Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo kết quả triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản tại cơ sở sản xuất liên quan đến Amiang tại thái nguyên năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.62 KB, 24 trang )

Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

BÁO CÁO KẾT QUẢ
TRIỂN KHAI DỊCH VỤ Y TẾ LAO ĐỘNG CƠ BẢN TẠI CƠ SỞ
SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2010
1. Đặt vấn đề
Trong q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, với tốc độ phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta, việc sản xuất và sử dụng các loại vật liệu
ngày càng tăng, trong đố có vật liệu amiăng. Do những đặc tính ưu việt của
amiăng so với các loại vật liệu khác nên amiăng được sử dụng rộng rãi trong
nhiều ngành công nghiệp, là chất phụ gia quan trọng để sản xuất nhiều sản phẩm
công nghiệp và dân dụng, như: tấm lợp amiăng-ximăng, má phanh, vật liệu bảo
ơn, cách điện....
Tình hình ơ nhiễm mơi trường trong các cơ sở sản xuất có sử dụng
amiăng như trên cho thấy đã có nguy cơ cao có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức
khoẻ, bệnh tật cho người lao động tiếp xúc. Ở Việt Nam bệnh bụi phổi amiăng
đã được công nhận là BNN được bảo hiểm từ 1976, nhưng cho đến 1996 mới
chỉ giám định công nhận cho 3 trường hợp được bồi thường. Kết quả điều tra
năm 2008 trên 546 công nhân ở 13 nhà máy sản xuất tấm lợp AC cho thấy bệnh
đường hô hấp chiếm 41%, bệnh về mắt 30,8%, lao phổi 0,7%.
Tại Thái Nguyên, có 4 cơ sở sản xuất tấm lợp liên quan đến amiăng với
khoảng 1.151 công nhân lao động tiếp xúc với amiăng. Cơng tác chăm sóc sức
khoẻ người lao động tại các cơ sở này còn nhiều hạn chế; việc giám sát mơi trường
lao động mới chỉ có giám sát của y tế bộ, ngành nhưng không thường xuyên. Công
tác khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiếp xúc với amiăng chưa
được quan tâm đúng mức. Đến nay, chưa có trường hợp bệnh nghề nghiệp liên
quan đến amiăng tại địa phương được chẩn đoán và giám định.
Năm 2010, được sự hỗ trợ của dự án, Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Thái
Ngun triển khai thí điểm dịch vụ y tế lao động cơ bản cho người lao động liên
quan đến amiăng tại 2 cơ sở sản xuất tấm lợp A-C trên địa bàn tỉnh.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010



1


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

2. Tên dự án và mã hoạt động
2.1. Tên dự án: Bảo vệ sức khoẻ người lao động 2009 - 2011
2.2. Tên hoạt động: Triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản tại cơ sở sản xuất
liên quan đến amiăng tại Thái Nguyên
2.3. Mã hoạt động: VTN/08/OCH
3. Các hoạt động đã triển khai
3.1. Điều tra số liệu cơ bản:
Thu thập các thông tin chung về cơ sở sản xuất, quy trình sản xuất, các
yếu tố nguy cơ và biện pháp kiểm soát; kết quả giám sát môi trường lao động;
các phương tiện bảo vệ cá nhân; kết quả khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện
bệnh nghề nghiệp...
3.2. Tập huấn cho người lao động
- Tổ chức 02 lớp tập huấn cho người lao động tại 02 cơ sở: Công ty cổ
phần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên và Xí nghiệp Tấm lợp thuộc
Công ty CP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên.
- Số lượng học viên: 100 người (mỗi lớp 50 học viên)
- Đối tượng:
Đối tượng được tập huấn
Doanh nghiệp
CTCP Tấm lợp và
VLXD TN
CTCP Cơ điện
luyện kim TN


Lãnh
đạo DN

Cơng
đồn

Cán bộ quản lý
Phụ trách
Cán bộ
xưởng SX
an tồn

1
1

1

Cán bộ
y tế

CB tổ
chức

ATVSV

cơng
nhân

1


9

37

9

36

1

1

-

1

1

1

3.3. Giám sát mơi trường lao động
Giám sát các yếu tố vi khí hậu, tiếng ồn, nồng độ bụi chung, nồng độ bụi
amiăng và hơi khí, tỷ lệ silic trong bụi tại các vị trí lao động trong dây chuyền
sản xuất
3.4. Khám bệnh nghề nghiệp
Khám và lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp cho 100 công nhân lao động có thời
gian tiếp xúc với amiăng từ 5 năm trở lên.
3.5. Đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010


2


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

Đề xuất các vị trí mơi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao
động và các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ khẩu trang phòng
chống bụi cho người lao động.
4. Kết quả thực hiện các hoạt động
4.1. Điều tra số liệu cơ bản: (phụ lục 1)
Bảng 1. Số công nhân lao động và thời gian làm việc trong dây chuyền sản
xuất tm lp aming ximng (AC)
Tên đơn vị

XN Tấm lợp - CTCP cơ điện
luyện kim Thái Nguyên
CTCP Tấm lợp và VLXD
Thái Nguyên
Tổng cộng:

T.số

Nam

Nữ

Thi gian lm vic
trong dõy chuyn sn
xut A-C (nm)
5

6-10 11-15

383

321

168

153

43

88

190

136

112

47

65

26

41

45


519

433

215

218

69

129

235

Tỉng
sè lao
®éng

Trực tiếp sản xuất

Thời gian kàm việc trong dây chuyền sản xuất tấm lợp amiăng ximăng
của người lao động nhiều nhất là 11-15 năm, số lượng người lao động tiếp xúc
với amiăng từ 11-15 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 235/433 chiếm 54,3% số công
nhân trực tiếp sản xuất. Hàng năm, người lao động được huấn luyện về an toàn,
vệ sinh lao động và trang cấp bảo hộ lao động theo quy định.
Quy trình, cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ, khơng đồng bộ, chưa khép kín;
Kết quả đo môi trường lao động năm 2009 tại một số vị trí lao động trong dây
chuyền sản xuất như: đổ amiăng, trộn hỗn hợp và dỡ sản phẩm nồng độ bụi
amiăng đo được từ 0,05-0,4 sợi/ml, đạt tiêu chuẩn cho phép theo Tiêu chuẩn Vệ
sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT. Các biện pháp khống chế bụi chủ yếu là

thơng gió, hút bụi, phun sương làm ẩm.
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ người lao động chưa được người sử dụng lao
động quan tâm đầy đủ. Xí nghiệp Tấm lợp thuộc Cơng ty cổ phần cơ điện luyện
kim Thái Nguyên có 03 biên chế y tế, trong đó có 01 bác sỹ thực hiện cơng tác
chăm sóc sức khoẻ cho người lao động tại doanh nghiệp; công ty cổ phần Tấm
lợp và vật liệu xây dựng Thái Ngun khơng có biên chế y tế chỉ hợp đồng với
01 cán bộ y tế để cấp cứu TNLĐ khi có TNLĐ xảy ra. Hàng năm, trên 90%

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

3


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

người lao động được khám sức khoẻ định kỳ theo quy định nhưng công tác
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp amiăng chưa được thực hiện do y tế địa
phương chưa có trang thiết bị giám sát xác định được nồng độ bụi amiăng trong
môi trường lao động (Theo quy định tại tại Thông tư số 12/2006/TT-BYT của
Bộ Y tế, kết quả giám sát môi trường lao động là một trong những căn cứ cho
việc khám và chẩn đoán bệnh nghề nghiêp)
4.2. Tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người lao động
4.2.1. Tài liệu đào tạo, tập huấn cho người lao động
- Tổng quan về tình hình sản xuất, sử dụng amiăng, ơ nhiễm mơi trường
do amiăng... trên thế giới, ở Việt Nam và tại địa phương
- Tác hại của amiăng lên sức khoẻ người tiếp xúc
- Các bệnh liên quan đến amiăng: bệnh bụi phổi amiăng, dày màng phổi,
canxi hoá màng phổi, bệnh ung thư trung biểu mô, bệnh ung thư phổi
- Các biện pháp dự phòng trong dây chuyền sản xuất tấm lợp: Kiểm soát tại
nguồn, kiểm soát đối tượng tiếp xúc, giám sát mơi trường lao động, kiểm sốt

hành chính, biện pháp y tế…
- Các yếu tố tác hại nghề nghiệp khác có liên quan trong môi trường lao động.
4.2.2. Hiểu biết của người lao động về amiăng và bệnh liên quan đến amiăng
* Đường xâm nhập của amiăng vào cơ thể và tác hại của amiăng
Trước tập huấn

Sau tập huấn

STT

Nội dung

Số
lượng

Tỷ lệ %

Số
lượng

Tỷ lệ %

1
2

Amiăng là chất độc hại
Amiăng gây ra bệnh gì?
- Bệnh phổi
- Vơi hố màng phổi
- Ung thư

- Bệnh da
Cách thức amiăng xâm nhập vào
cơ thể?
- Đường hô hấp
- Đường tiêu hoá

100

100

100

100

85
3
63
7

85
3
63
7

100
85
100
87

100

85
100
87

100
8

100
8

100
94

100
94

3

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

4


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

%

100

100


100
87

85

85
80

63
60
40
20
7

3
0
Bệnh phổi

Vơi hố màng phổi

Ung thư

Bệnh da

Biểu đồTrước
1. Hiểu
biết về tác hạiSau
củatậpamiăng
tập huấn

huấn
Tuy nhiên kết quả nhận thức của người lao động tại 2 doanh nghiệp có sự
khác nhau, cụ thể như sau:
+ Công ty cổ phần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên
Trước tập huấn
TT

Nội dung

ATVSV

Công nhân

CB quản lý

ATVSV

Công nhân

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g


Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%


4

100

9

100

37

100

4

100

9

100

37

100

- Bệnh phổi

4

100


9

100

22

59

4

100

9

100

37

100

- Vơi hố màng
phổi

0

0

0


0

0

0

5

125

7

78

29

78

- Ung thư

3

75

7

78

14


38

4

100

9

100

37

100

- Bệnh da

1

25

1

11

1

2,7

4


100

9

100

28

76

- Đường hơ hấp

4

100

9

100

37

100

4

100

9


100

37

100

- Đường tiêu hố

0

2

22

1

2,7

4

100

9

100

33

89


1

Amiăng là chất
độc hại

2

Amiăng gây ra
bệnh gì?

