Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

bbbbbbb tr­êng tióu häc h­íng phïng gi¸o ¸n líp 4 tuần 13 thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 tập đọc người tìm đường lên các vì sao i mục đích yêu cầu đọc trôi chảy lưu loát bài đọc trơn tiếng nướ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.21 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>



<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc: </b>

<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục đích, u cầu : </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài, đọc trơn tiếng nước ngoài. Biết đọc bài với giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi, khâm phục


- Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.


- Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền
bỉ, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2'


23’
10’


8’



5’


<b>A - Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Quan sát chân dung Xi-ơn-cốp-xki (sgk)
<i><b>giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì</b></i>


<i><b>sao</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: </b></i>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Phân đoạn, Chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu
+ Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
+ Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Ba dòng còn lại


- Hướng dẫn đọc, đọc đúng tên nước ngoài,
giọng đọc trang trọng, cảm hứng ca ngợi,
khâm phục.


- Đọc mẫu.



<b>b) Tìm hiểu bài: </b>
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 4, chốt lại.


<b>c) Luyện đọc diễn cảm: </b>


- Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn.


- Đọc bài, trả lời câu hỏi.


- Quan sát
- Lắng nghe


- Đọc nối tiếp, luyện từ khó, giải nghĩa
từ mới.


- Luyện đọc nhóm đơi. một em đọc bài.
- Lắng nghe


- Nhìn sgk, lắng nghe
- Đọc bài.


- Đọc bài, suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5’



- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


- Chốt lại, ghi bảng
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Thi đọc diễn cảm.
- Suy nghĩ, trả lời.


* Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên
trì, bền bỉ, đã thực hiện thành cơng mơ
ước tìm đường lên các vì sao (1em nêu,
bổ sung, nhận xét)


<b>Lịch sử: </b>

<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG </b>



<b> XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới
thời Lý.


- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.



- Ta thắng được qn Tống bởi tinh thần dũng cảm, trí thơng minh của quân dân. Người anh
hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường kiệt.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập. Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
6’


6’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Thảo luận nhóm đơi:</b></i>


- Việc thời Lý Thường Kiệt cho quân
sang đất Tống có hai ý kiến:



+ Để xâm lược nước Tống.


+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống.


* Ý kiến thứ hai là đúng, bởi vì: Trước
đó lợi dụng vua Lý Thường Kiệt mới lên
ngơi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị
xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh
sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung
quân lương của giặc rồi kéo về nước.


<i><b>3. HĐ 2: Làm việc cả lớp: </b></i>


- Nhận xét, chốt lại.


- Vai trò, tác dụng của chùa thời Lý ?
- Lắng nghe


- Đọc đoạn “Cuối năm 1072…rút về”.
- Thảo luận nhóm đơi,


- Trả lời.
- Nhận xét
- Bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’


7’


3’


<i><b>4. HĐ 3: Thảo luận nhóm: </b></i>


- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của
cuộc kháng chiến ?


- Chốt lại.


<i><b>5. HĐ 4: Làm việc cả lớp: </b></i> <i><b> </b></i>


- Nhận xét


<i><b>6. Dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau


- Thảo luận, báo cáo kết quả.


- Trình bày kết quả của cuộc kháng
chiến.


<b>Toán:</b>

<b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM</b>


<b>SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>

.


<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giải tốn có liên quan đến nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.


- Giáo dục cho học sinh lịng u thích học tốn


<b>II - Chuẩn bị: </b>


- Bảng con, ghi tóm tắt bài toán.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
1’
6’


6’


15’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Trường hợp tổng hai chữ số đều bé</b></i>
<i><b>hơn 10.</b></i> <i> </i>



- Ghi phép tính 27 x 11.


- Làm thêm một ví dụ.


<i><b>3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn</b></i>
<i><b>hoặc bằng 10. </b></i>


- Rút ra cách nhân nhẩm đúng:


+ 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai
chữ số của 48, được 428.Thêm vào 4
của số 428, được 528.


<i><b>4. Luyện tập</b><b> : </b></i>


Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:


- Vài em lên nhân với số có hai chữ số.
- Lắng nghe


- Lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng
tính.


- Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27.
- Nhấn mạnh lại.



- Thử nhân nhẩm 48 x 11 như cách trên.
- Đề xuất cách làm tiếp.


