Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ke hoach giang day van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.96 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
<i><b>1. Văn bản nhật</b></i>


<i><b>dụng:</b></i>


- Phong cách Hồ
Chí Minh.


- Đấu tranh cho
một thế giới hịa
bình.


- Tuyên bố thế giới
về sự sống còn,
quyền được bảo vệ
và phát triển trẻ
em.


6 tiết
2 tiết
2 tiết


2 tiết


+ Giáo viên thông qua đọc,
hiểu văn bản, tìm hiểu giảng
bình phân tích giúp cho học
sinh cập nhật được những vấn
đề đang xảy ra trong cuộc sống
hiện tại



- Vấn đề bảo vệ và giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc.


- Vấn đề hiểm họa hạt nhân đối
với nhân loại.


- Vấn đề bảo vệ và chăm sóc
trẻ em.


+ Giúp học sinh có ý thức tư
tưởng tình cảm và hành động
tích cực với những vấn đề đó.
+ Rèn luyện kĩ năng thích ứng
phù hợp với xã hội hiện đại:
sống có trách nhiệm với mình
và mọi người.


+ Ba văn bản còn giàu chất
nghệ thuật trình bày quan điểm.
Hai văn bản “Phong cách...” và
“Đấu tranh...” viết theo phương
thức nghị luận và biểu cảm,
tiêu biểu cho nghị luận chặt chẽ
ở dẫn chứng phong phú, giàu
sức thuyết phục xen yếu tố bình
luận sắc sảo, ngắn gọn, giàu
thơng tin rất thích với việc dạy
tích hợp và là nguồn dữ liệu
cho việc dạy các bài làm văn
thuyết minh.



Nội dung:


- HS hiểu Về phong cách HCM, cụ thể là sự kết hợp
hài hòa dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị, từ
đó nâng cao ý thức kính yêu và học tập ở Bác Hồ.
- Học sinh cảm nhận được nguy cơ chiến tranh hiện
nay, sự tốn kém ghê gớm và vơ lí của một cuộc chạy
đua chiến tranh hạt nhân, lời cảnh báo và sự hủy diệt
cuộc sống và nền văn minh nhân loại khi chiến tranh
hạt nhân xảy ra. từ đó có ý thức tích cực đấu tranh bảo
vệ hịa bình.


- Hiểu được thực trạng cuộc sống trẻ em trên thế giới,
nhiệm vụ của cộng đồng bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
2. Nghệ thuật:


- Thấy rõ nghệ thuạt thuyết minh kết hợp với lập luận
“phong cách HCM” kết hợp với giải thích “Đấu
tranh…” và bài văn mẫu mực qua: tuyên bố thế
giới…”.


- Phân biệt được văn miêu tả với văn thuyết minh. Bài
thuyết minh đơn thuần với bài thuyết minh có kết hợp
các yếu tố miêu tả và tự sự, nghị luận.


- Tiếp xúc trực tiếp
văn bản.


- Gợi tìm thơng qua


hệ thống câu hỏi,
phân tích để nắm bắt
yếu tố nghị luận kết
hợp trong văn bản:
lập luận có chứng
minh và giải thích.
Chú ý phân tích nghị
luận giải thích bằng
luận đề, luận điểm
và luận cứ rõ ràng
làm thuyết phục
người đọc cả lí trí và
tình cảm..


- Giảng bình để học
sinh hiểu sâu hơn về
nội dung và nghệ
thuật của các văn
bản.


- HD tìm hiểu qua
dụng cụ trực quan
nếu có.


- Đánh giá, tổng
hợp, khái quát về
nội dung và nghệ
thuật.


<i><b>Chuẩn bị của thầy:</b></i>


- Đọc kĩ các văn bản,
bài đọc thêm, nắm
chắt yêu cầu của văn
bản nhật dụng để:
+ Tập hợp, hình
thành kiến thức, nội
dung, tư tưởng mà
nhà văn đặt ra.
+ Rèn luyện kĩ năng
thích ứng, phát triển
tư duy nâng cao nhận
thức về những vấn đề
xã hội đáng quan
tâm.


- Tham khảo thêm
một sách:Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9…


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
<b>chuẩn bị của trị:</b>
- Đọc các văn bản.
- Ơn lại kiến thức về
văn bản nhật dụng.
- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài
văn mẫu..



- Làm dụng cụ học
tập.


<b>2. Truyện trung </b>
<b>đại Việt Nam:</b>
- Chuyện người


14 tiết
2 tiết


- Hiểu, cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của một
số truyện trung đại: chuyện


- Học sinh thấy được nét đẹp tâm hồn truyền thống
của người con gái Nam xương, thơng cảm với số phận
nhỏ nhoi, đầy tính chất bi kịch của cô dưới chế độ


- Tiếp xúc văn bản
thông qua đọc các


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
con gái Nam


Xương.


- Hồng Lê nhất
thống chí



- Chuyện cũ trong
phủ chúa.


- Nguyễn Du và
Truyện Kiều
- Chị em Thúy
Kiều.


- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu
Ngưng Bích
- Mã Giám Sinh
mua Kiều.
- Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt
Nga.


- Lục Vân Tiên
gặp nạn.


2 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
2 tiết
2 tiết
1 tiết



người con Gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ; Hoàng Lê Nhất
thống chí của Gia văn phái;
Chuyện cũ trong phủ chúa –
Phạm Đình Hổ) đó là: sự kiện
lịch sử, số phận và tâm tư con
người; nghệ thuật xây dựng
nhân vật, tái hiện sự kiện; sử
dụng điển cổ, điển tích,...
- Bước đầu hiểu được một số
đặc điểm về thể loại truyện
chương hồi, tùy bút trung đại.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của một
số đoạn trích truyện thơ trung
đại Việt Nam (Chị em Thúy
Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở
lầu Ngưng Bích, Mã Giám
Sinh mua Kiều – Nguyễn Du;
Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga, Lục Vân Tên Gặp
nạn – (Nguyễn Đình Chiểu):
tinh thần nhân văn, số phận và
khát vọng hạnh phúc của con
người, ước mơ về tự do cơng lí,
sự phê phán những thế lực hắc
ám trong xã hội phong kiến;
nghệ thuật tự sự.


