Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuyen de Vat li 9 To chuc huong dan HS lam thi nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---a. đặt vấn đề</b>


I<b>. Lí do chọn đề tài</b>


1- C¬ së lý ln:


Vật lý là mơn khoa học tự nhiên gắn liền với những hiện tợng trong thiên
nhiên và trong cuộc sống.Vật lý là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Sự
phát triển của khoa học vật lý đợc gắn bó chặt chẽ và có tác dụng qua lại trực tiếp
với sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ. Vì vậy những hiểu biết về vật lý có giá
trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc.


Đối với học sinh ở bậc THCS thì học sinh phải lĩnh hội đợc các khái niệm
Vật lý cơ sở để có thể mơ tả đúng đắn các hiện tợng và q trình vật lý đơn giản.
Phải nhận thức đợc tính quy luật của hiện tợng và quá trình vật lý, nắm bắt đợc
các nguyên lý, định luật vật lý trong đó đồng thời học sinh cần phải có hiểu biết
cơ bản về phơng pháp thực nghiệm vật lý.


Về kỹ năng với học sinh THCS là phải có những kỹ năng quan sát các hiện
t-ợng, các quá trình vật lý trong đời sống hàng ngày, trong tự nhiên hoặc trong các
thí nghiệm để thu thập thông tin và các dữ liệu cần thiết (trong đó cần có kỹ năng
thiết lập, tiến hành thí nghiệm Vật lý đơn giản), sau đó phân tích xử lý các thông
tin thu đợc để đi đến các nhận xét, kết luận.


Để có kết quả thí nghiệm chính xác, từ đó có cơ sở rút ra kế luận cần đạt đợc
thì việc tổ chức, hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, đọc và ghi kết quả đo nh thế
nào cho đúng là việc làm cần thiết.



<b>2. C¬ së thùc tiÔn.</b>


Đối với cấp THCS đã thực hiện đổi mới chơng trình, SGK mới trong tồn
cấp, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học.T tởng cơ bản của đổi mới phơng
pháp dạy học là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh thơng qua các hoạt động học tập với các phơng
tiện và hình thức học tập khác nhau. Đổi mới phơng pháp dạy học đi đôi với sử
dụng hiệu quả thiết bị dạy học, tăng cờng giáo dục kỹ năng thực hành cho học
sinh.


Trong chơng Điện học và Điện từ học Vật lý lớp 9 có 27 bài dạy kiến thức
mới, có 21 bài có thí nghiệm và 5 bài thực hành đồng loạt thì có 16 bài có sử
dụng đồng hồ đo điện. Chính vì vậy, thực hiện thành cơng các thí nghiệm có sử
dụng đồng hồ đo điện là cơ bản thực hiện thành cơng các thí nghiệm trong hai
chơng này.


Với đối tợng học sinh khối 9 - Các em đã đợc làm quen môn vật lý từ các
lớp dới (lớp 6, lớp 7, lớp 8,), ít nhiều các em đã đợc rèn luyện các kỹ năng trong
một giờ học vật lý mà trong đó kỹ năng thực nghiệm là rất quan trọng. (Từ kỹ
năng dự đoán, làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, rút ra nhận xét rồi đi đến kết
luận). Bởi vậy khi học sinh khối 9 tiến hành các thí nghiệm trong giờ học vật lý
thì địi hỏi tính khoa học và tính hiệu quả cao hơn. Đặc biệt phải biết gắn liền
kiến thức với thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


---Trong dạy học vật lý, tổ chức, hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm thành cơng
trong giờ học có thí nghiệm là góp phần quan trọng quyết định sự thành cơng của
giờ học. Chính vì vậy tôi đi sâu nghiên cứu đề tài: " Tổ chức, hớng dẫn học sinh
làm thí nghiệm trong giờ học vật lý có sử dụng đồng hồ đo điện" mơn Vật lý 9.
<b>II. Mục đích nghiên cứu</b>



Từ cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn đã nêu trên, bằng nhận thức của mình và một
số kinh nghiệm thực tiễn qua q trình giảng dạy, tơi muốn trình bày về đồng hồ đo
điện trong phịng TN, tình hình thực tế sử dụng đồng hồ đo điện ở trờng THCS
đồng đa ra một số biện pháp nâng cao kĩ năng sử dụng đồng hồ đo điện trong dạy
học bộ mơn vật lí lớp 9 ở trờng THCS, tìm ra cách khắc phục sai số lớn khi làm thí
nghiệm, đảm bảo thí nghiệm thành cơng đồng thời giúp cho giáo viên- học sinh
nâng cao chất lợng dy- hc.