- Đặt tính và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2’


- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:


- Gợi ý.
- Nhận xét.
Bài 4:


- Nhận xét, chốt câu đúng là câu b).


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau.


- Nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện.
- Vài em lên bảng tính.


- Đọc bài tốn, tự nêu tóm tắt, giải vở
- Một em giải bảng.


- Một em đọc đề, các nhóm khác trao đổi
rút ra câu trả lời đúng.



- Vài em nhắc lại cách nhẩm với 11.
- Lắng nghe


- Thực hiện


<b>Chính tả: (Nghe - viết)</b>


<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục đích, u cầu:</b>


<i><b>- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì</b></i>


<i><b>sao.</b></i>


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi nội dung 2a, một số tờ giấy khổ A4 để làm bài tập 3b.


<b>III - Các hoạt động dạy học: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
15’



10’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn nghe - viế</b><b> t : </b></i>


- Đọc đoạn văn cần viết.
- Đọc cho HS viết theo từng câu, cụm từ
- Đọc cho HS dò bài.


- Chấm 10 vở, nhận xét chung.


<i><b>3. Luyện tập: </b></i>


Bài 2:


- Chọn bài 2a.


- Phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét.


Bài 3:



- Một em đọc cho 2 HS ghi, lớp ghi ở
giấy nháp.


- Lắng nghe


- Lắng nghe - Theo dõi SGK.


- Đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ
dễ viết sai.


- Chú ý ghi bài.
- Dò bài.


- Từng cặp dổi vở, dò lỗi.


- Đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’


- Lựa bài 2b.


- Phát 10 tờ giấy A4.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.



- Về tìm và viết các tính từ có hai tiếng bắt
đầu bằng l hoặc n.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Chỉ viết từ tìm được.


- Dính kết quả lên bảng, đọc bài làm.
- Lắng nghe


- Thực hiện


<i><b>Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Đạo đức:</b>


<b>HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ</b>

<b> (Tiết 2)</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện hành vi, việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Biết kính u ơng bà, cha mẹ.


<b>II - Tài liệu và phương tiện:</b>


- Chuẩn bị các BT 3 – 6 trong SGK.


<b>III - Hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
8’


8’


9’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Đóng vai (BT 3, SGK) </b></i>


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ:


- Một nửa nhóm thảo luận, đóng vai theo
tình huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng
vai thảo luận theo tình huống tranh 2.
- Phỏng vấn các vai cháu, ông bà.
- Kết luận chung.


<i><b>3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi. </b></i>



- Nêu u cầu bài tập 4.


- Khen ngợi những em hiếu thảo với ông bà
,cha mẹ và nhắc nhở những em khác học
tập theo các bạn.


<i><b>4. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng</b></i>
<i><b> tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6).</b></i>


- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
- Kết luận chung.


- Đọc ghi nhớ, trả lời một số câu hỏi.
- Lắng nghe


- Tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng
vai.


- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét


- Thảo luận nhóm đơi.
- Một số em trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’ <i><b>5. Hoạt động nối tiếp: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành.



- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Tốn: </b>

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết cách nhân với số có ba chữ số.


- Nhận biết ba tích riêng trong phép nhân vơpí số có ba chữ số.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng con.


<b>III - Các hoạt động dạy học : </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
5’


5’


15’


3’



<b>A - Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Tìm cách tính 164 x 123. </b></i>


- Ghi phép tính. 164 x 100; 164 x 20; 164 x


3.


<i><b>3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: </b></i>


- Ghi phép tính. 164 x 123.
- Nhận xét.


- Hướng dẫn cách viết từng tích riêng.


<i><b>4. Thực hành: </b></i>


Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn.



- Nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài học, chuẩn bị cho bài sau.


- Vài em lên làm miệng.
- Lắng nghe


- Lớp đặt tính và tính.


- Thực hiện tách số có hai chữ số và
nhân.


- Thực hiện.
- Nhắc lại vài em.
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài.


- Đọc yêu cầu, làm vở nháp.


- Gọi HS lên viết giá trị của từng biểu
thức.


- Đọc bài tốn.



- Tóm tắt, tự làm bài.
- Chữa bài tập.


