Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

van 9 tiet 5155 HC Qui Nhon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.5 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 11 </b>


<b>Ngày soạn: 3. 11. 09</b>
<b>Tiết 51: VH</b>


<b>ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>



<i> -Huy </i>




Nhà thơ Huy Cận
( 1919-2005)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.</b></i><b>Kiến thức</b><i>:</i><b> Giúp HS</b>


- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao
động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ


<i>Đoàn thuyền đánh cá.</i>


- Liên hệ môi trường biển cần được bảo vệ.


<i><b>2</b></i><b>. Kĩ năng</b><i>:</i><b> Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm</b>
điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.


<i><b>3.</b></i><b>Thái độ</b><i>:</i><b> Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động, bảo vệ mơi</b>
trường biển


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên :</b>


+ Đọc tham khảo SGK, SGV để soạn giáo án.
+ Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. Chuẩn bị của họ c sinh : </b>


+ Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo câu hỏi SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>


- Kiểm tra só số, kiểm tra nề nếp HS.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Đọc thuộc “<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>”. Phân tích hình ảnh những chiến sĩ lái xe?


 YCTL : HS đọc thuộc lòng được bài thơ. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Giáo viên kiểm tra vở bài soạn, nhận xét , cho điểm.
<b>3. Giảng bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: (1’)


“<i>Đoàn thuyền đánh cá</i>” là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng
mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh- Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập
niềm vui lãng mạn, hào hứng của những người dân ham đánh cá xa bờ.


<i><b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


15’ <b>HĐ1: </b> <i><b>Hướng dẫn HS tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung.</b></i>


- Gọi HS đọc phần chú thích
SGK.


? nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm?


- GV: Nhấn mạnh thêm về
hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ: Bài thơ được viết vào
năm 1958, khi đất nước đã
kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến chống thực dân
Pháp, miền Bắc được giải
phóng và đi vào xây dựng
cuộc sống mới. Khơng khí
hào hứng, phấn chấn, tin
tưởng bao trùm trong đời
sống xã hội và ở khắp nơi
dấy lên phong trào phát triển
sản xuất xây dựng đất nước.


- GV hướng dẫn HS cách
đọc: Giọng đọc phấn chấn


<b>HĐ1:</b>



- HS đọc chú thích, rút ra vài
nét chính về tác giả, tác phẩm.
- Huy Cận nổi tiếng trong
phong trào thơ mới với tập htơ
“Lửa thiêng”.


- Được Nhà nước trao tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ
thuật (1996)


- Bài thơ được sáng tác nhân
một chuyến đi thực tế của Huy
Cận về Quảng Ninh.


- Bài thơ được in trong tập
“Trời mỗi ngày lại
sáng”(1958).


<b>I. Đọc – Tìm hiểu</b>
<b>chung: </b>


<i>1. Tác giả:</i>


- Huy Cận
(1919-2005), quê ở Hà Tĩnh.
- Ông nổi tiếng trong
phong trào thơ mới với
tập thơ <i>Lửa Thiêng</i>



(1940).


- Được Nhà nước trao
tặng Giải thưởng HCM
về văn học nghệ thuật
(1996)


<i>2. Tác phẩm:</i>


- Bài thơ được sáng tác
nhân một chuyến đi
thực tế của tác giả về
Quảng Ninh. Bài thơ
được in trong tập
“<i>Trời mỗi ngày lại</i>
<i>sáng”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hào hứng, chú ý các nhịp 4/3.
2-2/3, âm hưởng chắc khỏe
thể thơ thất ngôn trường
thiên 4 câu/khổ.


- GV đọc mẫu-gọi HS đọc.


<i>- Giải thích từ khó: </i>chú thích
1 cần bổ sung thêm: có thể
đó là cái nhìn từ một hịn đảo
trên vịnh Hạ Long


? Hãy tìm bố cục bài thơ ?



- GV: Bài thơ đã tạo ra một
khung cảnh không gian rộng
lớn bao la với mặt trời, biển,
trăng, sao, mây, gió; thời
gian là nhịp tuần hoàn của
vũ trụ từ lúc hồng hơn đến
lúc bình minh, cũng là thời
gian của một chuyến ra biển
rồi trở về của đoàn thuyền
đánh cá.


- HS lắng nghe
- HS đọc văn bản.