<b>III. Các phơng pháp nghiên cứu</b>


1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận


2. Phơng pháp điều tra thực tế giáo dục.
3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
4. Phơng pháp thực nghiƯm s ph¹m.


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>


I. <b>Các loại động hồ đo điện đợc sử dụng trong chơng trình Vật lý 9</b>


- V«n kÕ mét chiỊu.
- Ampe kÕ mét chiỊu.
- Vôn kế xoay chiều.
- Ampe kế xoay chiều.
- Đồng hồ vạn năng.


Trong chng trỡnh Vt lý 9 chủ yếu sử dụng vôn kế và ampe kế một chiều.
<b>II.Vai trị của đồng hồ đo điện</b>



- Vơn kế một chiều dùng để đo hiệu điện thế một chiều.


- Ampe kế một chiều dùng để đo cờng độ dòng điện một chiều.
- Vôn kế xoay chiều dùng để đo hiệu điện thế xoay chiều.


- Ampe kế xoay chiều dùng để đo cờng độ dòng điện xoay chiều.


- Đồng hồ vạn năng là dụng cụ có thể đo nhiều đại lợng điện nh đo hiệu điện
thế, cờng độ dòng điện một chiều hoặc xoay chiều, công suất của đồ dùng điện…
IiI.Tình hình thực tế về đồng hồ đo điện và sử dụng đồng hồ đo điện dạy học


<b>m«n vËt lý 9 ë trêng THCS</b>


1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện trong phòng thiết bị của trờng THCS
a)Đồng hồ vạn năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


--- Nóm chun thang ®o.


- ChiÕt ¸p chØnh sè 0 (khi ®o ®iƯn trë).


- Cần gạt chuyển vị trí số 0 của kim đồng h.
- Kim ng h.


* Giới hạn đo:


- Đo hiệu điện thế một chiều, xoay chiều (với tần số 45Hz-1000Hz) từ 500mV
đến 2,5 kV.


- Đo dòng điện 1 chiều, xoay chiều (với tần số 45Hz-1000Hz) từ 50àA đến 5A.


- Đo điện trở từ 1Ω đến 20k Ω


b) V«n kÕ mét chiều có kim chỉ thị, có núm điều chỉnh số 0 và có 2 thang đo:
- Thang thø nhÊt øng víi m¾c chốt (-) và chốt (6V) có GHĐ 6V và ĐCNN lµ
0,1V


-Thang thø hai ứng với mắc chốt (-) và chốt (12V) có GHĐ 12V và ĐCNN là
0,2V


c) Ampe kế một chiều có kim chỉ thị, có núm điều chỉnh chỉ số 0 và cã 2
thang ®o:


- Thang thứ nhất ứng với mắc chốt (-) và chốt (1A) có GHĐ 1A và ĐCNN là
0,02A


- Thang thø hai øng víi m¾c chèt (-) và chốt (3A) có GHĐ 3A và ĐCNN là 0,1A
d) Vôn kế xoay chiều có kim chỉ thị, có núm điều chỉnh số 0 và có 2 thang
đo:


- Thang thứ nhất ứng với mắc chốt màu đen và chốt (12V) có GHĐ 12V và
ĐCNN là 0,2V.


- Thang thø hai øng víi m¾c chèt màu đen và chốt 36V có GHĐ 36V và ĐCNN
là 0,6V.


e) Ampe kÕ xoay chiỊu cã kim chØ thÞ, cã núm điều chỉnh chỉ số 0 và có 2
thang đo:


- Thang thø nhÊt øng với mắc chốt màu đen và chốt (1A) có GHĐ 1A và ĐCNN
là 0,02A



- Thang thứ hai ứng với mắc chốt màu đen và chốt (5A) có GHĐ 5A và ĐCNN
là 0,1A


2. Tỡnh hỡnh sử dụng đồng hồ đo điện trong trờng THCS hiện nay


Qua thực tế dạy học và dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng do giáo viên
cha hớng dẫn học sinh tỉ mỉ các làm thí nghiệm nên dẫn đến học sinh mắc mạch
điện sai, cách đọc và ghi kết quả không đúng quy tắc, dẫn tới kết quả TN không đợc
nh mong muốn.


