Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

11111111 tr­êng tióu häc h­íng phïng gi¸o ¸n líp 4 tuần 15 thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 tập đọc cánh diều tuổi thơ i mục đích yêu cầu đọc trôi chảy lưu loát toàn bài biết đọc diễn cảm bài vă

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.47 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



<i><b>Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc: </b> <b> </b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>

.


<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui.
- Hiểu các từ mới trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trờ chơi thả diều
mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh
diều bay lơ lửng trên bầu trời.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ ở SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
23’


5’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: </b></i>
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.


- Đọc mẫu.
<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


- Mời 1 HS điều khiển cuộc trao đổi
của cả lớp. HS này mời các bạn nêu
câu hỏi, chỉ định một số bạn trả lời.
- Điều chỉnh.


<b>c) Luyện đọc diễn cảm</b><i>:</i>


- Hướng dẫn đọc diễn cảm ở bảng 1
đoạn.


- Đọc mẫu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét, chốt lại.


- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.



- Lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ
mới, luyện đọc theo cặp, cả bài.


- Tiến hành trả lời lần lượt 3 câu hỏi.
- Lớp nhận xét, đánh giá.


- Hai em tiếp nối đọc 2 đoạn.


- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn
cảm.


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.


- Nêu nội dung bài. Niềm vui sướng và
những khát vọng tốt đẹp mà trờ chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi
các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm
những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê.
- Biết ích lợi của việc đắp đê.


- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>



- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
6’


6’


6’


7’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i>


- Nêu tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà
Trần ?


<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1: </b></i>


+ Sơng ngịi tạo nhiều điều kiện cho sản
xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra


những khó khăn gì ?


+ Hãy kể tóm tắt một cảnh lũ lụt mà em
đã chứng kiến ?


- Nhận xét.


<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi.</b></i>


<i> </i>


+ Hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự
quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
<i><b>4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b></i>


<i> </i>


+ Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong
cơng cuộc đắp đê ?


- Nhận xét, chốt lại.


<i><b>5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì
để chống lũ lụt ?


- Nhận xét.


<i><b>6. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn và chuẩn bị cho bài sau.


- Vài em nêu.
- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét


- Bổ sung


- Thảo luận nhóm đơi.
- Nhận xét


- Bổ sung


- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét


- Bổ sung.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Toán:</b> <b> </b>

<b>CHIA HAI SỐ</b>



<b>CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O</b>




<b>I - Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng được trong tính tốn.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng con, phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
3’
5’


5’


2’
12’


1’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Bước chuẩn bị:</b></i>



- Nêu VD về chia nhẩm cho 10, 100,…
- Nêu VD về chia một số cho một tích.
<b>3. Trường hợp số bị chia và số chia đều</b>
<i><b>có chữ số o tận cùng: </b></i>


- Ghi 320 : 40


a) Theo cách chia một số cho một tích.
- Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4


b) Đặt tính, hướng dẫn.: 320 : 40.


<b>4. Trường hợp chữ số o ở tận cùng của</b>
<i><b>số bị chia nhiều hơn số chia</b>:</i>


- Ghi 32000 : 400


a) Theo cách chia một số cho một tích.
- Nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
b) Đặt tính, hướng dẫn.


<i><b>5. Kết luận chung:</b></i>


- Nêu kết luận như SGK.


<i><b>6. Thực hành: </b></i>
Bài 1:


- Ghi đề, nhận xét.
Bài 2:



- Ghi đề, nhận xét.
Bài 3:


- Phân tích, nhận xét.


<i><b>7. Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học</b></i>


- Hai em lên thực hiện bài 2.
- Lắng nghe


- Lần lượt tính.


- Thực hiện chia.
- Thực hiện chia.


- Thực hiện tính.
- Thực hiện chia.
- Vài em đọc lại.


- Đọc yêu cầu, làm miệng.
- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt.
- Giải phiếu.


