Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on tap chuong 1 vl12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đào Văn Tuyến- THPT Quỳnh Côi</b>

<b>kiẻm tra: dao động cơ học</b>


<b>Câu1</b>

: Dao động tự do của một vật là dao động có :



A. Tần số khơng đổi. B.Biên độ không đổi.
C.Tần số và biên độ không đổi.


D.Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.


<b>Câu2</b>: Dao động đợc mơ tả bằng biểu thức có dạng x = Asin(

t +

o), trong đó A,

o là những hằng số, đợc gọi là dao
động gì?


A. Dao động tuần hoàn ; B. Dao động cỡng bức. C. Dao động tắt dần ; D. Dao động điều hoà;


<b>Câu3</b>: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật lập lại nh cũ, đợc gọi
là gì ?


A. Chu kì dao động ; B. Tần số dao động C . Tần số góc của dao động ; D.Chu kì riêng của dao động


<b>Câu4</b>: Một vật thực hiện dao động điều hồ dọc theo trục Ox theo phơng trình: x= 0,2 sin ( 10

t+6



) ( m ).


Các đại lợng : chu kỳ T, tần số góc

, pha ban đầu

o,, biên độ A và li độ xcủa vật tại thời điểm t = 0,2 s diễn tả trong hệ đơn
vị đo lờng quốc tế SI lần lợt bằng bao nhiêu?


A. 0,1s , 5

/ s ,

/6 , 0,2m , 0,1m ; B.0,2s , 10

/s ,

/3 , 0,1 m , 0,2m ;
C.0,1s ,5

/s ,

/3 , 0,2m , 0,2m ; D.0,2s , 10

/s ,

/6 , 0,2m , 0,1m .


<b>Câu5</b>: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật :



A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.


C. Không thay đổi . D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.


<b>Câu 6</b>: Hãy chỉ ra thông tin <i>không đúng </i>về chuyển động điều hoà của chất điểm :


A. Biên độ dao động là đại lợng không đổi ; B. Động năng là đại lợng biến đổi ;
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ ; D. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.


<b>Câu7</b>: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại , vật xuất hiện tại li độ bằng bao
nhiêu?


A. A 3/2 ; B. A/

2

; C. A/ 3<sub> ; D. A/2 .</sub>


<b>Câu8</b>: Một vật dao động điều hồ với phơng trình x=Asin(

t +

o). Biết rằng trong khoảng1/60 giây đầu tiên , vật đi từ vị trí
cân bằng và đạt đợc li độ x= A 3/ 2 theo chiều dơng của trục Ox. Trái lại, tại vị trí li độ x=2 cm , vận tốc của vật v=40 3

<sub> cm/s. Tần số góc và biên dộ dao động của vật lần lợt bằng bao nhiêu?</sub>


A. 20

rad/s , 4cm ; B.30

rad/s , 2cm ; C.10

rad/s , 3cm ; D.40

rad/s , 4cm ;


<b>Câu9</b>: Một vật thực hiện dao động điều hồ với chu kì dao động T= 3,14s và biên độ dao động A=1m. Tại thời điểm vật đi qua
vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?


A.0,5m/s ; B.1m/s ; C. 2m/s ; D. 3m/s.


<b>Câu10</b>: Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đờng thẳng. Nó lần lợt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1
vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vật này :


A.Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất . B. Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất.


D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng khơng . C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2.


<b>Câu11</b>: Trong chuyển động dao động thẳng, những đại lợng nào dới đây đạt giá trị cực đại tại pha

=(

t +

0)=3

/2?
A.Lực và vận tốc ; B. Li độ và vận tốc ; C. Lực và li độ ; D. Gia tốc và tốc ;


<b>Câu12</b>:Chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phơng nằm ngang trên đoạn thẳng AB=2a với chu kì T=2s.Chọn gốc thời
gian t=0 khi chất điểm nằm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phơng trình dao động của chát điểm có dạng nh thế nào?


A. x= a sin (

t + 6


5



) ; B. x= 2a sin (

t + 6



) ; C. x= 2a sin (

t + 6


5



) ; D. x= a sin (

t +6



) ;


<b>Câu13</b>: Một vật dao động điều hồ với phơng trình x= A sin (

t +

0).


Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc góc

và vận tốc v có dạng nh thế nào?


A. A2<sub>= x</sub>2<sub> - </sub>


<i>v</i>


; B.A= x2 <sub>+ </sub>


<i>v</i>


; C.A2<sub>= x</sub>2<sub>- </sub> 2
2



<i>v</i>



; D.A2 <sub>= x</sub>2<sub> + </sub> 2
2



<i>v</i>


.


