Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bao cao giai quyet tai nan lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỶ


<b>TRƯỜNG THCS CHÙA HANG 1 </b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập- Tự do-Hạnh phúc </b>


Số: 02/TT <i><b>Chùa Hang, ngày 30 tháng 9 năm 2009 </b></i>


<b>BẢN TƯỜNG TRÌNH </b>


<b>VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG </b>
<b> CỦA GIÁO VIÊN QUẢN THỊ THUÝ NGA </b>


<i><b>Kính gửi: Thanh tra, ủy ban kiểm tra Cơng đồn ngành Giáo dục </b></i>
<b>và Đào tạo huyện Đồng Hỷ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


không phải đi viện. Mọi người thấy hai bên là hai giáo viên, dạy hai trường
gần nhau, nên đã không gọi công an đến lập biên bản vụ tai nạn giao thông
và để hai bên tự giải quyết, cô Hoa cũng đồng ý như vậy và 2 bên đã có biên
<i><b>bản thỏa thuận là: “ tránh học sinh và va vào xe của cô giáo Nguyễn Thị </b></i>
<i><b>Tuyết Hoa kết quả xe của tôi chỉ bị vỡ yếm nhẹ người không sao. Vậy </b></i>
<i><b>chúng tôi đã dàn xếp và thỏa thuận với nhau và khơng có ý kiến gì với </b></i>
<i><b>nhà trường và pháp luật”. </b></i>


Lúc đó ở trường cịn có thầy giáo Lê Sỹ Tuân, chúng tôi cùng nhau lên bệnh
viện với bà Nga để biết cụ thể về tai nạn thế nào, thì chúng tơi thấy người và
xe ơ tơ của gia đình bà Nga bắt đầu đưa bà Nga đi chuyển viện sang bệnh


viện Đa khoa Thái Nguyên. Sau đó chúng tơi quay lại hiện trường và bảo cô
giáo Khê giáo viên của trường, nhà gần nơi xảy ra tai nạn sang dắt xe máy
của bà Nga về nhà mình để bảo quản hộ. Mọi việc đã giải quyết bước đầu
chúng tôi mới ra về. Chiều hôm đó trường chúng tơi tổ chức thi học sinh
giỏi cấp trường.


Trưa ngày hôm sau chồng bà Nga đến trường nói nhờ BGH và Cơng đồn
trường lập hộ biên bản vụ tai nạn xe máy, chúng tơi muốn để đến chiều có
đầy đủ mọi người biết để cùng nhau xác nhận ghi biên bản, nhưng chồng bà
Nga cứ nhờ nhà trường phải viết ngay trong buổi trưa để 13h đến lấy biên
bản. Chồng bà Nga nói: “Nếu khơng có biên bản thì khó khăn trong việc
thanh toán bảo hiểm” nên nhà trường viết biên bản theo yêu cầu của gia
đình. Chồng bà Nga nói “Viết là tránh học sinh để thuận lợi cho việc giải
quyết bảo hiểm…………”. Đến 13h30 ngày 18/2/2009 chồng bà Nga đến
lấy biên bản mang vào viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


trường giấy nghỉ ốm thông thường ngồi ra khơng có bất cứ giấy tờ gì liên
quan đến việc giám định mức suy giảm khả năng lao động, kể cả khi tổ
chuyên môn và nhà trường xét thực hiện nghĩa vụ ln chuyển năm 2009 bà
Nga cũng khơng có bất kỳ đề nghị gì. Trong thời gian cịn lại của năm học
2008-2009 nhà trường đã tạo điều kiện để bà Nga dạy ít giờ hơn những giáo
viên khác, những tiết dạy ca chiều của bà Nga cô Hảo đã dạy thay đến hết
năm học.


Mãi đến ngày 12/6/2009 gia đình bà Nga mới đề nghị nhà trường tiến
hành làm biên bản điều tra về vụ việc trên, nhà trường đã tiến hành làm biên
bản điều tra theo quy định, nhà trường đã xác nhận bà Nga bị tai nạn xe máy
là đúng sự thật.



Ngày 18/ 8/2009 theo đề nghị của gia đình, BGH nhà trường đã ra
công an thị trấn Chùa Hang rồi cùng công an huyện, Vợ chồng bà Nga, cô
Hoa ở trường Tiểu học Chiến Thắng dựng lại hiện trường vụ việc xảy ra tai
nạn xe máy của bà Nga. Đại diện người bị đâm xe máy, đại diện người
<i><b>chứng kiến, bà Nga, Công an, đều đã ký vào biên bản dựng lại hiện trường </b></i>
<i><b>vụ tai nạn xe máy trên. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


sửa chữa là không thực hiện được, nếu cần thiết trường chỉ có thể làm xác
nhận bổ sung. Nhận được câu trả lời như trên của Hiệu trưởng, người nhà bà
Nga tỏ thái độ khơng hài lịng và cho rằng nhà trường gây khó khăn, khơng
tạo điều kiện; song với sự giải thích có tình, có lý của Hiệu trưởng, người
nhà bà Nga đã ra về và nói rằng sẽ làm việc với cơ quan bảo hiểm để có ý
kiến chỉ đạo bằng văn bản với nhà trường. Ngay sau khi làm việc với người
nhà bà Nga, trường đã yêu cầu nhân viên kế toán điện thoại trực tiếp với cơ
quan bảo hiểm để hỏi về trường hợp thủ tục của bà Nga thì nhận được câu
trả lời là: nhà trường cứ làm những gì đúng với thực tế, cơ quan bảo hiểm
khơng có ý kiến chỉ đạo gì.