<b>Chính tả: (Nghe - viết) </b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu: </b>


- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i>Cánh điêu tuổi thở.</i>



- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa bắt đầu <i>tr/ ch, thanh hỏi, thanh ngã.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, 3. Một vài phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi
làm BT 2. Một tờ giấy viết lời giải bài 2a hoặc 2b.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
15’


10’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn nghe - viết:</b></i>
- Đọc đoạn văn cần viết.


- Nhắc những từ ngữ dễ viết sai, cách
trình bày bài.


- Đọc cho HS ghi.



- Đọc lại bài.


- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét.




<i><b>3. Làm bài tập:</b></i>
Bài 1:




- Chọn bài 2b.


- Dán 4 phiếu lên bảng.


- Cùng lớp nhận xét, tính điểm.
Bài 3:


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về viết 4 câu miêu tả đồ vật.


- Viết 5 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng


<i>s/ x.</i>



- Theo dõi.


- Đọc thầm đoạn văn.
- Nghe - viết chính tả.
- Dị lỗi chính tả.
- Lớp đổi vở dị lỗi.
- Đọc u cầu.


- Trao đổi, tìm các đồ chơi.
- Bốn nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Em cuối cùng đọc bài làm ở phiếu.
- Viết vào vở 8 từ tên một số đò chơi.
- Đọc yêu cầu, nối tiếp miêu tả đồ chơi.
- Một số em miêu tả, hướng dẫn cách
chơi.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<i><b>Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Đạo đức:</b>

<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cơ giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Vận dụng tốt trog cuộc sống hằng ngày.



<b>II - Tài liệu, phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
5’


30’
2’
12’


12’


4’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu</b></i>
sưu tầm được (BT 4 – 5).


- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét chung.


<i><b>3. HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các</b></i>
thầy giáo cô giáo cũ:



- Nêu yêu cầu.
- Quan sát chung.



- Nhắc nhớ gửi tặng các cô giáo, thầy
giáo cũ những tấm bưu thếp mà mình được
đã làm được.


- Kết luận chung.
<i><b>4. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành
như ở SGK.


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở HS ln phải biết kính trọng,
u quý các thầy giáo, cô giáo.


- Nêu ghi nhớ.
- Lắng nghe


- Tiến hành trình bày.
- Nhận xét, bình luận.
- Làm việc các nhân.
- Trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của
bạn.


- Nêu kết luận
- Lắng nghe
- Thực hiện



<b>Toán: </b> <b> </b>

<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng thành thạo trong tính tốn.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng con, phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới</b><i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2’
5’


5’


15’


3’



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Trường hợp chia hết:</b></i>
- Ghi 672 : 21 = ?


- Hỏi cách đặt tính và cách chia.
- Hướng dẫn đặt tính.


- Nhận xét.


<i><b>3. Trường hợp chia có dư</b>: </i>


- Ghi 779 : 18 = ?


- Hỏi cách đặt tính và cách chia.
- Hướng dẫn đặt tính.


- Nhận xét.
<i><b>4. Thực hành:</b></i>
Bài 1:



- Nhận xét.


Bài 2:


- Hướng dẫn, nhận xét.


Bài 3:



- Nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài và chuẩn bị bài.


- Lắng nghe
- Trả lời.


- Thực hiện chia.


- Vài em nhắc lại cách chia trên.
- Trả lời.


- Thưc hiện chia.


- Vài em nhắc lại cách chia trên.
- Nêu yêu cầu.


- Đặt tính rồi tính.


- Đọc đề tốn, tìm hiểu đề.
- Giải bảng con


- Nêu yêu cầu.


- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa


biết, tìm số chia chưa biết.


- Tiến hành giải bảng con.
- Thực hiện


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>



<b>ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.</b>



<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết tên một số trị chơi, đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ các đồ chơi trong SGK. Giấy viết lời giải BT 2. Ba phiếu viết yêu cầu BT 3, 4
để trống chi HS làm.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’ <b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

30’
2’
25’



3’


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài 1:


- Treo tranh lên bảng.


- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2:


- Nhắc HS kể tên trò chơi dân gian, hiện
đại.


- Dính tờ giấy đã viết tên trò chơi, đồ
chơi.


Bài 3:


- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4:


- Yêu cầu mỗi em đặt một câu với một từ
trong cac stừ trên.


- Nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về viết vào vở 1, 2 câu vừa đặt với các
từ ngữ tìm được ở BT 4.


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu, quan sát từng tranh, nói
đúng , nói đủ tên những đồ chơi ứng
với những trị chơi trong tranh.


- Một em lên chỉ tranh nói tên đồ chơi,
ứng với các trò chơi.


- Đọc yêu cầu.


- Suy nghĩ tìm, phát biểu, nhận xét.
- Đọc lại trên phiếu.


- Đọc yêu cầu, trao đổi viết ở giấy.
- Đại diện trình bày.


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời.
- Đặt câu, nhận xét.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Kể chuyện: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>

<b>.</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ
chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em.


- Hiểu câu chuyện, trao đổi với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện về đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em.
- Viết sẵn đè bài ở bảng.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2’
25’


3’



<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>


<i><b>a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài tập.</b></i>
- Gạch dưới từ quan trọng của đề bài.
- Truyện nào có nhân vật là những đồ
chơi trẻ em ?


- Có con vật gần gũi với trẻ em ?
- Nhắc lại.


<i><b>b) Thực hành kể chuyện trao đổi ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện</b></i>


- Nhắc nhở lại một số yêu cầu trước khi


kể chuyện.




- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay, ham đọc sách,…


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe



- Đọc yêu cầu của bài tập.


- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Trả lời.


- Lắng nghe, tập kể chuyện.


- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp, kể xong nói
suy nghĩ của mình về tính cách nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện.


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Khoa học:</b> <b> </b>

<b>TIẾT KIỆM NƯỚC</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết
kiệm nước. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 60, 61. Giấy A 4 cho các nhóm làm.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



5’
30’
2’
12’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm</b></i>
<i><b>nước và làm như thế nào để tiết liệm</b></i>
<i><b>nước ? </b></i>


* Mục tiêu: Nêu việc nên làm và không
nên làm để tiết kiệm nước. Giai thích lí do
phải tiết kiệm nước.


* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

13’


3’


- Yêu cầu làm việc theo cặp.


- Làm việc cả lớp.


- Kết luận.



<i><b>3. HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền</b></i>
<i><b>tiết kiệm nước. </b></i>


* Mục tiêu: Bản thân cam kết tiết kiệm
nước và tuyên truyền, cổ động người khác
cùng tiết kiệm nước.


* Cách tiến hành:


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Nhận xét, tuyên dương HS.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Vận dụng tốt vào cuộc sống.


- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi SGK.
- Thảo luận lí do phải tiết kiệm nước.
- Một số em trình bày, nhận xét.


- Liên hệ việc sử dụng nước của cá
nhân và gia đình.


- Thực hành vẽ dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng.



- Treo sản phẩm, đại diện phát biểu
cam kết của nhóm về tiết kiệm nước.
- Lắng nghe


- Thực hiện


<i><b>Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục: </b> <b> </b>

<b>BÀI 29</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Thuộc bài, thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Thỏ nhảy. HS tham gia chơi nhiệt tình, sơi nổi, chủ động.


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, phấn để vẽ sân chơi.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’


22’


<b>1. Phần mở đầu: </b>



- Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- Chọn trò chơi.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Bài thể dục phát triển chung</b>: </i>


* Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Hô cho lớp tập.




- Tập hợp, báo cáo sĩ số.


- Cả lớp chạy thành một hàng dọc.
- Tiến hành trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


- Quan sát, nhận xét.


* Biểu diễn hi đua:
- Nhận xét chung.
<i><b>b) Trò chơi vận động: </b></i>
- Giới thiệu trò chơi.


- Nhắc luật chơi, cách chơi.