<b>Câu14</b>: Chất điểm thực hiện đồng thời chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox với vận tốc v khơng đổi và chuyển động điều
hồ với chu kì T dọc theo trục Oy trong hệ toạ độ Đêcac. Chất điểm đó chuyển động theo quỹ đạo nh thế nào và với bớc sóng
bằng bao nhiêu?


A. Quỹ đạo dạng lị xo và bớc sóng bằng vT ; B. Quỹ đạo dạng hàm sin và bớc sóng bằng vT ;
C. Quỹ đạo dạng hàm cos với bớc sóng bằng v/T ; D. Quỹ đạo đờng xoắn ốc với bớc sóng tăng dần.


<b>Câu15</b>: Trong phơng trình dao động điều hoà x = Asin (

t +

o) các đại lợng

,

o và

t +

o là những đại lợng trung
gian cho phép ta xác định :


A. Li độ và pha ban đầu. B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. DTần số và trạng thỏi dao ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đào Văn Tuyến- THPT Quỳnh C«i</b>



<b>Câu16</b>:Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vịng trịn có bán kính R lần lợt với các vận tốc


gãc

1=3



s-1<sub> vµ </sub>


2= 6




s-1<sub>. Gäi P</sub>


1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn.
Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1 và P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?


A. 2s ; B. 1,5s ; C. 1s ; D. 2,5s ;
<b>Câu 17</b>: Hai dao động điều hồ lần lợt có phơng trình :


x1= A1 sin (20

t + 2



) (cm) vµ x2 = A2 sin (20

t +6



) (cm) Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A.Dao động thứ nhất trễ pha hơn dđ thứ hai một góc 3




; B.Dao động thứ nhất trễ pha hơn dđ thứ hai một góc - 3



;


C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dđ thứ nhất một góc 3



; D.Dao động thứ hai trễ pha hơn dđ thứ nhất một góc -3


.


<b>Câu18</b>: Hai dao động điều hồ xảy ra trên cùng một đờng thẳng và cùng có chung điểm cân bằng với các phơng trình:


x1 = sin (50

t) (cm) vµ x2 = 3sin (50

t - 2



) (cm). Phơng trình dao động tổng hợp của chúng có dạng nh thế nào?


A. x = (1 + 3 ) sin (50

t +2



) (cm) ; B. x = (1 + 3 ) sin (50

t - 2



) (cm) ;


C. x = 2 sin ( 50

t - 3




) (cm) ; D. x = 2 sin ( 50

t + 3



) (cm) ;


<b>Câu19</b>: Hai dao động điều hịa cùng phơng, cùng tần số, lần lợt có phơng trình


x1 = 3 sin ( 20

t + 3



) (cm) vµ x2 = 4 sin ( 20

t – 3
8



) (cm). Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A.Hai dao động x1 và x2 ngợc pha nhau ; B.Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 một góc 3

;
C. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm ; D.Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng -2

;


<b>Câu20</b>: Đồ thị nào trình bày trên hình 1 diễn tả sự phụ thuộc của tổng năng lợng E của vật dao động điều hoà vào biên độ A ?


<b>Câu21</b>: Khi nói về năng lợng trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Tổng năng lợng là đại lơng tỉ lệ với bình phơng của biên độ ;


B. Tổng năng lợng là đại lợng biến thiên theo li độ ;


C. Động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên điều hòa ;
D. Tổng năng lợng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu


<b>Câu22</b>: Tổng năng lợng của một vật dao động điều hòa E = 3. 10-5<sub> J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5. 10</sub>-3<sub> N, chu kì dao</sub>



động T = 2s và pha ban đầu

0 = 3



. Phơng trình dao động của vật có dạng nào trong các dạng sau đây?


A. x = 0,02 sin (

t + 3



) (m) ; B. x = 0,04 sin (

t +

<i>π</i>



3

<sub> ) (m) ; </sub>


C. x = 0,2 sin (

t +

<i>π</i>



3

) (m) ; D. x = 0,4 sin (

t +


<i>π</i>



3

) (m) ;


<b>Câu23</b>: Khi gắn một vật có khối lợng m =4kg vào một lị so có khối lợng khơng đáng kể ,nó dao động với chu kỳ


T1= 1s.Khi gắn một vật khác khối lợng m2 vào lò xo trên ,nó giao động với chu kỳ T2 = 0,5s.Khối lợng m2 bằng bao nhiêu?


