Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế các công trình cấp nước sạch nông thôn khu vực tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 107 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Nguyễn Thị Sen, học viên lớp cao học 25QLXD13-NT, là tác giả luận văn
thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế c c c ng tr nh cấp
nƣớc sạch nông thôn khu vực T

gu n T c giả xin cam đoan tồn bộ Luận văn

này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
c ng tr nh nào trƣớc đ .
Lâm Đồng, ngày 18 tháng 5 năm 2019
Học viên cao học

Nguyễn Thị Sen

i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn c c thầ c gi o Trƣờng Đại học Thủy lợi, các cán bộ,
giảng viên Khoa cơng trình, Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đào tạo đại học, sau đại
học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn nà . Đặc biệt Tác giả
xin trân trọng cảm ơn Thầ gi o hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uân đã hết lòng ủng
hộ và hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin tr n trọng cảm ơn c c Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Viện Đào tạo
và Khoa học ứng dụng Miền Trung đã quan t m tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ
tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đ nh, bạn bè đã lu n động viên, quan
t m, giúp đỡ và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hồn
thành luận văn nà .


Các kết quả đạt đƣợc là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn
trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch
nông thôn khu vực T

gu n. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện

thời gian và tr nh độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận đƣợc những lời chỉ bảo và góp ý của các thầ , c gi o và c c đồng nghiệp.
Lâm Đồng, ngày 18 tháng 3 năm 2019
Học viên cao học

Nguyễn Thị Sen

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.......................................................................................... v
AN MỤC C C TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ ......................................... vi
P ẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... viii
1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................................ viii
2. ục đ ch của đề tài. ..................................................................................................... ix
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... ix
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. ix
5. nghĩa hoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................................... x
6. ết quả dự iến đạt đƣợc. ............................................................................................. x
7. Nội dung chi tiết của luận văn...................................................................................... xi
C ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ C NG TR N
CẤP NƯỚC S C N NG T

N
UV CT
NGU N .................................... 1
1.1. C ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n .......................................................................... 1
1.1.1. h i qu t, vai trò của c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn................................ 1
1.1.2. Ph n loại c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn ................................................... 2
1.1.3. Chất lƣợng và c c ti u ch đ nh gi chất lƣợng thiết kế của c ng tr nh cấp
nƣớc sạch nông thôn ..................................................................................................... 3
1.1.4. Chƣơng tr nh mục ti u Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh T n ng th n ......... 6
1.2. Thực trạng thiết kế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n hu vực T
Nguyên .......................................................................................................................... 7
1.2.1. T nh h nh đầu tƣ x dựng c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n hu
vực T
gu n ............................................................................................................ 7
1.2.2. hững lợi ch inh tế, xã hội mà c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n
mang lại......................................................................................................................... 9
1.2.3. Thực trạng chất lƣợng thiết kế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n
hu vực T
gu n .................................................................................................. 10
1.2.4. Đặc điểm tự nhi n inh tế xã hội của T
gu n có ảnh hƣởng đến chất
lƣợng thiết kế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n ............................................. 15
1.3. hững c ng tr nh nghi n cứu có li n quan đến đề tài ............................................. 16
C ƯƠNG 2: CƠ SỞ
OA
C VỀ QUẢN L C ẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TƯ VẤN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC S CH NƠNG THƠN ........ 18
2.1. Cơ sở ph p l trong quản l chất lƣợng sản phẩm thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch ... 18
2.1.1. Hệ thống văn bản luật ....................................................................................... 18
2.2. Các nghị định, th ng tƣ ............................................................................................ 18

2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn ................................................................................ 18
2.3. Sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết ế ................................................... 19
2.3.1. h i niệm về sản phẩm nói chung và sản phẩm tƣ vấn thiết ế nói ri ng ....... 19
2.4. Nội dung c ng t c quản l chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế c ng tr nh nƣớc
sạch .................................................................................................................................. 27
2.4.1. Nội dung c ng t c quản l chất lƣợng trong hảo s t c ng tr nh nƣớc sạch.... 27
2.4.2. Nội dung công t c quản l chất lƣợng trong thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch ..... 28
iii


2.4.3. Yêu cầu về quy cách hồ sơ thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch ................................ 29
2.5. Phƣơng ph p quản l chất lƣợng sản phẩm thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch và m
h nh nghi n cứu đề xuất .................................................................................................. 32
2.5.1. Phƣơng ph p quản l chất lƣợng ...................................................................... 32
2.5.2.
h nh quản l chất lƣợng thiết kế tại Viện theo tiêu chuẩn ISO
9001:2015 ................................................................................................................... 37
2.5.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 42
2.5.4. Phƣơng ph p ph n t ch điều tra thu thập số liệu............................................... 43
2.5.5. Thảo luận kết quả.............................................................................................. 53
C ƯƠNG 3: ĐỀ UẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG C NG T C TƯ VẤN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC S CH
NÔNG THÔN KHU V C TÂY NGUYÊN .................................................................... 55
3.1. Giới thiệu khái quát về Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung ............. 55
3.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Viện .......................................................................... 55
3.1.2. Nguồn nhân lực và trang thiết bị phục vụ sản xuất .......................................... 58
3.2. hững ết quả đạt đƣợc trong c ng t c tƣ vấn thiết kế của Viện ............................ 60
3.2.1. hững ết quả đạt đƣợc trong c ng t c tƣ vấn thiết ế .................................... 60
3.2.2. Những c ng tr nh ti u biểu thuộc lĩnh vực nƣớc sạch n ng th n do Viện tƣ
vấn thiết ế .................................................................................................................. 60

3.3. Đ nh gi chất lƣợng sản phẩm thiết kế c c c ng tr nh nƣớc sạch khu vực Tây
Nguyên của Viện trong những năm qua ......................................................................... 63
3.3.1. Đ nh gi chất lƣợng công tác khảo sát thu thập số liệu đầu vào ...................... 63
3.3.2. Đ nh gi chất lƣợng công tác thiết kế .............................................................. 65
3.3.3. Đ nh gi chung về c ng t c quản l chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết ế
của Viện ...................................................................................................................... 66
3.4. Phƣơng hƣớng phát triển của Viện, cơ hội và thách thức ........................................ 71
3.4.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 71
3.4.2. Những cơ hội .................................................................................................... 72
3.4.3. Những thách thức.............................................................................................. 73
3.5. Đặc điểm các cơng trình cấp nƣớc sạch khu vực Tây Nguyên ................................ 73
Công trinh cấp nƣớc sạch gồm các hạng mục sau: ......................................................... 73
3.6. Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác khảo sát, thiết kế các công trình cấp
nƣớc sạch khu vực Tây Nguyên ...................................................................................... 74
3.6.1. Giải pháp áp dụng công nghệ mới để khảo s t địa hình và thu thập số liệu
đầu vào ........................................................................................................................ 74
3.6.2. Giải pháp về n ng cao năng lực chuyên môn nguồn nhân lực. ........................ 80
3.6.3. Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý chất lƣợng thiết kế theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2015 ............................................................................................................ 83
3.6.4. Giải pháp vận dụng c c th ng tƣ, nghị định, văn bản trong thiết kế ............... 86
3.6.5. Áp dụng vào cơng trình hệ thống cấp nƣớc sinh họat xã Phú an ..................... 87
ẾT LUẬN V
IẾN NG
ết luận
iến nghị
AN MUC T I LI U T AM

