Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.06 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</b></i>
TẬP ĐỌC
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
<i><b>1. Đọc thành tiếng: Đọc rành mạch, trôi chảy. </b></i>
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm với gịong vui, hồn nhiên. Giọng đọc phù hợp với diễn
biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>
- Hiểu nội dung câu chuyện: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ
bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2
khổ thơ trong bài). HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu
hỏi 3).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>
- Gọi HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả
lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương
quốc Tương Lai em sẽ làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?
Giới thiệu bài
<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
khổ thơ (3 lượt HS đọc). GV chú ý chữa
lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- GV giúp HS định hướng đọc đúng.
<i>- Gọi HS đọc toàn bài thơ.</i>
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc.
<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang
cùng múa hát và mơ đến những cánh
chim hồ bình, những trái cây thơm
ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
theo đúng trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các
câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần
trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua
từng khổ thơ ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi
qua từng khổ thơ. GV ghi bảng
<i>+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có</i>
<i>mùa đông ý nói gì?</i>
<i>+ Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon</i>
có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn
thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì?
<i><b> * Đọc diễn cảm và thuộc lòng:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS .
- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo
cặp.
nối nhau trả lời câu hỏi:
<i>+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ</i>
được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần
trước khi hết bài.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là
rất tha thiết. Các bạn ln mong mỏi
một thế giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em
được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ.
<i><b>+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả</b></i>
<i><b>ngọt.</b></i>
<i><b>+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để</b></i>
<i><b>làm việc.</b></i>
<i><b>+ Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng</b></i>
<i><b>giá rét.</b></i>
<i><b>+ Khổ 4: Ước khơng có chiến tranh.</b></i>
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ
thơ.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn
thiếu nhi: Ước khơng cịn mùa đông giá
lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu,
khơng cịn thiên tai gây bão lũ, hay bất
cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có
+ HS phát biểu tự do.
<i><b>+ Đại ý: Bài thơ nói về những ước mơ</b></i>
<i><b>ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ</b></i>
<i><b>bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.</b></i>
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
+ Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều
gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các
tiêu chí đã nêu.
TỐN
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép </b>
cộng.
- Gọi HS lên chữa BT 2
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
<b> B. Bài míi:</b>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .</b>
- Nªu MT tiết học và ghi đầu bài.
<b>* Hot ng 2: Luyn tập:</b>
<i>Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. </i>
- Gọi HS nhắc cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Bài 2: (Dòng 1,2)</i>
- Gọi HS đề bài.
- HD HS làm bài trong vở và chữa bài.
- Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì?
- Nhận xét, củng cố cách làm.
<i>Bài 4: Gọi HS c bi .</i>
- Cho HS tự làm và chữa bài
- Nhận xét, củng cố cách tính CV, DT hình
chữ nhËt.
<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:</b>
- 1 HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- Cả lp lm bi vo v.
- HS nêu lại tính chất giao ho¸n cđa phÐp
céng.
- GV cđng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà ôn tính chất giao hoán, kết
hợp của phép cộng.
- HS nhắc lại t/c giao hoán, kết hợp của
phép cộng.
<b>O C :</b>
<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của
như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. KTBC:</b>
+ Cần phải tiết kiệm tiền của như thế
nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”</b>
<b>b.Nội dung: </b>
<i><b>*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài</b></i>
taäp 4 - SGK/13)
- GV gọi HS nêu yêu cầu và ND BT 4:
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải
thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm
tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí
tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết
tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những
HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của
trong sinh hoạt hằng ngày.
<i><b>*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập</b></i>
5 - SGK/13)
- GV chia 3 nhoùm, giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong
bài tập 5.
Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở
lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích
- 2 HS lên bảng thực hiêïn y/c
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập 4.
- 1 HS nêu y/c, đọc cả ND
- HS trình bày theo y/c
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
thế nào?
Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
- GV kết luận chung
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách
vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, …
trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp
chưa? Có cách ứng xử nào khác khơng?
Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?
- Một vài HS đọc to phần ghi
nhớ-SGK/12
- HS cả lớp thực hành.
- Cả lớp.
<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b></i>
TỐN
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Bước đầu biết giải tốn liên quan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đo.ù
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS lên bảng làm a+...= b+....
a+b+c = a+ (b +...) = ...(a+b) +...