- HS đọc phần giải thích từ khó.
- Bố cục: 3 đoạn


+ 2 khổ đầu: Đồn thuyền đánh
cá xuất phát trong hồng hơn
đỏ rực, trong tiếng hát mơ say.
+ 4 khổ tiếp: Ngợi ca cảnh đánh
bắt cá trong đên trăng trên
biển.


+ Khổ cuối: Đồn thuyền đầy
cá trở về trong ánh bình minh
chói rọi.


<i>4. Bố cục: 3 đoạn</i>


<i>- 2 khổ đầu</i>: Cảnh
đoàn thuyền ra khơi.


<i>- 4 khổ tiếp:</i> Cảnh
đánh bắt cá trên biển.


<i>-Khổ cuối</i>: Đoàn
thuyền trở về.


20’ <b>HĐ2: </b><i><b>Hướng dẫn HS phân</b></i>
<i><b>tích.</b></i>


- Gọi HS đọc lại 2 khổ thơ
đầu.


? Khổ thơ đầu tác giả giới
thiệu hoàn cảnh ra khơi như
thế nào? Hình ảnh so sánh:
Hịn lửa; hình ảnh ẩn dụ:
Then, cửa gợi cho em ấn
tượng gì?


- GV: Mở đầu bài thơ là hai
câu thơ tả cảnh hồng hơn
trên biển thật độc đáo, thú
vị. Nếu chỉ căn cứ vào thực
tế đơn thuần sẽ thấy câu thơ
thật vơ lí, bởi trên vịnh Hạ
Long (hướng đơng) khơng



<b>HĐ2:</b>


- HS đọc lại 2 khổ thơ đầu.
- HS suy nghĩ trả lời.


+ Mặt trời xuống biển, thiên
nhiên kì vĩ mở ra, vũ trụ như
một ngôi nhà lớn, với màn đêm
buông xuống là tấm cửa khổng
lồ với những lượn sóng là then
cửa.


<b>II. Tìm hiểu văn bản </b>


<i>1. Cảnh đoàn thuyền</i>
<i>ra khơi:</i>


- <i>Mặt trời xuống biển</i>
<i>như hịn lửa.</i>


<i>Sóng đã cài then, đêm</i>
<i>sập cửa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể thấy cảnh mặt trời xuống
biển như thế. Nhưng đây nhà
thơ có thể đặt điểm nhìn trên
con thuyền đang ra khơi, nhìn
về hướng tây, phía bờ, cũng
có thể điểm nhìn từ một hịn
đảo ngồi khơi và cũng có


thể là hình ảnh thuần tưởng
tượng và khái quát nghệ
thuật.


? Từ “lại” có hàm ý gì? Em
hiểu hình ảnh “<i>Câu hát căng</i>
<i>buồm</i>” như thế nào? Nội
dung lời hát gợi mơ ước gì
của người đánh cá?


- GV: Có thể so sánh với
cảnh ra khơi trong bài thơ
“Quê hương” của Tế Hanh
“<i>Cánh buồm gương to như</i>
<i>mảnh hồn làng</i>”. Ta đều bắt
gặp được khí thế, quyết tâm
và nhiều khát vọng của
người đi biển.


- GV: Sự sống của biển cả
đang khép lại, trong khi hoạt
động của con người bắt đầu
sôi động nơi biển khơi làm
nổi bật tư thế lao động của
con người trước biển cả.


- HS trả lời.


- Từ “lại”cho ta thấy đây là
công việc thường ngày của


người đi biển.


-“<i>Câu hát căng buồm</i>” là cách
nói khoa tương, hợp lí thể hiện
niềm vui, tinh thần sảng khoái
của người đi biển. Tiếng hát
vang khỏe, bay cao, cùng với
gió, hịa vớ gió thổi căng cánh
buồm.


- Nội dung thể hiện ước mơ
đánh bắt thật nhiều hải sản,
một ước mơ bình dị, đẹp đẽ.


- Nghe.


- Nghe.


- Con người lại tiếp
tục công việc đều đặn.
“<i>Câu hát căng buồm</i>”
-> Lãng mạn, tràn đầy
niềm tin vui, nhiệt tình
lao động.


- Mong ước bắt nhiều
cá.