3

CB quản lý

Sau tập huấn

Cách thức amiăng
xâm nhập vào cơ
thể?

+ Công ty CP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

5


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"
Trước tập huấn
TT


CB quản lý

Nội dung

Công nhân

CB quản lý

ATVSV

Công nhân

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g


Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

5

100

9


100

36

100

5

100

9

100

36

100

- Bệnh phổi

5

100

9

100

36


100

5

100

9

100

36

100

- Vơi hố màng
phổi

1

20

2

22,
2

0

0


5

100

8

88,
9

31

86,1

- Ung thư

5

100

9

100

25

5

100


9

100

36

100

- Bệnh da

1

20

2

22,
2

1

4

80

7

77,
8


35

97,2

- Đường hơ hấp

5

100

9

5

100

9

100

36

100

- Đường tiêu hố

1

20


2

5

100

9

100

34

94,4

1

Amiăng là chất
độc hại

2

Amiăng gây ra
bệnh gì?

3

ATVSV

Sau tập huấn


69,
4
2,7
8

Cách thức amiăng
xâm nhập vào cơ
thể?
100
22,
2

36
2

100
5,5
6

* Biểu hiện của bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng và cách phòng chống
Trước tập huấn
STT

Nội dung

1

Bệnh phổi do amiăng biểu hiện
như thế nào?


2

Sau tập huấn

Số
lượng

Tỷ lệ %

Số
lượng

Tỷ lệ %

- Ho, đau tức ngực

77

77

100

100

- Khó thở

72

72


94

94

- Thay thế amiăng bằng nguyên
liệu khác

100

100

100

100

- Làm ẩm amiăng

100

100

100

100

- Hút bụi tại vị trí phát sinh bụi

100

100


100

100

- Đeo khẩu trang

100

100

100

100

- Vệ sinh cá nhân sau ca sản xuất

63

63

100

100

Các biện pháp phòng chống

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

6



Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

%

100 100

100 100

100 100

100 100

100

100
80
63
60
40
20
0

Thay thế
amiăng bằng
nguyên liệu
khác

Làm ẩm

amiăng

Hút bụi tại vị Đeo khẩu
trí phát sinh
trang
bụi

Vệ sinh cá
nhân sau ca
sản xuất

Biểu đồ 2. Hiểu biết về biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp amiăng
Hiểu biết về Biểu hiện của bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng và cách
phòng chống phân chia theo từng doanh nghiệp, cụ thể như sau:
+ Công ty cổ phần Tấm lợp và vật liệu xây dựng Thái Nguyên
Trước tập huấn
TT

1

Nội dung

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

ATVSV

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Công nhân

CB quản lý

Số
lượn
g

Số
lượn
g

56,
8

Bệnh phổi do amiăng biểu hiện như thế nào?
- Ho, đau tức ngực
4
100
9
100 21
- Khó thở


2

CB quản lý

Sau tập huấn

3

Tỷ lệ
%

ATVSV

Cơng nhân

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ

%

4

100

9

100

37

100

75

8

55,
9

19

51,
4

4

100


9

100

33

89,2

Các biện pháp phịng chống
- Thay thế amiăng 4
100
bằng nguyên liệu
khác

9

100

37

100

4

100

9

100


37

100

- Làm ẩm amiăng

4

100

9

100

37

100

4

100

9

100

37

100


- Hút bụi tại vị trí
phát sinh bụi

4

100

9

100

37

100

4

100

9

100

37

100

- Đeo khẩu trang

4


100

9

100

37

100

4

100

9

100

37

100

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

7


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"
- Vệ sinh cá nhân

sau ca sản xuất

2

50

6

67

20

54

4

100

9

100

37

100

+ Công ty cổ phần Cơ điện luyện kim Thái Nguyên
Trước tập huấn
TT


1

2

Công nhân

CB quản lý

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

Số

lượn
g

Tỷ lệ
%

Bệnh phổi do amiăng biểu hiện như thế nào?
- Ho, đau tức ngực
5
100
9
100 29

81

5

100

9

100

36

100

- Khó thở

Nội dung


CB quản lý
Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

4

ATVSV

Sau tập huấn

Số
lượn
g

Tỷ lệ
%

ATVSV

Cơng nhân

80

7


78

30

83

5

100

9

100

34

94

Các biện pháp phịng chống
- Thay thế amiăng 5
100
bằng nguyên liệu
khác

9

100

36


100

5

100

9

100

36

100

- Làm ẩm amiăng

5

100

9

100

36

100

5


100

9

100

36

100

- Hút bụi tại vị trí
phát sinh bụi

5

100

9

100

36

100

5

100

9


100

36

100

- Đeo khẩu trang

5

100

9

100

36

100

5

100

9

100

36


100

- Vệ sinh cá nhân
sau ca sản xuất

2

40

6

67

27

75

5

100

9

100

36

100


Năm 2010, dự án đã tập huấn cho 100 công nhân lao động của 2 cơ sở,
chiếm tỷ lệ 19,7% số công nhân trực tiếp sản xuất. Lớp tập huấn đã cung cấp
cho người lao động những nội dung chính liên quan đến yếu tố tác hại nghề
nghiệp phát sinh trong mơi trường lao động, biện pháp phịng chống các tác hại
nghề nghiệp; các kiến thức về bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng và biện
pháp phòng chống. Người lao động đã hiểu rõ hơn về tác hại của amiăng đến
sức khoẻ và thấy được tầm quan trọng của cơng tác phịng chống bệnh nghề
nghiệp liên quan đến amiăng.
4.2.3. Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống bệnh nghề nghiệp liên quan
đến amiăng