..94
..94
.....95

.96

ẢO
iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại cơng trình cấp nƣớc sạch nông thôn .................................................. 2
Bảng 1.2 C c ti u ch đ nh gi chất lƣợng nƣớc sạch....................................................... 4
Bảng 1.3 Một số cơng trình xảy ra sự cố sai sót lỗi do tƣ vấn KSTK ............................ 13
Bảng 2.1 Thống đặc điểm mẫu khảo sát ..................................................................... 47
Bảng 2.2 Tổng hợp các biến và thang đo sau ph n t ch Cronbach’s Alpha .................... 48
Bảng 2.3 Phân tích hồi qui các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thiêt kế các CTNS .. 50
Bảng 2.4 Kết quả kiểm định F ......................................................................................... 51
Bảng 2.5 Kiểm định hệ số hồi qui ................................................................................... 51
Bảng 2.6 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ............................................................... 52
Bảng 2.7 Kết quả phân tích hồi qu đa biến ................................................................... 52
Bảng 2.8 X c định tầm quan trọng của các biến độc lập ................................................ 52
Bảng 3.1 Tổng hợp cán bộ nhân sự Viện ph n theo tr nh độ nhƣ sau: ........................... 58
Bảng 3.2 Bảng
hai cơ sở vật chất-kỹ thuật của Viện ................................................ 59
Bảng 3.3 Bảng kê khai một số thiết bị máy móc sử dụng trong cơng tác ....................... 59
Bảng 3.4 Những cơng trình tiêu biểu thuộc lĩnh vực nƣớc sạch nông thôn do Viện tƣ
vấn thiết kế....................................................................................................................... 60
Bảng 3.5 Một số cơng trình xảy ra sự cố do tài liệu khảo sát và thu thập số liệu ........... 64
Bảng 3.6 Một số c ng tr nh đƣợc CĐT đ nh gi cao về CL hồ sơ T ........................... 65
Bảng 3.7 Bảng đ nh gi chung chất lƣợng một số cơng trình nƣớc sạch của Viện ........ 67

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn do Viện thiết kế ..................................10

Hình 1.2. Cơng trình cấp nƣớc sạch n ng th n ngƣng hoạt động ................................ 12
Hình 2.1 Minh họa đặc tính của sản phẩm ...................................................................20
H nh 2.2: Ti u ch đ nh gi chất lƣợng c ng t c tƣ vấn ..............................................24
H nh 2.3: Sơ đồ đảm bảo chất lƣợng ............................................................................35
Hình 2.4:
h nh đảm bảo chất lƣợng........................................................................36
Hình 2.5: Mơ hình quản lý chất lƣợng tồn diện..........................................................36
H nh 2.6: Sơ đồ minh họa quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ............38
H nh 2.7:
h nh x c định nhân tố ảnh hƣởng..........................................................43
Hình 2.8: Biểu đồ Cơ cấu đối tƣợng khảo sát theo đơn vị công tác .............................47
H nh 2.9:
h nh x c định nhân tố ảnh hƣởng...........................................................50
H nh 3.1: Sơ đồ tổ chức của Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung .........55

v



C

Ừ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ
v tt t

N






BDNM

Bơm dẫn nƣớc mặt

CLCT

Chất lƣợng cơng trình

CTNS

C ng tr nh nƣớc sạch

CTTL

Cơng trình thủy lợi

CĐT

Chủ đầu tƣ

CNDA

Chủ nhiệm dự án

CNTK

Chủ nhiệm thiết kế

CNCN


Chủ nhiệm chuyên ngành

CTTK

Chủ trì thiết kế

CTKT

Chủ trì kỹ thuật

GSCT

Giám sát cơng trình

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học cơng nghệ

SĐH

Khảo s t địa hình

KSTK

Khảo sát, thiết kế


KTV:

Kỹ thuật viên

NLCM

ăng lực chun mơn



Quyết định

QLCLCTXD

Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng

QLCLCT

Quản lý chất lƣợng cơng trình

QLCL

Quản lý chất lƣợng

QTQP

Qui trình qui phạm
vi



QTVH-KT

Quy trình Vận hành - Khai thác

TDTT

Thể dục thể thao

RTK

Hệ thống định vị vệ tinh GPS và trạm cơ sở

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TKCT

Thiết kế cơng trình

TKCS

Thiết kế cơ sở

TKKT


Thiết kế kỹ thuật

TLĐV

Tài liệu đầu vào

TT Đ

Th ng tƣ nghị định

TVTK

Tƣ vấn thiết kế

UBND

Ủy ban nhân dân

Viện

Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung

VLXD

Vật liệu xây dựng

UAV

Thiết bị ba


h ng ngƣời lái

vii



1. Tính cấp thiết của đề tài.

ƣớc sinh hoạt là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong đời sống con ngƣời.
Nó có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần duy
trì và phát triển an sinh xã hội. Đất nƣớc càng phát triển nhu cầu nƣớc sạch ngày càng
trở nên trọng yếu và không chỉ là vấn đề của riêng một quốc gia nào trên thế giới.
Trong những năm qua, vị tr , vai trò,
năm 1999 đến nay, Việt

