đúng mật khẩu thì sẽ không thể
truy cập được nội dung của website đó.
HS nghe giảng và ghi bài


GV: Người ta sử dụng nhiều thuật tốn để
mã hóa như thuật tốn RSA, chữ ký số,
chứng chỉ số,...


GV: Khi truy cập Internet khơng nên kích
vào những đường link lạ, lời mời khơng
rõ người gửi,... vì đó là nơi tiềm ẩn nguy
cơ lây nhiễm virus hàng đầu.


ký hộp thư điện tử. Mỗi địa chỉ thư là
duy nhất.


<b>Địa chỉ thư</b>:


<i><tên hộp thư>@<tên máy chủ nơi đặt</i>
<i>hộp thư</i>>



VD:


Một số nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử
miễn phí: yahoo.com, hotmail.com,
gmail.com, vnn.vn,....


<b>4. Vấn đề bảo mật thông tin</b>


<i><b>a. Quyền truy cập website</b></i>


Người ta giới hạn quyền truy cập với
người dùng bằng tên và mật khẩu đăng
nhập.


<i><b>b. Mã hóa dữ liệu</b></i>


Mã hóa dữ liệu được sử dụng để tăng
cường tính bảo mật cho các thơng điệp
mà chỉ người biết giải mã mới đọc được.
Việc mã hóa được thực hiện bằng nhiều
cách, cả phần cứng lẫn phần mềm.


<i><b>c. Nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các</b></i>
<i><b>dịch vụ Internet</b></i>


Lưu ý: chỉ nên sử dụng Internet vào các
mục đích học tập, vui chơi, giải trí lành
mạnh, đúng lúc.


<b>4. Cñng cè.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Giải đáp thắc mắc nếu cú
<b>5. Dn dũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 63:</b>


<b>Bài tập</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhc li, cng c các kiến thức cơ sở về mạng máy tính
- Cách truy cập trang web


- Cách tìm kiếm thơng tin trên Internet thơng qua máy tìm kiếm
<b>II. chn bÞ cđa GV và HS.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b>2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Lång vµo bµi.
<b>3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi


GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời và đính
chính.


GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi


GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời và đính
chính.


GV: Gọi 2 HS lên làm bài tập
HS lên bảng làm bài tập


GV: Gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.


<b>Bài 1: (</b>Câu 3 - 140 - SGK): Hãy nêu


sự giống và khác nhau của mạng khơng
dây và mạng có dây.


<b>Bài 2:</b> (Câu 6 - 140 - SGK): Hãy nêu
sự giống và khác nhau của các mạng
LAN và WAN


<b>Bài 3:</b> Làm các bài tập 46, 413, 414,
416 Sách bài tập


<b>Bài 4:</b> Hiện nay người ta sử dụng các
kết nối Internet nào là phổ biến? Tại
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

HS trả lời câu hỏi


GV: Hướng dẫn HS cách tìm kiếm từ,
cụm từ tiếng Việt trên Internet.


<b>Bài 6:</b> Em hãy nêu cách để tìm kiếm
thơng tin trên Internet bằng máy tìm
kiếm? Kể tên một vài website cung cấp
máy tìm kiếm? Cách tìm kiếm từ, cụm
từ tiếng Việt trên Internet.


<b>4. Cđng cè.</b>


Các cách kết nối Internet, biết cách truy nhập website và s dng trang web tỡm kim
<b>5. Dặn dò.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 64, 65:</b>


<b>Bài tập và thực hành 10</b>



Sử dụng trình duyệt internet explore



<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Làm quen với việc sử dụng trình duyệt IE


- Làm quen với một số trang Web để đọc, lưu thông tin và duyệt các trang Web bằng
các liên kết.


- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị của GV v HS.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b> 2. Chuẩn bị của häc sinh.</b>


- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Hớng dẫn, thuyết trình và vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>



- KiÓm tra sÜ sè.
<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b> 3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hướng dẫn HS khi truy cập Internet.
Quản lí tốt các trang Web mà HS truy
cập.


HS: Thực hành theo chỉ dẫn của GV


<b>a) Khởi động trình duyệt IE.</b>


Thực hiện một trong số các thao tác
sau:


- Nháy đúp chuột vào biểu tượng IE
trên màn hình nền;


- Nhấn phím Internet trên bàn phím
(nếu có).


<b>b) Truy cập trang Web bằng địa chỉ.</b>
Khi đã biết địa chỉ của một trang Web,
ví dụ: . Để truy cập
trang Web đó thực hiện theo các bước
sau:



-Gõ vào ô địa chỉ:




- Nhấn phím Enter.
Trang Web được mở ra.
<b>c) Duyệt trang Web.</b>


- Nháy vào nút lệnh (<b>Back) </b>để quay
về trang trước đã duyệt qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Có thể nhận biết các liên kết bằng việc
con trỏ chuột chuyển thành hình bàn
tay khi di chuột vào chúng.