2’ <b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố.</b></i>



? Cấu trúc bài thơ <i>“Đoàn</i>
<i>thuyền đánh cá</i>” như thế
nào?


A. Theo thời gian: Hồng
hơn- đêm trăng- rạng đơng.
B. Theo cơng việc: Ra
khơi-đánh cá- trở về.


<b>HÑ3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Kết hợp cả A và B.
- Giáo viên nhận xét


<b>4. Dặn dò họ c sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


- Về nhà :


+ đọc lại bài thơ, nắm được tác giả, tác phẩm.


+ Cảnh đồn thuyền ra khơi đã gợi ra khơng khí lao động như thế nào?
- Chuẩn bị bài:


+ Tìm hiểu cảnh đánh bắt cá và cảnh đoàn thuyền trở về?
+ Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật bài thơ.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 5. 11. 09</b>
<b>Tiết 52: VH</b>



ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ



<i><b> Huy Cận </b></i>



-( <i>Tiếp theo)</i>


<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS


- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao
động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ


<i>Đoàn thuyền đánh cá.</i>


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm
điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động, bảo vệ mơi
trường biển trong sạch.


- Có ý thức bảo vệ môi trường biển, nguồn lợi thủy sản.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên</b></i><b> : </b>


+ Đọc tham khảo SGK, SGV để soạn giáo án.


+ Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. </b><i><b>Chuẩn bị của h</b><b>ọ</b><b> c sinh</b></i><b> : + Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. </b><i><b>Ổn định tình hình lớp</b></i><b>: (1’)</b>


- Kiểm tra só số, kiểm tra nề nếp HS.
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (3’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Vở soạn, vở bài tập, vở ghi chép )
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. </b><i><b>Giảng bài mới:</b></i>
<i><b>- Giới thiệu bài:1’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


5’ <b>HĐ1: </b><i><b>Hướng dẫn HS ôn lại</b></i>
<i><b>kiến thức tiết 1.</b></i>


- Gọi HS đọc lại bài thơ.


- Củng cố lại tiết 1: Cảnh ra
khơi: Sự sống của biển cả đang
dần khép lại, trong khi hoạt
động của con người bắt đầu sôi
động nơi biển khơi làm nổi bật


tư thế con người trước biển cả.


<b>HÑ1:</b>


- HS đọc lại bài thơ.


- HS nhắc lại kiến thức.
26’ <b>HĐ2: </b> <i><b>Hướng dẫn HS phân</b></i>


<i><b>tích.</b></i>


- Gọi HS đọc lại 4 khổ thơ tiếp.
? Cảnh đoàn thuyền đi trên
biển và chuẩn bị đánh bắt cá
được tác giả miêu tả như thế
nào?


- Giáo viên bình: Lãng mạn,
gợi cảm, ân tình, lộng lẫy.
Người dân trong tư thế làm chủ
vừa tự hào về biển, vừa biết ơn
biển đã mang lại nguồn sống,
nguồn hạnh phúc cho họ.
Người đi biển vừa có tâm hồn
lãng mạn, vừa có tinh thần yêu
thiên nhiên, vừa có sự cảm
nhận sâu sắc về biển. Ở họ còn
thể hiện sức mạnh, tinh thần
lao đơng hăng say.



<b>HĐ2:</b>


- HS đọc 4 khổ thơ tiếp.
- HS phát hiện trả lời.


+ Cảnh đoàn thuyền lướt êm
trên biển đêm trăng và chuẩn
bị đánh bắt cá được tả như
bức tranh lãng mạn, hào hùng
“<i>lái gió với buồm trăng</i>” .
Trăng, gió, mây đã hịa nhập
với con thuyền. Chuẩn bị bao
vây, buông lưới như đang
“dàn thế trận” khẩn trương và
phấn khởi tự tin.


+ Sự giàu có, đẹp đẽ của cá
biển<sub></sub> Những loài cá khác nhau
được gọi tên, được tả với
những đặc điểm hình dáng và
hoạt động cụ thể.


- Nghe.