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

8


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

Hàng năm, doanh nghiệp tổ chức huấn luyện an tồn vệ sinh lao động, phịng
chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động do cán bộ phụ trách an toàn vệ sinh lao
động của đơn vị thực hiện. Tuy nhiên, nội dung huấn luyện chưa phân tích sâu về tác
hại của amiăng, nhất là tác hại lâu dài sau 20 đến 30 năm sau khi tiếp xúc.
Được sự hỗ trợ của dự án năm 2010, Trung tâm Y tế dự phòng tổ chức tập
huấn cho người lao động. Số người lao động được tham gia tập huấn có nhận
thức tốt về tác hại của amiăng và các biện pháp phòng chống; tuy nhiên, tỷ lệ
người được tham gia tập huấn cịn thấp (<20%). Khắc phục khó khăn trên, trung
tâm đã triển khai bổ sung tuyên truyền bằng hình thức phát thanh truyền hình;
pano tun truyền về phịng chống bệnh liên quan đến amiăng tại các khu vực
sản xuất.
4.3. Giám sát môi trường lao động

Trong những năm gần đây, môi trường lao động đã được cải thiện rất
nhiều, nhà xưởng được cải tạo rộng hơn, thơng thống hơn. Một số công đoạn
trong dây chuyền sản xuất người lao động phải làm việc trực tiếp nay đã được
thay thế bằng hệ thống tự động, giảm được sức lao động và giảm thiểu nguy cơ
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp như: hệ thống nạp liệu
ximăng, amiăng được làm ẩm trước khi nghiền, quá trình vận chuyển trong nhà
xưởng đã được cơ giới hoá. Tuy nhiên, do công nghệ không đồng bộ nên trong
môi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại tác động tới sức khoẻ người lao
động như: mơi trường lao động cịn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu ngồi trời
nên vào mùa nóng điều kiện vi khí hậu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh; ở một số
vị trí trong dây chuyền sản xuất, nồng độ bụi amiăng trong khơng khí vượt q
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép ....
4.3.1. Kết quả giám sát bụi amiăng - CTCP Tấm lợp & VLXD Thái Nguyên
TT
1

Vị trí lấy mẫu
Khu vực kho Amiăng – Giấy

Nồng độ amiăng (sợi/ml)
Bên trái
Bên phải
0,08

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

9


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"


2

Cạnh bể khuấy 3 hỗn hợp

0,05

0,1

3

Giữa bể khuấy và trộn

KPH

4

Cạnh bể quạt gầu

KPH

0,07

5

Đầu băng tải vớt liệu

KPH

KPH


6

Giữa băng tải vớt liệu

KPH

KPH

7

Cuối băng tải vớt liệu

KPH

KPH

8

Cạnh quả tang ép

KPH

KPH

9

Khu vực cắt tấm lợp

0,03


KPH

10

Khu vực tạo sóng

KPH

0,06

11

Khu vực dỡ sản phẩm khỏi khn

0,04

KPH

12

Khu vực bốc xếp tấm lợp

KPH

0,03

13

Cửa chính ra vào nhà xưởng


KPH

14

Bên ngoài sân bãi

KPH

KPH

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số - Trung bình 8 giờ: 0,1 sợi/ml
3733/2002/QĐ-BYT.
- Trung bình 1 giờ : 0,5 sợi/ml
(Ghi chú: KPH- Khơng phát hiện)

Việc đo đạc được tiến hành khi các hoạt động sản xuất diễn ra bình
thường. Tại cơ sở sản xuất tấm lợp của Công ty cổ phần Tấm lợp & VLXD Thái
Nguyên, amiăng được trộn trực tiếp cùng các ngun liệu khác, khơng có bộ
phận nghiền amiăng. Amiăng xuất hiện trong khơng khí mơi trường lao động
chủ yếu ở đầu dây chuyền và cuối dây chuyền. Tuy nhiên, nồng độ amiăng ở
các vị trí đo đạt tiêu chuẩn cho phép theo Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số
3733/2002/QĐ-BYT.
4.3.2. Kết quả giám sát bụi amiăng CTCP Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên
Nồng độ amiăng (sợi/ml)
TT