Ví dụ: học sinh hay mắc sai chốt của vôn kế và ampe kế một chiều, khi sử
dụng thang đo này lại đọc kết quả theo bảng của thang đo khác. Đặc biệt khi đọc,
mắt nhìn khơng đúng cách, nờn ghi kt qu sai s ln.


Để khắc phục những sai sót trên và giờ học thành công thì ngời giáo viên
phải biết cách tổ chức và hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hợp lý.


<b>IV. T chc, hớng dẫn học sinh sử dụng dồng hồ đo điện m bo thớ</b>


<b>nghiệm thành công, kết quả có sai sè nhá</b>


1. Thí nghiệm thực hành đồng loạt nghiên cứu kiến thức mới:
a) Chuẩn bị:


- Chuẩn bị dụng cụ, lu ý điều chỉnh kim của đồng hồ đo điện về vạch số 0.
- Chia nhóm.


b) Híng dÉn: Thêng theo c¸c bíc sau:



- Đàm thoại để học sinh nêu đợc mục đích TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


- Giáo viên thống nhất các bớc tiến hành TN. Giới thiệu dụng cụ. Hớng dÉn
häc sinh lµm thÝ nghiƯm:


+ Bố trí dụng cụ theo quy tắc: vào trái ra phải hay vào trên ra dới.
Riêng đồng hồ là các thiết bị hỗ trợ và là nơi lấy số liệu, nên đợc bố trí riêng một
cụm để dễ quan sát.


+ Nối dây theo sơ đồ, lu ý nối đúng các chốt của đồng hồ đo điện vào
mạch điện. Nối vôn kế sau cùng. Dùng dây màu để phân biệt các cực của nguồn
điện (dâymàu đỏ nối về phía cực (+), dây màu đen nối về phía cực (-).


+ Giáo viên lu ý học sinh đọc theo thang đo nào và chỉ đọc và ghi kết
đến nguyên lần ĐCNN của dụng cụ đo. Đóng cơng tắc, chờ cho kim đồng hồ ổn
định, đọc ngay kết quả, nếu để lâu dòng điện làm vật dẫn nóng lên, điện trở tăng
nhiều, kết quả sẽ có sai số lớn.


- Học sinh làm TN: thu thập thông tin, phát hiện vấn đề.
- Học sinh báo cáo kết qu TN.


c) Xử lý kết quả: tính toán, thảo luận và rút ra kết luận.
2. Thí nghiệm thực hành chuyên biƯt:


Thí nghiệm tiến hành trong phịng TN nhằm mục đích rèn luyện một số kĩ năng
chuyên biệt,thí nghiệm đòi hỏi học sinnh tự lực cao hơn. Nội dung thờng nhằm
nghiệm lại một quy tắc, định luật, ... mà khơng có điều kiện tiến hành trên lớp.
Nội dung các bài hớng dẫn gồm: Mục đích TN, ơn lại lí thuyết, lựa chọn dụng cụ,
tiến hành TN, báo cáo kết quả. Phơng pháp tổ chức nh sau:



a) Chuẩn bị:


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc bài thực hành, chuẩn bị báo cáo, trả lời
câu hỏi chuẩn bÞ.


- Chuẩn bị dụng cụ, lu ý điều chỉnh kim của đồng hồ đo điện về vạch số 0.
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh.


- Chia nhãm.


b) Híng dÉn: Thêng theo c¸c bíc sau:


- Đàm thoại để học sinh nêu đợc mục đích TN.


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chuẩn bị để đi đến các bớc tiến hành TN,
nêu đợc các bớc tiến hành TN.


- Giáo viên thống nhất các bớc tiến hành TN. Giới thiệu dụng cụ.Hớng dẫn
học sinh làm thí nghiệm tơng tự nh với TN đồng loạt nghiên cứu kiến thức mới.


- Học sinh làm TN: thu thập thông tin, đọc và ghi kết quả báo cáo TN.
c) Xử lý kết quả:


- Häc sinh tính toán rút ra kết luận hoàn thành báo cáo.
- Giáo viên thu báo cáo thực hành.


<b>V. Mt s thủ thuật cơ bản khi thực hiện thí nghiệm vật lí có sử dụng đồng hồ</b>


<b>®o ®iƯn</b>



- Chän thang ®o thÝch hỵp.