Hướng dẫn HS khi truy cập Internet.
Quản lí tốt các trang Web mà HS truy
cập.


HS: Thực hành theo chỉ dẫn của GV.
HS: Chú ý khi chọn vị trí lưu ảnh và
thông tin.


<b>d) Lưu thông tin.</b>


Nôi dung trên trang Web (đoạn văn bản
hoặc ảnh hoặc cả ảnh và văn bản) có
thể được in ra và lưu vào đĩa.


Để lưu hình ảnh trên trang Web đang


mở, ta thực hiện các thao tác:


1. Nháy chuột phải vào hình ảnh
cần lưu, một bảng chọn được mở
ra;


2. Nháy chuột vào mục <b>Save</b>
<b>Picture as... </b>khi đó Windows sẽ
hiển thị hộp thoại để ta lựa chọn
vị trí lưu ảnh;


3. Lựa chọn vị trí lưu ảnh và đặt tên
cho tệp ảnh.


4. Nháy chuột vào nút <b>Save </b>để
hoàn tất.


Để lưu tất cả các thông tin trên trang
Web hiện thời, ta thực hiện các thao tác
sau:


<b>1.</b> Chọn lênh <b>File/Save as..</b>


<b>2.</b> Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu
tệp trong hộp thoại được mở ra;
<b>3.</b> Nháy chuột vào nút <b>Save</b> để


hoàn tất việc lưu trữ.


Để in thông tin trên trang Web hiện


thời, ta chọn lệnh <b>File/Print...</b>


4. Cñng cè.


- Nhắc lại những nội dung chính đã thực hành.
- Giải đáp thắc mc nu cú


<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 66, 67:</b>


<b>Bài tập và thực hành 11</b>



Th điện tử và máy tìm kiếm thông tin



<b>I. Mục tiêu.</b>


- ng kớ mt hp thư điện tử mới;
- Đọc và soạn thư điện tử;


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị của GV v HS.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b> 2. Chuẩn bị cña häc sinh.</b>


- Vë nghi, SGK,SBT.



<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Hớng dẫn, thuyết trình và vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b> 3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


Hướng dẫn HS đăng kí một địa chỉ thư
điện tử mới theo từng bước.


HS: Đọc SGK và làm theo chỉ dẫn của
GV.


Hướng dẫn HS đăng đăng nhập hộp thư
điện tử theo từng bước.


HS: Đọc SGK và làm theo chỉ dẫn của
GV.


Hướng dẫn HS sử dụng hộp thư điện tử.
HS: Đọc SGK và làm theo chỉ dẫn của
GV.



<b>a) Thư điện tử.</b>


<b>a1) Đăng kí hộp thư:</b> Ta sẽ thực hiện
đăng kí hộp thư trên Webside của Yahoo
Việt Nam thông qua địa chỉ


.


<b>1.</b> Mở trang Web




<b>2.</b> Nháy chuột vào nút <b>Đăng Kí</b>
<b>Ngay </b>để mở trang Web đăng kí
hộp thư mới.


<b>3.</b>Khai báo các thông tin cần thiết
vào mẫu đăng kí.


<b>4.</b>Theo các chỉ dẫn tiếp để hoàn
thành việc đăng kí hộp thư.


<b>a2) Đăng nhập hộp thư.</b>


1. Mở trang chủ của webside thư
điện tử;


2. Gõ tên truy cập và mật khẩu;


3. Nháy chuột vào nút <b>Đăng nhập </b>để


mở hộp thư


<b>a3) Sử dụng hộp thư</b>
<b>Đọc thư</b>


1. Nháy chuột vào nút <b>Hộp Thư</b> để
xem danh sách các thư;


2. Nháy chuột vào phần chủ đề của
thư muốn đọc.


<b>Soạn thư và gửi thư.</b>


<b>1.</b> Nháy chuột vào nút <b>Soạn thư</b> để
gửi thư mới.


<b>2.</b> Gõ địa chỉ người nhận vào ô
<b>Người Nhận;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4.</b> Nháy chuột vào nút <b>Gửi </b>để gửi
thư.


<b>Đóng hộp thư: </b>Nháy chuột vào nút
<b>Đăng Xuất </b>để kết thúc khi không làm
việc với hộp thư nữa.


Một số thành phần cơ bản của một thư
điện tử:


- Địa chỉ người nhận (To)


- Địa chỉ người gửi (From)
- Chủ đề (Subject)


- Ngày tháng gửi (Date)
- Nội dung thư (Main Body)
- Tệp đính kèm (Attachments)


- Gửi một bản sao đến địa chỉ khỏc (CC)
Hoạt động 2:


Hướng dẫn HS sử dụng trang web tìm
kiếm để tìm kiếm những thơng tin cần
thiết.


Hướng dẫn HS cách tạo khóa tìm kiếm,
cách tìm kiếm hình ảnh.