- Kết thúc trò chơi, đội nào thắng thì
tuyên dương, đội nào thua thì nắm tay
nhau nhảy hát.


<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học, về ôn bài thể dục
chuẩn bị kiểm tra.


- Chia tổ tập luyện.


- Các tổ thi tập bài thể dục.
- Quan sát, nhận xét.


- Khởi động lại các khớp.
- Chơi thử, chơi chính thức.
- Đứng tại chỗ vỗ hát.


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Tập đọc:</b> <b> </b>

<b>TUỔI NGỰA</b>



<b>I - Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ
thơ 2, 3.


- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.



- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng
cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
25’


<b>A - Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
a) <i>Luyện đọc:</i>


- Hướng dẫn đọc.
- Đọc diễn cảm.
b) <i>Tìm hiểu bài</i>:


- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.




- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.


- Đọc bài, trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe


- Tiếp nối đọc 4 khổ thơ, luyện từ khó,
giải nghĩa từ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3’


- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.


- Nhận xét.


c) <i>Luyện đọc diễn cảm – HTL</i>:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 khổ thơ.
- Cùng lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i> <i><b> </b></i>


- Nhận xét giờ học.
- HTL, chuẩn bị bài.



- Đọc khổ thơ 3, suy nghĩ, trả lời.
- Đọc khổ thơ 4, suy nghĩ, trả lời.
- Đọc câu hỏi 5, nêu cách vẽ tranh.
- Đọc nối tiếp toàn bài.


- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc.
- Luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.


- Nêu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi
ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn
nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu
cũng nhớ đường về với mẹ


<b>Toán: </b>

<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>

<b> (tiếp theo)</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng thành thạo trong tính tốn.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng con, phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’


6’


6’


13’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Trường hợp chia hết</b>: </i>


- Ghi 8192 : 64


- Yêu cầu đặt tính và nêu cách tính
- Nhận xét, nhấn mạnh lại.


<i><b>3. Trường hợp chia có dư</b>: </i>


- Ghi 1154 : 62.


- Yêu cầu đặt tính và tính.
- Nhận xét, nhấn mạnh lại.
<i><b>4. Thực hành: </b></i>


Bài 1:


- Yêu cầu đặt tính rồi tính.



- Nhận xét.


Bài 2:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, chữa bài.


- Hai em làm bài tập 3.
- Lắng nghe


- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét


- Bổ sung


- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét


- Bổ sung
- Nêu yêu cầu.


- Thực hiện yêu cầu ở bảng con.
- Nhận xét, bổ sung


- Đọc bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’



Bài 3:


- Yêu cầu nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa
biết, số chia chưa biết.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới.


- Giải vở.


- Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài toán


- Làm bảng con, trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Luyện tập phân tích cấu tạo ba phần của một bài văn miêu tả đồ vật.


- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của một bài văn, sự xen kẻ lời


tả với lời kể.


- Luyện tập lập dàn ý của một bài văn miêu tả.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số phiếu viết 1 ý của BT 2, 1 tờ viết lời giải của BT 2.
- Một số tờ phiếu đẻ HS lập dàn ý cho BT 3.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
2’
25’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.




<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
Bài 1:





- Phát phiếu, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:


- Ghi bảng đề bài, nhắc nhở vài điều.


- Phát phiếu.


- Đọc ghi nhớ và đọc bài tập tả cái
trống.


- Lắng nghe


- Hai em tiếp nối đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm bài văn <i>Chiếc áo của chú</i>
<i>tư</i> suy nghĩ, trao đổi, trả lời
miệng lần lượt các câu a, c, d.


- Trả lời câu hỏi b.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Vài em làm ở phiếu.
- Một số em đọc dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3’


- Nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về hoàn chỉnh bài văn tả chiếc áo.


- Chuẩn bị một, hai đồ chơi mà em thích
mang đến lớp để tiết sau học.


- Một số em nhắc lại nội dung cần
củng cố.