nghĩa của nƣớc sạch liên tục đƣợc đề cập. Từ

am đã triển khai thực hiện nhiều Chƣơng tr nh mục tiêu

Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng nông thôn.
Ngày 11/2/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định số: 277/2006/QĐ-TTg “ V/v ph
duyệt chƣơng tr nh mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng nông thôn giai
đoạn 2006-2010. Ngày 31/3/2012 Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định số Số: 336/QĐTTg “V/v ph du ệt chƣơng tr nh mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng
n ng th n giai đoạn 2012-2015. Ngày 16/8/2016 Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định
số Số: 1600/QĐ-TTg “ V/v ph du ệt chƣơng tr nh mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2016-2020, trong đó có nƣớc sạch n ng th n .
Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung có chức năng nghi n cứu khoa học,
chuyển giao công nghệ, tham gia cơng tác khảo sát, thiết kế các cơng trình cấp nƣớc
trên phạm vi tồn quốc nói chung và khu vực miền trung Tây Nguyên nói riêng. Kể từ
khi thành lập đơn vị đã tham gia tƣ vấn khảo sát, thiết kế cho nhiều cơng trình cấp

nƣớc với c c qu m

h c nhau, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của T

Nguyên. Ý thức đƣợc điều đó, Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung đã
khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng sản phẩm nhằm đ p ứng nhu cầu
ngày một cao của xã hội. Bên cạnh những lợi ích thiết thực của cơng trình cấp nƣớc
cho inh tế xã hội, c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch đƣợc x

dựng ở hu vực cũng tiềm

ẩn c c ngu cơ sự cố bất thƣờng nhƣ vỡ đƣờng ống, lún sụt, tổn thất trên mạng lƣới
đƣờng ống ảnh đến đời sống nhân dân và bất ổn xã hội mà nguyên nhân chính là do
chất lƣợng của những công tr nh nà đã h ng đƣợc quan t m đúng mức. Đi cùng với
sự phát triển quy mơ, cơng nghệ các cơng trình cấp nƣớc cần phải nâng cao công tác
viii


quản lý chất lƣợng cơng trình. Do những đặc tính riêng của cơng trình cấp nƣớc bao
gồm các hạng mục nhƣ: hu xử lý, đƣờng ống và hu hƣởng lợi, các hạng mục này có
khoảng c ch địa lý trải dài, ch nh cao địa hình lớn, thời gian khảo sát kéo dài, do đó
việc nâng cao chất lƣợng hồ sơ hảo sát, thiết kế càng trở nên cấp thiết. Đòi hỏi đơn vị
tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải có những biện pháp nâng cao chất lƣợng cho từng hạng
mục cơng việc và giai đoạn trong cơng trình. Vì vậy công tác quản lý chất lƣợng cần
đƣợc chú trọng ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế. Đó ch nh là l do t c giả lựa chọn
đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế c c c ng tr nh cấp
nƣớc sạch n ng th n

hu vực T


gu n làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ

chuyên ngành quản lý xây dựng.
2.

ụ đ

ủa đề

ghi n cứu đề xuất giải ph p nhằm n ng chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế các cơng
trình cấp nƣớc sạch nơng thơn khu vực Tây Nguyên của Viện Đào tạo và Khoa học
ứng dụng Miền Trung.
3.

-

ố ượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu:

Chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết ế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn khu vực
T
-

gu n và những nh n tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng c ng t c nà .
Phạm vi nghiên cứu:

C ng t c quản l n ng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết ế c c c ng tr nh cấp
nƣớc sạch nông thôn khu vực T

gu n của Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng


Miền Trung giai đoạn 2015-2018 và đề xuất giải ph p cho giai đoạn 2019-2025.
4.

ương p áp ng ên ứu.

Thu thập và phân tích số liệu của các cơng trình mà Viện đã thực hiện trong những
năm qua.
Xử lý số liệu, phân tích nguyên nhân.

ix


ghi n cứu ứng dụng công nghệ thành lập bản đồ bằng ảnh hàng không và máy ảnh
kỹ thuật số kết hợp Công nghệ RTK (Real Time Kinematic): là hệ thống định vị vệ
tinh GPS và trạm cơ sở để khảo s t địa hình, thu thập số liệu đầu vào
vào việc khảo sát địa hình và một số giải pháp khác nhằm nâng cao chất lƣợng sản
phẩm tƣ vấn thiết kế các cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thôn khu vực Tây
Nguyên.
Phƣơng ph p nghi n cứu lý thuyết về mơ hình quản lý chất lƣợng.
Phƣơng ph p nghi n cứu thực tiễn: Ph n t ch tồn tại và ngu n nh n của những tồn tại
trong c ng t c quản l chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn.
Phƣơng ph p tổng hợp dữ liệu nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu đ nh gi m h nh
quản l , đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng trong khảo sát, thiết kế.
5.

-

ng a


a

n ủa đề

.

nghĩa hoa học

Hoàn thiện và hệ thống hóa cơ sở l luận về c ng t c quản l n ng cao chất lƣợng sản
phẩm tƣ vấn thiết ế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn khu vực Tây Nguyên.
-

nghĩa thực tiễn
ết quả ph n t ch đ nh gi và c c giải ph p đề xuất n ng cao c ng t c quản lý sản

phẩm tƣ vấn thiết ế c c c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn khu vực T
những gợi

gu n là

quan trọng đối với Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung trong

c ng t c quản l chất lƣợng sản phẩm thiết ế của đơn vị.
6.

ế



ến đạ đượ .


Tổng quan những vấn đề có li n quan đến c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n, chất
lƣợng c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n và ảnh hƣởng của chất lƣợng sản phẩm tƣ
vấn thiết ế đối với c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n hu vực T

gu n.

Hệ thống hóa cơ sở hoa học và ph p l cho c ng t c quản l chất lƣợng sản phẩm tƣ
vấn thiết ế c ng tr nh cấp nƣớc sạch nông thôn.

x


Ph n ti ch th òc traòng c ng ta c quaÒn l

chất l ợng sản phẩm t vấn thiết ế c c

c ng tr nh cấp n ớc sạch n ng th n tr n địa bàn khu vực T

gu n của Viện Đào

tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung và đề xuất giải ph p nhằm n ng cao chất lƣợng
loại h nh sản phẩm nà .
7. Nội dung chi tiết của luận ăn

-

Lời cam đoan

-


Lời cảm ơn

-

ục lục

-

Danh mục h nh v , sơ đồ

-

Danh mục bảng

-

Danh mục c c

hiệu viết t t

goài phần mở đầu, ết luận và iến nghị, luận văn đƣợc cấu trúc với 3 chƣơng nội
dung ch nh nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về chất lƣợng thiết kế c ng tr nh cấp nƣớc sạch n ng th n hu
vực T
gu n
Chƣơng 2: Cơ sở hoa học về quản l chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế các cơng
trình cấp nƣớc sạch nông thôn
Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng c ng t c tƣ vấn thiết
kế cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn khu vực tây nguyên


xi


CHƢƠ G 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ C NG
TR N CẤP NƯỚC S C N NG T
N
UV CT
NGU N
1.1.
1.1.1.