- Lắng nghe, thực hiện


<b>Luyện từ và câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


<i>- Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì</i>


<i>nên.</i>


- Luyện tập mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề trên, hiểu sâu hơn những từ ngữ thuộc chủ
điểm.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu kẻ sẵn các cột a, b theo nội dung BT1, thành các cột DT, ĐT, TT theo nội dung BT 2.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
25’


3’



<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét giờ học.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Phát phiếu cho vài HS làm.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:


- Hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn.

- Nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Biểu dương HS và
nhóm làm bài tốt.



- Về ghi vào sổ từ ngữ ở BT 2


- Đọc ghi nhớ, làm BT 2.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp.


- Làm phiếu, trình bày.


- Đọc yêu cầu, làm việc độc lập.


- Mỗi em đặt hai câu theo hai yêu cầu.
- Thi tiếp sức giữa các tổ.


- Đọc yêu cầu bài.


- Suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn
văn hay.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Kể chuyên: </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>



- Chon được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vươt khó. Sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II – Đồ dùng dạy học: </b>


- Viết sẵn đề bài.


<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
7’


18’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: </b></i>



- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS
xác định đúng yêu càu của đề bài.
- Nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể.
Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên,
kể trước lớp.


- Khen ngợi HS chuẩn bị bài trước lớp.


<i><b>3. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu</b></i>


<i><b>chuyện: </b></i>


<i>a) Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện</i>
của mình:


- Theo dõi.


<i>b) Thi kể trước lớp: </i>


- Cùng lớp nhận xét, bình chọn các bạn có
câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.



<i>- Xem trước câu chuyện Búp bê của ai ?</i>


- Kể chuyện, trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe


- Đọc đề bài.


- Ba em tiếp nối đọc các gợi ý.


- Tiếp nối nói tên câu chuyện mình kể.


- Từng cặp kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.


- Tiếp nối nhau kể.


- Kể xong cùng các bạn đối thoại về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Khoa học: </b> <b> </b>

<b>NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nước sơng, hồ, thường đục và khơng sạch.


- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước khơng sạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hình trang 52, 53 và một số dụng cụ phục vụ cho tiết học.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’


15’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: </b></i>


<i><b>* Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước</b></i>
<i><b>trong tự nhiên: </b></i>


* Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước
đục. Giải thích được tại sao nước sông, hồ


thường đục, không sạch.


* Cách tiến hành:


- Chia nhóm đề nghị báo cáo về sự chuẩn.


- Quan sát, khen ngợi.
- Kết luận chung.


<i><b>3. HĐ 2: </b></i>


<i><b>* Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô</b></i>
<i><b>nhiễm và nước sạch. </b></i>


* Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước
sạch, nước bị ô nhiễm.


* Cách tiến hành:
- Nhận xét chung.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về học bài, chuẩn bị bài.


- Hai em đọc bài học.
- Lắng nghe


- Nhóm trưởng báo cáo.



- Đọc mục Quan sát và thực hành
trang 52 để biết cách làm.


- Quan sát, làm thí nghiệm, viết
nhãn dán vào hai chai.


- Quan sát hai miếng bông vừa lọc.
- Rút ra nhận xét.


- So sánh, giải thích các nguồn
nước.


- Khơng nhìn SGK thảo luận đưa ra
tiêu chuẩn về nước sạch, nước bị ô
nhiễm.


- Trình bày và đánh giá kết quả làm
việc.


- Đối chiếu SGK trang 53.
- Đọc bài học.


<i><b>Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục: </b> <b> </b> <b>Dạy ngày : 21/11/2008</b>


<b>BÀI 25</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>



- Ôn bảy động tác đã học của bài thể dục phát triển chnng.


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.


<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’


20’


5’


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Ổn định lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.


- Chọn trò chơi.


- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Phần cơ bản: </b>



<i><b>a) Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


* Ơn bảy động tác đã học:


- Hơ nhịp cho HS tập.


- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>* Học động tác điều hoà</b><b> : </b></i>


- Nêu tên động tác, ý nghĩa động tác, phân
tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập.



- Nhận xét.



- Hô nhịp.




<i><b>b) Trò chơi vận động: </b></i>


- Nêu tên trò chơi “Chim về tổ”, nhắc lại
cách chơi. `





- Điều khiển HS tiến hành trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc: </b>
- Nhận xét giờ học,


- Đánh giá kết quả giờ học,
- Giao nhiệm vụ về nhà học


- Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập, đi
vịng trịn hít thở sâu.


- Tiến hành tổ chức trò chơi.
- Tập 2 lần.