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Kỹ thuật : </b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU </b>


<b>SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>

<b> (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh quy trình.


-Mẫu khâu , thêu đã học.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



5’
30’
2’
25’


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>b. Tổ chức ôn tập các bài đã học :</b></i>


-Yêu cầu H nhắc lại các mũi khâu đã học


- Nhận xét chung


- Nhắc lại qui trình và cắt vải theo đường
vạch dấu ?


- Nhận xét sử dụng tranh qui trình để củng
cố


- Yêu cầu HS tự làm 1 SP tự chọn


- Thực hiện
- Lắng nghe


- Nêu lại các mũi khâu : Khâu


thường, khâu đột thưa, khâu đột mau,
khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột, khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường, thêu lướt vặn;
thêu móc xích


- HS nêu
- HS nêu


- Trả lời , các bạn khác bổ sung
- Lắng nghe


- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3’ <i><b>c. Củng cố dặn dò :</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập thực hành tiết sau thực hành


<i><b>Thứ năm, ngày 04 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>Luyện từ và câu: </b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>



<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp, tránh câu
hỏi tị mị, làm phiền lòng người khác).


- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết yêu cầu BT.I.2 Phiếu kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1.
- Một tờ viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
5’


3’
15’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiêu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét: </b></i>


Bài 1:


- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải.


Bài 2:



- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:


- Nhận xét, chốt lại.
<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Phát phiếu.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:


- Giải thích thêm về yêu càu đề bài.
- Nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Hai em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.


- Ôn và chuẩn bị bài.


- Làm bài 3c và bài 4.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.


- Đọc yêu cầu, làm VBT, tiếp nối đọc bài.


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.


- Nêu ví dụ.


- Ba em đọc ghi nhớ.


- Hai em tiếp nối đọc yêu cầu.


- Trao đổi theo cặp. Một số làm phiếu,
đọc kết quả bài làm.


- Đọc yêu cầu bài tập, 2 em tìm câu hỏi
trong đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Địa lí:</b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>



<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>

<b> (tiếp theo)</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐBBB.
- Các cộng việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở DBBB.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
15’


10’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công</b></i>
<i><b>truyền thống</b>:</i>


<i><b>* HĐ 1: Làm việc theo nhóm</b>.</i>


- Em biết gì về nghề thủ công truyền
thống của người dân ở ĐBBB ? Khi nào
một làng trở thành làng nghề ? Kể các
làng nghề thủ công truyền thống mà em
biết ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ


công ?


- Chốt lại.



<i><b>* HĐ 2: Làm việc cá nhân.</b></i> <i><b> </b></i>
- Nhận xét.


- Kể các công việc của một nghề thủ
công điển hình ở địa phương.




<i><b>3. Chợ phiên: </b></i>


<i><b>* HĐ 3: Làm việc theo nhóm</b>. </i>


- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì ?
Chợ nhiều người hay ít người ?
- Chốt lại.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài và chuẩn bị bài.


- Đọc bài học.
- Lắng nghe


- Thảo luận, trình bày kết quả.
- Bổ sung.


- Quan sát tranh về sản xuất gốm và trả
lời câu hỏi ở SGK.



- Trình bày kết quả quan sát tranh.
- Lần lượt kể.


- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I - Mục tiêu : </b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.


- Giải tốn về phép chia có dư.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng con, phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy họ c :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
25’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Thực hành: </b></i>
Bài 1:


- Ghi lần lượt phép tính.


- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:


- Nêu câu hỏi ơn lại quy tắc tính giá trị của
biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn.


- Ghi biểu thức.
- Lớp làm vở.


- Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 3:


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, ghi đểm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới


- Ba em lên đặt tính rồi tính.
- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhớ lại và trả lời.
- Hai em lên làm.
- Nhận xét.


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề.
- Giải vở.


- Giải trên bảng.
Bài giải:


Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là:
36 x 2 = 72 (cái)


Thực hiện phép chia ta có:
5260 : 72 = 73 (dư 4)


Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp
và còn thừa 4 nan hoa.