- Y/c HS phát biểu thành lời.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>* Hot ng 1: Gii thiu bi.</b>
- Nêu MT tiết dạy và ghi đầu bài:
<b>* Hot ng 2: HD tìm 2 số khi biết</b>
<b>tổng và hiệu của 2 số đó.</b>
- Gọi HS đọc đề toán.
- HD biểu diễn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HD tìm trên sơ đồ và tính 2 lần s bộ ri
tớnh s ln, s bộ.
- HS trình bày bài giải nh SGK.
- HD tơng tự cho HS tính theo cách 2.
- Y/c HS nhắc lại 2 cách giải và chốt lại
công thức tổng quát.
<b>* Hot ng 3: Luyn tập:</b>
<i> Bµi1:</i>
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề và tóm tắt.
- Y/c HS giải bằng 2 cách.
<i>Bµi 2: </i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS xác định dạng toán .
- HD HS lùa chọn cách giải nhanh nhất.
- Hớng dẫn HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách giải.
<i>Bài 3: (HD các bớc giải tơng tự bài 2)</i>
<b>* Hot ng 4: Cng c- Dn dũ:</b>
- Gọi HS nhắc cách tìm 2 sè khi biÕt tỉng
vµ hiƯu.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS c toán, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách giải
- Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
Sè bÐ lµ: 60 : 2 = 30
Sè lín lµ: 30 + 10 = 40
- 1 HS nªu
+ Sè bÐ = ( tỉng – hiƯu) : 2
+ Sè lín = ( tỉng + hiƯu) : 2
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời câu hi.
- Cả lớp làm bài, 2 HS làm bài trên b¶ng.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu
- HS lùa chọn cách giải và giải.
- Cả lớp lànm bài, 1HS chữa bài trên bảng.
- HS làm bài và chữa bài.
- 2 HS nhắc lại 2 cách làm.
- Thực hiện theo y/c.
CHÍNH TẢ
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>
- Nghe viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ.
-Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu r/ d /gi hoặc có vần yên / iêng để
điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II. Các hoạt động dạy – học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>
các từ:
<i>+ trung thực, trung thuỷ, trợ gíúp, họp</i>
<i>chợ, trốn tìm, nơi chốn,…</i>
-Nhận xét
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Hứơng dẫn tiến chính tả:</b></i>
<i><b> * Trao đổi nội dung đoạn văn:</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang
66, SGK.
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới
đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước
mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ
chưa?
<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.
<i><b> * Nghe – viết chính tả:</b></i>
- GV đọc bài cho HS chép.
<i><b> * Chấm bài – nhận xét bài viết của</b></i>
<i><b>HS </b></i>
- Chấm một số bài, nhận xét
<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 2:</b></i>
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS. u cầu HS trao đổi,
tìm từ và hồn thành BT. Nhóm nào
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu có).
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo
dõi và trả lời câu hỏi:
+ Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
- Laéng nghe.
2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với
dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy
phát điện. Ơû giữa biển rộng, cờ đỏ sao
vàng bay phấp phới trên những con tàu
lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm,
những cánh đồng lúa bát ngát, những
nơng trường to lớn, vui tươi.
+ Đất nước ta hiện nay đã có được
những điều mà anh chiến sĩ mơ ước.
Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn:
chúng ta có những nhà máy thuỷ điện
lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,…
<i>- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng,</i>
<i>mươi mười lăm, thác nước, phấp phới,</i>
<i>bát ngát, nông trường, to lớn,…</i>
- Lắng nghe GV đọc, viết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có).
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Theo em phải làm gì để mị lại được
kiếm?
b/. Tiến hành tương tự mục a.
- Hỏi: Tiếng đàn của chú bé Dế sau lị
sưởi đã ảnh hưởng đến Mơ-da như thế
nào?
<i><b> Bài 3:</b></i>
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tim
từ cho hợp nghĩa.
- Gọi HS laøm baøi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui
hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm
được bằng cách đặt câu.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ
không phải vào mạn thuyền.
<b>Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu </b>
<b>-kiếm rơi - đánh dấu.</b>
<b>- Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên -ngạc</b>
<b>nhiên- biễu diễn - buột miệng - tieáng</b>
đàn.