- HS tập.


- Tiến hành tập luyện theo tổ.
- Tập luyện theo nhóm.


- Trình diễn theo nhóm.


- Tiến hành tạp luyện theo nhóm.


- Tiến hành tổ chức thử, chơi chính
thức.


- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân
thả lỏng.



<b>Tập đọc:</b> <b> </b>

<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc linh hoạt phù hợp
với diễn biến câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá
Quát.Trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
25’
10’


7’


8’


3’



<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: </b></i>


<i><b>a) Luyện đọc: </b></i>


- Phân đoạn, hướng dẫn.


- Đọc mẫu.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.


- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.




<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm: </b></i>


- Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Hai em đọc tiếp nối bài, trả lời câu
hỏi.


- Lắng nghe


- Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa
từ mới.


- Luyện nhóm đơi, đọc cá nhân toàn
bài.


- Đọc “Từ đầu…cháu xin sẵn lòng”,
suy nghĩ trả lời.



- Đọc “Tiếp theo…viết sao cho đẹp”,
suy nghĩ trả lời.


- Đọc đoạn còn lại, suy nghĩ trả lời.
- Đọc lướt toàn bài. Suy nghĩ trả lời.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn
cảm.


- Đọc toàn bộ bài tập đọc, suy nghĩ.
<i><b>* Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa</b></i>


<i><b>chữ viết xấu của Cao Bá Quát.Trở</b></i>
<i><b>thành người nổi danh văn hay chữ</b></i>
<i><b>tốt.</b></i>


<b>Tốn: </b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ TIẾP THEO</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vận dụng làm thành thạo.


<b>II - Chuẩn bị: </b>


- Bảng con.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
8’


17’
5’
5’
7’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Giới thiệu cách đặt tính và tính: </b></i>


- Ghi bảng 258 x 203.


- Yêu cầu chép vào vở cách nhân dạng viết


gọn.



<i><b>3. Thực hành: </b></i>


Bài 1:


- Ghi lần lượt phép tính.
- Nhận xét.


Bài 2:


- Ghi yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.


Bài 3:


- Đọc bài toán, hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài giải:


Số thức ăn cần ăn trong một ngày là:
104 x 375 = 39000 (g)
39000g = 39kg.


Số thức ăn cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)


Đáp số: 390 kg.
- Nhận xét, sửa chữa


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài và làm bài tập.


- Ba em lên làm bài tập.
- Lắng nghe


- Lớp đặt tính, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét về các tích riêng.
- Viết vào vở dạng nhân viết gọn.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm vào bảng con.


- Nêu yêu cầu, tính và nêu miệng.
- Tóm tắt và giải vở, một em giải
bảng.


- Nhận xét, bổ sung


<b>Tập làm văn: </b> <b> </b>


<b>TRẢ BÀI KỂ CHUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu được nhận xét chung của thầy giáo về kết quả bài làm của lớp để liên hệ bài làm của
mình.


- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Chấm bài, phân loại bài viết.


- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2’
8’


5’


10’
7’
3’


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nhận xét chung bài làm của học sinh:</b>


- Nhận xét chung.


- Nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể
hấp dẫn, sinh động; có sự liên


kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay…


- Nêu các lỗi về ý, dùng từ, đặt câu, đại từ
nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính
tả…


<b>3. Hướng dẫn chữa bài: </b>


- Đến từng nhóm kiểm tra, giúp sửa lỗi.


<b>4. Học tập những đoạn văn, bài văn hay:</b>


- Đọc vài đoạn văn hay.


<b>5. HS chọn viết lại một đoạn văn tron bài</b>
<b>làm của mình:</b>


- Đọc so sánh hai đoạn văn của một vài HS.


<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị cho tiết học sau.


- Lắng nghe


- Đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu của
đề bài.


- Đọc lại bài viết của mình, lời phê, tự
sửa lỗi.



- Đổi bài trong nhóm, kiểm tra, sửa lỗi.
- Trao đổi tìm cái hay.


- Tự chọn viết loại một đoạn văn.
- Lắng nghe, thực hiên


<b>Kĩ thuật:</b>

<b>THÊU MĨC XÍCH</b>

<b> (TIẾT 1)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.</b>
- Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích.


