Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 3637 Ma Giam Sinh mua Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết:...Ngày dạy:...Lớp: 9; Sĩ số:...Vắng:...
<i>Tiết 36, 37- Văn bản: </i>


MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU


<i><b> (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du </b></i>
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<i>1. Kiến thức: Khắc hoạ chân dung tên dắt gái lưu manh Mã Giám Sinh và tư thế tâm </i>
trạng của Nàng Kiều


- Thấy được bút pháp châm biếm được thể hiện một cách khách quan nhưng rất rõ ràng
của tác giả


<i>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, </i>
ngơn ngữ và hành động


<i>3. Thái độ: Thể hiện thái độ căm ghét, bản chất xấu xa của kẻ buôn người</i>
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


<i>1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, tài liệu, tranh biếm hoạ chân dung Mã Giám Sinh</i>
<i>2. Học sinh: Đọc, soạn bài</i>


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Đọc thuộc lịng và diễn cảm
đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng
Bích". Nêu tâm trạng của Thuý
Kiều trong đoạn trích?


- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, cho điểm


-1 học sinh
xung phong
trả lời


Nhận xét


Đáp án:


- Đọc thuộc lòng, diễn cảm
<i>(8 điểm)</i>


- Nêu tâm trạng: Cô đơn, buồn tủi
<i>(2 điểm)</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dân đọc,</b></i>


<b>tìm hiểu chú thích, bố cục văn </b>
<b>bản</b>



- Giáo viên hướng dẫn cách đọc:
+ Nhịp: 2/2/2


+ Giọng điệu: Những câu giới
thiệu về MGS hoặc lời của MGS
đọc với giọng mỉa mai châm
biếm; những câu giới thiệu về
TK đọc với giọng trầm buồn
- Giáo viên đọc mẫu một lượt
- Gọi 2 học sinh đọc và nhận xét
cách đọc của các em


- Cho học sinh đọc chú thích *
- Em hãy cho biết vị trí của đoạn


Lắng nghe


Nghe và theo
dõi văn bản
- Đọc diễn cảm


<b>I/ Đoc, tìm hiểu chú thích, bố </b>
<b>cục văn bản</b>


<i>1. Đọc văn bản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trích trong TP?


- Giáo viên thuyết giảng
- Văn bản gồm bao nhiêu câu?


có thể chia thành mấy phần? ND
chính của mỗi phần là gì?


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học </b></i>


<b>sinh tìm hiểu văn bản</b>


- Theo em nhân vật nào là trung
tâm của cuộc mua bán, nhân vật
nào là nạn nhân của cuộc mua
bán này? Vì sao?


→ Mã Giám Sinh là kẻ chủ động
đi mang tiền đi để mua TK với
<i>danh nghĩa hỏi vợ - lễ "vấn danh"; </i>
TK là nạn nhân của cuộc mua
bán


- Cho học sinh đọc 10 câu đầu
- Trong 2 câu đầu nhân vật MGS
được giới thiệu như thế nào?
Hắn ta đến nhà Kiều để làm gì?
- Tìm trong số những câu vừa
đọc và những câu ở phần cuối
của văn bản có lời nói của Mã
Giám Sinh?


- Em có nhận xét gì về cách trả
lời của nhân vật này?



Mã Giám Sinh chỉ có họ còn
Giám Sinh tức là chỉ hắn ta là
nho sinh Trường Quốc Tử Giám,
vừa giấu danh tính của mình
nhưng đồng thời lại vừa muốn
khoe khoang là hắn là người có
học thức


<i>- Ở câu: "Rằng....cho tường" lời </i>
nói của MGS có gì thay đổi so
với câu những lời nói ở những
câu trên? Vì sao?


- Trả lời
Nghe


Suy nghĩ, trả
lời


Suy nghĩ trả lời


Đọc


Suy nghĩ, trả
lời


Trả lời


- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai
<i>của tác phầm - "Gia biến và lưu </i>


<i>lạc"</i>


<i>3. Bố cục: 3 phần</i>


<i>+ Phần 1 - 10 cầu đầu: giới thiệu </i>
về nhân vật Mã Giám Sinh


<i>+ Phần 2- 10 câu tiếp: Khắc hoạ </i>
dáng vẻ và tâm trạng của nàng
Kiều


<i>+ Phần 3- 6 câu cuối: Nội dung và</i>
kết quả của cuộc mua bán


<b>II/ Tìm hiểu văn bản</b>


<i>1. Nhân vật Mã Giám Sinh</i>


- Mã Giám Sinh được giới thiệu là
một "viễn khách" - khách từ xa tới
- Hắn đến như giới thiệu ban đầu
là để làm lễ "vấn danh"- hỏi xin
cưới Thuý Kiều


<i>a. Lời nói: </i>


<i> Hỏi tên rắng: "Mã Giám Sinh"</i>
<i>Hỏi quê rằng: "huyện Lâm Thanh cũng gần</i>


→ Cộc lốc, không đầy đủ, k đúng


ngôn ngữ của người đi hỏi vợ,
thiếu lịch sự


Ở câu:


<i> Rằng: "mua ngọc đến Lam Kiều</i>


<i>Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tuổi đời của MGS được giới
thiệu như thế nào?


- Diện mạo của MGS được giới
thiệu ra sao?


- Em có nhận xét gì về diện mạo
của hắn ta?


- Em có nhận xét gì về chi tiết:
<i>Trước thầy...lao xao?</i>


- Khi được ngồi thì MGS có
hành động ngồi ntn?


- Ngồi "tót" là cách ngồi ntn?
- Hãy tìm những từ láy trong vừa
tìm hiểu? Em có NX gì về cách
dùng từ của tác giả?