1

Vị trí lấy mẫu


Khu vực để Amiăng

Dây
Dây Dây chuyền mới
chuyền 1 chuyền Bên
Bên phải

2 cũ trái
KPH

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

0,08
10


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

2

Khu vực nghiền giấy

KPH

3

Cửa đổ Amiăng vào nghiền

KPH


0,1

0,06

4

Cạnh băng tải chuyển

0,03

0,07

0,03

5

Cửa máy nghiền, xả Amiăng

0,07

0,7

6

Cạnh máy trộn Amiăng và giấy

KPH

0,06


KPH

7

Cạnh bể khuấy 3 hỗn hợp

0,02

KPH

0,03

8

Cạnh bể quạt gầu

KPH

KPH

KPH

9

Đầu băng tải vớt liệu

KPH

0,02


KPH

KPH

10

Giữa băng tải vớt liệu

KPH

KPH

KPH

KPH

11

Cuối băng tải vớt liệu

KPH

KPH

KPH

KPH

12


Cạnh quả tang ép

KPH

KPH

0,03

KPH

13

Khu vực cắt tấm lợp

0,03

0,02

KPH

KPH

14

Khu vực tạo sóng

KPH

KPH


KPH

0,04

15

Khu vực dỡ sản phẩm khỏi khn

0,02

0,04

0,03

KPH

16

Khu vực bốc xếp tấm lợp

KPH

KPH

KPH

KPH

17


Bên ngoài sân bãi

KPH

0,01

KPH

KPH

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số - Trung bình 8 giờ: 0,1 sợi/ml
3733/2002/QĐ-BYT.
- Trung bình 1 giờ : 0,5 sợi/ml
(Ghi chú: KPH- Khơng phát hiện)

- Dây chuyền sản xuất tấm lợp cũ: Việc đo đạc được tiến hành khi các
hoạt động sản xuất diễn ra bình thường. Bộ phận nghiền amiăng được bố trí ở
khu vực riêng biệt. Amiăng sau khi nghiền được xả xuống hố và tự động chuyển
đến khu vực trộn. Amiăng phát hiện trong khơng khí mơi trường lao động chủ
yếu ở khu vực nghiền amiăng và cuối các dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, nồng
độ amiăng ở các vị trí đo đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
- Dây chuyền sản xuất tấm lợp mới: Việc đo đạc được tiến hành khi các
hoạt động sản xuất diễn ra bình thường. Bộ phận nghiền amiăng được bố trí tại
khu nhà riêng biệt. Cửa đổ amiăng và máy nghiền amiăng có chụp hút bụi. Tuy
nhiền khi nghiền xong, amiăng lại được xả ra ngồi sau đó được chuyển thủ
Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

11



Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

công đến khu vực để trộn. Tại vị trí xả của máy nghiền, amiăng rơi vãi rất nhiều.
Tại vị trí này, nồng độ amiăng trong khơng khí đo được là 0,7 sợi/ml vượt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép. Một số vị trí đo khác ở đầu dây chuyền và cuối dây
chuyền cũng phát hiện amiăng trong không khí, tuy nhiên nồng độ amiăng tại
các vị trí đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
4.4. Khám bệnh nghề nghiệp
Khám lâm sàng, chụp phim phổi và đo chức năng hô hấp cho 100 công
nhân tiếp xúc trực tiếp với amiăng.
4.4.1. Kết quả hội chẩn phim Xquang phổi
Có 12/100 trường hợp nghi ngờ có tổn thương phổi và màng phổi liên
quan đến tác hại nghề nghiệp.
PHÂN KẾT QUẢ NÀY THEO TỪNG LOẠI HÌNH CƠNG VIỆC
đều là cơng nhân sản xuất tấm lp A-C
Họ và tên

Năm
sinh

1

Dơng Văn Cúc

1955

Bụi phổi - silíc

2


Hoàng Hải Âu

1965

Bụi phổi - silíc

3

Vũ Mạnh Tráng

1969

Bụi phổi - silíc

4

Hoàng Khánh Vinh

1963

Bụi phổi - silíc

5

Phạm Tiến Xuân

1965

Bụi phổi - silíc


6

Nguyễn Bá Việt

1975

Bụi phổi - silíc

7

Phạm Thanh Bình

1960

Bụi phổi - silíc

8

Nguyễn Ngọc Hữu

1959

Bụi phổi - silíc

9

Nguyễn Minh Tuấn

1973


Bệnh viện K Hà Nội chẩn đoán
ung th biểu mô

10

Lê Xuân Thuỳ

1975

Bụi phổi - silíc

11

Phạm Thị Huyền

1975

Theo dõi tổn thơng màng phổi
vùng dới đòn trái

12

Đỗ Văn Tú

1987

Lao hạch trung thất, đợc phẫu

TT


Kết luận

n v thc hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

Đơn vị

nghiệp
Tấm lợp
- CTCP
Cơ điện
luyện
kim Thái
Nguyên

CCTCP
Tấm lợp

VLXD
12


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

thuËt néi soi lÊy h¹ch trung thÊt
t¹i bệnh viên K Hà Nội và điều
trị nội khoa tại BV Lao - Bệnh
phổi Thái Nguyên.