- Bước đầu am hiểu loại thơ


nôm trung đại được sáng tác
theo thể lục bát.


- Giáo dục học sinh lịng
thương u con người có khát
vọng, căm ghét những thế lực
gian ác, biết quý trọng độc lập


phong kiến, từ đó mà hiểu về cuộc sống và hạnh phúc
của người phụ nữ hiện nay.


- Học sinh hiểu được đời sống xa hoa của vua chúa và
sự nhũng nhiễu của quan lại thịi xưa từ đó hiểu được
phẩm chất tốt đẹp của cán bộ lãnh đạo của đất nước ta
hiện nay.


- HS học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của
người anh hùng dân tộc Quang Trung trong chiến
công đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của
quân xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân
hại nước.


- Nắm được các nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp
văn chương của Nguyễn Du, nắm được cốt truyện
Kiều, các giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của
truyện, thấy được đó là kiệt tác của văn học dân tộc và
cả văn học nhân loại.


- HS cảm nhận được tài sắc khác nhau của chị em
Thúy Vân, Thúy Kiều, tính đa cảm và nhân văn của


nhà thơ về số phận của hai chị em.


- HS học sinh cảm nhận được bức tranh thiên nhiên
mùa xuân cùng với cảnh lễ hội xuân nhộn nhịp, tươi
vui, tất cả như gợi lên tâm trạng nhân vật.


- Học sinh cảm nhận được tâm trạng cơ đơn, tấm lịng
thủy chung hiếu thảo của Kiều từ đó hiểu thêm vẻ đẹp
bên trong của Kiều.


- Phê phán vạch trần bản chất Mã Giám Sinh và nỗi
nhớ của nàng Kiều.


- Thấy được phẩm chất nhân nghĩa và tri ân của LVT
và phẩm chất nết na, hiền hậu của Kiều Nguyêït Nga,
từ đó hiểu được khát vọng cứu người cứu đời của tác
giả.


- Thấy được lịng nhân hậu và cuộc sống trong sạch
của ơng Ngư, hành vi gian ác của Trinh Hâm, thấy
được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.


Nghệ thuật:


- Nắm được dặc điểm đặc điểm chủ yếu của một số
thể loại: Truyền kì, tùy bút, tiểu thuyết lịch sử chương
hồi, truyện thơ nơm...


văn bản.



- Gợi tìm, phân tích
tình tiết và nhân vật
qua những tác phẩm
tự sự. phân tích để
thấy rõ nghệ thuật
xây dựng nhân vật
của mỗi tác giả
trong từng tác phẩm
cụ thể.


- Phân biệt được các
nét khác biệt về văn
bản nghệ thuật tùy
bút so với nghệ thuật
truyện.


- Vân dụng phương
pháp dạy tri thức
khoa học bằng cách
luyện cho học sinh
phát hiện luận điểm,
phân tích luận điểm
qua luận cứ và cách
luận chứng.


- Dùng phương pháp
đối lập trong miêu tả
để phân tích làm nổi
rõ nhân vật.



- Giảng bình để học
sinh hiểu sâu hơn về
nội dung nghệ thuật
của từng văn bản.
- Đánh giá, tổng
hợp, khái quát về
nội dung và nghệ
thuật.


- Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu ở nhà .


phẩm, văn bản để
hình thành nội dung
kiến thức, tư tưởng
tình cảm mà nhà văn
đặt ra ở mỗi văn bản.
- Tham khảo thêm
một sách: Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9, truyện Kiều,
Truyện Lục Vân
Tiên…


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.


<i><b>Chuẩn bị của trò:</b></i>
- Đọc các văn bản.
- Ôn lại kiến thức về


văn tự sự


- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài
văn mẫu..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
tự do, u cơng lí...


- Bước đầu hiểu về thể loại
truyện thơ nôm và một số đóng
góp lớn của truyện thơ trung
đại vào sự phát triển của văn
học dân tộc.


- Các yếu tố hoang đường, kì ảo (CNCGNX), ghi
chép cụ thể sinh động, cách kể kết hợp miêu tả chuyện
nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc họa nhân vật qua
hành động (HLNTC).


- Nghệ thuật ước lệ, cổ điển, so sánh đối chiếu, từ ngữ
giàu chất tạo hình, tả cảnh ngụ tình tuyệt bút. Kể
chuyện kết hợp miêu tả chân dung hiện thực sắc sảo.
- Nghệ thuật kể chuyện giản dị, mộc mạc, khắc họa
nhân vật qua hành động.


Truyện việt nam
sau cách mạng
tháng tám 1945:


- Làng


- Lặng lẽ Sa Pa.
- Chiếc lược ngà.
- Bến quê


- Những Ngôi sao
xa xôi.


10 tiết


2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết


- Hiểu cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của một
số tác phẩm đoạn trích truyện
Việt Nam sau cách mạng tháng
tám 1945: đó là tình u quê
hương (Làng), tình cảm cha
con sâu nặng (Chiếc lược ngà);
những tấm gương lao động
quên mình vì tổ quốc (Lặng lẽ
Sa pa), tinh thần dũng cảm, sự
hy sinh của các cô gái thanh
niên xung phong trên tuyến
đường lửa những năm chống


Mĩ (Những ngôi sao xa xôi),
những triết lí đơn giản mà sâu
sắc về cuộc sống con người
(Bến quê). Nghệ thuật xây
dựng tình huống truyện, xây
dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết,
chọn lọc ngơn ngữ.


- Biết được đặc điểm và những
đóng góp của truyện Việt Nam
sau cách mạng tháng tám 1945
và nền văn học dân tộc.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào
dân tộc, sự biết ơn đối với thế
hệ cha anh đã đổ xương máu
đem lại cuộc sống bình yên


Nội dung:


- HS hiểu được lòng yêu nước và tinh thần kháng
chiến chống Pháp của người dân trong thời kì đó qua
nhân vật ơng Hai.


- HS thấy được vẻ đẹp của con người lao động bình
thường, trầm lặng.