- HS hứng thú học thêu.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một số sản phẩm thêu móc xích.
- Vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn, thước, kéo.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

30’
2’
12’


13’



3’


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu:</b></i>


- Giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi tìm đặc điểm
của đường thêu móc xích.


- Chốt lại.


- Giới thiệu một số sản phẩm về thêu móc
xích.


- Nêu ứng dụng của thêu móc xích.


<i><b>3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:</b></i>


- Treo tranh quy trình.


- So sánh cách vạch dấu đường thêu móc
xích với cách vạch dấu đường thêu lướt
vặn…


- Nhận xét, bổ sung.
- Vạch đường dấu.



- Hướng dẫn thao tác thêu, thêu 2 mũi.
- Hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu.
- Nêu một số điểm cần lưu ý.


- Hướng dẫn nhanh thao tác thêu và kết
thúc đường khâu.


- Còn thời gian cho HS thao tác trên giấy.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuản bị tiết sau.


- Trưng bày dụng cụ học tập lên bàn
- Lắng nghe


- Quan sát hai mặt trả lời câu hỏi.
- Nêu khái niệm về thêu móc xích.
- Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ trả lời.


- Quan sát H-3, đọc nội dung 2 trả lời
câu hỏi SGK.


- Quan sát để trả lời cách các mũi còn
lại.



- Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét


- Bổ sung
- Đọc ghi nhớ
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện


<i><b> Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Dạy ngày : 24/11/2008</b>


<b>Luyện từ và câu:</b> <b> </b>

<b>CÂU HỎI, DẤU CHẤM HỎI</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu
chấm hỏi.


- Xác định được câu hỏi trọng một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ kẻ các cột BT 1, 2, 3 phần nhận xét. Phiếu kẻ bảng nội dung BT 1 phần luyện tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’ <b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>



- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

30’
2’
8’


3’
15’


2’


<b>B - Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Phần nhận xét: </b>


- Treo bảng phụ.
Bài 1:




- Chép những câu hỏi trong truyện vào cột.
Bài 2, 3:




- Ghi kết quả vào bảng.


<b>3. Phần ghi nhớ: </b>
<b>4. Phần luyện tập: </b>



Bài 1:


- Phát phiếu cho một số HS.


- Cùng HS nhận xét.
Bài 2:




- Viết lên bảng một câu văn.


- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:


- Nhận xét.


<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà viết vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở
BT 2, 3 – III


- Lắng nghe


<i>- Đọc yêu cầu, đọc thầm bài Người tìm</i>


<i>đường lên cac vì sao , phát biểu.</i>



- Nhận xét, bổ sung


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.
- Gọi một em đọc bảng.


- Ba em đọc.


- Đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm, làm vào
vở.


- Làm phiếu, trình bày, nhận xét
- Đọc yêu cầu, 1 cặp làm mẫu.
- Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành
hỏi – đáp trước lớp.


<i>- Từng cặp đọc thầm bài Văn hay chữ</i>


<i>tốt chọn 3 – 4 câu trong bài thực hành</i>


- Một số cặp thi hỏi – đáp.


- Đọc yêu cầu, mỗi em đặt một câu.
- Lần lượt đọc câu mình đặt.


- Một số em nhắc nội dung cần ghi nhớ.


<b>Địa lí: </b>


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người kinh. Dân cư tập trung đông nhất cả nước.


- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội. Sự thích ứng của con
người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ĐBBB.


- Tôn trọng các thành quả của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


3’
32’
2’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B - Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15’


10’


3’



<b>2. Chủ nhân của đồng bằng:</b>


<i><b>* HĐ 1: Thảo luận nhóm đơi. </b></i>


- ĐBBB là nơi đơng dân hay thưa dân ?
Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc


nào ?


- Nhận xét.


<i><b>* HĐ 2: Thảo luận nhóm: </b></i>


- Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc
điểm gì ? Nêu các đặc điểm về nhà ở của
người kinh ? Vì sao nhà ở có đặc điểm đó ?
Làng Việt Cổ có đặc điểm gì ? Ngày nay,
nhà cửa ở đây thay đổi như thế nào ?


- Nhấn mạnh lại.


<b>3. Trang phục và lễ hội: </b>


<i><b>* HĐ 3: Thảo luận nhóm. </b></i>


- Mơ tả về trang phục truyền thống của
người kinh ở ĐBBB ? Người dân tổ chức lễ
hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể


tên một số lễ hội mà em biết ?