2 HS đọc thành tiếng.
- Làm việc theo cặp.
- Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc
nghĩa của từ 1 HS đọc từ hợp với nghĩa.
- Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc
nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
<i>Rẻ-danh nhân-giường.</i>
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài
phổ biến, quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- GVđọc HS viết 1 số tên riêng ngời và tên
địa danh.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>2. Tìm hiểu ví dụ:</b>
<i>Bài 1: </i>
- GV viết sẵn lên bảng.
- 2 HS lên bảng viÕt - líp theo dâi.
- Y/c HS QS đọc đúng tên ngời và tên điạ
lý.
<i>Bµi 2: </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tho lun nhúm ụi:
+ Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Cách viết chữ cái đầu mỗi bộ phận viết
nh thế nào?
+ C¸ch viÕt c¸c tiÕng trong cïng 1 bé
phËn nh thế nào?
- GV chốt lại cách viết từng bộ phận và
các tiếng trong cùng bộ phận.
<i>Bài 3: </i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi:
- Gọi HS trả lời trớc lớp.
- Giải thích: những tên ngời, tên địa lý nớc
ngồi ở BT 3 là những tên riêng đợc phiên
âm theo âm Hán Việt (âm mợn từ tiếng
Trung Quốc)
- GV kÕt luËn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Y/c HS nêu ví dụ.
<b>3. Lun tËp:</b>
<i>Bµi 1:</i>
- u cầu đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- KL lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
<i>Bài 2: </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu thêm 1 số thông tin về tờn
ng-i, tờn a lý.
<i>Bài 3: </i>
- HD trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>
- H: Khi vit tờn ngi, tờn a lý nớc ngoài
cần viết nh thế nào?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Yêu cầu HS về nhà tìm 5 danh từ riêng
ghi tên ngời, tên địa lí nớc ngồi
- HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm đơi.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận cú du
gch ni.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bµy.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- 2 HS đọc – Cả lớp đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS nêu ví dụ.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe.
- HS tham gia chơi.
- 2 HS trả lời.
LCH S
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1- 5:
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+ Năm 179 TCN đến năm 938.
- Kể tên một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Hình vẽ trục thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>
- Gäi HS nªu diƠn biÕn cđa trận Bạch
Đằng.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bµi míi.</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
- Nêu MT cần đạt c trong tit dy.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>* Hot ng1: Lm việc cả lớp.</b>
- Vẽ trục thời gian, Y/c HS nêu tên 2 giai
đoạn LS đã học.
<b>* Hoạt động 2: Hoạt ng nhúm</b>
- Y/c HS thảo luận ghi tên các sự kiện LS
tơng ứng với thời gian có trên trục khoảng
700 năm TCN, 179TCN, 938.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luËn.
<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b>
- Gọi HS đọc câu hỏi 3 SGK
- Y/c HS kÓ b»ng lêi theo 3 yêu cầu.
- Gọi HS kể trớc lớp.
<b>* Hot động 4: Củng cố - Dặn dị</b>
- Cđng cè néi dung bài học.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu tên 2 giai đoạn LS.
+ Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc...
+ Hơn một nghìn năm...
- HS khỏc nhn xột, b xung.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- 3 HS kĨ tríc líp.
- L¾ng nghe.
<b>Mó thuật</b>
<b>Bài 8: Tập nặn tạo dáng </b>
<b>NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết cách năn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu các con vật.
<b>II, Chuẩn bị.</b>
- Tranh ảnh SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
<b>2.Bài mới. </b>
-Giới thiệu bài.
<i><b>HÑ 1: Quan sát và nhận xét.</b></i>
-Đưa ra một số mẫu nặn con vật.
-Giới thiệu:
+ Đây là con gì?
+ Có gì là chính, các bộ phận của con
vật như thế nào?
-Màu sắc của nó như thế nào?
-Hình dáng các con vật khi hoạt động
thay đổi như thế nào?
-Ngoài các con vật em đã xem em còn
biết các con vật nào khác? Em hãy miêu
tả các con vật đó?
-Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn
con vật đó trong hoạt động nào?
-Dùng đất nặn mẫu.
-Nặn từng bộ phận chính rồi ghép lại với
nhau.
-Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con
vật.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc
và yêu thích nhất đển nặn.