Thái

Nguyên

4.4.2. Kt qu o chc năng hơ hấp
Có 19/100 trường hợp có biểu hiện rối lon chc nng hụ hp

Kt qu o CNHH

CTCP Cơ điện
luyện kim Thái
Nguyên

CCTCP Tấm
lợp và VLXD
Thái Nguyên

Tng s

S
lng

T l
%

S
lng

T l
%

S

lng

T l %

Bình thường

37

74,0

44

88,0

81

81,0

Rối loạn thơng khí phổi

13

26,0

6

12,0

19


19,0

Trong đó: - RLTK hạn chế

9

18,0

4

8,0

13

13,0

4

8,0

2

4,0

6

6,0

50


100,0

50

100,0

100

100,0

- RLTK hỗn hợp
Tổng số:

Rối loạn thơng
khí hạn chế
13%

Rối loạn thơng
khí hỗn hợp
6%

Bình thường
81%

Biểu đồ 3. Kết quả đo chức năng hô hấp
4.5. Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
- Căn cứ kết quả giám sát môi trường lao động đề xuất các vị trí cần cải

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010


13


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

thiện điều kiện lao động.
- Hỗ trợ 02 doanh nghiệp 1000 khẩu trang phòng chống bụi tiêu chuẩn
3M8210 (1-800-247-3941.NIOH) cho người lao động, tư vấn cho doanh nghiệp
và người lao động về ưu điểm, nhược điểm khi sử dụng loại khẩu trang này.
Dưới tác động của dự án, nhận thức của người sử dụng lao động và người
lao động về tác hại nghề nghiệp trong môi trường sản xuất liên quan đến amiăng
được chuyển đổi thành hành vi, cụ thể như: Các biện pháp kỹ thuật cải tạo hệ
thống nghiền amiăng, cách ly khu vực nghiền riêng, hút bụi cục bộ; cải tạo nâng
cấp nhà xưởng, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng hơn. đảm bảo thông gió và chiếu
sáng hợp lý.
Cơ sở đã đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất tấm lợp không dùng amiăng
do viện Khoa học Công nghệ lắp đặt, nhưng hiện tại vẫn dùng nguyên liệu
amiăng để sản xuất (chưa có nguyên liệu khác thay thế). Ngoài ra một số biện
pháp khác cũng được lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm:
- Khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
- Đo kiểm môi trường lao động, lập hồ sơ vệ sinh lao động.
- Bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật, trang bị và sử dụng đầy đủ phương
tiện bảo hộ cá nhân.
CĨ THỰC HIỆN THÊM CÁC BIỆN PHÁP NHƯ TĂNG CƯỜNG
THƠNG GIĨ KHƠNG? VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC
5. Kết luận
Trong những năm qua, các doanh nghiệp sản xuất tấm lợp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên bước đầu đã có nhiều cố gắng trong cơng tác chăm sóc sức
khoẻ người lao động tại doanh nghiệp. Hàng năm, người lao động được huấn
luyện đào tạo về an tồn vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp,

phương tiện bảo hộ lao động được trang bị đầy đủ theo quy định. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp cũng có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

14


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

người lao động: cải tạo nhà xưởng cao hơn, sắp xếp gọn gàng hơn, lắp đặt hệ
thống hút bụi cục bộ, Công ty CP Cơ điện luyện kim đầu tư lắp đặt dây chuyền
mới... nhưng do dây chuyền công nghệ sản thiếu đồng bộ nên chỉ khống chế
được một phần các yếu tố tác hại nghề nghiệp đối với người lao động.
Việc triển khai các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người lao động cịn nhiều
hạn chế do thiếu trang thiết bị; công tác khám sức khoẻ định kỳ cho người lao
động được thực hiện hàng năm; tuy nhiện, công tác khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp mới chỉ tập trung vào bệnh bụi phổi - silíc nghề nghiệp; công tác khám
phát hiện bệnh phổi nghề nghiệp liên quan đến amiăng chưa được thực hiện do
thiếu trang thiết bị, cán bộ được đào tạo nhưng chưa có thực tế nên còn thiếu
kinh nghiệm. Mặt khác, bệnh nghề nghiệp liên quan đến amiăng là bệnh diễn
biến chậm, bệnh thường xuất hiện sau 20, 30 năm sau khi tiếp xúc với amiăng.
Chính vì vậy cần có những hướng dẫn cụ thể về việc khám, phát hiện, theo dõi
và lưu hồ sơ cho người lao động tiếp xúc với amiăng để thuận lợi cho việc chẩn
đoán và giám định giải quyết chế độ cho người lao động.
Được sự hỗ trợ của dự án bảo vệ sức khoẻ người lao động năm 2010,
Trung tâm Y tế dự phòng đã triển khai các nội dung dịch vụ y tế lao động cơ bản
chăm sóc sức khoẻ người lao động tiếp xúc trực tiếp với amiăng tại 2/4 cơ sở
sản xuất tấm lợp A-C. Kết quả đạt được là tiền đề cho doanh nghiệp và các cơ
quan chuyên môn triển khai dịch vụ y tế lao động cơ bản chăm sóc sức khoẻ

người lao động liên quan đến amiăng nói riêng và cũng như các bệnh liên quan
đến yếu tố tác hại nghề nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
6. Khuyến nghị:
Amiăng là chất độc hại cho người lao động tiếp xúc. Tuy nhiên, các bệnh
liên quan đến amiăng xuất hiện muộn sau khi tiếp xúc một thời gian dài 10 đến
30 năm; chính vì vậy, người lao động khơng được thấy rõ tác hại của amiăng
trong quá trình làm việc và thường chủ quan, khơng chủ động phịng tránh cho
mình. Vì vậy, chúng ta cần làm tốt các hoạt động sau:

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

15


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai đoạn 2009 - 2011"

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người lao động và cộng đồng để
nâng cao nhận thức về tác hại của amiăng trong sản xuất cũng như trong q
trình sử dụng các vật liệu có amiăng trong sinh hoạt hàng ngày và biện pháp
phòng tránh là rất cần thiết.
- Cần có hướng dẫn cách thu gom và quản lý các vật liệu phế thải có chứa
amiăng, đây cũng là nguồn gây ô nhiễm amiăng trong môi trường.
- Nghiên cứu và sản xuất loại khẩu trang thuận tiện, dễ sử dụng trong quá
trình lao động và chi phí phù hợp để có thể sử dụng rộng rãi trong các cơ sở sản
xuất liên quan đến bụi, đặc biệt bụi amiăng nhằm phịng tránh nhiễm amiăng
qua đường hơ hấp.
- Dự án hỗ trợ đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp liên quan đến aming cho cỏn b y t a phng.
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 02 năm 2011
TRUNG TM Y T D PHềNG


n vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

16


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai on 2009 - 2011"

Phụ lục 1:
phiếu THU THậP THÔNG TIN điều tra cơ sở amiăng
Tên nhà máy/xí nghiệp: chi nhánh xí nghiệp tấm lợp
Địa chỉ: phờng Cam Giá - TP Thái Nguyên
1. Năm thành lập: 1996 Cơ quan chủ quản: CT CP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên
2. Mặt hàng sản xuất chính hiện nay: Tấm lợp amiăng - ximăng
3. Mô tả dây chuyền sản xuất công nghệ chính:
Nghiền nguyên liệu - Đổ nguyên liệu - Trộn hỗn hợp - Xeo cắt - Cán sản phẩm - Dỡ
sản phẩm - ép thành tấm - Bảo dỡng
4. Số lợng cán bộ, công nhân viên: 383 ngời
- Tổng số phân xởng, tổ sản xuất: 02 phân xởng

Trực tiếp sản xuất: 321 ngời

Số công nhân

Số CN trực tiếp sản xuất

Tên phân xởng

Tiếp xúc bụi
amiăng

Nam
Nữ

Tiếp xúc bụi không
phải amiăng
Nam
Nữ

Tổng số

Nam

Nữ

Phân xởng tấm lợp 1

246

121

125

81

83

40

42


Phân xëng tÊm lỵp 2

75

47

28

31

19

16

9

Tỉng céng

321

168

153

112

102

56


51

LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NÀO CĨ TIẾP XÚC VÀ VỊ TRÍ
NÀO TIẾP XÚC BỤI KHƠNG PHẢI AMIANG?
Cơng nhân lao động trong dây chuyền sản xuất tấm lợp A-C được xác định là cú
tip xỳc vi Aming.
5. Tuổi đời của công nhân tiếp xóc víi bơi:
18 - 25

26 - 31

31 - 35

36 - 40

41 - 45

Tên phân
xởng

Nam

Tấm lợp 1

26

13

22


40

34

30

18

20

15

18

Tấm lợp 2

5

4

12

9

17

11

10


3

3

1

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

46 - 50
Nam

6

n vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010




51 - 55
Nam



> 55
Nam

4

17




Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai on 2009 - 2011"
Tổng cộng

31

17

34

49

51


41

28

23

18

19

6

4

6. Tuổi nghề của công nhân tiếp xúc với bụi
Tên phân xởng

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ


Tấm lợp 1

22

13

25

40

74

72

Tấm lợp 2

3

5

14

9

30

14

Tổng cộng


25

18

39

49

104

86

5 năm

6 - 10

11 - 15

16 - 20
Nam

Nữ

21 - 25
Nam

26 - 30

Nữ


Nam

> 30

Nữ

Nam

Nữ

7. Những yếu tố độc hại trong từng phân xởng (Lấy số liệu đo gần nhất)
Vị trí đo

Năm
đo

PX sản xuất tấm lợp 1

2009

Nồng độ bụi

Vi khí hậu
Nhiệt
độ (0C)

Độ ẩm
(%)

Tốc độ

gió gió
(m/s)

24,8

29,9

0,5

0,1-0,2

25,1

29,2

0,3

0,2-0,4

25,0

29,5

0,3

2,88

25,2

26,4


0,4

0,45

0,7

25,3

26,5

0,5

Dỡ sản phẩm

0,4

0,7

25,0

27,2

0,5

Bảo dỡng tấm lợp

0,22

0,4


25,8

28,2

0,3

Nghiền giấy

6,8

11,4

24,7

36,2

0,4

Bụi toàn
phần

Bụi hô
hấp

Đổ xi măng

4,9

8,1


Đổ amiăng

2,38

4,2

Trộn hỗn hợp

4,3

7,1

Xeo và cắt tấm lợp

1,76

Cán cuốn sản phẩm

PX sản xuất tấm lợp 2

2009

Sợi
amiăng/l

0,05

Yếu tố
khác


SiO2=5,
2

Đang lắp ráp dây chuyền

8. Nơi làm việc có nguồn phát sinh bụi:
Các thiết bị có phát
sinh bụi

Tên phân xởng

Biện pháp khống chế bụi
(có/không)

