Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an phat trien tham my

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phòng giáo dục quận cầu giấy</b>
<b>trờng mầm non hoạ mi</b>


<b>***************</b>


giáo án



Dự thi giáo viên giỏi cấp quận


Lĩnh vùc ph¸t triĨn thÈm MÜ




Bài dạy: Biểu diễn các làn điệu dân ca


Đối tợng : Mẫu giáo lớn



Sè trỴ

: 24-26 trỴ


Thêi gian

: 30-35 phót


Ngời dạy : An Thị Thanh Huyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<i><b>1.KiÕn thøc : </b></i>


- Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc và biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài
hát dân ca đã học: Tập tầm vông, Trống cơm, Kéo ca lừa xẻ, Rềnh rnh rng
rng, i cy, B cũng.


- Nhớ tên bài hát, tên các làn điệu dân ca của các bài hát biểu diễn và bài hát
nghe.


- Cm nhn c giai iu thiết tha, mợt mà và nội dung bài hát ‘‘Bèo dt mõy
trụi .



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i>- Bớc đầu dạy trẻ biết kết hợp, giao lu văn nghệ. Trẻ biết cùng nhau phèi hỵp thùc</i>


hiện vận động. Phát triển kĩ năng vận ng.


- Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ và thể hiện tác phẩm âm nhạc ở trẻ.
- Có kĩ năng chơi trò chơi Tai ai tinh và Đoán tên bài hát


<i><b>3.Thỏi :</b></i>


- Yờu thớch cỏc ln iu dân ca, biết yêu quý và trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi lờn sõn khu biu din.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1.Đồ dùng: Đàn nhạc một số bài hát dân ca: Tập tầm vông, Trống cơm, Kéo ca</b></i>


lừa xẻ, Rềnh rềnh ràng ràng, Đi cấy, Bà còng.


- Mt s dng c õm nhc do cụ và cháu làm: Trống, đàn gita, đàn ocgan, sáo…
- Phông, chữ và một số hình ảnh, giỏ hoa trang trí cho sõn khu.


<i><b>2. Địa điểm: Lớp A11.</b></i>
<i><b>3. Trang phục:</b></i>


- 5-6 bộ áo tứ thân của cháu, 1 bộ áo tứ thân của cô.


- Sáng tác vè Ngày tết lời bài Hẹn gặp lại theo giai điệu bài Bắc kim


thang.


<b>III- Các bớc tiến hành:</b>
<b>Các </b>


<b>b-c</b> <b>Hot ng ca cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.ổn</b>
<b>định</b>
<b>vào bài</b>


<b>2.Néi</b>
<b>dung</b>


Cô và trẻ đọc vè Ngy tt


- Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân


- Giới thiệu về chơng trình biểu diễn các làn điệu dân ca
- Cho trẻ thảo luận về tên của chơng trình và các bài hát dân
ca trẻ sẽ biểu diễn, bạn cùng diễn.


- Cho trẻ trang trí phông và sân khấu, thay quần áo biểu
diễn, đăng kí tiết mục biểu diễn với cô.


<i><b>Hoạt Động 1: Biểu diễn dân ca -Trò chơi âm nhạc</b></i>


Cô giới thiệu chơng trình Làng vui chơi làng ca hát và
giới thiệu khách mời.



Thông qua các tiết mục: 1:Trống cơm


2: RỊnh rỊnh rµng rµng
3: Tập tầm vông


4: KÐo ca lõa xỴ
5: Bà còng
6: §i cÊy


Dân ca là những làn điệu mợt mà cha ơng ta sáng tác trong
q trình lao động và sản xuất. Những làn điệu dân ca đằm
thắm đã đi vào cuộc sống của mỗi chúng ta. Và thế hệ cơ
trị chúng ta hơm nay phải gìn giữ và trân trọng.


<i><b>*TiÕt mơc 1: H¸t móa Trèng cơm</b></i>


- Để mở đầu cho chơng trình Làng vui chơi - làng ca hát


- Tr c vố
- Tr tr li


- Trẻ bàn bạc và
trang trí sân khÊu,
chn bÞ dơng cụ
âm nhạc và đăng kí
tiết mục biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hôm nay là tiết mục hát múa Trống cơm do tập thể lớp
A11 biểu diễn.



- Cô hỏi lại trẻ bài hát thuộc làn điệu dân ca nào?
- Cho trẻ nêu cảm nhận sau khi biểu diễn.


<i><b>*Tit mc 2: Hát đối Rềnh rềnh ràng ràng</b></i>‘‘ ’’


Hát đối nam - nữ là một trong những hình thức biểu diễn
của các làn điệu dân ca. Sau đây tốp ca nam-nữ lớp A11 sẽ
cùng nhau hát đối bài đồng dao ‘‘Rềnh rềnh ràng ràng’’.
Xin mời tốp ca nam nữ.


- Trẻ hát và vận động theo ý thích .