A. 0,5kg B. 1kg C. 2kg


D. 3kg



<b>Câu24</b>: Lần lợt treo hai vật m1và m2 vào một lị xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng giao động.Trong cùng một
khoảng thời gian nhất định ,m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động.Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lị xo thì
chu kỳ giao động của hệ bằng

<i>π</i>



2

<i>s</i>

.Khèi lỵng m1 và m2 lần lợt bằng bao nhiêu?


A. 0,5kg, 1kg ; B. 1kg,1kg; C. 0,5 kg,2kg D.1kg,2kg.


O



E



A



C



O



E



A



D



O



E



A




A



O



E



A



B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đào Văn Tuyến- THPT Quỳnh Côi</b>


<b>Cõu25</b>: Con lc lũ xo gồm một vật (quả lắc ) khối lợng m1 , một lị xo có khối lợng khơng đáng kể và độ cứng k=100N/m thực
hiện dao động điều hoà .Tại thời điểm t=1s, li độ và vận tốc của vật lần lợt bằng x=0,3m và v= 4m/s.


Biên độ dao động của vật là:


A. 0,4m ; B. 0,3m ; C. 0,6 m ; D. 0,5 m .


<b>Câu26</b>: Một con lắc lị xo dao động đàn hơì với biên độ A=0,1 m và chu kì T= 0,5s .Khối lợng của con lắc m=0,25kg.
Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu?


A. GÇn 4N ; B. GÇn 10 N ; C. GÇn 0,4N ; D. GÇn 40 N ;


<b>Câu27</b>: Một vật khối lợng m= 0,5 kg đợc gắn vào một lò xo khơng trọng lợng có độ cứng k= 600N/m dao động với biên độ
A= 0,1 m .Tính vận tốc của vật xuất hiện ở li độ x= 0,05 m .


A. 5m/s ; B. 3m/s ; C. 4m/s ; D. 2m/s


<b>Câu28</b>: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A =

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

m. Vị trí xuất hiện của quả lắc, khi thế năng bằng động năng của

nó là bao nhiêu ?


A. 0,5 m ; B. 1,5 m ; C. 1,0 m ; D. 2,0 m .


<b>Câu29</b>: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k =10 N/m. Quả lắc có khối lợng 0,4 kg .Ngời ta cấp cho quả lắc
một vận tốc ban đầu v0 = 1,5m/s theo phơng thẳng đứng và hớng lên trên .Phơng trình dao động (chọn gốc toạ độ tại vị trí cân
bằng , chiều dơng cùng chiều với chiều vận tốc v0 và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động ) có dạng nh thế nào ?


A. x= 0,15sin (5t) (m) ; B. x=0,15sin (5t -

<i>π</i>



2

) (m) ; C. x= 0,3 sin (5t ) (m) ; D . x = 0,3 sin ( 5t +


<i>π</i>



2

)


(m) .


<b>Câu30</b>: Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T = 5s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x0 =

2



2

cm


vµ vËn tèc v0 =

2



5

<i>π</i> cm/s. Phơng trình dao động của con lắc lị xo có dạng nh thế nào?


A. x = sin (

2



5

<i>π</i>

t +



<i>π</i>



4

) (cm) ; B. x = sin (

2


5

<i>π</i>

t -


<i>π</i>



4

) (cm) ;


C. x =

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

sin (

2



5

<i>π</i>

t -


<i>π</i>



2

) (cm) ; D. x =

2

sin (

2


5

<i>π</i>

t +


<i>π</i>



2

) (cm).


<b>Câu31</b>: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi quả lắc nặng m= 100g, nó dao động với chu kì T bằng gần 2s. Nếu treo
thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu?


A. GÇn 2s ; B. GÇn 6s ; C. GÇn 4s ; D. GÇn 8s ;


<b>Câu32</b>: Chiều dài con lắc đơn (toán học) tăng gấp 4 lần , khi đó chu kì dao động ca nú:



A. Tăng gấp 4 lần. C. Giảm xuống 2 lần. B. Tăng gÊp 2 lÇn . D . Giảm xuống 4 lần


<b>Cõu33</b>: Mt con lc n cú chiều dài <i>l</i> dao động điều hồ với chu kì T1 .Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt
chặt tại chung điêm của nó .Chu kì dao động mới tính theo chu kì T1 ban đầu là bao nhiêu ?


A.

<i>T</i>

1


2

; C . T1/

2

; B.T1(1+

2

) ; D. T1

2



<b>Câu34</b>: Một con lắc đơn đợc dùng làm con lắc gõ dây có chu kì T=2s ở trên mặt đất . Đa con lắc lên độ cao 5 km , để chu kì
khơng đổi thì phải thay đổi chiều dài con lắc nh thế nào ? (Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km , g0= <i>π</i>2 (m/s

<sub>❑</sub>

2 ) và
chiều dài con lc <i>l</i>0= 1m).