- Chọn vật dẫn cần nghiên cứu có điện trở phù hợp trong bộ vật dẫn trong phòng
TN, nếu vật dẫn có điện trở nhỏ q thì cờng độ dịng điện qua vật dẫn lớn, dây dẫn
sẽ nóng lên nhiều thì kết quả đo sẽ sai số nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



---A



V



Hình1


<b>V</b>
<b>A</b>


Hình 2
<b>VI. áp dụng: </b>


<i><b>Tiết 15 Bài15: THựC HàNH</b></i>


<b> XáC ĐịNH CÔNG SUấT CủA CáC DụNG Cụ ĐIệN</b>


<b>A.Mc tiờu Qua bi học sinh đạt đợc:</b>


<i><b> 1.Kiến thức:Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe</b></i>
kế.



<i><b> 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng</b></i>
các dụng cụ đo, viết báo cáo thực hành.


<i><b> 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác trong nhóm.</b></i>
<b>B. Chun b</b>


<i><b>1.Giáo viên: Cho mỗi nhóm học sinh:</b></i>


- 1 nguồn ®iƯn 6V, 1 ampe kÕ, 1 v«n kÕ, 1 c«ng tắc , 9 đoạn dây nối, 1 biến trở con
ch¹y.


- 1 bóng đèn 2,5V ; 1 quạt điện nhỏ dùng hiệu điện thế không đổi loại 2,5V.
<i><b>2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 báo cáo thí nghiệm theo mẫu ở SGK</b></i>


<b>C.Phơng pháp dạy học chủ yếu: phơng pháp thí nghiệm vật lí, hợp tác nhóm nhỏ .</b>
<b>D.Tổ chức hoạt động dạy học </b>


<i><b>I.ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số, phân nhóm</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bi c:(5 phỳt)</b></i>


1.G yêu cầu lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của học sinh.
2.Ba học sinh lần lợt 3 câu hỏi ở phần 1.


<i><b>III. Bài mới</b></i>


Hot ng ca H v G Kiến thức cơ bản


H Từng nhóm thảo luận cách tiến
hành TN xác định công suất của đèn.
G Yêu cầu đại diện một nhóm nêu


cách tiến hành TN, vẽ sơ đồ mạch
điện lên bảng, đánh dấu núm (+), (- )
của ampe kế và vơn kế.


G Híng dÉn häc sinh lµm TN, lu ý
cách mắc vôn kế, ampe kÕ vµ biến
trở.


H Các nhóm tiến hành TN theo c¸c
bíc ë SGK


G Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc
mạch điện, đặc biệt cách mắc vôn kế
và ampe kế.


<b>1.Xác định công suất của bóng đèn pin</b>


<b>víi các hiệu điện thế khác nhau( 20 phút)</b>



Bảng 1


Lần


o Hiu inth (V) dũng inCng
(A)


Công suất
của bóng



ốn(W)


1 U1= 1,0 I1 =

<i>P</i>



1=


2 U2= 1,5 I2 =

<i>P</i>



2=


3 U3= 2,0 I3 =

<i>P</i>



3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


---H Tõng nhãm tiÕn hành TN theo


h-ớng dẫn ở SGK phần 2


<b>2. Xác định công suất củaquạt điện(10</b>
phút)


Bảng 2
Lần


đo


Hiệu điện
thế (V)



Cng
dũng in


(A)


Công suất
của bóng


ốn(W)


1 U1= 2,5 I1 =

<i>P</i>



1=


2 U2= 2,5 I2 =

<i>P</i>



2=


3 U3= 2,5 I3 =

<i>P</i>

<sub>3</sub><sub>=</sub>


Công suất trung bình của quạt

<i>P</i>

q =


<i><b>IV. Tỉng kÕt thùc hµnh(8phót)</b></i>


H Xử lí các số liệu đã thu thập đợc và hoàn thành báo cáo thí nghiệm.


G - Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của các nhóm: tuyên dơng các
nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm cha tốt.