- HS cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng, đẹp
đẽ trong cảnh ngộ óe le của chiến tranh.



- Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của các cơ gái thanh
niên xung phong trên đường Trường Sơn.


- HS cảm nhận và trân trọng những vẻ đẹp và giá trị
bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.


Nghệ thuật:


- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, cách kể chuyện
hấp dẫn, tình huống truyện hợp lí, kể chuyện tự nhiên
kết hợp với miêu tả và bình luận, tự sự với trữ tình và
bình luận.


- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động
trẻ trung, miêu tả tâm lí nhân vật. Tình huống truyện,
hình ảnh giàu tính biểu tượng.


- Tiếp xúc với tác
phẩm thông qua
khâu đọc.


- Tái hiện hoàn
cảnh, xuất xứ của
của các đoạn trích,
văn bản. phân tích
nội tâm nhân vật
thông qua các tình
huống truyện.
- Gợi tìm, nêu vấn
đề để học sinh phân


tích.


- Một số tác phẩm
dài nên tập trung
phân tích nhân vật
chính, đọc số đoạn
chính, các yếu tố
nút.


- Đàm thoại và
thuyết giảng, kết
hợp bình một số chi
tiết để học sinh cảm
thụ tốt hơn mục đích
của bài học, cũng
như nội dung và
nghệ thuật của văn
bản.


<i><b>Chuẩn bị của thầy:</b></i>
- Đọc kĩ nội dung
các văn bản để định
hướng giảng dạy.
- Tham khảo thêm
một sách: Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9, một tác phẩm
liên quan...


- Soạn giáo án, làm


đồ dùng dạy học, sưu
tầm tranh ảnh phục
vụ cho tiết học sinh
động.


<i><b>Chuẩn bị của trò:</b></i>
- Đọc các văn bản.
- Ôn lại kiến thức về
văn tự sự


- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài
văn mẫu..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
hơm nay. Có ý thức bảo vệ và


xây dựng tổ quốc tươi đẹp hơn.
3. Truyện nước


ngoài:
- Cố hương


- Rơ-bin-xơn ngồi
đảo hoang.


- Bố của Xi mơng
- Con chó Bấc.



3 tiết
1 tiết
2 tiết
1 tiết


- Hiểu cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của một
số tác phẩm đoạn trích truyện
nước ngồi cụ thể là bức chân
dung tự họa và bản lĩnh sống
của chàng Rô-bin-xơn
(Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang); khát
vọng tình yêu thương, hạnh
phúc, nghệ thuật miêu tả tâm
trạng nhân vật (Bố của
Xi-mơng; Con chó bấc, những đứa
trẻ); sự lên án xã hội phong
kiến, tình yêu quê hương và
niềm tin vào cuộc sống mới
tươi sáng (Cố Hương).


- Hiểu biết được nghệ thuật xây
dựng tình huống, nghệ thuật
miêu tả và kể chuyện.


- Nội dung:


-HS hiểu được sự thay đổi của làng quê, của nhân vật
Nhuận Thổ phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đi
cho người nông dân (Cố hương); nêu lên đặc trưng


của sáng tác nghệ thuật làm đậm dấu ấn, cách nhìn,
cách nghĩ riêng của nhà văn (Chó sói và cừu…).
- HS cảm nhận được cuộc sống khó khăn và tinh thần
lạc quan của nhân vật Rơ-bin-xơn giữa vùng hoang
đảo xích đạo trên 10 năm trời.


- HS cảm nhận nỗi tuyệt vọng của Xi mông, tình cảm
chân tình của người mẹ (Blăng-sốt), sự bao dung của
Phi-lip.


Nghệ thuật:


- Lối tường thuật hấp dẫn kết hợp kể và bình, kết hợp
miêu tả, ngơn ngữ giản dị giàu hình ảnh. Nghệ thuật
miêu tả diễn biến tâm trạng, kết hợp tự sự với nghị
luận.


- Trí tưởng tượng đi sâu vào thế giới tâm hồn của chó
Bấc.


- Đọc tác phẩm.
- Tóm tắt truyện, gợi
tìm nêu vấn đề tập
trung khai thác nhân
vật chính. Phân tích
nhân vật, thơng qua
cách diễn đạt tính tự
sự có kết hợp miêu
tả và nghị luận.
- Giảng bình một số


đoạn văn hay, một
số chi tiết chính giúp
học sinh có cảm
nhận tốt về nội dung
nghệ thuật của tác
phẩm.


<i><b>Chuẩn bị của thầy:</b></i>
- Đọc kĩ nội dung
các văn


- Tham khảo thêm
một sách: Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9, ...


- Soạn giáo án, làm
đồ dùng dạy học, sưu
tầm tranh ảnh phục
vụ cho tiết học sinh
động.


<i><b>Chuẩn bị của trị:</b></i>
- Đọc các văn bản.
- Ơn lại kiến thức về
văn tự sự


- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài


văn mẫu..


- Làm dụng cụ học
tập.


4. Thơ hiện đại
Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám
1945 và thơ nước
ngồi:


- Đồng Chí
- Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính
- Đồn thuyền
đánh cá
- Bếp lửa.


13 tiết


1 tiết
1 tiết
2 tiết
1 tiết


- Giúp học sinh hiểu và cảm
nhận được được tình cảm cao
đẹp, tư tưởng nhân văn, cảm
hứng đa dạng trước cuộc sống
mới.



Tình yêu đất nước và tinh thần
cách mạng (Đồng chí; Bài thơ
về tiểu đội xe khơng kính); tình
cảm gia đình hịa quyện với
tình u q hương đất nước
(Bếp lửa; Khúc hát ru những


Nội dung:


- HS Cảm nhận được tình đồng đội tự nhiên, bình dị
của người lính thời kì chống Pháp dựa trên cơ sở cùng
chung lí tưởng chiến đấu và chung cảnh ngộ.


- HS thấy được tinh thần dũng cảm, bất chấp khó
khăn, niềm vui tuổi trẻ và ý chí chiến đấu của người
lính lái xe Trường Sơn.