ng

n

ấp nư

á quát a



ủa

n ng

ng

n


n

ấp nư

ạch nông thôn

1.1.1.1. Khái qt về cơng trình cấp nước sạch nơng thơn

Cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn: là cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đƣợc
xây dựng để cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân vùng nông thôn, gồm:
-

Công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung: là c ng tr nh đƣợc xây dựng nhằm cung
cấp nƣớc sinh hoạt cho nhiều hộ dân trong cụm d n cƣ, th n, xã hoặc liên xã,
không phân biệt nguồn vốn đầu tƣ x

-

dựng; gồm:

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung tự chảy khai thác từ nguồn nƣớc mặt là hệ
thống cơng trình, bao gồm: cụm đầu mối bằng đập d ng nƣớc, nhà vận hành, bể
l ng lọc thô, hệ thống lọc tinh, máy xử l nƣớc, bể chứa, hệ thống đƣờng ống
truyển tải và phân phối nƣớc, bể c t áp, bể van điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ
vòi, đồng hồ, vòi nƣớc và các hạng mục cơng trình có liên quan khác;

-

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung trạm bơm nƣớc mặt là hệ thống cơng trình,
bao gồm: trạm bơm; nhà vận hành, bể l ng lọc thô, hệ thống lọc tinh, máy xử lý

nƣớc, bể chứa, hệ thống đƣờng ống truyển tải và phân phối nƣớc, bể c t áp, bể van
điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ vịi, đồng hồ, vịi nƣớc và các hạng mục cơng
trình có liên quan khác;

-

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung trạm bơm nƣớc ngầm là hệ thống cơng trình,
bao gồm: giếng khoan, trạm bơm, nhà vận hành, bể l ng lọc thô, hệ thống lọc tinh,
máy xử l nƣớc, bể chứa, hệ thống đƣờng ống truyển và phân phối nƣớc, bể c t áp,
bể van điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ vòi, đồng hồ, vòi nƣớc và các hạng mục
cơng trình có liên quan khác.

1.1.1.2. Vai tr

n tr n

ấp nướ sạch nông thôn

Đảm bảo vệ sinh m i trƣờng sống khu vực nơng thơn, khơng chỉ giải quyết tình trạng
thiếu nƣớc sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân, ổn định và từng bƣớc thúc đẩy phát

1


triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống vùng nơng thơn nói
chung và khu vực Miền Trung Tây Nguyên nói riêng.
ƣớc sạch là một trong 17 ti u ch để xét xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo Quyết
định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 [3].
1.1.2. Phân l ạ


ng

n

ấp nư

ạch nông thôn

1.1.2.1. Phân loại theo nguồn vốn:

Cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn tập trung, gồm:
-

Cơng trình cung cấp nƣớc sạch cho d n cƣ n ng th n đƣợc đầu tƣ toàn bộ hoặc
một phần từ ng n s ch nhà nƣớc, có nguồn gốc ngân sách nhà nƣớc; cơng trình
đƣợc xác lập sở hữu nhà nƣớc.

-

Chƣơng tr nh

ục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng nông thôn;

-

Chƣơng tr nh Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào
dân tộc thiểu số nghèo, đời sống hó hăn (viết t t là Chƣơng tr nh 134);

-


Cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn nhỏ lẻ đƣợc đầu tƣ từ ng n s ch nhà nƣớc, có
nguồn gốc ng n s ch nhà nƣớc.

1.1.2.2. Phân loại theo qui mô công suất:

Phân loại theo qui mô công suất th ng tƣ Số: 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 [1]
nhƣ sau:

TT

Bảng 1.1 Phân loại cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn
Cấp cơng trình
Tiêu chí
Loại cơng trình
phân cấp Đặc
I
II
III
biệt
Cấp nƣớc
hà m nƣớc, cơng trình
TCS
xử l nƣớc sạch (bao gồm
(nghìn
cả cơng trình xử lý bùn cặn) m3/ngày
đ m)

≥30

10÷< 30 < 10


≥40 12÷< 40 < 12
Trạm bơm nƣớc th , nƣớc
TCS
sạch hoặc tăng p (bao gồm (nghìn
cả bể chứa nƣớc nếu có)
m3/ngày
đ m)
( guồn: Th ng tƣ 03/2016/TT-BXD ngà 10 th ng 3 năm 2016 củ bộ xây dựng)

2

IV


1.1.3.



ấ ượng
á
ạch nông thôn

ê

đán g á

ấ ượng thiết kế ủa

ng


n

ấp

1.1.3.1. Chất lượng

Cơng trình xây dựng nói chung và cơng trình nƣớc sinh hoạt nói riêng đƣợc coi là
một loại sản phẩm hàng hóa đặc biệt, trong đó CĐT hoặc bên hƣởng lợi đƣợc coi là
khách hàng. Nhà thầu và các đơn vị tƣ vấn là các nhà cung cấp sản phẩm. CTXD là
một loại hàng hóa đặc biệt bởi nó có những đặc tính riêng ẩn chứa ngay trong sản
phẩm từ khi b t đầu hình thành cho tới khi đƣa vào sử dụng. Các đặc tính chỉ có ở
sản phẩm xây dựng nhƣ có tính đơn chiếc, quy mơ, vốn đầu tƣ cho sản phẩm
thƣờng tƣơng đối lớn, thời gian hình thành sản phẩm và thời gian sử dụng cơng
trình kéo dài, có tính cố định về mặt khơng gian và chịu sự chi phối của các yếu tố
môi trƣờng xung quanh. Nếu nhƣ các loại hàng hóa thơng thƣờng khách hàng chỉ
đƣợc biết đến sản phẩm khi đã hồn thành thì trái lại CTXD lại đƣợc khách hàng
(CĐT) trực tiếp tham gia quản lý, giám sát ngay từ những khâu hình thành ý tƣởng
cho sản phẩm (giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ) cho tới khi cơng trình đi vào sử dụng.
Chính bởi CTXD đƣợc coi là một loại sản phẩm hàng hóa đặc biệt, nó địi hỏi phải có
một quy trình đ nh giá và QLCL theo một cách riêng. Để tạo ra một sản phẩm xây
dựng đạt chất lƣợng cần có một quy trình QLCL với sự tham gia của tất cả các bên
liên quan bao gồm: Chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn, nhà thầu cùng tham gia quản lý giám
sát chất lƣợng theo các bƣớc thực hiện của cơng trình. Trong đó, bƣớc khảo sát, thiết
kế cơng trình đƣợc coi là một bƣớc quan trọng quyết định đến chất lƣợng cơng trình
sau này. Bởi vậy, cần áp dựng một quy trình đ nh giá và QLCL cho giai đoạn này.
Nhằm tạo ra một sản phẩm có chất lƣợng tốt, đ p ứng nhu cầu sử dụng trong tƣơng lai.
1.1.3.2. C

t u


n

ất lượn thiết kế ủ

n tr n

ấp nướ sạch nông

thôn
Thành phần hồ sơ thiết kế kế cơng trình nƣớc sạch nơng thơn tạm áp dụng quy định
theo QCVN 04 – 05: 2012/BNN&PTNT: [6]
Yêu cầu về chất lƣợng trong công tác thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch theo TCVN 332006 [7] , khi thiết kế hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn cho một đối tƣợng cần phải:

3


Xét vấn đề bảo vệ và sử dụng tổng hợp các nguồn nƣớc, phối hợp c c điểm tiêu thụ

-

nƣớc và khả năng ph t triển trong tƣơng lai, đồng thời phải dựa vào sơ đồ cấp nƣớc
của quy hoạch vùng, sơ đồ quy hoạch chung và đồ án thiết kế xây dựng c c điểm
d n cƣ và hu c ng nghiệp.
Khi thiết kế hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn cho một đối tƣợng phải chọn đƣợc

-

công nghệ thích hợp về kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh của các cơng trình, khả
năng sử dụng tiếp các cơng trình hiện có, khả năng p dụng các thiết bị và kỹ thuật

tiên tiến.
Hệ thống cấp nƣớc phải đảm bảo cho mạng lƣới và các cơng trình làm việc kinh tế

-

trong thời kỳ dự t nh cũng nhƣ trong những chế độ dùng nƣớc đặc trƣng.
Phải xét đến khả năng đƣa vào sử dụng đƣờng ống, mạng lƣới và cơng trình theo

-

từng đợt xây dựng. Đồng thời cần dự kiến khả năng mở rộng hệ thống và các cơng
trình chủ yếu so với cơng suất tính tốn.
Chất lƣợng nƣớc ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn, chất

-

lƣợng do hà nƣớc qu định theo QCVN 02:2009 - BYT [5].

TT

1

Bảng 1.2 C c ti u ch đ nh gi chất lƣợng nƣớc sạch
Giới hạn
Đơn vị
Tên chỉ tiêu
Phƣơng ph p thử
tính
tối đa cho phép
I

II
Màu s c

(*)

(*)

2

Mùi vị

3

Độ đục(*)

4

Clo dƣ

TCU

15

15

-

Khơng
có mùi
vị lạ


Khơng
có mùi
vị lạ

NTU

5

5

mg/l

Trong
khoảng
0,3-0,5

-

5

pH(*)

-

6

Hàm lƣợng

mg/l


Trong
Trong
khoảng
khoảng
6,0 6,0 - 8,5
8,5
3
3
4

TCVN 6185 - 1996
(ISO 7887 - 1985) hoặc
SMEWW 2120
Cảm quan, hoặc
SMEWW 2150 B và
2160 B
TCVN 6184 - 1996
(ISO 7027 - 1990)
hoặc SMEWW 2130 B

Mức độ
giám sát

A

A

A


SMEWW 4500Cl hoặc
US EPA 300.1

A

TCVN 6492:1999 hoặc
SMEWW 4500 - H+

A

SMEWW 4500 - NH3 C

A


TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Giới hạn
tối đa cho phép
I
II

Amoni(*)

7


Hàm lƣợng S t
tổng số (Fe2+ +
Fe3+)(*)

mg/l

0,5

0,5

8

Chỉ số
Pecmanganat

mg/l

4

4

9

Độ cứng tính
theo CaCO3(*)

mg/l

350


-

10

Hàm lƣợng
Clorua(*)

mg/l

300

-

11

Hàm lƣợng
Florua

mg/l

1.5

-

Hàm lƣợng
Asen tổng số

mg/l


Phƣơng ph p thử

hoặc
SMEWW 4500 - NH3 D
TCVN 6177 - 1996 (ISO
6332 - 1988) hoặc
SMEWW 3500 - Fe
TCVN 6186:1996 hoặc
ISO 8467:1993 (E)
TCVN 6224 - 1996 hoặc
SMEWW 2340 C
TCVN6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989) hoặc
SMEWW 4500 - Cl- D
TCVN 6195 - 1996
(ISO10359 - 1 - 1992)
hoặc SMEWW 4500 - F-

Mức độ
giám sát

B
A
B
A

B

TCVN 6626:2000 hoặc
B

SMEWW 3500 - As B
TCVN 6187 - 1,2:1996
Vi
Coliform tổng
13
50
150
A
khuẩn/
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
số
100ml
hoặc SMEWW 9222
TCVN6187 - 1,2:1996
E. coli hoặc
Vi
14
Coliform chịu
khuẩn/
0
20
A
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
nhiệt
100ml
hoặc SMEWW 9222
( guồn: Qui chuẩn quốc gia về chất lượn nước sinh hoạt QCVN 02:2009 – BYT )
12

0,01


0,05

Trong xử lý, vận chuyển và dự trữ nƣớc ăn uống phải sử dụng những hố chất, vật liệu,
thiết bị,... khơng gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nƣớc.
Những phƣơng n và giải pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng để thiết kế hệ thống cấp nƣớc
sinh hoạt nông thôn phải dựa tr n cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật bao gồm:
-

Gi thành đầu tƣ x

dựng;

-

Chi phí quản l hàng năm;

-

Chi phí xây dựng cho 1m3 nƣớc tính theo cơng suất ngày trung bình chung cho cả
hệ thống và cho trạm xử lý;

-

Chi ph điện năng, ho chất cho 1m3 nƣớc;

5


-


Giá thành xử lý và giá thành sản phẩm 1m3 nƣớc.

1.1.4.