- Thu b¸o c¸o thÝ nghiệm của các nhóm


<i><b>V. Hớng dẫn học ở nhà(1phút)</b></i>


- ễn định luật bảo tồn và chuyển hố năng lợng
<b>-Tìm hiểu bi nh lut Jun-Lenx .</b>


<b>E.Phụ lục: Biểu điểm chấm báo cáo thực hành</b>
*Nội dung báo cáo (5 điểm):


+Tr li cõu hỏi đúng mỗi câu 0,5đ; 3câu đợc 1,5đ
+Kết quả bảng 1 đúng , rút ra nhận xét đúng 2,0đ
+Kết quả bảng 2 đúng , tính cơng suất TB đúng 1,5đ
*Thái độ, kỹ năng thực hành (5 điểm)


+ Không tham gia: 0đ


+Tham th ng, ch quan sỏt và lặp lại máy móc các thao tác thực hành: 1đ
+ Tham gia chủ động nhng hiệu quả không cao, kỹ năng cha thạo: 2đ
+ Tham gia chủ động, kỹ năng tơng đối thành thạo, đơi khi cịn mất trật tự 3đ
+ Tham gia chủ động, kỹ năng tơng đối thành thạo: 4đ


+ Tham gia chủ động hiệu quả cao, kỹ năngthành thạo: 5


<b>C. KếT LUậN</b>


I. Đánh giá chung:


Khi ỏp dng đề tài vào dạy học trong các giờ vật lý có thí nghiệm, các tiết
dạy đảm bảo thí nghiệm thành công, đa số các tiết dạy đảm bảo thời gian, học sinh
đợc rèn kỹ năng thực hành thơng qua việc làm thí nghiệm nghiên cứu kiến thức
mới và trong các giờ thực hành làm thí nghiệm thực hành chuyên biệt. Các em học


sinh hứng thú học tập, các bài thực hành đều đợc các em thực hiện thí nghiệm thành
cơng, kỹ năng thực hành tơng đối tốt, kết quả thu đợc có sai số nhỏ, từ đó rút ra
đ-ợc kết luận cần thiết, báo cáo thực hành đạt chất lợng cao, từ đú gúp phần nõng cao
chất lượng dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


--- Tích cực sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ học.Trong quá trình mợn và
sử dụng đồng hồ đo diện nhiều lần sẽ có nhiều kinh nghiệm khắc phục nhng sai
sln.


- Hiểu rõ cấu tạo, chức năng của mỗi dụng cụ, sử dụng thiết bị hợp lý, kỹ
năng thành thạo, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm thành công.


2. Đối với cấp trên:


- Mi trng cần có phịng bộ mơn vật lý với bàn ghế đúng quy cách và các
phơng tiện khác nh có rèm, hệ thống điện nớc phù hợp.


- Mỗi trờng cần có phụ tá thí nghiệm có trình độ chun mơn đạt chuẩn để
kết hợp với giáo viên dạy vật lý chuẩn bị dụng cụ chu đáo, sửa chữa đợc những h
hỏng thơng thờng.


- Phịng Giáo dục & Đào tạo nên tổ chức các chuyên đề về sử đụng thiết bị
dạy học để các giáo viên vật lý có thể học tp ln nhau.


<b>d.Tài liệu tham khảo</b>


1. SGK Vật lý 9
2. SGV VËt lý 9



3. Híng dÉn sư dơng thiết bị dạy học Vật lý


4. Phơng pháp dạy học Vật lý ở trờng THCS - Nguyễn Đức Thâm,
Nguyễn Ngäc Hng - NXB Gi¸o dơc, 2002


5. Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS mơn
Vật lý, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ- NXB Giỏo dc, 2002


6. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III
(2004-2007) môn Vật lý- Qun 2- NXB Gi¸o dơc, 2007


<b>Mơc lơc</b>


A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài


II.Mục đích nghiên cứu


III. C¸c phơng pháp nghiên cứu


B. Gii quyt vn


I. Cỏc loại động hồ đo điện đợc sử dụng trong chơng trình Vật lý 9
II.Vai trị của đồng hồ đo điện


IiI.Tình hình thực tế về đồng hồ đo điện và sử dụng đồng hồ đo điện
dạy học môn vật lý 9 ở trờng THCS


IV. Tổ chức, hớng dẫn học sinh sử dụng dồng hồ đo điện để đảm bảo
thí nghiệm thành cơng, kết quả có sai số nhỏ



V. Một số thủ thuật cơ bản khi thực hiện thí nghiệm vật lí có sử dụng
đồng hồ đo điện.


VI. ¸p dơng


C. KÕt ln
I. Đánh giá chung


II.Đề xuất, kiến nghị


D.Tài liệu tham khảo

Bài giảng minh ho¹:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



</div>

<!--links-->

×