- Cảm nhận được sự hài hòa giữa thiên nhiên và người
lao động trong cuộc sống mới, từ đó thấy được cảm
xúc mới của nhà thơ đối với đất nước và con người
lao động.


- Cảm nhận được những kỉ niệm tuổi thơ về người bà,
bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết.


- Tình yêu thương con gắn liền với tình yêu quê
hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ


- Đọc diễn cảm


- Nêu vấn đề, gợi
tìm, giúp học sinh có
cảm nhận về sự
chuyển tiếp giữa thơ
hiện đại và thơ trung
đại.


- phân tích thơ chú
theo bút pháp của
từng tác giả và mỗi


<i><b>Chuẩn bị của thầy:</b></i>
- Đọc kĩ nội dung
các văn


- Tham khảo thêm
một sách: Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
- Ánh Trăng


- Con cò.
- Mùa xuân nho
nhỏ


- Viếng Lăng Bác
- Sang thu
- Nói với con


- Mây và sóng


1 tiết
2 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết


em bé lớn trên lưng mẹ; Nói
với con; con có; mây và sóng);
cảm hứng về lao động (Đồn
thuyền đánh cá); lòng thành
kính và tình u thương lãnh tụ
(Viếng Lăng Bác); cảm nhận
tinh tế về thiên nhiên và những
suy ngẫm về cuộc đời (Mùa
xuân nho nhỏ; Ánh Trăng;
Sang thu).


- Bước đầu khái khái được
những thành tựu, đóng góp của
thơ Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám 1945 đối văn học
dân tộc.


- Giáo dục học sinh yêu quê
hương đất nước, yêu gia đình
và những cảm thiêng liêng của


con người, từ đó có trách
nhiệm đối với tổ quốc với con
người và có cuộc sống tốt đẹp
hơn.


Tà-ôi.


- Bài thơ (Ánh trăng) cho thấy tác giả tự nhắc nhở
mình về những năm tháng gian lao trong đời người
lính, nhắc nhở ta sống phải biết “uống nước nhớ
nguồn”.


- Thấy được sự ngợi ca tình mẹ con và ý nghĩa lời ru
đối với cuộc sống con người.


- HS cảm nhận được tình cảm trực tiếp, hồn nhiên
trong trẻo của nhà thơ trước cảnh xuân của thiên
nhiên, của đất nước, từ đó nguyện góp một Mùa xuân
nho nhỏ của mình vào mùa xuân chung.


- HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm
lịng tha thiết, thành kính, vừa tự hào vừa xót xa của
tác giả. Từ đó, giúp các em càng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh cảm nhận được cảnh giao mùa trong tâm
trạng của nhân vật trữ tình, từ đó thấy được sự hịa
nhập của thiên nhiên và con người, sự biến đổi của đất
trời, cũng là sự biến đổi của tuổi tác.


- Thấy được truyền thống gia đình ấm cúng, tuyền
thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân


tộc.


- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Nghệ thuật:


- Ngơn ngữ thơ giàu tính biểu cảm, giàu cảm xúc, tình
cảm chân thành, cách sử dụng nhiều biện pháp nghệ
thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa.


- Sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ, nhịp thơ phù hợp
với cách biểu đạt.


- Nhiều hình ảnh thơ mang tính biểu tượng trong sáng.
Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa. Kết hợp biểu cảm
và kể chuyện.


- Vận dụng nhiều câu ca dao, nhiều câu thơ đúc kết
những suy ngẫm sâu sắc.


thể loại thơ. Giúp
học sinh nắm được
dụng ý nghệ thuật
của tác giả trong
việc thể hiện nội
dung.


- Giảng bình để học
sinh hiểu sâu sắc
hơn về nội dung và
nghệ thuật của mỗi


tác phẩm


động.


<i><b>Chuẩn bị của trò:</b></i>
- Đọc các văn bản.
- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài
văn mẫu..


- Làm dụng cụ học
tập.


Kịch hiện đại Việt
Nam sau cách
mạng tháng tám
1945:


4 tiết - Qua khâu đọc hiểu, phân tích
giúp học sinh cảm nhận được
giá trị nội dung của 2 đoạn kịch
hiện đại đó sự phản ánh và giải
quyết các mâu thuẫn trong


Nội dung:


- Học sinh thấy sự mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ
thù của cách mạng; hiểu được chuyển biến tâm lí của



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
- Bắc Sơn.


- Tôi và chúng ta


2 tiết
2 tiết


cuộc sống hiện đại.


- Nắm được nghệ thuật đặc sắc:
nghệ thuật xây dựng tình huống
kịch bộc lộ xung đột giữa cách
mạng và phản cách mạng, nghệ
thuật khắc họa diễn biến nội
tâm nhân vật (Hồi bốn – Bác
sơn); nghệ thuật tạo tình huống
và phát triển mâu thuẫn qua sự
xung đột giữa 2 tuyến nhân vật
bảo thủ và cấp tiến ở một nhà
máy (Cảnh ba vở Tôi và chúng
ta).


- Bước đầu khái được những
thành tựu đóng góp của kịch
hiện đại đối với văn học dân
tộc.


nhân vật Thơm qua các xung đột kịch, đối thoại kịch,
hành động kịch. ý nghĩa của sự chuyển biến ấy.


- Học sinh cảm nhận được quá tình đấu tranh của
những người dám nghĩ dám làm, có trí tuệ và bản lĩnh
để phá bỏ cách nghĩ và cơ chế lạc hậu đem lại hạnh
phúc cho mọi người.


Nghệ thuật:


- Nắm được nghệ thuật thể hiện tình huống và mâu
thuẫn kịch cách khai thác tình huống kịch.


- Nghệ thuật tạo xung đột kịch và khắc họa tính cách
nhân vật.


- Thuyết giảng cung
cấp lí luận cơ bản về
thể loại kịch.


- Phân tích để làm rõ
dần tính cách nhân
vật.


- Gợi tìm nêu vấn
đề.


- Luyện đọc phân
vai.


- Giaó viên đọc kĩ
văn bản.



- Đọc thêm tác phẩm
nếu có.