<b>4. Củng cố, dặn dị: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Về ơn lại bài, chuẩn bị bài.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét


- Thảo luận nhóm.


- Trình bày, các nhóm bổ sụng


- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Trình bày, góp ý.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Toán: </b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Ôn cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.


- Ơn các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiêu, tính chất giao hốn,
tính chất kết hợp của phép nhân.



- Tính giá trị của biểu thức, giải tốn.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Bảng con, ghi tóm tắt.


<b>III - Các hoạt động dạy học : </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
23’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<b>2. Thực hành:</b>


Bài 1:


- Ba em làm 3 phép tính.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’



- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:


- Gợi ý để HS nhận xét.
Bài 3:


- Cùng lớp chữa bài.
Bài 4:


- Gợi ý.


- Cùng lớp chữa bài, có thể chữa bài theo
hai cách.


Bài 5:
- Nhận xét.


Câu b) Phân tích cho Hs rõ.


<i>* Khi chiều dài gấp lên hai lần và giữ</i>


<i>nguyên chiều rộng thì diện tích hìn chữ</i>
<i>nhật gấp lên hai lần.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhấn mạnh nội dung cần nắm.
- Nhận xét giờ học.



- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Nhận xét


- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Bổ sung


- Nhận xét


- Nêu yêu cầu, lớp làm vở.
- Ba 3em làm phiếu.


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề.
- Làm vở. Hai em làm phiếu.
- Nêu yêu cầu bài.


- Tự làm câu a). Chữa bài.


a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 S
- Lắng nghe


- Thực hiện


<b>Khoa học: </b> <b> </b>

<b>NGUYÊN NHÂN </b>



<b>LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Tìm ra ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm. Sưu tầm nguyên nhân gây ra nguồn nước bị ô


nhiễm ở địa phương.


- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn bị ơ nhiễm.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 54, 55. Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
2’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu tiêu chuẩn về nước sạch và
nước không sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15’



10’


3
phút


<i><b>2. HĐ 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân</b></i>


<i><b>làm nước bị ơ nhiễm: </b></i>


* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm
nước ở sông, hồ, …bị ô nhiễm.


* Cách tiến hành:

- Nhận xét.




- Nêu vài ví dụ mẫu.


- Kết luận như ở SGK.


<i><b>3. HĐ 2: Thảo luận về tác hại của sự ô</b></i>


<i><b>nhiễm nước: </b></i>


* Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước
bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành:


- Nhận xét, chốt lại.




<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài.


- Quan sát hình 1 đến hình 8 tập đặt
câu hỏi và trả lời.


- Vài em đặt và trả lời câu hỏi.


- Thảo luận nguyên nhân làm ô nhiễm
nước ở địa phương.


- Một số HS trình bày kết quả làm
việc của nhóm.


- Thảo luận điều gì xảy ra khi nguồn
nước bị ơ nhiễm ?


- Trình bày, bổ sung.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<i><b>Âm nhạc:</b></i>

<i><b>Ơn bài hát</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i>Cị lả</i>




<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát


- HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4 cùng bước đều


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tanh phách, song loan


- Các động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4: cùng bước đều


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’ <i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Giới thiệu nội dung bài học


+ Ôn bài: Khăn quang thắm mãi vai em
<i><b>+ TĐN số 4: Con chim ri</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

25’
12’



13’


5’


<b>2. Phần hoạt động:</b>


<i><b>a) Nội dung 1: Cò lả</b></i>


- Hát mẫu cho HS nghe
- Hát theo lớp, nhóm.


- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp vận
động theo các động tác đã chuẩn bị


+ Động tác 1: (câu 1)
+ Động tác 2: (câu 2)
+ Động tác 3: (câu 3)
+ Động tác 4: (câu 4)
+ Động tác 5: (câu 5)


<i><b>b) Nội dung 2: TĐN số 4 Con chim ri</b></i>


- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẳn


+ Trong bài TĐN có những hình nốt gì ?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau chổ
nào giống nhau, khác nhau?