-Theo dõi giúp đỡ từng HS.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Gợi ý cách đánh giá.
<i><b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá</b></i>
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
-Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ
xung nếu thiếu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu:
-Thân , đầu, chân, ….
-Đen, đốm, vàng, …
-Thay đổi như chạy, đi đứng,…
- Nêu.
-Nhiều HS nêu.
-Thực hành theo u cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009</b></i>
TẬP ĐỌC
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>
<i>- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : ôm sát</i>
<i>chân, hàng khuy, ngọ nguậy,.…</i>
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội
dung hồi tưởng)
<i><b>2. Đọc- hiểu: </b></i>
<i>- Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột</i>
- Hiểu ý nghĩa: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sướng vì được thưởng đơi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kieåm tra:</b>
-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>
<b>a). Giới thiệu bài:</b>
- Y/c HS quan sát tranh SGK nêu ND
tranh- GV giới thiệu bài
<b>b) Luyện đọc </b>
- GV cho HS đọc đoạn
<i>-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: ôm sát </i>
<i>chân, hàng khuy, ngọ nguậy,.…</i>
- Cho HS đọc cả baì
- Cho HS đọc thầm chú giải và giải
nghĩa từ
<b>c) Tìm hiểu bài </b>
- Cho HS đọc thầm đoạn 1trả lời câu
hỏi
- Nhân vật tôi trong truyện là ai?
- Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ
ước điều gì?
- Tìm những câu văn tả đẹp của đơi
giày ba ta?
-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn 2 lượt
- Quan sát tranh, nêu ND
- HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1-2 HS giải nghĩa
-HS đọc thầm
-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
-Mơ ước có 1 đơi giày ba ta màu xanh như
của anh họ chị
- Ước mơ của chị phụ trách đội ngày
ấy có đạt được khơng?
- Y/c HS nêu ý1
-Cho HS đọc thầm đọan 2 trả lời câu
hỏi
-Chị phụ trách đội được giao việc gì?
-Chị phát hiện ra Lái thèùm muốn cái gì
-Chi tiết nào nói lên sự cảm động và
niềm vui của lái khi nhận đơi giày?
- Y/c HS nêu ý2
- ND bài nói gì?
<b>c). Đọc diễn cảm </b>
-GV đọc diễn cảm tồn bài chú ý nhận
giọng những chỗ đã HD
-Cho HS đọc thi diễn cảm
-Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại
-Không đạt được
<i><b>+ Ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.</b></i>
-Vận động Lái 1 cậu bé nghèo sống lang
thang trên đường phố
-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày của 1
cậu bé đang dạo chơi
-Tay Lái run run, môi cậu mấp máy hết
nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân. Lái
cột 2 chiếc dày vào nhau đeo vào cổ nhảy
tưng tưng
<i><b>+ Ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái </b></i>
<i><b>khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới </b></i>
-Lắng nghe
-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
TỐN
<b> I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi HS nêu công thức tổng quát về cách
tìm 2 số khi biÕt tỉng vµ hiƯu.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>* Hoạt động 1: Gii thiu bi.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập:</b>
<i> Bµi1: (a,b)</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Y/c HS làm bài và chữa bi.
- Củng cố cho HS cách tìm số lớn, số bÐ.
<i>Bµi 2: </i>
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Gọi HS xác định y/c bài toán và nêu
cách giải.
- Híng dÉn HS lµm bài trong vở và chữa
bài trên bảng.
<i>Bài 4: </i>
- Gọi HS nêu Y/c.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bµi.
- Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo
khối lợng, đơn vị đo thời gian.
<b>* Hoạt động 3: Cng c- Dn dũ:</b>
- Gọi HS nêu cách tìm 2 sè khi biÕt tỉng
vµ hiƯu cđa 2 sè.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1 HS đọc đề toán.
- HS xác định thành phần trong bài toán.
- Cả lớp làm bài, 2 HS cha bi.
- HS nhắc lại cách làm.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS xác định thành phần trong bài toán và
nêu cách giải.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS nêu Y/c.
- HS trao đổi và tự làm bài.
- HS nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối
l-ợng, đơn vị đo thi gian.
- 2 HS nhắc lại.