ương

n



ê

ố g a ề nư



n

n ng

n

Quyết định số: 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 “V/v: phê duyệt chiến lƣợc quốc
gia nƣớc sạch và vệ sinh n ng th n đến năm 2020 với mục ti u; Đến năm 2020: tất
cả d n cƣ n ng th n sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng ít nhất 60
l t/ngƣời/ngày, sử dụng hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ
sinh m i trƣờng làng, xã.
Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg ngày 31/03/2012 “V/v: phê duyệt Chƣơng tr nh mục
tiêu Quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng n ng th n giai đoạn 2012-2015

với mục tiêu sau; Từng bƣớc hiện thực hóa Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và
vệ sinh n ng th n đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nƣớc sạch, vệ sinh, nâng
cao nhận thức, tha đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ơ nhiễm m i trƣờng, góp phần
nâng cao sức khỏe và chất lƣợng sống cho ngƣời dân nông thôn.
Hu động sự ủng hộ và giúp đỡ của các tổ chức quốc tế: trong nhiều năm qua nhiều
nhà tài trợ, tổ chức quốc tế nhƣ ADB, U ICEF, WB,

đã hỗ trợ nguồn lực cũng nhƣ

hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam xây dựng và hồn thiện cơ chế chính sách: xây dựng
nâng cao năng lực của ngành cũng nhƣ đầu tƣ để thực hiện mục tiêu quốc gia của
Chính phủ. Đặc biệt phƣơng thức hỗ trợ mới của WB hỗ trợ dựa vào kết quả đầu ra lần
đầu tiên hỗ trợ tại 8 tỉnh đồng bằng sông Hồng của Việt

am năm 2013 đã cơ bản đạt

đƣợc chỉ số đầu ra nhƣ đã cam ết. Đồng thời Chính phủ s tiếp tục ký Hiệp định tín
dụng vay vốn WB triển khai thực hiện tại các tỉnh Miền núi phía B c và các tỉnh Tây
gu n theo phƣơng thức nên trên.
- Trong tƣơng lai:
-

Thực hiện Chiến lƣợc quốc gia tới năm 2020; Về Phát triển Nơng thơn mới giai
đoạn 2016-2020;

-

Bảo trì và phát triển tốt hệ thống cơng trình cấp nƣớc hiện có và xây mới; + Xúc
tiến đối t c c ng tƣ PPP; xã hội ho , đặc biệt là khuyến khích khu vực tƣ nh n đầu
tƣ, quản lý và vận hành cơng trình cấp nƣớc;


6


-

Phƣơng thức phƣơng ph p mới (PforR, OBA

); ph t triển thị trƣờng nƣớc sạch;

chi trả tiền sử dụng nƣớc
-

Ƣu ti n:

hu vực nghèo, d n cƣ nghèo; Vùng đặc biệt hó hăn;

hu vực đ ng

d n và thƣờng khơ hạn; Vùng duyên hải và hải đảo.
1.2.

ạng thiết kế á

ng

n

ấp nư




n ng

n

Nguyên

n
n đ
Tây Nguyên
1.2.1.

ư

ng á

ng

n

ấp nư



n ng

nk

Hiện, cả nƣớc có khoảng 15.093 cơng trình cấp nƣớc sạch tập trung với các mơ hình

quản lý khác nhau: cộng đồng 48%; Trung t m nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng tỉnh
chiếm 19%; tƣ nh n 11%; UB D xã 12%; doanh nghiệp 5%; HTX 3% và các Ban
quản lý 2%. Tuy nhiên, mức độ bền vững của các cơng trình ở các vùng, miền có khác
nhau. Tỷ lệ cơng trình kém và không hoạt động chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía b c,
B c Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Những hạn chế
-

Tại một số tỉnh Tây Ngun, nhiều cơng trình cấp nƣớc sạch n ng th n đƣợc đầu
tƣ bằng nhiều nguồn vốn h c nhau nhƣ chƣơng tr nh 134, 135, vốn ngân sách nhà
nƣớc, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn Trái phiếu chính quyền địa phƣơng, vốn
ODA và vốn va ƣu đãi của nhà tài trợ nƣớc ngoài. Gần đ

bị hỏng, nguyên nhân

là do mục ti u đầu tƣ, qu tr nh thực hiện đầu tƣ, ph n cấp quản lý không chặt ch ,
c ng tr nh hƣ hỏng nhƣng h ng đƣợc kịp thời sửa chữa do quản lý chồng chéo.
Bên cạnh đó, thu nhập của bà con cịn thấp và h ng đồng đều, do vậy nguồn thu
phí sử dụng nƣớc sạch h ng cao, h ng có đủ inh ph để vận hành cơng trình.
-

Theo số liệu của Bộ

và PT T ngân sách hà nƣớc mỗi năm chỉ đầu tƣ cho mỗi

tỉnh đƣợc khoảng 20-30 tỷ đồng. Do đó, để đạt mục ti u đề ra, c c địa phƣơng phải
nỗ lực xã hội hóa nguồn đầu tƣ cho chƣơng tr nh nƣớc sạch. Khơng thể chờ kinh
phí của trung ƣơng ph n bổ xuống rồi mới triển khai mà phải thu hút, hu động
đƣợc các thành phần kinh tế và ngƣời dân cùng tham gia. Bộ đề nghị c c địa
phƣơng cần lồng ghép chƣơng tr nh nà với c c chƣơng tr nh h c để đạt các tiêu

ch đặt ra về nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng, đồng thời ƣu ti n việc nâng cấp, vận
hành hiệu quả những c ng tr nh nƣớc sạch đã có ở địa phƣơng. Cần chú ý, lựa chọn
7


mơ hình quản lý, vận hành c c c ng tr nh sau đầu tƣ phù hợp, đ

là ếu tố quyết

định sự hoạt động bền vững của c ng tr nh. Th m vào đó, cần chuyển từ phƣơng
thức phục vụ sang dịch vụ, do c c đơn vị chuyên nghiệp thực hiện, từng bƣớc xã
hội hóa cơng tác cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. Hiện nay, nguồn nƣớc sinh
hoạt của ngƣời dân nhiều nơi, cả nông thôn và thành phố chƣa bảo đảm chất lƣợng,
nhất là nguồn nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng.
-

Hiện nay một số tỉnh đã ban hành Đề án xã hội hóa, khuyến h ch c ng t c đầu tƣ
và quản lý, khai thác cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn tập trung giai đoạn
2017-2020. Trong đó có L m Đồng.