=> Cô cho trẻ nhận xét các bạn về lời hát và vận động.
<i><b>* Tiết mục thứ 3: Trò chơi Tai ai tinh</b></i>‘‘ ’’


- Vào những dịp hội làng nhân dân ta thờng có những trị
chơi rất hay và vui vẻ. Và hơm nay một trong những trị
chơi đó cơ trị mình sẽ cùng nhau chơi. Trị chơi thứ 1 do
nhóm 1 đăng kí xin mời nhóm 1 lên giới thiệu cách chơi
Cách chơi: Nhóm một sẽ ra sau sân khấu để sử dụng dụng
cụ âm nhạc gõ theo nhịp, phách. Trên sân khấu có một bạn
trai và gái làm động tác theo nhịp phách. Nhóm 2 phải
đốn xem nhóm một đã gõ những dụng cụ gì. Sau đó các
bạn nhóm một sẽ ra sân khấu biểu diễn lại bài hát và kết
hợp sử dụng dụng cụ vừa gõ.


(C« chó ý nãi vỊ c«ng dơng cđa các dụng cụ âm nhạc)
<i><b>*Tiết mục 4: Hát múa KÐo c</b></i>‘ <i>a lõa xỴ .</i>’


-Trong khi làm việc chăm chỉ và cần cù cha ông ta vẫn


không ngừng ca hát để quên đi lỗi vất vả. Bài đồng dao
‘‘Kéo ca lừa xẻ’’ đã ra đời trong hoàn cảnh đó và đợc các
nhạc sĩ phổ nhạc thành bài hát rất hay sẽ đợc các bạn nam
thể hiện có sự tham gia minh hoạ của nhóm múa ‘‘Hoa
sen’’. Xin mi tp ca nam lp A11.


Các bạn nam biểu diễn xong cô mời các bạn nữ nhận xét.
<i><b>* Tiết mục 5 : Trò chơi Nghe âm thanh đoán tên bài</b></i>


<i>hát</i>


- th ti ca cỏc bn trai các bạn gái sẽ lên đố một trò
chơi xem các bạn trai có giỏi khơng. Xin mời các bạn gái
Cách chơi: Các bạn gái sẽ la âm hơi (khép miệng) bài ‘‘Bà
cịng’’ các bạn trai đốn tên bài hát và các bạn gái hát lại
bài hát đó.


Cho trẻ nhận xét bạn biểu diễn.
<i><b>*Tiết mục 6 : Hát móa §i cÊy</b></i>‘‘ ’’


Có một ban nhạc của lớp mình khơng chỉ hát hay mà các
bạn cịn múa rất đẹp, các con có muốn xem các bạn biểu
diễn khơng? Và sau đây cô sẽ nhờng lời cho các bạn tự
giới thiệu (Hát múa ‘‘Đi cấy’’- Dân ca Thanh Hoá)


<i><b> Hoạt động 2 </b><b> : Nghe hát Bèo dạt mây trơi Dân ca quan</b></i>‘’ ’’


<i>hä B¾c Ninh.</i>


Sau đây cô xin giới thiệu đến dự cùng chúng ta ngày hôm


nay Nghệ sĩ Thành Huân và cô sẽ đánh một bản nhạc dân
ca các con cùng nghe và đốn xem là bài hát dân ca gì nhé.


- Các bạn nam-nữ
biểu diễn


- 2 bạn vận ng
minh ho


- Các bạn nam- nữ
biểu diễn


.


- Trẻ nghe nhạc và
trả lời câu hỏi của
bạn.


- Các bạn gái biểu
diễn.


- Song ca nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Kết</b>
<b>thúc</b>


-Các con có biết đây là nhạc cụ gì không?


-Nghệ sĩ Thành Huân giới thiệu tên và công dơng cđa nh¹c
cơ.



- Lần 1: Cơ và nghệ sĩ cùng đánh đàn bầu và trống .


Các con vừa đợc nghe giai điệu bài hát gì? Thuộc dân ca
miền nào?


- Lần 2: Cô hát cùng nhạc do các nghệ sĩ đánh.


- Giải thích nội dung bài hát ‘‘Bèo dạt mây trơi’’ ca ngợi
hình ảnh ngời mẹ, ngời vợ Việt Nam đảm đang trung hậu,
một nắng hai sơng giữ vững hậu phơng cho những ngời
chồng, ngời cha đi đánh giặc.


Sau đây để kết thúc chờng trình lớp A11 sẽ gửi tới các vị
khách quý bài hát ‘‘Hẹn gặp lại’’ do cô giáo An Thanh
Huyền phổ lời theo nhạc bài ‘‘Bắc kim thang’’. Xin kính
mời quý vị lắng nghe.


Cô và trẻ cùng dọn đồ dùng


- Cả lớp hát


Phụ lục:



<i><b>1.Vè: Tết Đến</b></i>


Ve v vố vố
Bi vố tết đến
Mẹ dọn nhà cửa
Bố mua cành đào



Bé có áo mới
Chúc tết ông bà
Cả nhà xum họp
Cùng đi du xuân
Vui quá là vui
Bé lớn rồi đấy


<i><b>2. Bài hát: Hẹn gặp lại phổ lời theo nhạc bài Bắc kim thang</b></i>
Khỏch n chi


Mời xơi miếng trầu


Cùng tham dự ,vào cuộc vui này
Ăn miếng trầu ,thêm tình nång th¾m


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×