- Bước 1:


- Bước 2:
- Bước 3:
- Bước 4:


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Chọn hai HS giỏi trình bày lại bài TĐN
<i><b>số 4 Con chim ri</b></i>


- Nhận xét tiết học, về nhà ôn bài


- Lắng nghe
- Cả lớp hát 2 lần


- Một nhóm hát nhóm kia gõ đệm và
ngược lại


- Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước,
nghiêng đầu phải trái và nhún chân
theo nhịp 2


- Hai tay từ từ để trên vai đầu đưa sang
phải theo nhịp 2


- Hai tay từ từ đưa xuống để trước ngực
chân nhún theo nhịp


- Người đu đưa, chân nhún theo nhịp 2
- Tay đưa lên vai chân nhún theo nhịp
nhàng



- Quan sát, trả lời theo câu hỏi


<b>Đồ - rê - mi - pha –</b>


<b>son</b>



- Đọc chậm rõ ràng từng nốt ở câu 1
- Đọc tiếp câu 2


- Khi HS đọc cao độ chính xác, GV
mới cho phép ghép với trường độ


- Đọc xong hai câu, cho HS ghép lời ca
- Hai em lên thực hiện


- Thực hiện ở nhà


<i><b>Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Dạy ngày : 25/11/2008</b>


<b>Thể dục: </b> <b> </b>

<b>BÀI 26</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác đúng
thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa


<i><b>- Trò chơi: Chim về tổ. Chơi nhiệt tình, thực hiện đúng u cầu của trị chơi.</b></i>


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


7’


20’


7’


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Ổn định lớp, phổ biến nội dung và yêu
cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản: </b>


<i><b>a) Trò chơi vận động: </b></i>


- Trò chơi: Chim về tổ.


- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét


<i><b>b) Bài thể dục phát triển chung: </b></i>


* Ôn động tác 4 đến động tác 8 của bài
thể dục:



- Hô cho HS tập, nhận xét.
- Quan sát chung.


- Sửa chữa
- Nhận xét.
* Ơn tồn bài:
- Nhận xét.


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Hệ thống bài, nhận xét.
- Về ôn lại bài thể dục.


- Tập hợp báo cáo sĩ số.


- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 1 phút.
- Về 4 hàng ngang, vỗ tay hát.


- Nhắc lại cách chơi
- Chơi thử,


- Chơi chính thức.
- Tập luyện.


- Tập luyện theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.


- Cán sự lớp điều khiển.
- Tập động tác thả lỏng.
- Lắng nghe



- Thực hiện


<b>Toán: </b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.


- Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất đã học của phép nhân.
- Lập cơng thức tính diện tích hình vng.


<b>II - Chuẩn bị: </b>


- Bảng con, giấy rơ ki, bút dạ.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2’
25’



3’


<b>1. Giới thiệu bài : </b>
<b>2. Thực hành: </b>


Bài 1:

- Nhận xét.
Bài 2:


- Chọn bài: 268 x 235; 324 x 250.
309 x 207.


- Nhận xét.
Bài 3:




- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:


- Phát phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 5:


- Chữa bài, nhận xét



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh kiến thức trong bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài học sau.


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm bài, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.


- Ba em lên làm, nhận xét.
- Nêu yêu cầu, lên tính nhanh.
- Trình bày, nhận xét


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề, giải vở, một
số em làm phiếu.


- Trình bày, nhận xét


- Đọc bài tập, tìm hiểu, tự giải.
- Chữa bài, nhận xét


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Tập làm văn: </b>



<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Củng cố cho HS những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.


- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Biết trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật,
ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu, kết thúc câu chuyện.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt về kiến thức của văn kể chuyện.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
25’


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Dạy bài mới: </b>


Bài 1:


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu thể loại của từng đề bài.


- Lắng nghe



- Đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


Bài 2, 3:


- Nhắc lại yêu cầu, gợi ý.

- Nhận xét.


- Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về viết lại tóm tắt những kiến thức về văn
kể chuyện để ghi nhớ.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Một số em nói đề tài mình chọn.
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện.


- Từng cặp thực hành kể chuyện, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp.


- Kể xong trao đổi các bạn về nhân


vật trong truyện / tính cáchnhân vật /
ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết
thúc câu chuyện.


- Đọc trên bảng phụ.
- Nhận xét


<b>Mĩ thuật: </b> <b> </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ:</b>



<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Cảm nhận được vẽ đẹp, làm quen với ứng dụng của trang trí đường diềm trong cuộc sống.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích.


- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.


<b>II - Chuẩn bị: </b>


- Một số dường diềm. Một số hoạ tiết để trang trí đường diềm.
- Bút chì, thước, tẩy com pa, kéo, hồ dán.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’


3’


3’


15’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng của HS.