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Khoa học: </b>

<b> </b>



<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cố ở quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong các
vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- HÌnh vẽ SGK. Đồ dùng làm thí nghiệm.
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
12’


13’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh khơng</b></i>
<i><b>khí có ở quanh mọi vật. </b></i>


* Mục tiêu: Phát hiện có ở quanh mọi vật.
* Cách tiến hành:


- Chia nhóm.


- Quan sát giúp đỡ.


- Nhận xét , chốt lại.


<i><b>3. HĐ 2: Thí nghiệm chứng minh khơng</b></i>
<i><b>khí có trong những chỗ rỗng. </b></i>


* Mục tiêu: Phát hiện không khí có khắp
mọi nơi.


* Cách tiến hành:
- Chia nhóm.


- Quan sát giúp đỡ.


- Kết luận chung cho hoạt động 1, 2.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.


- Nêu bài học 2 em.
- Lắng nghe


- Đọc mục thực hành để biết cách làm.
- Làm thí nghiệm.


- Giải thích.


- Thảo luận rút ra kết luận.



- Đọc mục thực hành để biết cách làm.
- Làm thí nghiệm.


- Thảo luận rút ra kết luận trên.


- Báo cáo kết quả và giải thích hiện
tượng trên.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Âm nhạc</b>

<b>TỰ CHỌN</b>



Học bài hát

:

<b>Khăn quàng thắp sáng bình minh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi, trong sáng của bài Khăn quàng
thắp sáng bình minh, Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện những chổ luyến của bài
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: Phách. Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát
* Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 4. Thanh phách, song loan


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’


20’


15’


5’


5’


<b>1. Phần mở đầu:</b>


Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới.
<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


Khăn quàng thắp sáng bình minh
<b>2. Phần hoạt động:</b>


<b>a) Nội dung 1: Dạy bài hát: Khăn</b>
<b>quàng thắp sáng bình minh</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b></i>
- Hát mẫu


- Giới thiệu tác giã, nội dung bài hát
- Treo trnh đã chuẩn bị giới thiệ cho HS
- Hát từng câu tầp cho HS hát theo
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


- Theo nhóm


- Lắng nghe, sửa chứa
- Cá nhân



- Nhận xét


<b>b) Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm</b></i>
- Quan sát, sửa chữa


<i><b>* Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát</b></i>
- Hát tập thể


- Hát cá nhân
<b>3. Phần kết thúc</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà luyện tập hát lại bài hát cho hay


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Suy nghĩ, phát biểu


- Hát theo sự hướng dẫn của GV
- Hát theo từng dãy bàn


- Nhận xét
- 3 em hát
- Nhận xét


- Hát gõ đệm bàng thanh phách


- Hát theo hai dãy bàn


- 3 em thể hiện
- Thực hiện


<i><b>Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục: </b>

<b> BÀI 30</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Kiểm ta bài thể dục phát triển chung, thực hiện đúng thứ tự và kĩ thuật.
- Trò chơi: <i>Lò cò tiếp sức</i> hoặc <i>Thỏ nhảy.</i>


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tập sạch sẽ
- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân chơi.


<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

8’


22’


5’


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Ổn định lớp, phổ biến yêu cầu và hình
thức kiểm tra.



- Điều khiển lớp khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Bài thể dục phát triển chung</b>: </i>


* Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Điều khiển tập một lần.
* Kiểm ta bài thể dục:


- Kiểm tra 8 động tác.
- Hô cho HS tập.
- Quan sát đánh giá.


- HS tập chưa được cho tập lại ngay.
<i><b>b) Trò chơi vận động</b>:</i>


- Nêu trò chơi <i>Lò cò</i> hoặc trò chơi <i>Thỏ</i>
<i>nhảy</i>.


- Nhắc lại trò chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>


- Nhận xét, công bố diểm.
- Về ôn lại bài hể dục.


- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.


- Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và


hát.