KE CHUYEN
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một
ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
Tranh SGk
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kieåm tra:</b>
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
<b>2. Bài mới</b>
-Giới thiệu bài
<b>HĐ1: HD hs hiểu yêu cầu đề bài HD </b>
<b>hs kể chuyện</b>
- Cho HS đọc yêu cầu đọc đề bài - đọc
gợi ý SGk
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài cụ thể gạch nhựng từ sau:
Được nghe được đọc - ước mơ đẹp - viển
vông phi lý
- Cho HS đọc lại gợi ý
- Cho HS đọc gợi ý 1
+ Em hãy kể 1 ước mơ cao đẹp hoặc 1
ước mơ viển vông phi lý
- Cho HS đọc gợi ý 2,3
- GV các em phải kể chuyện có đầu đi
gồm 3 phần
<b>HĐ2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện </b>
- Kể xong cần trao đổi vói bạn về ý
nghĩa câu chuyện
- Chuyện nào dài các em chỉ cần kể 1,2
đoạn là được
- Cho HS thi kể theo cặp
- Cho HS thi kể
- Nhận xét khen những HS kể hay
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà kể chyện cho người
thân nghe
- Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
-Đọc thầm gợi ý 1
-HS phát biểu
- HS đọc thầm gợi ý 2,3
-HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa của câu
- Các cặp thi kể trước lớp
-Đại diện các nhóm thi kể
-Lớp nhận xét
KHOA HỌC
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau bài học HS bieát:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt
mỏi, đau bụng…
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn trong khi cảm thấy khó chịu, khơng bình
thường.
<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kieåm tra</b>
+ Em hãy kể tên các bệnh lây qua
đường tiêu hoá? Nêu ngun nhân gây
bệnh đó?
-Nêu cách đề phịng bệnh gây qua
đường tiêu hố?
-Nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>
<b>* Giới thiệu bài.</b>
<i><b>HĐ 1: Quan sát các hình trong SGK và </b></i>
<i><b>thảo luận </b></i>
- Y/c HSquan sát hình SGK và thảo luận
câu hỏi trang 32.
+ Kể tên một số bệnh em thường mắc?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+-Khi cảm thấy trong cơ thể có những
dấu hiệu khơng bình thường em sẽ làm
gì? Tại sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Y/c HS đọc ghi nhớ
<i><b>HĐ 2: Trị chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt.</b></i>
- Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
- Chia thành nhóm nhỏ phát cho mỗi
nhóm một tờ giấy ghi các tình huống
- Y/c các nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương HS
<b>3.Củng cố dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung.
- Mở sách SGK trang quan sát và thảo
luận theo nhóm 2
-Tiêu chảy, cảm, sốt, ho …
- HS lần lượt nêu
-Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc
người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết cách
giúp em khỏi bệnh.
-Nhận xét bổ sung.
-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Hình thành nhóm 2 và thảo luận theo
yêu cầu.
- Một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ.
<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 </b></i>
TỐN
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép
cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập
giao về nhà cho HS
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>
- Giới thiệu bài
<b>3.Thực hành:</b>
<i><b>Bài 1a</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài
- Nhận xét cho điểm HS
<i><b>Bài 2: (Dòng1)</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài toán .
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét cho điểm HS
<b>Bài 3:</b>
- HS nêu y/c.
<b>- Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đổi chéo</b>
vở để kiểm tra bài nhau
- GV kiểm tra vở của 1 số HS
<b>Baøi 4: </b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện
tập thêm và chuẩn bị baøi sau
- 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo
dõi nhận xét
- Nghe
- 2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào
vở bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở và đổi chéo bài để
kiểm tra bài của bạn
-HS lên bảng làm
- 1 HS đọc bài
- HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm bài và kiểm tra bài
của bạn bên cạnh
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm được u cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cái viết
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>
- Y/c HS viết 1 số tên riêng ngời và tên,
địa danh nớc ngồi.
- NhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b> 2.Tìm hiểu ví dơ:</b>
<i>Bµi1: </i>
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong
dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ hay câu trong dấu ngoặc
kép đó có tác dụng gì?
<i>Bµi 2: </i>
- Gọi HS đọc u cầu.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc
lập, Khi nào đợc dùng phối hợp với dấu
hai chấm?.
- GV cđng cè, chèt ý chÝnh.