PX sản xuất tấm lợp 1

- Nghiền, đổ amiăng
- Đổ xi măng
- Trộn hỗn hợp

- Thông gió
- Phun nớc làm ẩm

PX sản xuất tấm lợp 2

- Nghiền amiăng
- Đổ xi măng
- Nghiền giấy


- Thông gió, hút bụi
- Tự động hoá

Ghi chú

9. Phơng pháp xử lý bụi

Tên phân xởng

Biện pháp
cách ly và
bao che
nguồn bụi

Các
thiết bị
lọc bụi

Thiết
bị thu
bắt bụi

Dập bụi
bằng nớc

Chu trình
sản xuất
kín

n v thc hin: Trung tõm Y t d phũng tnh Thỏi Nguyờn_nm 2010


Thông
gió

Tự
động
hoá

Khác

18


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai on 2009 - 2011"
Sản xuất tấm lợp 1

X

Sản xuất tấm lợp 2

X

X

X

X

X


X

10. Trang thiết bị bảo vệ cá nhân
NH GI CHẤT LƯỢNG TỐT, TB VÀ XẤU DỰA TRÊN TIÊU CHUẨN NÀO?
Đánh giá theo chủ quan, trang bị bảo hộ lao ng hu nh khụng c kim nh
cht lng
Phơng tiện bảo hộ
cá nhân

Chất lợng

Quy định số lợng
TTB cá nhân

Tốt

1 bộ/năm

X

Quần áo bảo hộ

Trung
bình

Xấu

H.thức cấp

Tỷ lệ %

sử dụng

D/nghiệp

100

X

100

X

Khẩu trang

4 chiếc/tháng

Kính

1 chiếc/năm

X

100

X



1 chiếc/năm


X

100

X

Găng tay

4 đôi/tháng

X

100

X

ủng, giầy

2 đôi/năm

X

100

X

X

Tự mua


11. Các công trình vệ sinh hiện có:
- Nhà tắm

03/100 công nhân

- Nhà vệ sinh

03 /100 công nhân

- Nhà vệ sinh phụ nữ

04/100 nữ công nhân

- Nguồn nớc

1. Có

2 . Không

Nớc máy: 100% sử dụng trong sinh hoạt
Nớc công nghiệp: 100% sử dụng trong sản xuất
12. HƯ thèng y tÕ:
a. Tr¹m y tÕ xÝ nghiƯp 1. Có

2. Không

b. Nhân viên y tế
+ Có

Số lợng: 02


Bác sĩ: 01

Hình thức làm việc: 1. Biên chế
2. Kiêm nhiệm

Y tá: 01



Không



Không

+ Không
+ Hợp đồng với các cơ sở y tế? Cã

Kh«ng

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

19


Dự án "Bảo vệ sức khoẻ người lao động giai on 2009 - 2011"
Nếu có thì hình thức nào: Hợp đồng cấp cứu tai nạn lao động
c. Có hồ sơ vệ sinh lao động theo thông t 13/TT-BYT của Bộ Y tế không?



Không

d. Công tác khám sức khoẻ: (lấy số liệu khám sức khỏe năm gần nhất)
Tổ chức khám sức khỏe: Có

Không

Đơn vị khám sức khoẻ: Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên
Phân loại
Khám tuyển

Số lợng công nhân
đợc khám
Không

Tỷ lệ %

373

97,4

Khám SK định kỳ
Khám bệnh NN
Khám bệnh bụi phổi -silic
Khám bệnh bụi phổi - amiăng
Chụp phim xquang
Đo CNHH

13. Học tập về an toàn và vệ sinh lao động:

Cơ sở có tổ chức cho cán bộ nhân viên học tập về ATVSLĐ? Năm 2009
An toàn lao động



Không

Số lợng công nhân đợc đào tạo trong năm: 319
Vệ sinh lao động



Không

Số lợng công nhân đợc đào tạo trong năm:

302

AI L NGI UC LA CHN THAM GIA ĐÀO TẠO?
Cơng nhân trực tiếp sản xuất.
14. T×nh hình bệnh nghề nghiệp (BNN): 02 ngời
TT

Họ tên ngời bị BNN

Năm
sinh

Nghề nghiệp


1

Hoàng Khánh Vinh

1963

2

Phạm Tiến Xuân

1965
5

BP- Si

Năm
chẩn
đoán
2005

Mức
giảm
KNLĐ
33

Năm
cấp sổ
BNN
2005


BP- Si

2005

41

2005

Tuổi
nghề

Tên
BNN

SX tấm lợp

9

SX tấm lợp

9

15. Vấn đề quan tâm nhất hiện nay liên quan đến việc phòng chống bệnh nghề nghiệp:
n v thực hiện: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên_năm 2010

20




×