- Tập luyện theo nhóm.
- Nhận xét


- Đánh giá


- Mỗi đợt kiểm tra 5 em.
- Nhận xét


- Đánh giá


- Tiến hành chơi.
- Gập thân thả lỏng.
- Lắng nghe


- Thực hiện
<b>Tốn:</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>

<b> (tiếp theo)</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng thành thạo.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng con, phiếu.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
7’


7’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<i><b>2. Trường hợp chia hết:</b></i>
- Ghi 10105 : 43 = ?


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn chia.


- Hướng dẫn tập ứơc lượng tìm thương.
<i><b>3. Trường hợp chia có dư</b>:</i>


- Ghi 26345 : 35 = ?


- Nêu cách đặt tính.
- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10’


4’


- Thực hiện tương tự trên.
<i><b>4. Thực hành</b>: </i>


Bài 1:


- Ghi lần lượt phép tính, nhận xét.
Bài 2:


- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài


- Nêu bài tốn, tìm hiểu đề.
- Giải vở.


- Giải bảng.
Bài giải:


1 giờ 15 phút = 75 phút.
38km 400m = 38400m


Trung bình mỗi phút người đó đi


được là:


38400 : 75 = 512 (m)


Đáp số 512m.
- Thực hiện


<b>Tập làm văn:</b>


<b>QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>



<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách. Phát hiện những đặc điểm
riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác


- Biết lập dàn ý để tả đồ chơi em đã chọn.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
- Một số đồ chơi. Viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’



<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Nhận xét: </b></i>


Bài 1:


- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2:


- Khi quan sát đồ vật chú ý những gì ?


- Lập dàn ý tả chiếc áo.
- Lắng nghe


- Ba em nối tiếp đọc yêu cầu.


- Một số em giới thiệu đồ chơi mình
mang đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3’
12’


3’


- Nhận xét, chốt lại.
<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i>



<i><b>4. Luyện tập:</b></i>
- Nêu yêu cầu bài.


- Nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt.
- Nêu một dàn ý tả đồ vật.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về hoàn thiện dàn ý tả đồ chơi.
- Đọc trước bài hôm sau.


- Đọc ghi nhớ.
- Làm vào vở.


- Tiếp nối nhau đọc dàn ý.
- Nhận xét.


- Lắng nghe
- Thực hiện
<b>Mĩ thuật: </b>


<b>VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được một số đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích.
- Biết quan tâm đến mọi người.



<b>II - Chuẩn bị: </b>


- Một số tranh chân dung, hình gợi ý cách vẽ. Bút, tẩy, màu…
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2’
5’


5’


15’
15’


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Giới thiệu tranh và ảnh chân dung.


- Chốt lại.


<i><b>3. HĐ 2: Cách vẽ chân dung:</b></i>


- Quan sát mẫu từ hình vẽ khái qt đến chi
tiết.


+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm của


người định vẽ.


+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
+ Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng…
- Gợi ý cách vẽ màu.


<i><b>4. HĐ 3: Thực hành</b>:</i>


- Quan sát, gợi ý.


<i><b>5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: </b></i>
- Gợi ý nhận xét.


- Lắng nghe


- Quan sát, nhận ra sự khác nhau của
chúng.


- So sánh tranh chân dung và đề tài
sinh hoạt để phân biệt hai thể loại
này.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3’


+ Bố cục.


+ Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc.
- Kết luận và khen ngợi.



<i><b>6. Dặn dò:</b></i>


- Quan sát nét mặt con người khi vui,
buồn, giận…


- Chuẩn bị các loại vỏ hộp cho bài sau


- Nêu cảm nghĩ của mình về một bài
vẽ.