HS: Làm theo chỉ dẫn của GV.


<b>b) Máy tìm kiếm Google</b>


Làm quen với việc tìm kiếm thơng tin
nhờ máy tìm kiếm thơng tin Google –
một trong những máy tìm kiếm hàng đầu
hiện nay.


<b>1.</b> Khởi động: Mở trang web


.
<b>2.</b> Sử dụng khóa tìm kiếm: Gõ



khóa tìm kiếm liên quan đến vấn
đề mình quan tâm vào ô tìm
kiếm.


<b>3.</b> Nhấn <b>Enter</b> hoặc nháy chuột
vào nút <b>Tìm kiếm với Google.</b>
Máy tìm kiếm sẽ đưa ra danh sách các
trang web liên quan mà nó thu thập được
.


4. Cđng cè.


- Nhắc lại nội dung đã thực hành.
- Giải đáp thắc mắc nếu có.
5. Dặn dũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 68:</b>


<b>Kiểm tra thực hành (</b>

1 tiết)



<b>I. Mục tiêu.</b>
<b> 1. Kiến thøc.</b>


- Đánh giá khả năng tiếp thu và nhận thức ca hc sinh.
<b> 2. Kĩ năng.</b>


- HS thc hin ng cỏc thao tỏc cần thiết


<b> 3. Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b> 1. ChuÈn bị của giáo viên.</b>


- Giỏo ỏn, kim tra, SGK, SGV, SBT, Phòng thực hành
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- Vở nghi, kiến thức, SGK,SBT.
<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Thuyết trình và vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>


- KiÓm tra sÜ sè.
<b> 2. KiÓm tra bài cũ</b>
- Không.


<b> 3. Bài mới.</b>
bi


<i><b>Em hóy trỡnh bày văn bản theo mẫu sau</b></i>


<b>Mẫu 1:</b>


Đầu lòng hai ả tố nga,



Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.


Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang.


Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường mầu da.


Kiều càng sắc sảo mặn mà,


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy nét xuân sơn,


Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
<b>Mẫu 2:</b>


<b>MỜI TRẦU</b>



Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi


Này của Xn Hương đã quệt rồi
Có phải dun nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vơi
<b>4. Cđng cè.</b>


- Nhắc lại nội dung chính.
- Giải đáp thắc mc nu cú.


<b>5. Dn dũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Ngày soạn: ./</i> <i>./2009.</i>
<i>Ngày giảng: ../</i> <i>../2009.</i>
<b>Tiết 69:</b>


<b>ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> 1. Kiến thøc.</b>


- Củng cố lại kiến thức cho học sinh để chun b kim tra hc k
<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Gii thiệu thờm cho học sinh kỹ năng sử dụng phớm tắt khi soạn thảo văn bản.
<b> 3. Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ học tập tích cực, t duy trong học tập.
<b>II. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
<b> 2. Chn bÞ cđa häc sinh.</b>
- Vë nghi, SGK,SBT.


<b>III. Phơng pháp dạy học.</b>
- Hớng dẫn, thuyết trình và vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học.</b>
<b> 1. ổn định tổ chức.</b>



- KiĨm tra sÜ sè.
<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Lång vµo bµi.
<b> 3. Bµi mí</b>i.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi


GV


Mở một tài liệu mới: Ctrl + N
Lưu một văn bản: Ctrl + S
Mở một văn bản đã có: Ctrl + O
Thốt khỏi Word: Alt + F4
Kiểu chữ đậm: Ctrl + B
Kiểu chữ nghiêng: Ctrl + I
Kiểu gạch chân: Ctrl + U
Tăng cỡ chữ: Ctrl + ]
Giảm cỡ chữ: Ctrl + [
Căn lề trái: Ctrl + L
Căn lề phải: Ctrl + R
Căn lề giữa: Ctrl + E


<b>I. Hệ soạn thảo văn bản MS Word</b>
1. Cách khởi động và thoát khỏi hệ
soạn thảo MS Word


2. Cách tạo, lưu, mở một tệp văn bản
Word



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Căn đều 2 bên: Ctrl + J
Mở hộp thoại Font: Ctrl + D
Thực hiện lệnh in: Ctrl + P
….


Hs trả lời câu hỏi


<b>II. Mạng máy tính</b>


1. Khái niệm và các thành phần của
mạng máy tính


2. Các kiểu bố trí trong mạng
3. Phân loại mạng máy tính
4. Giao thức


5. Các cách để kết nối Internet
6. Tổ chức và truy cập thông tin
7. Một số dịch vụ cơ bản của Internet.
4. Cñng cè.


- Giải đáp thắc mắc nếu có
5. Dặn dị.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Bài giảng: Khái niệm về khối đa diện (Hình học 12 - Chương I: KHỐI ĐA DIỆN)
  • 10
  • 3
  • 5
  • ×