<i>Bµi 3: </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Giảng: tc kố.
-Từ lầu chỉ cái gì?
- Hớng dẫn HS tìm hiĨu vỊ nghÜa.
- DÊu ngc kÐp trong trêng hợp này
dùng làm gì?
- GV kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
<b>3. Lun tËp:</b>
<i>Bµi 1:</i>
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Y/c HS thảo luận và làm bài.
- Gọi HS trình bày bài của mình.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
<i>Bµi 2: </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhn xột v kt lun.
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- L¾ng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm đơi.
- ....dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác
Hồ.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời các câu hỏi.
+ Đợc dùng độc lập khi lời dẫn chỉ là 1
cụm từ, đợc dùng phối hợp khi lời dẫn
trực tiếp là một câu trọn vẹn.
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- "lầu" chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp,
sang trọng.
- Từ"lầu" nói cái tổ của tắc kè rất đẹp và
quý.
- Đánh dấu từ "lầu" dùng không đúng
nghĩa với cái tổ của con tắc kè.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài.
- "Em đã... Em đã nhiều lần...
- 2 HS đọc yờu cu.
- 2 HS chữa bài trên bảng, cả lớp làm bài.
a. "vôi vữa"
TAP LAỉM VAấN
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4.
- Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian của các đoạn văn
và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn.
- Kể được câu chuyện đã học có các sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>
- Gọi HS đọc kể câu chuyện " trong giấc
mơ em gặp bà tiên...
- NhËn xÐt cho ®iĨm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK. Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Tranh minh hoạ chuyện gì?
- HÃy kể tóm tắt câu chuyện.
<i>Bài 1:</i>
- Gi HS c yờu cu.
- Nhấn mạnh: Các câu mở đoạn liên kÕt
b»ng c¸c tõ chØ thêi gian.
- Yêu cầu HS viết câu mở đầu cho đoạn.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
<i>Bµi 2: </i>
- Gọi HS đọc u cầu.
Hỏi: Các đoạn văn đợc sắp xếp nh thế
nào?
- Câu văn mở đầu đóng vai trị gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Em chọn câu chuyện nào để kể?
- Y/c HS kể trong nhóm.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.
- Y/c HS viÕt v¾n tắt đoạn văn.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp quan sát tranh.
<i>-Tranh minh hoạ cho chuyện Vào nghề . </i>
- 1HS kể tóm tắt chuyện.
- 1 HS c.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS c, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài..
- S¾p xÕp theo trình tự thời gian.
- ...giúp nối đoạn văn trớc với đoạn văn sau
bằng cụm từ chỉ thời gian.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nêu.
- HS kể nhóm đơi.
- H: Phát triển câu chuyện theo trình tù
thêi gian nghÜa lµ thÕ nµo?
- N.xÐt tiÕt häc. Dặn HS hoàn thành BT3.
- 2 HS trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
ẹềA L
<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Trình bày một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan.
+ Chăn ni trâu, bị trên đồng cỏ..
- Dựa vào lược đồ bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi,
trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
<b>III. Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV nêu y/c HS trả lời một số câu hỏi
của nội dung bài trước
- Nhận xét – ghi điểm
<b>2. Bài mới:</b>
-Giới thiệu bài.
<i><b>HĐ1: Trồng cây cơng nghiệp trên đất </b></i>
<i><b>ba dan.</b></i>
- Yêu cầu dựa vào mục1 SGK thảo luận
nhóm dựa vào câu hỏi
+ Kể tên các loại cây trồng chính có ở
Tây Ngun? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây cơng nghiệp lâu năm nhất được
trồng ở đây?
+ Em biết gì về cà phê của Buôn Mê
Thuột?
+ Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như
thế nào?
-Nhận xét KL
<i><b>HĐ2: Chăn ni trên đồng cỏ.</b></i>
- Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2
SGK trả lời các câu hỏi
- Hãy kể tên các vật ni chính có ở Tây
Nguyên?
- 4 HS lên bảng thực hiện theo y/c.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Hình thành nhóm 2 và thảo luận theo
yêu cầu.
- Cà phê, chè, ….
-Cây công nghieäp.
- Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi
tiếng ở Bn Mê Thuột.