- Xếp loại bài theo ý thích.
- Thực hiện


<b>HĐTT</b>

:

<b>SINH HOẠT TUẦN 16</b>



<b>I. Mục đích:</b>


- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở,
uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới


- Để tập cho hs tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
<b>II - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


20’
10’


5’


5’
15’


<b>A/ Đánh giá nhận xét tuần 16</b>
<b>1. Đánh giá</b>


- Đặt vấn đề chung
- Quan sát theo dõi
- Nhận xét


- Đánh giá
- Kết luận


<b>2. Bình bầu thi đua:</b>


<b>3. Khen thưởng, tuyên dương:</b>


- Tun dương trước lớp các học sinh có
thành tích nổi bật trong tuần.


<b>B/ Kế hoạch tuần 17:</b>
- Dạy và học tuần 17:
- Tổ 3 làm trực nhật.


- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.


- Lắng nghe


- Lớp trưởng tiến hành đánh giá.
- Chuyên cần:



<i><b>- Ý thức học tập ở lớp, ở trường : </b></i>
- Công tác chuẩn bị đồ dùng học tập :
- Rèn luyện chữ viết :


- Công tác tự quản
- Vệ sinh lớp học :
* Ý kiến các lớp phó
* Ý kiến các tổ trưởng
* Các HS có ý kiến


-Học sinh có nhiều điểm tốt.
-Học sinh xây dựng bài tốt.


-Học sinh chấp hành tốt nề nếp lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ
2 và thứ 4.


- Trang hoàng lớp đẹp hơn
- Trồng cây xanh


- Thực hiện đúng các kế hoạch.
<b>C/ Dặn dò</b>


- Hoc sinh thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đã đề ra.


- Thực hiện



- Ghi chép kết quả, theo dõi, đánh giá


- Thực hiện


<b>An toàn giao thơng:</b>

<i><b>Bài 6</b></i>



<b>AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>GIAO THÔNG CÔNG CỘNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đị là nơi các phương tiện giao thơng
cơng cộng đõ, đậu để đón khác lên, xuống tàu, xe, thuyền, đị.


- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, đò, ca nơ một cách an tồn.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nơ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên
xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an
toàn cho bản thân và cho mọi người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe


- Hình ảnh người lên xuống tàu, thuyền...
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>T. gian</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5 phút <b>A. Kiểm tra bài củ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra bài an toàn đường thuỷ


-Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

30 phút
1 phút
25 phút
6 phút


6 phút


6 phút


7 phút


4 phút


đánh gia, nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động dạy-học:</b></i>


<b>a) Hoạt động 1: Khởi đọng ôn</b>
<b>GTĐT</b>


* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của Hs
về GTĐT.


* Cách tiến hành:
- Nêu tình huống:
- Cho HS thảo luận


- Nhận xét, khen, đánh giá


<b>b) Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga,</b>
<b>bến tàu, bến xe.</b>


* Mục tiêu:


- HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe,
nhà ga, điểm đõ xe của các phương
tiện GTCC. Đó là nơi hành khách lên,
xuống tàu xe.


* Cách tiến hành:
- Đặt câu hởi


- Cho HS liên hệ thực tế



- Kết luận: Muốn đi bằng các phương
tiện GTCC người ta phải đến nhà ga ,
bến xe hoặc bến tàu, bến xe buýt để
mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành
mới đi.


<b>c) Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.</b>
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:
- Liên hệ thực tế
- Đặt tình huống
- Kết luận (ghi nhớ)
- Cho HS nhắc lại


<b>d) Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu, xe.</b>
* Mục tiêu.


* Cách tiến hành.


- Cho HS kể về việc ngịi trên tàu,
xe...


- Nêu các tình huống
- Kết luận (ghi nhớ)
<i><b>3. Cũng cố, dặn dò:</b></i>


- Hệ thống lại nội dung bài



- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


- Thảo luận nhóm, trình bày
- Nhận xét bổ sung


- Quan sát, lắng nghe


- Thảo luận nhóm, trình bày
- Nhận xét bổ sung


- Quan sát, lắng nghe


- Thảo luận nhóm, trình bày
- Nhận xét bổ sung


- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu thực hiện trong cuộc sống
- Nhận xét tiết học


- Cho HS liên hệ bản thân với thực tế


</div>

<!--links-->

×