<i><b>- Những lời kể về hành vi mua </b></i>



bán của MGS có gì đặc biệt?


- Qua những gì mà chúng ta vừa
tìm hiểu em hãy đánh giá một
cách khái quát về con người Mã
Giám Sinh


<i>- Giáo viên chốt lại nội dung </i>
<i>phần vừa tìm hiểu, hướng dẫn </i>
<i>học sinh về nhà học bài</i>


<i><b>Hết tiết 36 chuyển sang tiết 37</b></i>


- Cho học sinh đọc phần 2 của
đoạn trích


- Thuý Kiều trong đoạn trích
đang trong cảnh ngộ như thế
nào?


- Trong tình cảnh ấy hình ảnh
của nàng hiện lên như thế nào?


Trả lời


Suy nghĩ, trả
lời


Suy nghĩ, trả


lời


Suy nghĩ, trả
lời


Tìm, trả lời


Trả lời


Đánh giá


Nghe


Đọc bài


của cuộc mua bán khi phải động
tới tiền nong thì hắn ln mềm
mỏng, đó là bản chất của một con
buôn


<i>b. Tuổi tác, dáng vẻ</i>


- "Trạc ngoại tứ tuần", hơn 40 tuổi
- "mày râu nhẵn nhụi, áo quần
bảnh bao"


→ điệu đà, ăn chơi, thiếu đứng
đắn mặc dù tuổi đời khơng cịn trẻ
trung gì nữa



<i>c. Cử chỉ</i>


<i>Trước thầy....lao xao</i>


Một đám người lộn xộn, ầm ĩ, k
<i>nền nếp, tự do phóng đáng - chủ </i>
<i>nào tớ vậy</i>


<i>→ ghế trên ...sỗ sàng</i>


<i>→nhảy lên ngồi một cách mau lẹ, </i>
thiếu lịch sự


- Từ láy: nhẵn nhụi, bảnh bao, lao
xao và động từ "tót"→ là những từ
có tích chất gợi hình ảnh và gợi
âm thanh


<i>d. Hành vi</i>


<i>" Đắn đo cân sắc cân tài</i>
<i>Ép cung ... thử bài quạt thơ</i>
<i>Cò kè bớt một, thêm hai"</i>


→Rất thận trọng trong việc mua
bán cốt sao có lời cho mình, thực
dụng một cách thô bạo


→ là một kẻ thiếu lịch sự, vơ văn
hố, vơ lương tâm, là một tay


bn người thực thụ


<i>2. Nhân vật Thuý Kiều trong cuộc </i>
<i>mua bán</i>


- Chấp nhận đem mình ra làm một
món hàng để MGS mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu: "Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc..như mai"
phản ánh thêm điều gì?


- Trong những lời thơ miêu tả
Thuý Kiều em thấy có gì đặc
sắc?


Phát phiếu học tập cho học sinh
thảo luận nhóm:


- Mặc dù những lời thơ trong
văn bản được thể hiện một cách
khách quan song ta thấy dường
như tác giả đang đứng về phía
ai, bênh vực ai và phê phán ai,
phê phán điều gì?


- Gọi các nhóm lần lượt cho ý
kiến


- Giáo viên nhận xét câu trả lời


của các nhóm và đưa ra đáp án
để học sinh tự đánh giá bổ sung
- Giáo viên lấy thêm ví dụ về bài
<i>thơ "Những điều trông thấy" để </i>
chứng tỏ thêm cho thái độ của
nhà thơ


<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn </b></i>


<b>tổng kết.</b>


- Cho học sinh nêu lại khái quát
tính cách và hành động của Mã
Giám Sinh và thân phận của
Th Kiều trong đoạn trích
- Nhận xét gì về thực trạng xã
hội đương thời


- Thái độ và tình cảm của tác giả


Trả lời


Trả lời


Các nhóm thảo
luận, trả lời và
nhận xét


Bổ sung



Nghe


Khái quát và
liên hệ


<i>một nội tâm đau đớn:</i>
<i>Ngại ngùng....mặt dày" </i>


Tự mình cúi mặt k dám ngước lên,
phản ánh nỗi hỗ thẹn trong lòng


"Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc..như mai"
→ Tiều tuỵ, vô hồn


→Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ
bằng những ngơn tư so sánh bóng
bẩy


<i>3. Giá trị nhân đạo được thể hiện </i>
<i>trong đoạn trích</i>


- Thái độ của tác giả: khinh bỉ kẻ
bất nhân, xót thương cho số phận
những con người bị chà đạp bởi
quyền lực của đồng tiền; gián tiếp
phê phán chế độ xã hội đương thời
<b>III/ Tổng kết.</b>


<i>1. Nội dung:</i>



- Tính cách của MGS: thô lỗ và
thực dụng đến bất nhân


- Thân phận Thúy Kiều: cô độc, bị
chà đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người bị chà đạp
<i>2. Nghệ thuật:</i>


Từ ngữ giàu hình tượng, và tính
biểu cảm, ngơn ngữ nhân vật độc
đáo, biện pháp nghệ thuật so sánh
ước lệ rất phù hợp với việc mt nội
tâm nhân vật.


<i><b>3. Củng cố - luyện tập:</b></i>


- Giáo viên khắc sâu nội dung
bài học


Nghe


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Các em về nhà học thuộc đoạn
trích, nắm được nội dung ý
nghĩa các phần đã tìm hiểu
<i>- Soạn bài: "Lục Vân Tiên cứu </i>
<i>Kiều Nguyệt Nga"</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×