- HS nêu nối tiếp
- Có giá trị kinh tế cao.Thơng qua việc
xuất khẩu hàng hố ra nước ngoài.
-Nghe.
- Con vật được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên?
- Tây nguyên có những thuận lợi nào để
chăn ni trâu bị?
- Ở Tây Ngun voi được ni để làm
gì?
<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Động vật có nhiều là bị vì ở đây có
đồng cỏ tươi tốt.
-Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
- Voi dùng để chuyên chở và dùng cho
du lịch.
KĨ THUẬT
<b>I. Mục tiêu.</b>
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Mẫu khâu đột thưa.
-Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhn xột.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>2. Giảng bài:</b>
<b>1. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét</b>
<b>mẫu. </b>
- Gii thiu mẫu khâu đột tha.
- Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái đờng
khâu kết hợp với quan sát hình 1 SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của
các mũi khâu đột tha và so sánh mũi khâu
ở mặt phải đờng khâu đột tha với mũi
khâu thờng.
- Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột
tha (phần ghi nhớ).
- GV cđng cè, kÕt ln.
<b>2. HD thao t¸c kü tht.</b>
- HD HS quan sát H1, 2, 3 (SGK) để nêu
các bớc trong quy trình khâu đột.
<i>- Lu ý: Cách vạch đờng dấu khâu đột tha</i>
giống nh vạch đờng dấu khâu thờng.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lờn bn
cho bn kim tra chộo.
- Lắng nghe.
- Quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nờu nhn xột và rút ra kết luận.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HD HS đọc mục 2 và quan sát hình 3a,
3b, 3c, 3 để trả lời câu hỏi về cách khâu
mũi đột tha.
- Y/c HS thao tác các mũi khâu đột tha.
<b>* Hoạt động nối tiếp:</b>
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS c bi v tr li cõu hi.
- HS thực hành khâu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<i><b>Th sỏu ngy 16 thỏng 10 năm 2009</b></i>
TỐN
<b>Góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS: Nhận biết được góc vng, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác
hoặc sử dụng ê ke)
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS chữa bài tập 4 - SGK
- Nhận xét, chữa bài.
<b> B. Bài mới:</b>
<b>* Hot ng 1: Gii thiu bi.</b>
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
<b>* Hot ng 2: Gii thiu gúc nhn.</b>
- GV vẽ hình a (nh SGK) và giíi thiƯu gãc
nhän.
- HDHS đọc tên các góc, cạnh (nh SGK).
- Gọi HS so sánh với góc vng và rút ra
kết luận.
- Y/c HS tìm trong thực tế về góc nhọn.
- Kết luận về đặc điểm của góc nhọn.
<b>* Hoạt động 3: Giới thiệu góc tù.</b>
<i>- (C¸c bíc giíi thiƯu t¬ng tù nh gãc nhän).</i>
<b>* Hoạt động 4: Giới thiệu góc bẹt.</b>
<i>- (Các bớc giới thiệu tơng tự nh góc nhọn).</i>
- Y/c HS dùng ê ke để đo các góc và so
sánh các góc vng, nhọn. bẹt, tù và rút ra
kết luận.
- Lu ý HS: cách xác định 3 điểm thẳng
hàng.
<b>* Hoạt động 5: Luyện tập:</b>
<i> Bµi1: </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS xác định góc và ghi tên gúc .
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét
A M
O B O N
C O D
- Gọi HS đọc tên góc, cạnh, đỉnh của từng
góc.
- Y/c HS so sánh và điền vào chỗ chấm.
<i>Bài 2: </i>
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát thảo lụận theo cặp và
làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
<b>* Hot ng ni tip:</b>
- Cng c về các góc đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu Y/c
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS nối tiếp nêu.
- 1 HS nêu Y/c.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS nêu tên các góc vừa häc.
KHOA HỌC
<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết phịng chống mất nướckhi bị tiêu chảy: Pha được dung dịch ô–rê–dôn và
chuẩn bị nước cháo muối.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>
- Các hình trong SGK.
<b>III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Kieåm tra:</b>
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK
bài trước.
-Nhận xét cho điểm.
<b>2.Bài mới:</b>
-Giới thiệu bài.
<i><b>HĐ1: Chế độ ăn uống đối với người</b></i>
<i><b>mắc bệnh thơng thường.</b></i>
- u cầu HS quan sát hình SGK thảo
luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35.
- Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần
cho người bệnh ăn những thức ăn nào?
- Đối với những người bị ốm nặng chúng
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay
loãng? Tại sao?
- Đối với những người bị ốm khơng
muốn ăn, hoặc ăn q ít chúng ta nên
cho chế độ ăn như thế nào?
- Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng
ta cho ăn như thế nào?
- Làm thế nào để chống mất nước cho
-Nhận xét tổng hợp ý kiến.
<i><b>HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô – rê –</b></i>
<i><b>dôn và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo</b></i>
<i><b>muối</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại
hình 4-5 SGK
- Gọi HS thực hiện pha.
- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu
chảy cần ăn uống như thế nào?
- Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
- Nhận xét tun dương các nhóm làm
đúng tiến trình lưu lốt.
<i><b>HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác só. </b></i>
- Chia nhóm và phát phiếu tình huống
cho mỗi nhóm.
- Tổ chức thi đua nêu hướng giải quyết.
- Nhận xét tuyên dương.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tổng kết tiết học.
- Nhắc nhở HS ln có ý thức chăm sóc
mình và người thân.
vì thức ăn này dễ nuốt trơi …
- Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn
nhiều trong bữa ăn …
- Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn
của Bác sĩ.
- Phải ăn uống bình thường ngồi ra, cho
uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cháo.
- Quan sát hình SGK.
- 2HS thực hành pha theo u cầu.
- HS đọc phần HD ghi trên gói ơ – rê –
dơn làm theo HD.
- Làm việc theo nhóm.
- 3-6 nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp.
TẬP LÀM VĂN
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm được trình tự thời gian đẻ kể lại đúng nội dung đoạn trích “Ở Vương qc
Tương lai”
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực
hành luyện tập.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS đọc kể một câu chuyện mà em
thớch.
- Nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
<i>Bài1:</i>
- Gi HS c yờu cu.
Hỏi: Câu chuyện"Trong công xởng xanh"
là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gäi HS kĨ mÉu lêi tho¹i Tin-tin víi em
bÐ thø nhất.
- GV kể mẫu theo cách chuyển lời thoại
thành lời kể.
- Y/c HS quan sát tranh trong SGK kể theo
cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn kịch.
- Nhận xét, cho điểm.
<i>Bài 2: </i>
- Gi HS c yờu cu.
Hỏi: Các bạn Mi-tin Và Tin-tin có đi thăm
cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trớc.
- Gäi HS thi kĨ tríc líp.
- NhËn xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
<i>Bài 3: </i>
- Gi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV viÕt s½n 2 cách kể: kể theo không
gian và kể theo thời gian.
- Gọi HS nêu nhận xét về trình tự sắp xếp.
- Nhận xét về từ ngữ nối 2 đoạn.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
- Cú nhng cách nào để phát triển câu
chuyện.
- NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà viết lại bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe giới thiệu
- 1 HS c bi..
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Theo dõi GV kể.
- Từng cặp quan sát tranh và kể.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- 1HS c yờu cầu của bài, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
- Cïng nhau đi thăm công xởng xanh và
khu vờn kỳ diệu
- HS kể nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Bình chọn.
- 1 HS c.
- HS nêu nhận xét.
- ...bằng tõ ng÷ chØ thêi gian.
- ...kĨ theo thêi gian vµ kể theo không
gian.
- Lắng nghe.
<b>Âm nhạc</b>
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rõ
lời đúng giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc só Phong Nhã viết.
<b>II/Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ đệm.
- Hát chuẩn xác bài hát.
<b>III/Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kieåm tra bài cũ: </b>
Gọi HS lên bảng hát lại bài hát đã học.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh.</b></i>
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho hoïc sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài
hát
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3
lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát
nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai
điệu của bài hát.
<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.</b>
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của
bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
của bài
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài
- 2 đến 3 em lên bảng
thực hiệïn theo y/c
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
hát do ai viết?
- Y/c HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghóa và bài học kinh nghiệm
của bài hát.
<b>* Củõng cố, dặn dò:</b>
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết
thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc
nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài hát đã học.
Phi Nhanh.
+ Nhạc só: Phong Nhã.
- HS nhận xét