Đến ngày 1/9/2009 nhà trường lại nhận được đơn đề nghị của ông Tạ
Hùng Tiến (chồng bà Nga) gửi Hiệu trưởng cùng ban điều tra tai nan giao
thông của trường THCS Chùa Hang I với yêu cầu chính là: “ Chỉnh sửa lại
ngày tháng trong biên bản cho khớp với ngày tháng xảy ra tai nạn (Chuyển
ngày 12/6 /2009 thành 17/2/2009 để thuận lợi cho cơng việc xem xét chế độ
bảo hiểm)”. Ơng Hiệu trưởng xem xét đơn và trả lời sẽ đưa đơn ra hội đồng
sư phạm để xin ý kiến.


Chiều ngày 17/2/2009, trường tiếp tục nhận được đơn do chính bà


Nga viết gửi Hiệu trưởng và Cơng đoàn trường đề nghị sửa lại ngày điều tra
là 18/2/2009. Tại phiên họp toàn thể CB, GV, CNV nhà trường, Hiệu trưởng
đã báo cáo lại toàn bộ diễn biến vụ việc của bà Nga và nội dung mà nhà
trường đã báo cáo Trưởng phòng GD&ĐT Đồng Hỷ, hội đồng đã có ý kiến
phân tích tất cả đều cho rằng sự việc trở nên phức tạp là do chính bà Nga và
gia đình bà Nga gây nên, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Hoa thì nói là tránh học sinh nên bị ngã, khi mời công an lập lại hồ sơ hiện
trường lại nói là va chạm xe máy với bà Hoa).


+ Hoàn thiện hồ sơ theo lối chắp vá không đúng với thực tế và thể
hiện nhiều mâu thuẫn trong các hồ sơ minh chứng.


+ Nhận thức không đầy đủ về quyền và trách nhiệm với tính pháp lý
khi giải quyết các vấn đề.


+ Không đọc và tìm hiểu đầy đủ nội dung các quy định pháp luật có
liên quan đến vụ việc mà chỉ viện dẫn “không trọn vẹn” những ý trong văn
bản có lợi cho những đề nghị của cá nhân.


Và như vậy việc giải quyết của BGH là hoàn toàn đúng thủ tục pháp
lý và các quy định của pháp luật hiện hành.


Bà Nga sau khi nghe và đọc lại nội dung ý kiến trả lời của Hiệu
trưởng cũng đã nhất trí và lại tiếp tục đề nghị nhà trường cố gắng tạo điều
kiện.


Xét thấy bà Nga là giáo viên và cũng là đồn viên Cơng đồn của nhà


trường hiện đang cơng tác bình thường, sức khoẻ ổn định, bà Nga nên là
người đứng tên viết đơn và đơn phải gửi cả cơng đồn nhà trường là tổ chức
có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động để thuận lợi
cho việc xem xét giải quyết đơn đề nghị. Trường đã đề nghị bà Nga viết lại
đơn và bà Nga cũng đã đồng ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Song cũng chính tại Thơng tư này, tại mục II: Những quy định cụ thể,
<i><b>tiết 2.2 về thẩm quyền điều tra ý e) quy định rằng: “Các vụ tai nạn giao </b></i>
<i><b>thông được coi là tai nạn lao động do cơ quan Công an nơi xảy ra tai nạn </b></i>
<i><b>điều tra, lập biên bản, trừ các trường hợp xảy ra trên các tuyến đường </b></i>
<i><b>thuộc nội bộ cơ sở”. Và như vậy thì cách giải quyết của nhà trường về </b></i>
trường hợp của bà Nga là hoàn toàn đúng với các quy định hiện hành. Cơng
đồn trường đã có văn bản trả lời đối với bà Nga.


Còn ý kiến của bà Nga phản ánh về việc nhà trường nói với bà Nga
rằng đã chấm cơng để hưởng lương thì khơng nên địi hỏi quyền lợi là khơng
có cơ sở, vấn đề này cũng đã được làm rõ tại phiên họp chiều ngày
17/9/2009.


Trên đây là toàn bộ diễn biến sự việc và những việc làm mà Ban giám
hiệu đã đã giải quyết về vụ tai nạn giao thông của bà Quản Thị Thuý Nga,
xin trân trọng báo cáo với Thanh tra và ủy ban kiểm tra Cơng đồn ngành
GD&ĐT Đồng Hỷ.


<b>HIỆU TRƯỞNG </b>


</div>

<!--links-->

×