- Đọc thêm sách tham
khảo, sách nâng cao
ngữ văn 9


- Soạn giáo án và đồ
dùng dạy học phù
hợp với nội dung.


Nghị luận hiện đại
Việt Nam và nước
ngồi:


- Bàn về đọc sách
- Tiếng nói của
văn nghệ.
- Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ
mới.


- Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngơn
La Phơng ten.


8 tiết


2 tiết
2 tiết


2 tiết


2 tiết


- Hiểu cảm nhận được nghệ
thuật lập luận, ý nghĩa thực tiễn
và giá trị nội dung của từng văn
bản. Lời bàn xác đáng có lí lẽ
và dẫn chứng sinh động về lợi
ích của việc đọc sách (Bàn về
đọc sách); cách lập luận chặt
chẽ và giàu hình ảnh về sức
mạnh và khả năng kì diệu của
văn nghệ (Tiếng nói của văn
nghệ); lời văn sắc sảo, giàu sức
thuyết phục về sự chuẩn bị
những đức tính, thói quen tốt
của người Việt Nam trong kỉ
nguyên mới (Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới), Qua nghệ
thuật nghị luận văn chương,
học sinh hiểu được dụng ý về
tư tưởng của nhà văn, đặc biệt
thấy được đặc trưng của nghệ
thuật là in dấu nhà văn một


Nội dung:


- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách,
phương pháp đọc sách. Từ đó có ý thức ham đọc sách


và biết điều chỉnh cách đọc sách của mình.


- Hiểu được nội dung của văn nghệ là sợi dây đồng
cảm kì diệu. Nó có một sức mạnh là giúp con người
sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách.


- HS hiểu được những mặt mạnh và yếu của con
người Việt Nam hiện nay, hướng phát huy và khắc
phục để có thể phát triển đất nước, hội nhập vào cộng
đồng. Từ đó, các em cũng thấy được những mặt mạnh
mặt yếu của mình trong học tập và tu dưỡng.


- HS hiểu được hình tượng của sự ngu ngốc đối sánh
với hình tượng của sự độc ác.


Nghệ thuật:


- Nghệ thuật lập luận thuyết phục, vừa cụ thể vừa chặt
chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc, lời văn hùng hồn.


- Nghệ thuật so sánh, nghệ thuật lập luận hấp dẫn và
nghệ thuật liên kết câu và liên kết đoạn văn.


- Tiếp xúc văn bản
thông qua đọc trước
văn bản.


- Gợi tìm nêu vấn
đề, phân tích văn
nghị luận về cách


xác định , phát hiện
luận điểm, luận cứ
cũng như cách luận
chứng. khai thác các
biện pháp phân tích
và tổng hợp trong
bài văn. Chú ý cho
học sinh thấy được
hai kiểu bài nghị
luận về một hiện
tượng đời sống và
nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo
lí.


<i><b>Chuẩn bị của thầy:</b></i>
- Đọc kĩ các văn bản,
bài đọc thêm, nắm
chắt yêu cầu của văn
bản nhật dụng để:
+ Tập hợp, hình
thành kiến thức, nội
dung, tư tưởng mà
nhà văn đặt ra.
+ Rèn luyện kĩ năng
thích ứng, phát triển
tư duy nâng cao nhận
thức về những vấn đề
có tính chất triết lí.
- Tham khảo thêm


một sách:Tư liệu ngữ
văn, nâng cao ngữ
văn 9…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú


cách rõ rệt (Chó sói…) - Đọc các văn bản.


- Ôn lại kiến thức về
văn nghị luận.


- Soạn bài.


- Đọc thêm một bài
văn mẫu..


- Làm dụng cụ học
tập.


Chương trình địa


phương 1 tiết Bổ sung vào vốn hiểu biết vềvăn học địa phương bằng việc
nắm được những tác giả và tác
phẩm từ sau năm 1975 viết về
địa phương mình.


- Bước đầu biết cách sưu tầm,
tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
văn học ở địa phương.



- Hình thành sự quan tâm yêu
mến đối với văn học địa
phương.


- Một số nhà văn nhà thơ và tác phẩm ở địa phương Báo cáo, sưu tầm,
thuyết giảng, trình
bày


- Soạn giáo án
học sinh: sưu tầm,
báo cáo, trình bày


Phần Tiếng việt
1. Từ vựng
Các lớp từ


1 tiết


- Hiểu thế nào là thuật ngữ.
- Biết cách sử dụng thuật ngữ,
đặc biệt trong văn bản khoa
học.


- Biết các lỗi thường gặp và
cách sửa lỗi dùng thuật ngữ.


- Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
thường được dùng trong các văn bản khoa học cơng
nghệ.



- Dùng thuật ngữ chính xác, 1 nghĩa.


- Từ ngữ lượng phân
tích theo hệ thống
câu hỏi để rút ra
từng kết luận, kết
hợp bài tập ở lớp, ở
nhà hợp lí


- Đọc sách giáo khoa.
Sách nâng cao tiếng
Việt.


- Soạn giáo án, bảng
phụ.


- Học sinh soạn bài
trước.


- Hiểu nghĩa và biết cách sử
dụng từ ngữ Hán Việt


- Là những từ gốc hán được phát âm theo cách của
Người Việt.


Mở rộng và trau


dồi vốn từ 3 tiết - Biết nguyên nhân thúc đẩy sựphát triển của vốn từ vựng tiếng
Việt.



- Biết các phương thức phát
triển vốn từ cơ bản của tiếng
Việt: phát triển nghĩa của từ
trên cơ sở nghĩa gốc, phương
thức ẩn dụ và phương thức


- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát để
đáp ứng các yêu cầu của xã hội đặt ra


Trong sự phát triển của từ vựng, hiện tượng một từ
ngữ có thể phát triển nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc,
đóng vai trị quan trọng. Có hai phương thức chủ yếu
trong sự phát triển nghĩa của từ: phương thức ẩn dụ và
phương thức hoán dụ.


- Cấu tạo thêm từ mới làm cho vốn từ tăng lên là một


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
hốn dụ, mượn từ ngữ nước


ngồi, tạo từ ngữ mới.
- Biết cách trau dồi vốn từ.
- Biết các lỗi thường gặp và
cách sửa chữa lỗi dùng từ trong
nói và viết.


hình thức phát triển của từ vựng.


- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, nhất là của tiếng
Hán là cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.



- Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ
và cách dùng từ là vô cùng quan trọng đối với việc
trau dồi vốn từ của mỗi cá nhân. Rèn luyện để biết
thêm từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ về số
lượng là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn
từ.


thức lí thuyết, dành
thời gian nhiều cho
luyện tập.


Tổng kết từ vựng 4 tiết - Giúp học sinh nắm vững có
hệ thống hơn và biết vận dụng
các kiến thức từ vựng đã học từ
lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn từ phức,
thành ngữ, nghĩa của từ, từ
nhiều nghĩa và hiện tượng
chuyển nghĩa của từ, trường từ
vựng, từ tượng hình và tượng
thanh, các biện pháp tu từ như
so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân
hóa, nói quá, nói giảm nói
tránh, điệp ngữ, chơi chữ.


- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.


- Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng (có hai loại từ
phức: từ ghép và từ láy)



- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.


- Nghĩa của từ là nội dung(sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ…) mà từ biểu thị.


- Từ nhiều nghĩa là từ mang sắc thái ý nghĩa khác
nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.


- Hiện tượng chuyển nghĩa: đổi nghĩa của từ tạo ra
những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc <sub> nghĩa chuyển)</sub>
- Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác nhau.


- Từ đồng nghĩa: những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần nhau.


- Từ trái nghĩa: những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: nghĩa của một từ
có thể rộng h[n hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
(nghĩa rộng, nghĩa hẹp)


- Trường từ vựng: Là tập hợp những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.


- Thấy được việc phát triển nghĩa của từ là việc
không thể thiếu, phát triển từ vưng là phát triển nghĩa
và phát triển số lượng.


- Từ mượn: Mượn từ nước ngòa đẻ biểu thị sự vật,


hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có


- Từ Hán Việt: Gốc Hán, phát âm theo kiểu của người
Việt.


- Thuạt ngữ: Từ biểu thị khái niệm khoa học, công


- Giảng kết hợp thực
hành thông qua hệ
thống câu hỏi giúp
các em ôn lại khái
niệm và vận dụng
khái niệm vào bài
thực hành cho hợp
lí.


- Có thể cho học
sinh ôn ở lớp và ôn
ở nhà.


- Kết hợp nhiều
phương pháp phù
hợp đặc trưng bộ
môn.


- Tổ chức ôn theo
hoạt động nhóm.


- Đọc kĩ các bài tổng
kết để định hướng


kiến thức cần truyền
đạt.


- Tham khảo sách
thiết kế, sách nâng
cao tiếng Việt 9.
- Soạn giáo án, diễn


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Diễn đạt khái niệm
cho dễ nhớ.


- Định hướng giải bài
tập ở lớp, ở nhà cho
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học,


công nghệ.


- Biệt ngữ xã hội: Từ ngữ đượ dùng trong một tầng
lớp xã họi nhất định.


- Trau dồi vốn từ: có các hình thức như: rèn luyện để
nắm ngĩa của từ và cách dùng từ; rèn luyện để biết
thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ.


- Từ tượng hình: Gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái


của sự vật.


- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
con người.


- So sánh: Đối chiếu sự việc, sự vật với sự vật , sự
việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình,
gợi cảm.


- Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm.


- Nhân hóa: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả người,
làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi…


- Nói quá: Phóng đại mức độ, qui mơ tính chất của sự
vật


- Nói giảm, nói tránh: Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.


- Liệt kê: Sắp xếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để
diễn tả đượ đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm…


- Điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ, cả câu để làm nổi bật ý
- Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ để


tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn.


- Cần phát huy vai
trị tích cực, chủ
động của học sinh
kết hợp ôn ở lớp và
ôn ở nhà, lướt nhanh
phần khái niệm dành
thời gian làm bài
tập. phần ôn khái
niệm cần thuyết
giảng và tập cho học
sinh diến đạt khái
niệm dưới hình thức


dễ nhớ: A là B. <i><b>Học sinh:</b></i>- Ơn lại các khái niệm
có trong nội dung
tổng kết, soạn bài và
chuẩn bị bài tập trước
ở nhà.


Ngữ pháp
Các thành phần
câu


2 tiết


- Hiểu thế nào là khởi ngữ và
các thành phần biệt lập (Thành
phần gọi – đáp, thành phần phụ


chú, thành phần tình thái, thành
phần cảm thán).


- Nhận biết và hiểu tác dụng


- Thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.


- Thành phần biệt lập: Thành phần không tham gia
vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (Tình thái,


- Từ ngữ liệu, hướng
dẫn phân tích hướng
đến kết luận.


- Qui nạp, nêu vấn
đề.


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Đọc sách giáo khoa,
sách tham khảo, sách
nâng cao ngữ văn
tiếng Việt 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
của các thành phần khởi ngữ và


các thành phần biệt lập trong
văn bản.



- Biết cách sử dụng khởi ngữ
và các thành phần biệt lập trong
nói và viết.


cảm thán; gọi-đáp; phụ chú). - Thực hành luyện
tập để củng cố kiến
thức.


bị bảng phụ.
<i><b>Học sinh:</b></i>


Chuẩn bị bài trước ở
nhà (Đọc, làm bài
tập)


Liên kết câu và
liên kết đoạn văn


2 tiết


- Học sinh hiểu thế nào là liên
kết câu, liên kết đoạn văn, các
biện pháp liên kết câu, liên kết
đoan văn, biết nhận diện và sử
dụng các cách liên kết.


- Có khă năng nhận diện các
phép liên kết câu.



- Các câu trong đoạn cũng như các câu trong văn bản
phải được liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
- Biết được khía niệm liên kết chủ đề, liên kết lơ-gic


- Từ ngữ liệu, hướng
dẫn phân tích hướng
đến kết luận.


- Qui nạp, nêu vấn
đề.


- Thực hành luyện
tập để củng cố kiến
thức.


