Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

dong co tu tro co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.45 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ


(SRM



Cấu tạo


(SRM)



Nguyên tắc


hoạt động



(SRM)



Ưu và


nhược


Điểm(SRM)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ (SRM) </b>


SWITCHED RELUCTANCE MOTOR DRIVES



Sv Thực hiện: Phạm văn vương
Trần Minh Đăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lời giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương 1: CẤU TẠO ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ </b>


<b>(SRM)</b>



<b>1.1 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ </b>
<b>1.1.1 Cấu tạo</b>


- Động cơ từ trở gồm 2 phần chính:
stator và rotor



+ Stator được ghép bằng các lá
thép kỹ thuật điện, được chế tạo dạng
cực từ lồi, Trên các cực từ có quấn
dây.


+ Rotor cũng làm bằng thép với
dạng cựctừ lồi. Trên cực từ khơng có
dây quấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thông thường số cực của của stator nhiều hơn số cực của
rotor. Các dạng động cơ từ trở thường gặp là 6/4; 8/6; 12/10 …
=>Các cấu trúc này đảm bảo cho moment tổng tại mọi vị trí
ln khác khơng


Hình 1.2 a, b. Cấu tạo động
cơ từ trở 6/4 cực, 8/6 cực,
10/8 cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG </b>



<b>1.2.1. Nguyên tắc hoạt động cơ bản</b>



- Việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động cơ bản của động cơ dựa
<i>chủ yếu vào hình1.3. Trong phần này, ta đưa ra khái niệm vị</i>


<i>trí thẳng hàng(aligned) và vị trí khơng thẳnghàng(unaligned).</i>


<i>Hình 1.3. Vị trí thẳng hàng và không thẳng hàng của </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Như trên hình 1.4a thì pha C đang ở vị trí thẳng hàng,
cịn trên hình 4b thì pha A đang ở vị trí thẳng hàng. Các
pha cịn lại khơng ở vị trí thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giảsử


+ Tại thời điểm ban đầu, các cực r1, r1’ của rotor và
c,c’ của stator ở vị trí thẳng hàng


+ Ta đưa dịng điện kích thích vào cuộn dây của pha
A. Dòng điện này sẽ sinh ra từ thơng móc vịng tương
ứng qua cực a, a’ của stator và r2, r2’ của rotor. Nó có
xu hướng kéo r2 về phía a và r2’ về phía a’ sao cho
khe hở là nhỏ nhất.


+ Khi chúng ở vị trí thẳng hàng như trên hình 1.4b thì
dịng điện cấp vào pha A được ngắt và lúc này ta lại
đưa dịng điện kích thích vào pha B. Từ thơng móc
vịng giữa r1’ và b, r1 và b’ được sinh ra và có xu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Như vậy bằng cách đóng cắt dòng điện lần lượt cho
các pha theo thứ tự thì ta sẽ làm cho rotor quay.
- Muốn làm cho roto quay theo vịng thì ta chỉ việc thay
đổi thứ tự cấp điện sao cho thứ tự được liên tục và
hợp lí. Trong trường hợp trên ta cấp điện cho các pha
theo thứ tự ABC thì rotor quay theo chiều kim đồng hồ.
Nếu như ta cấp điện theo thứ tự ACB thì rotor sẽ quay
theo chiều ngược lại.


+ Tương tự như phần trên r2, r2’ có xu hướng



tiến về cực c, c’. Cứ thay đổi như thế liên tục

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chương 2: ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ NHỮNG ỨNG </b>


<b>DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ (SRM)</b>



<b>2.1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ </b>
<b>(SRM)</b>


<b> 2.1.1. Ưu điểm</b>


- Động cơ từ trở có cấu tạo chắc chắn


-Cấu tạo rất đơn giản Mômen hiệu xuất cao do tỷ lệ
với bình phương dịng điện


- Kích thước nhỏ


- Khơng có chổi than và vành góp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có thể hoạt động trên cả 4 góc phần tư


- Khả năng làm việc với tốc độ cao đến 100000v/phút
- Do có cấu tạo rất chắc chắn, đơn giản và phần lớn


tổn hao trên stato nên việc làm mát dễ dàng


- Khơng có nam châm vĩnh cửu nên nhiệt độ cho phép
của động cơ cao hơn các động cơ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.1.2. Nhược điểm</b>




- Mô men đập mạch lớn, khi hoạt động gây ra nhiều


tiếng ồn.



- Động cơ từ trở rất phức tạp trong vận hành và



không thể đơn giản cấp điện cho dây quấn stato và


động cơ sẽ quay như các loại động cơ khác.



- Vi lý do trên nên dù có cấu tạo chắc chắn, rất đơn


<i>giản nhưng do phần điều khiển quá phức tạp, chỉ </i>


vào các thập niên gần đây với các tiến bộ vượt bực


trong kĩ thuật điều khiển, vi mạch mà động cơ từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.2. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ TỪ TRỞ</b>


- Động cơ từ trở thayđổi có thể được ứng dụng


trong nhiều lĩnh vực của công nghiệp cũng như


sinh hoạt:



- Các hệ truyền động đòi hỏi tốc độ cao như máy


nén khí, bơm li tâm…



- Các hệ truyền động yêu cầu mômen khởi động


lớn như các xe cộ dùng trong lĩnh vực giao


thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN </b>


<b>3.1 Kết luận</b>



Qua đề tài, chúng tôi đã đưa đến một cái nhìn tổng quan
về động cơ từ trở, bao gồm:


+ Cấu tạo


+ Nguyên tắc hoạt động
+ Ưu nhược điểm


+ Ứng dụng


Vấn đề được đưa ra một cách + Đơn giản nhưng đầy đủ
+ Dễ hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.2. Hướng phát triển</b>



-

Vì bài báo này chỉ giới hạn trên phạm vi kiến thức



cơ bản cho nên cịn phải bổ xung nhiều phần để


hồn thiện hơn, như là:



+ Mơ hình hóa động cơ, biên độ đập


mạch mơmen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×