A. Tăng chiêu dài con lắc lên 1,001m ; B. Giữ nguyên chiều dài con lắc ;


C. Giảm chiều dài xuèng cßn 0,99 m ; D. Chiều dài mới của con lắc bằng 1,01m.


<b>Cõu35</b>: Phỏt biểu nào sau đây về dao động cỡng bức là đúng?
A. Tần số của dao động cỡng bức là tần số riêng của hệ;


B. Biên độ của dao động cỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn;
C. Tần số của dao động cỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn;


D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.


<b>Câu36</b>: Nhận định nào dới đây về dao động cỡng bức là không đúng?


A. Để dao động trở thành dao động cỡng bức, ta cần tác động lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi;



B. Nếu ngoại lực cỡng bức là tuần hồn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với
dao động của ngoại lực tuần hoàn.


C. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
D. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.


<b>Câu37</b>: Phát biểu nào dới đây về dao động tắt dần là sai?


A. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trờng tác dụng lên vật dao động;
B. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu dần năng lợng của dao động;


C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài ;
D. Tần số dao động càng lớn thì q trình dao động tắt dần càng kéo dài.


<b>C©u38</b>: Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi nào?


A. Tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ; B. Tần số của lực cỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ;
C. Tần số của lực cỡng bực lớn hơn tần số riêng của hệ; D. Tần số của lực cỡng bức bằng tần số riêng của hệ;
<b>Cõu 39</b>. Phương trỡnh dao động của một vật cú dạng: x = -Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động bằng bao nhiờu rad?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đào Văn Tuyến- THPT Quỳnh Côi</b>


A.

B. 2

C. -

D.

/2


<b>Câu 40</b>. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = Asin2<sub>(ωt+π/4) cm. Điều nào sau đây đúng?</sub>


A. Vật dao động với biên độ A/2 B. Vật dao động với biên độ A
C. Vật dao động với tần số góc ω D. Cả B và C


<b>Câu 41</b> Một vật chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình: x = Asin(ωt+φ) + b. Điều nào sau đây là đúng?



A. Vật dao động điều hòa xung quanh VTCB có tọa độ x = b B.Vật dao động điều hịa xung quanh VTCB có tọa độ x = - b
C. Vật dao động điều hòa xung quanh VTCB có tọa độ x = 0 D.Chun động của vật khơng phải là dao động điều hịa
<b>Câu 42</b>. Phương trình dao động của vật có dạng: x = asin(ωt) + acos(ωt) cm. Biên độ dao động của vật là:


A. a 2cm B. 2a cm C. a/2 cm D. a cm


<b>C©u 43</b> Chän c©u sai:


A. Biên độ A của d đ cỡng bức tỷ lệ với biên độ của lực cỡng bức.


B. Khi tÇn sè gãc <i>ω</i> cđa lùc cìng bøc sÊp sØ b»ng tần số riêng <i></i> 0 của vật d đ thì xảy ra hiện tợng cộng hởng.
C. Hiện tợng cộng hởng càng rõ khi lực ma sát lên vật càng lớn.


D. HiƯn tỵng céng hëng cã thể có lợi hoặc có hại


<b>Cõu 44</b> Chn cõu ỳng:


A. Nếu cung cấp năng lợng cho một vật d đ tự do ( có ma sát) sao cho sau mỗi chu kì lại bù lại năng lợng đã mất do ma
sát mà khơng làm thay đổi chu kì riêng của vật thì ta có d đ duy trì.


B. Dao động duy trì là d đ cỡng bức.


C. Dao động duy trì cũng xảy ra dới tác dụng của ngoại lực tuần hồn nhng lực này đợc điều khiển để có tần số góc

<i>ω</i>

bằng

<i>ω</i>

0 của vật


D. A và C đúng


<b>Câu 45</b> Chọn câu đúng: A. Dao động cỡng bức khi cộng hởng và d đ duy trì giống nhau ở chỗ cả hai đều có tần số góc sấp sỉ
bằng tần số góc riêng <i>ω</i> 0 của hệ.



A. Chúng khác nhau ở chỗ: Lực cỡng bức độc lập với hệ d đ cịn lực duy trì đợc điều khiển để có tần số góc sấp sỉ bằng
tần số góc

<i>ω</i>

0 của hệ d đ


B. A đúng B sai. D. Cả A và B đều ỳng


Họ và tên:...Điểm:...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×