<b>B - Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: </b></i>


- Đưa một số tranh ở H – 1 SGK.
- Nêu câu hỏi, nhận xét.


<i><b>3. HĐ 2: Cách trang trí đường diềm:</b></i>


- Nói cách trang trí đường diềm.


- Vẽ lên bảng một trong hai cách sắp xếp hoạ
tiết và vẽ màu khác nhau.


<i><b>4. HĐ 3: Thực hành: </b></i>


- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát.



- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét


- Quan sát H – 2 trang 33 để nhận ra
cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’


3’


- Quan sát chung, uốn nắn.


<i><b>5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: </b></i>


- Cùng Hs chọn một số bài trang trí đường
diềm treo lên bảng .


- Nhắc lại cách đánh giá, nhận xét ở tiết


trước.


- Động viên khích lệ bài vẽ của HS.


<b>6. Dặn dị: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Về luyện vẽ trang trí đường diềm.



- Làm bài cá nhân, một số em làm bài
theo nhóm trên giấy.


- Tự vẽ đường diềm.
- Trình bày sản phẩm
- HS nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe


- Thực hiện


<b>HĐTT:</b>

<b>SINH HOẠT TUẦN 13</b>


<b>I. Mục đích:</b>


- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở,
uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới


- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN.


<b>II - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


20’
10’


5’
5’
15’


<b>A/ Đánh giá nhận xét tuần 12</b>


<b>1. Đánh giá</b>


- Đặt vấn đề chung
- Quan sát theo dõi
- Nhận xét


- Đánh giá
- Kết luận


<b>2. Bình bầu thi đua:</b>


<b>3. Khen thưởng, tuyên dương:</b>


- Tuyên dương trước lớp các học sinh có
thành tích nổi bật trong tuần.


<b>B/ Kế hoạch tuần 14:</b>


- Dạy và học tuần 14:
- Tổ 1 làm trực nhật.


- Lắng nghe


- Lớp trưởng tiến hành đánh giá.
- Chuyên cần:


<i><b>- Ý thức học tập ở lớp, ở trường : </b></i>


- Công tác chuẩn bị đồ dùng học tập :
- Rèn luyện chữ viết :



- Công tác tự quản
- Vệ sinh lớp học :
* Ý kiến các lớp phó
* Ý kiến các tổ trưởng
* Các HS có ý kiến


-Học sinh có nhiều điểm tốt.
-Học sinh xây dựng bài tốt.


-Học sinh chấp hành tốt nề nếp lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.


- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ
2 và thứ 4.


- Trang hoàng lớp đẹp hơn
- Trồng cây xanh


- Thực hiện đúng các kế hoạch.


<b>C/ Dặn dò</b>


- Hoc sinh thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đã đề ra.


- Thực hiện


- Ghi chép kết quả, theo dõi, đánh giá



- Thực hiện


<b>ATGT: </b>


<b>LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết được những điều kiện an toàn của các con đường.
- Biết cách tránh tai nạn.


- Lập được bản đồ con đường đi an tồn cho bản thân mình.


- Có ý thức thực hiện quy định của luật an tồn giao thơng có các hành vi an toàn khi đi
đường.


- Biết tham gia tuyên truyền vận động mọi người biết đi đường đúng luật.


<b>II - Chuẩn bị : </b>


- Tài liệu.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


10’


10’



<b>1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến </b>
<b>trường:</b>


- Hãy xác định vị trí nào khơng an tồn ?
- Có mấy chỗ giao nhau ? Cịn đường nào
tiện hơn không ?


- Cùng lớp nhận xét, nhận định điều phù
hợp.


- Thu và giới thiệu, nhận xét.


<b>2. Xác định con đường đi an toàn từ nhà </b>
<b>đến trường:</b>


- Các em cần con đường đủ điều kiện để đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10’


5’


được an toàn.


- Nhấn mạnh thêm điều cần thiết khi đi
đường.


<b>3. Phân tích tình huống nguy hiểm và </b>
<b>cách phòng tránh TNGT.</b>



- Chốt lại và phân tích thêm.
- Nêu ví dụ cụ thể.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh bài học.


- Cần thực hiện đi đường an toàn.


Chọn đường.
Bổ sung.


</div>

<!--links-->

×