<b>II. Phân tích văn bản</b>
(Tiếp)


<i>2. Cảnh đánh bắt cá:</i>


- Cảnh đoàn thuyền


lướt đi êm trên biển:
bức tranh lãng mạn,
hào hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Cảnh lao động đánh cá (kéo
lưới) được tả như thế nào?
Phân tích cụm từ “<i>kéo xoăn tay</i>
<i>chùm cá nặng”?</i>


- Giáo viên bình: Nghề biển
vất vả, nguy hiểm. Nhưng ở
đây ta không cảm thấy điều
đó. Chỉ thấy những con người
lãng mạn, nhiệt tình, say mê
đầy trách nhiệm trong công
việc.


- Giáo viên liên hệ: <i>Biển cho</i>
<i>ta cá như lòng mẹ</i>, biển cả thật
bao la, mênh mông, tài nguyên
biển thật phong phú, đa dạng.
Để tài nguyên ấy không bị cạn
kiệt, con người cần phải bảo
vệ môi trường biển, giữ gìn
mơi trường sống của các lồi
thủy sản


? Cảnh hồn thành cơng việc
đánh cá, nhìn thành quả lao
động sau một đêm làm việc cật


lực được miêu tả bằng hình
ảnh nào?


- Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
? Mở đầu là câu hát, kết thúc
cũng là câu hát, em có suy
nghĩ gì về điều đó?


- Cơng việc đánh bắt cá qua
cái nhìn của nhà thơ có phần
đơn giản, giàu chất thơ, chất
lãng mạn. Riêng cảnh kéo
lưới được miêu tả khả sát
thực tế. Cụ thể bằng hình ảnh
“<i>kéo… nặng</i>”-> Kéo hết sức,
liền tay, liên tục để cá khơng
thể thốt được, kéo suốt đêm
cho đến sao mờ, sao lặn


- Nghe.


- Nghe, lieân hệ bản thân.


- Hình ảnh lãng mạn, ẩn dụ
nhưng xuất phát từ thực tế
qua tưởng tượng của nhà thơ:
Trong ánh trăng ban mai rực
rỡ hiện lên hàng nghìn hàng
vạn con cá lấp lánh vẫy bạc,
đuôi vàng xếp ăm ắp trên


những con thuyền trĩu nặng.
- HS đọc.


- HS suy nghĩ, trả lời.


+ Câu hát mở đầu: Tạo nên
khí thế, tinh thần chủ động
của người đi biển.


+ Còn câu hát trở về là câu
hát của sự mãn nguyện, niềm
vui hạnh phúc vì đạt được


- Cảnh lao động đánh
cá: Khẩn trương , tràn
đầy niềm vui.


<i>3. Cảnh đoàn thuyền</i>
<i>đánh cá trở về.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Tư thế người đi biển như thế
nào? Vì sao đồn thuyền chạy
đua cùng mặt trời?


? Hình ảnh “<i>Mắt cá huy hồng</i>
<i>mn dặm khơi</i>”gợi cho em
liên tưởng gì?


- Giáo viên bình: Kết thúc
bằng hình ảnh đồn thuyền trở


về trong ánh bình minh rực rỡ.
Vẫn tiếng hát vang lên – tiếng
hát chở niềm vui thắng lợi.
Mặt trời đội biển trong nước
xanh lam thật đẹp đẽ và lộng
lẫy.


thành quả lao động.


- Con người trong tư thế chạy
đua để hòa nhập vào ngày
mới.


- Hình ảnh “<i>Mắt cá…</i>
<i>khơi</i>”thật đẹp, tươi sáng, hứa
hẹn một tương lai mới.


- Nghe.


- Tư thế: Chạy đua->
Thiên nhiên và con
người hòa vào ngày
mới.


- Hình ảnh:


“<i>Mặt trời đội biển”</i>
<i>“Mắt cá huy hồng</i>”
->Khung cảnh tươi
sáng, cuộc sống mới


thật đẹp, hứa hẹn một
tương lai mới.


7’ <b>HÑ3: </b><i><b>Củng cố, tổng kết.</b></i>


? Vì sao gọi đây là một khúc
tráng ca về những người lao
động trên biển cả Việt Nam
TK XX?


- GV khái quát dựa trên câu trả
lời của HS. Khắc sâu giá trị
nghệ thuật: Xây dựng hình
ảnh, tưởng tượng phong phú,
độc đáo; âm hưởng khỏe
khoắn, hào hùng, lạc quan.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
? Từ bài thơ, những tình cảm
nào của nhà thơ đối với đất
nước, con người đáng để ta suy
nghĩ, trân trọng?


- Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Viết một đoạn văn phân tích
khổ thơ mở đầu hoặc khổ thơ
cuối.


<b>HÑ3:</b>


- HS thảo luận, trả lời.



+ Aâm điệu vang khỏe, bay
bổng, tràn đầy cảm hứng lãng
mạn, màu sắc lung linh kì ảo,
nhà thơ ngợi ca lao động và
con người lao động làm chủ
đất nước, làm chủ cuộc đời.


- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Tình yêu quý đất nước và
con người lao động. Tin yêu
cuộc sống.


- HS viết đoạn văn dựa vào
các ý đã phân tích.


<b>III. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Dặn dò họ c sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)</b>


+ Ra bài tập về nha ø


- học thuộc bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật bài thơ.
- Phân tích được vẻ đẹp của bài thơ.


- <i>Đoàn thuyền đánh cá</i> là một trong những tác phẩm nghệ thuật xuất sắc lấy cảm hứng từ
lao động xây dựng đất nước. Em còn biết những tác phẩm nổi tiếng nào khác mang cảm hứng
này (Thi ca hoặc âm nhạc)?


+ Chuẩn bị bai : “<i>øBếp lửa</i>” :



- Đọc kĩ hai văn bản, đọc phần chú thích SGK.
- Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu văn bản.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn: 6.11.09</b>
<b>Tiết 53:TV</b>


<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Hệ thống hóa các kiến thức đã học về từ vựng (từ tượng thanh và từ tượng
hình, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ)


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện các kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>Có ý thức sử dụng từ ngữ trong viết văn và trong giao tiếp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên </b><b> </b>:</i>


+Tham khảo SGK, SGV để soạn giáo án.
+Bảng phụ ghi bài tập.


<b>2.</b><i><b>Chuẩn bị của h</b><b>ọ</b><b> c sinh</b></i><b> : Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>



+ Thế nào là từ mượn? Vì sao chúng ta phải mượn tiếng nước ngồi?
+ Giải nghĩa từ “dự thảo” và “đại sứ quán”.


<b> * Đáp án:</b>


+ Từ mượn: ngoài từ Thuần Việt là những từ do nhân dân sáng tạo ra, chúng ta cịn vay
mượn nhiều từ của tiếng nước ngồi để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng
Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.


+ Dự thảo: văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần đưa ra một hội nghị của những
người có thẩm quyền để thơng qua.


Đại sứ qn: cơ quan đại diện chính thức và tồn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do đại
sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.


3. Giảng bài mới:


<i>- Giới thiệu bài:</i> 1’


Ở tiết trước các em đã tổng kết về từ vựng.Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết
về từ vựng .


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


12’ <b>HÑ1:</b>


Hướng dẫn HS ôn lại từ


tượng thanh, từ tượng hình.
+ <i>Bước 1</i>: GV cho HS ơn lại
khái niệm từ tượng thanh, từ
tượng hình.


<b>HĐ1:</b>


- HS nhắc lại khái niệm.


+ Từ tượng hình là từ gợi tả hình
ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật.


+ Từ tượng thanh là từ mô phỏng


<b>I. Từ tượng thanh và</b>
<b>từ tượng hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ Bước 2:</i> Hướng dẫn HS
làm bài tập 2 SGK.


? Tìm những tên lồi vật là
từ tượng thanh?


<i>+ Bước 3:</i> Hướng dẫn HS xác
định các từ tượng hình và giá
trị sử dụng của chúng trong
đoạn trích SGK.


âm thanh của tự nhiên của con


người.


- Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, mèo,
bò…


- Học sinh đọc đoạn trích


- HS xác định từ tượng hình: lốm
đốm, lê thê, lống thoáng, lồ lộ.
Tác dụng: miêu tả đám mây một
cách cụ thể, sinh động.


2. Bài 2:Tên loài vật
là từ tượng thanh:
Tắc kè, tu hú, chèo
bẻo, mèo, bị…


3 Bài3:Từ tượng hình:
- lốm đốm, lê thê,
loáng thoáng, lồ lộ.


 Tác dụng: miêu tả


đám mây một cách cụ
thể, sinh động.