-

Tại cuộc giao ban trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về "Thực hiện Chƣơng tr nh
mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng n ng th n Phó Thủ tƣớng
Hoàng Trung Hải nhấn mạnh, nƣớc sạch và m i trƣờng là những mục ti u cơ bản
về nhu cầu của ngƣời dân - đ

cũng là mục tiêu thiên niên kỷ t c động đến sự phát

triển giống nòi. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ơ nhiễm nƣớc mặt ngày càng

nghiêm trọng, th m vào đó,

u cầu về chất lƣợng nƣớc sạch ngày càng cao trong

khi số công trình khơng hoạt động chiếm tỷ lệ 9%, số cơng trình hoạt động kém
hiệu quả là 18% điều khó chấp nhận.
-

Ðể kh c phục tình trạng nêu trên, các bộ, ngành liên quan cần rà sốt lại chất lƣợng
cơng trình, cơng trình nào bị hƣ hỏng mà ngƣời dân thật sự có nhu cầu thì phải tìm
mọi biện pháp kh c phục. Bên cạnh đó, cần xã hội hóa đầu tƣ,

u gọi nguồn vốn

đầu tƣ từ các doanh nghiệp tƣ nh n. Hiện doanh nghiệp tƣ nh n đầu tƣ vào c c
cơng trình cấp nƣớc sạch tập trung nơng thơn cịn ít bởi năng lực tài chính yếu. Do
vậy, cần cải thiện cơ chế, ch nh s ch để khuyến khích áp dụng mơ hình hợp tác
cơng - tƣ, hu ến khích các doanh nghiệp tƣ nh n có năng lực đầu tƣ vào c c c ng
trình cấp nƣớc tập trung nông thôn. Ðể thu hút nhiều doanh nghiệp tƣ nh n tham
gia, cần có hành lang pháp lý cụ thể hơn. V vậy, Chính phủ cần sớm ban hành
Nghị định về hợp tác công - tƣ (PPP) làm cơ sở ph p l để hƣớng dẫn, thúc đẩy sự
tham gia của khu vực tƣ nh n trong lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh m i trƣờng nông
th n. Ƣu ti n nguồn vốn (bao gồm cả ODA), đối ứng cho các dự n đầu tƣ c ng tƣ, phục hồi và nâng cấp các hệ thống cấp nƣớc tập trung.

8


-

Mặt h c, c c địa phƣơng cần làm tốt cơng tác quy hoạch các cơng trình cấp nƣớc

và vệ sinh m i trƣờng, h ng để đầu tƣ tự phát. Xây dựng m h nh điểm về cơng
trình cấp nƣớc sạch, xử lý vệ sinh m i trƣờng. Không chỉ chú trọng xây dựng mới,
mà phải quản lý, bảo dƣỡng tốt các cơng trình cấp nƣớc đã đƣợc xây dựng, trong
đó qu định rõ thời gian, trình tự và các nội dung bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa và
thay thế các cơng trình, thiết bị. Th m vào đó, cần g n chƣơng tr nh nà với xây
dựng nông thôn mới, bảo đảm đời sống ngƣời dân vùng nông thôn.

1.2.2.

ang ạ

ng ợ

n

ế



á

ng

n

ấp nư



n ng


n

Nâng cao sức khỏe, điều kiện sống cho ngƣời dân nông thôn thông qua việc cải thiện
các dịch vụ cấp nƣớc sạch, vệ sinh; đồng thời giảm t c động xấu do điều kiện cấp
nƣớc và vệ sinh kém, tình trạng ơ nhiễm m i trƣờng trong cộng đồng.
hi có nƣớc sạch sử dụng, s tiết kiệm thời

Có cả những lợi ích trực tiếp và gián tiếp.

gian ngƣời dân phải đi lấ nƣớc để tăng gia sản xuất, n ng cao đời sống gia đ nh.
gƣời phụ nữ s có nhiều điều kiện và thời gian hơn để chăm sóc gia đ nh. Đồng thời,
nguồn nƣớc sạch s góp phần giảm dịch bệnh, từ đó ngƣời dân s giảm đƣợc các chi
phí khám chữa bệnh. Mặt khác, khi sức khỏe của ngƣời dân tốt hơn, họ s có điều kiện
để nâng cao hiệu quả sản xuất cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống của gia đ nh và bản thân.
Nâng cao hiểu biết và nhận thức cho ngƣời dân về sử dụng nƣớc sạch và các cơng
trình vệ sinh, tha đổi các hành vi vệ sinh để nâng cao sức khỏe gia đ nh và cộng đồng.
ng cao năng lực cộng đồng d n cƣ làng, xã trong việc tham gia xây dựng kế hoạch,
quản lý công trình hạ tầng và cho chính quyền địa phƣơng trong việc động viên và hỗ
trợ cộng đồng thực hiện dự án hiệu quả.

9


Hình 1.1 Cơng trình cấp nƣớc sạch nơng thơn do Viện thiết kế
1.2.3.

ạng
g ên


ấ ượng thiết kế á

ng

n

ấp nư



n ng

n

1.2.3.1. Các mặt tích cực

Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và tầm quan trọng của nƣớc
sạch, c c c ng t tƣ vấn thiết kế đang p dụng nhiều công nghệ, phần mềm hiện đại và
không ngừng đổi mới nhằm đƣa ra c c phƣơng n tối ƣu, hiệu quả trong công tác thiết
kế. Điều này góp phần tiết kiệm đƣợc cơng sức và thời gian lao động của các kỹ sƣ,
chu n gia cũng nhƣ giảm thiểu chi phí xây dựng cơng trình.
C c đơn vị tham gia hoạt động tƣ vấn thiết kế xây dựng cơng trình ngày càng phát
triển về quy mơ, số lƣợng. Các Viện nghiên cứu, các công ty cổ phần chuyên về tƣ vấn
xây dựng với lực lƣợng kỹ sƣ trẻ, đ ng đảo đƣợc đào tạo bài bản kết hợp với nhiều
chuyên gia có kinh nghiệm l u năm trong ngành đang đóng góp t ch cực trong công
tác thiết kế c ng tr nh nƣớc sạch.
Với yêu cầu chất lƣợng ngà càng cao, c c đơn vị tƣ vấn đang đầu tƣ, đổi mới các
trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thiết kế.
Chủ đầu tƣ ngà càng có nhiều lựa chọn trong việc tìm kiếm c c đơn vị tƣ vấn thiết kế
có năng lực chu n m n cao để giúp đỡ mình trong việc thực hiện dự n đầu tƣ x

dựng đồng thời tuân thủ đúng hiến pháp và pháp luật.