<i><b>Giáo viên:</b></i>


- Đọc sách giáo khoa,
sách tham khảo, sách
nâng cao ngữ văn
tiếng Việt 9.


- Soạn bài và làm đồ
dùng dạy học, chuẩn
bị bảng phụ.


<i><b>Học sinh:</b></i>


Chuẩn bị bài trước ở
nhà (Đọc, làm bài


tập)


Nghĩa tường minh


và hàm ý 1 tiết - Hiểu thế nào là nghĩa tườngminh và hàm ý
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý
trong câu.


- Biết cách sử dụng hàm ý phù
hợp với tình huống giao tiếp.


- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu những có thể xảy ra từ
ngữ ấy. (dùng nhiều trong sáng tác, thơ ca).


- Từ ngữ liệu, hướng
dẫn phân tích hướng
đến kết luận.


- Qui nạp, thực
hành, luyện tập


- Đọc văn bản, tài liệu
tham khảo.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.


- học sinh chuẩn bị
theo hướng dẫn của
thầy


Tổng kết ngữ pháp 2 tiết - Ôn tập và hệ thống các kiến
thức về ngữ pháp đã học.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng
các kiến thức ngữ pháp vào
việc nói, viết trong giao tiếp xã
hội và trong việc viết bài tập
làm văn.


- Học sinh nắm lại các kiến thức và có kĩ năng vận
dụng các kiến thức về từ loại, khả năng kết hợp của từ
(danh từ, động từ, tính từ), từ đó hiểu được khái niệm
cụm từ và khái niệm cụm từ trong văn bản.


- Nắm được kiến thức về và vận dụng vào bài tập về
thành phần câu. Câu chia theo cấu trúc, biến đổi câu
và câu chia theo mục đích nói.


- Vừa ơn lí thuyết
vừa rèn luyện kĩ
năng. thuyết giảng,
thực hành


- Đọc văn bản, tài liệu
tham khảo.


- Soạn giáo án và làm


đồ dùng dạy học.
- học sinh chuẩn bị
theo hướng dẫn của
thầy


Hoạt động giao
tiếp


4 tiết - Hiểu thế nào là phương châm
hội thoại.


- Biết vận dụng các phương
châm hội thoại vào thực tiễn
giao tiếp.


- Biết cách xưng hô trong hội


- Hội thoại là hoạt động giao tiếp trong đó vai xã hội
(vị trí của tham gia hội thoại) được xác định bằng các
quan hệ xã hội (Thân-sơ; trên-dưới); nắm được khái
niệm về các phương châm hội thoại.


- Biết sử dụng ngơn ngữ đúng vai trong q trình
tham gia hội thoại: đúng đối tượng, văn hóa...


- Gợi tìm thơng qua
đọc hiểu ngữ liệu.
- Quy nạp, nêu vấn
đề đến hình thành
kiến thức.



- Thực hành luyện


- Đọc văn bản sách
giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
thoại


- Hiểu thế nào là cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Nhận biết và hiểu tác dụng
của cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp trong văn bản.
- Biết chuyển đổi câu theo lối
dẫn trực tiếp và gián tiếp.


- DTT là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của
người hoặc nhân vật, đặt trong ngoặc kép.


- DGT là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hay
nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.


tập Tìm hiểu trước phần


chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.



Chương trình địa
phương


2 tiết - Giúp học sinh nhận biết một
số từ ngữ địa phương.


- Hướng dẫn thái độ đối với
việc dùng từ ngữ địa phương
trong đời sống.


Trên cơ sở ôn tập về khái niệm từ ngữ địa phương, từ
ngữ toàn dân, học sinh nhận diện được từ ngữ địa
phương và từ ngữ tồn dân, từ đó có khả năng phân
tích từ ngữ địa phương trong đọc hiểu văn bản và sử
dụng hợp lí trong nói cũng như viết


- Hệ thống hóa những hiểu biết
về văn thuyết minh: đặc điểm,
nội dung, hình thức, cách thức
làm bài văn thuyết minh.
- Hiểu vai trò, cách đưa các
biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả vào văn bản thuyết
minh.


- Muốn cho văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn
người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật
như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hóa, các hình thức vè, diễn ca... cần sử dụng thích hợp
làm nổi bật đối tượng thuyết minh.



- Gợi tìm thông qua
đọc hiểu ngữ liệu.


- Đọc văn bản sách
giáo khoa.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.


Phần Tập làm văn
Văn bản thuyết
minh


4 tiết


- Biết viết, trình bày bài văn
thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả.


- Muốn cho văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn
người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật
như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân
hóa, các hình thức vè, diễn ca... cần sử dụng thích hợp
làm nổi bật đối tượng thuyết minh.


.


- Quy nạp, nêu vấn


đề đến hình thành
kiến thức.


- Thực hành luyện
tập


Học sinh:


Tìm hiểu trước phần
chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.


Văn bản tự sự 7 tiết - Hệ thống hóa những hiểu biết
cơ bản về văn bản tự sự: đặc
điểm, nội dung, hình thức, cách
tạo lập, cách tóm tắt.


- Hiểu vai trò của các yếu tố
miêu tả, biểu cảm và lập luận;
người kể và ngơi kể; đối thoại


- Tóm tắt VBTS là cách giúp người đọc người nghe
nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản
tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn những đầy
đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản
được tóm tắt.


- Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về


cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu


- Gợi tìm thơng qua
đọc hiểu ngữ liệu.
- Quy nạp, nêu vấn
đề đến hình thành
kiến thức.


- Đọc văn bản sách
giáo khoa.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
và độc thoại nội tâm trong văn


bản tự sự.


- Biết viết đoạn văn, bài văn tự
sự có các yếu tố miêu tả nội
tâm, biểu cảm, nghị luận và
chuyển đổi ngơi kể.


- Biết trình bày đoạn văn, bài
văn tự sự có sự kết hợp với các
yếu tố miêu tả nội tâm, biểu
cảm, nghị luận và chuyển đổi
ngôi kể.



chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.