23’ <b>HĐ2:</b>


+ <i>Bước 1</i>: GV cho HS ơn lại
khái niệm về một số biện


pháp tu từ từ vựng: so sánh,
ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ,
nói q, nói giảm nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ.


- GV bổ sung:


+ Nói q là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, qui mơ,


<b>HĐ2:</b>


- Nhắc lại kiến thức đã học:
+ So sánh là đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự việc khác
có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.


+ Aån dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.


+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con
vật, cây cối, đồ vật… bắng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc tả con người; làm cho thế
giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở


nên gần gũi với con người, biểu
thị được những suy nghĩ, tìmh
cảm của con người.


+ Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi
với nó nhằm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>II. Một số phép tu từ</b>
<b>từ vựng.</b>


1. Khái niệm:


<i>- So sánh</i>


<i>- n dụ</i>


<i>- Nhân hóa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức
biểu cảm.


+ Nói giảm nói tránh là một
biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,


tránh gây cảm giác đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh
thơ tục, thiếu lịch sự.


+ Điệp ngữ:khi nói hoặc viết,
người ta có thể dùng biện
pháp lặp lại từ ngữ để làm
nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh.


+ Chơi chữ là lợi dụng đặc
sắc về âm, về nghĩa của từ
ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,
hài hước… làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.


+ <i>Bước 2:</i> Hướng dẫn HS làm
bài tập 2 SGK.


- Vận dụng kiến thức đã học
về một số phép tu từ từ vựng
để phân tích nét nghệ thuật
độc đáo của những câu thơ
trích từ Truyện Kiều của
Nguyễn Du.


- Nghe.


- Nghe



- Nghe.


- HS suy nghĩ phân tích trả lời:
a. <i>Hoa dù rã cánh lá còn xanh</i>
<i>cây.</i>


-Từ “hoa, cánh”: TK và cuộc đời
của Kiều


-Từ “ cây, lá”: chỉ gia đình
TKiều.


-- >TK bán mình để cứu gia đình
b. <i>Trong như… đục như</i>: So sánh
-> Tiếng đàn so sánh với các âm
thanh tự nhiên để nhấn mạnh
rằng nó hay như trời sinh ra đã
hay như vậy rồi.


c. Nói quá tăng thêm tài năng,
sắc đẹp vẹn toàn của TK.


d. Nói quá: Cực tả sự xa cách
giữa thân phận, cảnh ngộ của TK
và TSinh.


e. “tai” và “tài”: khuôn âm chỉ
khác nhau dấu huyền.


-“tài” cũng là “tai” thật ối oăm.



2.Bài 2:Biện pháp tu
từ:




a. <i>Aån duï</i>
<i> </i>


<i>b. So sánh</i>
<i> </i>


<i>c. Nói quá</i>
<i> </i>


<i>d. Nói quá</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ <i>Bước 3</i>: Hướng dẫn HS làm
bài tập 3.


- Vận dụng kiến thức đã học
về một số phép tu từ từ vựng
để phân tích nét nghệ thuật
độc đáo trong những câu sau.


- HS phân tích:


a. điệp ngữ “<i>cịn</i>” và từ nhiều


nghĩa “<i>say sưa</i>” thể hiện tình u
kín đáo của chàng trai.


b. Nói quá: Sự lớn mạnh, tinh
thần đoàn kết của nghĩa quân
Lam Sơn.


c. So saùnh: Không gian thanh
bình, thơ mộng đang tồn tại ngay
trong lòng cuộc kháng chiến lâu
dài, gian khổ; nó thể hiện tinh
thần lạc quan cách mạng của
một tâm hồn thi só.


d. Nhân hóa: Aùnh trăng thành
người bạn tri âm, tri kỉ. Thiên
nhiên sống động, có hồn hơn và
gắn bó với con người hơn.


e. Aån dụ: <i>Mặt trời</i> trong câu thơ
thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ.
Thể hiện sự gắn bó của đứa con
với người mẹ, đó là nguồn sống,
nguồn nuôi dưỡng niềm tin của
mẹ vào ngày mai.


3.Baøi3:


a<i>. Điệp từ, từ đa</i>
<i>nghĩa.</i>



<i> </i>


<i>b. Noùi quaù</i>
<i> c. So saùnh</i>
<i> </i>


<i>d. Nhân hóa</i>
<i> </i>


<i>e. n dụ.</i>


3’ <b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố.</b></i>


<i><b>- Giáo viên treo bảng phụ</b></i>
<i><b>củng cố kiến thức:</b></i>


1. Xác định các ngữ có dùng
biện pháp nói quá: <i>chưa ăn </i>
<i>đã hết, một tấc đến trời, một </i>
<i>chữ bẻ đôi không biết, cười </i>
<i>vỡ bụng, tức lộn ruột, tiếc </i>
<i>đứt ruột, ngáy như sấm, nghĩ </i>
<i>nát óc, đứt từng khúc ruột.</i>


2. Hãy tìm 5 ví dụ về cách
gọi tên sự vật, hiện tượng
dựa vào đặc điểm của
chúng?



- Giáo viên nhận xét , bổ
sung 1 số từ như:


<i> đá tai mèo</i> (nhọn như tai


mèo <i>)</i>


<b>HĐ3:</b>


- 1 học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> bút bi</i> ( bút có viên bi ở


đầu) ;


 <i>ngơ răng ngựa</i> (ngơ có hạt


hình như răng ngựa)


<i>chè móc câu</i> (búp chè như


hình móc câu)


 <i>cá mực</i> (cá có chất lỏng


màu đen như mực)


 <i>chuồn chuồnkim</i>( chuồn


chuồn có đuôi như hình chiếc


kim).


<b>4. Dặn dò họ c sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: : (1’)</b>


- Ra BT về nhà: + ôn lại các biện pháp tu từ đã học.


+ Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp): Đọc nghiên cứu các bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị bài: Tiết 54: Làm thơ 8 chữ:


+ Nhận diện thể thơ 8 chữ.


+ Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ.
+ Thực hành làm thơ 8 chữ.


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn: 7.11.09</b>
<b>Tiết 54: TLV </b>


TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ




<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được đặc điểm , khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Khuyến khích học sinh làm thơ về đề tài mơi trường.


<b>2. Kó năng:</b>



- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca cho các em
<b>3. Thái độ: </b>


- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy đựơc tinh thần sáng tạo , sự hứng thú trong
học tập cho học sinh.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Bảng phụ, một số bài thơ được sáng tác theo thể thơ tám chữ.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Tập nhận diện thể thơ tám chữ, tập sáng tác thơ theo thể thơ tám chữ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp và tác phong học sinh.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của 1 số học sinh
<b>3. Giảng bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: (1 phút)


Thơ tám chữ là một thể thơ được các tác giả sử dụng để sáng tác. Thể thơ này có đặc điểm
gì? Nhận diện như thế nào, đó là nội dung của tiết hoạt động ngữ văn hơm nay.


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



9’ <b>HĐ1: Hướng dẫn HS nhận </b>
diện thơ tám chữ


- Gọi học sinh đọc các ví dụ
SGK.


? Quan sát các ví dụ trên và
trình bày đặc điểm của thể
thơ tám chữ? ( về số tiếng
trong câu, số dòng trong một
khổ thơ, cách gieo vần, cách
ngắt nhịp…)


- GV cho Hs thảo luận.


<b>HĐ1:</b>


- sinh đọc các ví dụ SGK.


- HS thảo luận nhóm


+ Số tiếng: 8 tiếng trong một câu.
+ Số dòng trong một khổ: thường


<b>I. Nhận diện thể thơ</b>
<b>tám chữ:</b>


1. Ví dụ : Đoạn a, b, c,
d: SGK /149



2. Đặc điểm thể thơ 8
chữ:


- Số tiếng: tám


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên : Thể thơ tám
chữ là thể thể linh hoạt,
thường được các nhà thơ ưa
chuộng.


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


là 4 dòng một khổ, có thể nhiều
hơn.


+ Vần: các khổ thơ gieo vần chân
nhưng gián cách, không liên tục.
+ Ngắt nhịp:đa dạng, linh hoạt,
không bắt buộc.


- HS đọc ghi nhớ.


dòng trong một khổ.
- Vần : vần chân, giaùn
caùch.


- Ngắt nhịp: linh hoạt,
đa dạng: 3/3/2; 2/3/3;
4/4.