- Miêu tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật
sinh động. có thể miêu tả gián tiếp hoặc trực tiếp.
- Trong văn bản tự sự để người đọc (nghe) suy nghĩ
về một vấn đề nào đó, người viết (kể) và nhân vật có
khi nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng lí
lẽ và dẫn chứng. nội dung đó thường được diễn đạt
bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm
phần triết lí.


- Kể chuyện có thể theo ngơi thứ nhất hoặc ngôi thứ
ba.


- Thực hành luyện


tập chuẩn bị trong sách giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.


Văn bản nghị luận 12


tiết - Hệ thống hóa những hiểu biếtcơ bản về văn bản nghị luận:
đặc điểm, nội dung, hình thức,
cách tạo lập, cách tóm tắt.
- Hiểu thế nào là bài nghị luận
một sự việc, hiện tượng đời
sống; về một vấn đề tư tưởng,


đạo lí, về một tác phẩm (hoặc
đoạn trích) truyện, về một bài
thơ (đoạn thơ).


- Nắm được khái niệm về phép phân tích, tổng hợp.
- Khái niệm nghị luận về một sự việc hiện tượng đời
sống xã hội; nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí; nghị
luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích); nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ cũng như các bước để làm một
bài nghị luận; phương pháp làm các bài nghị đó như
thế nào.


- Có bốn bước để làm bài nghị luận: Tìm hiểu đề, tìm
ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại bài và sửa chữa.


- Gợi tìm thơng qua
đọc hiểu ngữ liệu.
- Quy nạp, nêu vấn
đề đến hình thành
kiến thức.


- Thực hành luyện
tập


- Đọc văn bản sách
giáo khoa.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:



Tìm hiểu trước phần
chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.


Văn bản điều hành 5 tiết - Hệ thống hóa những hiểu biết
cơ bản về văn bản điều hành,
đặc điểm, nội dung hình thức
và cách tạo lập.


- Hiểu các yêu cầu của biên bản
và các loại biên bản thường gặp
trong thực tế cuộc sống. nắm
được cách viết một biên bản
- Nắm vững đặc điểm và mục
đích, tác dụng của hợp đồng.
- Biết cách viết hợp đồng, có ý
thức khi soạn thảo hợp đồng.
thư, điện


- Cung cấp khái niệm về văn bản điều hành. Tác dụng
và đặc điểm của văn bản điều hành nói chung.


- Khái niệm của biên bản; hợp đồng cũng như cách
trình bày, viết, soạn thảo một biên bản, hợp đồng như
thế nào cho chính xác.


- Khái niệm về thư, điện, cách trình bày



- Gợi tìm thơng qua
đọc hiểu ngữ liệu.
- Quy nạp, nêu vấn
đề đến hình thành
kiến thức.


- Thực hành luyện
tập


- Đọc văn bản sách
giáo khoa.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:


Tìm hiểu trước phần
chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>(Phần)</b> <b>tiết</b> <b>giảng dạy</b> <b>HS</b> chú
hoạt động ngữ văn điểm, khả năng miêu tả, biểu


hiện phong phú của thể thơ 8
chữ.


- Qua hoạt động làm thơ 8 chữ,


các em phát huy tinh thần sáng
tạo hứng thú trong học tập, rèn
luyện thêm năng lực cảm thụ
thơ ca. nhận diện được thơ tám
chữ.


ngắt nhịp rất đa dạng. bài thơ theo thể thơ tám chữ có
thể có nhiều đoạn dài (số câu khơng hạn định), có thể
được chia thành các khổ (thường mỗi khổ có 4 dịng)
và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần
chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách).


- Gợi tìm thơng qua
đọc hiểu ngữ liệu.
- Quy nạp, nêu vấn
đề đến hình thành
kiến thức.


- Thực hành luyện
tập


giáo khoa.


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:


Tìm hiểu trước phần
chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị


dụng cụ học tập, thảo
luận.


Chương trình địa
phương


3 tiết Giúp học sinh biết vận dụng
cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc hiện tượng đời
sống ở địa phương. Có thái độ
đúng đắn trước các hiện tượng
đó.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng
làm văn nghị luận.


- Nêu các hiện tượng có thể có ở địa phương như:
+ Cuộc sống mới nhiều đổi thay.


+ Phong trào giúp nhau làm kinh tế
+ Phong trào xanh, sạch, đẹp xóm làng...
+ Một số hủ tục (cờ bạc, rượu chè)
- Hướng dẫn học sinh cách viết


- Làm cho học sinh hòa nhập với xã hội biết vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, có ý thức và biết học hỏi trong
thực tế cuộc sống.


- Hướng dẫn, thuyết
trình.



- Cho học sinh sưu
tầm, trình bày


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:


Tìm hiểu trước phần
chuẩn bị trong sách
giáo khoa, chuẩn bị
dụng cụ học tập, thảo
luận.


Ôn tập và kiểm tra
- Ôn tập


- Kiểm tra và trả
bài.


5 tiết - Hệ thống hóa kiến thức về tập
làm văn đã học


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp
về tập làm văn.


- Hệ thống hóa kiến thức về
văn bản tự sự


- Rèn luyện kĩ năng phân tích


văn bản tự sự có sử dụng các
yếu tố miêu tả, nghị luận.
- Ôn tập và hệ thống hóa những
vấn đề về lí thuyết tập làm văn
đã học.


- Rèn luyện kĩ năng về văn bản
nghị luận như tìm hiểu đề, tìm
ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn
đạt


- Học sinh nắm lại văn bản thuyết minh có kết hợp
giải thích và miêu tả, văn bản tự sự có kết hợp biểu
cảm và lập luận, có đối thoại độc thoại, thể hiện vai trò
của người kể chuyện khác nhau.


- Hệ thống hóa tồn bộ các kiểu văn bản đã học trong
chương trình, phân biệt các kiểu văn bản đó về
phương thức biểu đạt và các hình thức văn bản thường
gặp thuộc các kiểu. ngồi ra, cịn biết các kiểu vănbanr
đó được vận dụng một cách hợp lí như thế nào.


- Hỏi đáp, giảng, ôn
luyện thực hành


- Soạn giáo án và làm
đồ dùng dạy học.
Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×