<i>* Ghi nhớ</i>: SGK/150
10’ <b>HĐ2: Luyện tập nhận diện </b>


thể thơ:


-u cầu HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh điền từ,
chú ý vần của các câu.


- Giáo viên nhận xét, sửa
chữa.


? Xác định yêu cầu bài tập
2?


- Gọi HS thực hiện bài tập.


-Giáo viên nhận xét.


- GV treo bảng phụ bài tập
3.


? Chỉ rõ chỗ sai ở BT 3?


<b>HĐ2:</b>


- HS đọc bài- Xác định yêu cầu


 Hãy cắt đứt …đàn <i>cahát.</i>



Những sắc …<i>mnhoa.</i>


Nâng đón lấy ..hương <i>bát ngát</i>


Của ngày mai …với <i>muôn hoa.</i>


- Hs đọc bài - Xác định u cầu
- HS trả lời :


Mà xuân hết nghóa là tôi <i>cũng</i>
<i>mất.</i>


…Nói làm chi rằng xuân vẫn còn


<i>tuần hồn</i>.


… Nên bâng khuâng tôi tiếc cả


<i>đất trời.</i>


- Đoạn thơ chép sai ở câu thứ ba:
chữ “ <i>rộn ràng</i>” , vì nó khơng
hiệp vần bằng với từ “<i>gương</i>” ở
câu trên. Cần sửa lại : “vào
trường”


<b>II. Luyện tập nhận</b>
<b>diện thể thơ tám chữ:</b>
1. Điền từ: Thứ tự các
từ:



- ca hát, ngày qua, bát
ngát, muôn hoa.


Vần chân gián cách.


2. Điền từ : ( Theo thứ
tự): cũng mất, tuần
hoàn, đất trời.


3 .Sửa lại:


…Những chàng trai
mười lăm tuổi vào


<i>trường.</i>


18’ <b>HĐ3:Thực hành </b>


- GV treo bảng phụ bài tập
1.


- Cho HS thảo luận tìm từ
thích hợp điền vào.


<b>HĐ3:</b>
HS đọc bài.


<b>III. Thực hành làm</b>
<b>thơ tám chữ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

( <i>gợiý</i> : cần xem chỗ cần
điền là thanh bằng hay
thanh trắc)


- Giáo viên nhận xét, lựa
chọn kết quả đúng, phù hợp.
- GV cung cấp câu thơ gốc.


- Giáo viên treo tiếp bảng
phu ïbài tập 2.


? Hãy điền một câu cuối sao
cho phù hợp?( <i>gợi y</i>ù: câu thơ
cần điền phải có tám chữ, từ
cuối phải có vần “<i>ương”</i> hay
vần “<i>a</i>” cho phù hợp với
vần ở các câu trên)


- Giáo viên nhận xét.
- GV yêu cầu Hs đọc bài thơ
do mình sáng tác bằng thể
thơ tám chữ.


- Cho học sinh nhận xét về :
nội dung, hình thức, về cách
gieo vần, kết cầu, chủ đề..
( Bài tập 3 dành cho học
sinh Khá-Giỏi.)



- Giáo viên nhận xét, bổ
sung, khuyến khích học sinh
làm thơ về đề tài môi trường


- Học sinh thảo luận, trình bày.
+ Chỗ trống thứ nhất điền thanh
bằng.


+ Chỗ trống thứ hai phải có âm
“<i>a</i>” để hiệp vần với chữ “<i>xa</i>” ở
câu thứ hai.


- Học sinh tự điền.
- Học sinh đọc bài.


- HS điền vào cho phù hợp.
- Nhận xét, sửa chữa.




- Học sinh thảo luận tìm bài thơ
hay nhất trong nhóm đã phân
cơng để trình bày trước lớp.
- Nhận xét các bài thơ được trình
bày.


…Hoa lựu nở đầy một


<i>vườn</i> đỏ nắng.



Lũ bướm vàng lơ đãng
lướt bay <i>qua</i>.


2. Làm thêm câu cuối;


3. Trình bày bài thơ do
mình sáng tác.


2’ <b>HĐ4: Củng cố</b>


<b>? Hãy tìm và chép lại 2 khổ </b>
thơ 8 chữ ở 2 bài thơ khác
nhau?


- Giáo viên nhận xét


<b>HĐ4:</b>


- Học sinh tìm, đọc.
<b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×