10


Đến thời điểm hiện tại, đa số c c c ng tr nh nƣớc sạch đƣợc thiết kế đều có chất lƣợng
tốt, đảm bảo tiến độ thiết kế phục vụ thi công, kịp thời đƣa c ng tr nh vào hai th c và
sử dụng. Chất lƣợng hồ sơ thiết kế đảm bảo yêu cầu, chính xác tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà thầu trong giai đoạn thi công xây dựng c ng tr nh. Đặc biệt một số cơng
trình cịn tiết kiệm đƣợc chi ph cho ng n s ch nhà nƣớc. Số các cơng trình xảy ra sự
cố là h ng đ ng ể.
1.2.3.2. Các mặt còn tồn tại

Tr n địa bàn các tỉnh Tây Nguyên hiện có hàng ngàn c ng tr nh, nhƣng t nh đến nay
có rất nhiều cơng trình hoạt động khơng liên tục hoặc c ng tr nh đã ngừng hoạt động
hẳn cần phải đầu tƣ sửa chữa lớn mới có thể tiếp tục đƣa vào hoạt động trở lại; số cơng
trình cịn lại có tính bền vững h ng cao, trong đó hoảng 1/3 chỉ ở mức độ trung bình
cịn lại là rất kém, gây lãng phí nhiều tỷ đồng của

hà nƣớc và cho ngƣời dân thiếu

nƣớc sạch sinh hoạt.
Chỉ tính riêng bốn tỉnh Đ k L , Gia Lai, Đ

ng và L m Đồng có 767 cơng trình

cấp nƣớc sinh hoạt tập trung đã có 409 c ng tr nh cấp nƣớc tập trung nằm ở c c địa
bàn vùng s u, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động kém hiệu quả, hoặc
ngƣng hoạt động.
Gia Lai là địa phƣơng đƣợc hà nƣớc đầu tƣ vốn xây dựng nhiều cơng trình cấp nƣớc

sinh hoạt tập trung nhất với trên 300 cơng trình. Qua kiểm tra, chỉ có 56 cơng trình
hoạt động bền vững, 124 cơng trình hoạt động b nh thƣờng, cịn lại 120 cơng trình hoạt
động kém hiệu quả, hoặc ngƣng hoạt động.
Đ

ng đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ tr n 233 tỷ đồng để xây dựng 230 cơng trình cấp

nƣớc sinh hoạt tập trung cho hơn 20.000 đồng bào các dân tộc ở c c địa bàn vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới. Qua kiểm tra, tỉnh chỉ có 103
cơng trình hoạt động cấp nƣớc tập trung hoạt động b nh thƣờng, cịn lại 127 cơng trình
ngƣng hoạt động, bỏ hoang

.

11


Hình 1.2. Cơng trình cấp nƣớc sạch n ng th n ngƣng hoạt động
- Một trong số những nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất
lƣợng x

dung c ng tr nh nhƣ ngu n nh n trong qu tr nh quản lý dự án, nguyên

nhân trong quá trình khảo sát thiết kế, nguyên nhân trong quá trình thi cơng, cơng tác
quản lý vận hành. Trong q trình khảo sát thiết kế bao gồm các nguyên nhân sau:
- Do yếu tố h ch quan nhƣ c ng tr nh x

dựng trong khu vực phức tạp về điều kiện

kinh tế xã hội, hó hăn trong c ng t c hảo sát, thu thập dữ liệu đầu vào, số liệu khảo

s t chƣa có đủ phục vụ cho thiết kế, dẫn đến hi đứa đồ án ra thi công s phải xử lý kỹ
thuật nhiều lần ảnh hƣởng đến giá thành, tiến độ và chất lƣợng xây dựng cơng trình.
Theo thống kê từ bảng 1-3 có (7/10) cơng trình
Một số đơn vị tƣ vấn thiết kế yếu kém, số lƣợng kỹ sƣ thiết kế h ng đảm bảo, yếu về
năng lực chun mơn dẫn đến sai sót trong thiết kế, giảm chất lƣợng cơng trình. Theo
thống kê từ bảng 1-3 có (3/10) cơng trình
Đơn vị tƣ vấn thiết kế chƣa coi trọng qui trình quản lý chất lƣợng trong quá trình thiết
kế, dẫn đến sai sót và chậm tiến độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình. Các hồ sơ

12


thiết kế đƣợc lập một cách vội vàng h ng đúng qui tr nh dẫn đến chất lƣợng không
đảm bảo. Theo thống kê từ bảng 1-3 có (2/10) cơng trình
Việc áp dụng c c th ng tƣ nghị địn trong q trình thiết kế chƣa triệt để, cần có sự
phối hợp giữa c c lĩnh vực: giao th ng, nƣớc sạch và thủy lợi. Theo thống kê từ bảng
1-3 có (1/10) cơng trình
Ngồi ra cịn một số ngu n nh n h c nhƣ c ng t c quản lý chất lƣơng của chủ đầu
tƣ,vv.
Bảng 1.3: Một số cơng trình xảy ra sự cố sai sót lỗi do tƣ vấn KSTK
TT

1

Địa điểm
xây dựng

Tên, loại dự án, cơng trình,

Tƣ vấn lập thiết kế bản v thi cơng

- Tổng dự tốn cơng trình Hệ thống
cấp nƣớc Sơn Hải, huyện Thuận
Nam, tỉnh Ninh Thuận.

Tỉnh Ninh
Thuận

ăm
hoàn
thành

Nội dung đ nh
giá

2016

Châm tiến độ so
với hợp đồng do
khơng tn thủ
qui trình quản lý
chất lƣợng

2

Tƣ vấn khảo sát, lập TKBVTCTDT Hệ thống cấp nƣớc Ninh Bình
- Ninh Quang - inh Hƣng

Tỉnh Khánh
Hòa


2015

3

Tƣ vấn khảo sát, lập TKBVTCTDT Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt
Ninh Trung - Ninh Thân - Ninh
Đ ng

Tỉnh Khánh
Hòa

2016

4

Tƣ vấn khảo sát, lập dự án Hệ
thống cấp nƣớc Cam Hiệp B c

Tỉnh Khánh
Hòa

2016

5

Khảo sát- lập BCKTKT- BVTC Hệ
thống cấp nƣớc thơn 5 RơMen

Tỉnh Lâm
Đồng


2015

13

Q trình tính
tốn thủy lực gặp
hó hăn do
thiếu kỹ sƣ inh
nghiệm chuyên
ngành cấp thốt
nƣớc
Chậm tiến độ so
với hợp đồng do
chậm trễ trong
q trình khảo
sát, thiết kế
Q trình tính
tốn thủy lực gặp
hó hăn do
thiếu kỹ sƣ inh
nghiệm chuyên
ngành cấp thoát
nƣớc, làm chậm
tiến độ theo hợp
đồng
Tài liệu khảo sát
chƣa thể hiện
đƣợc vị trí suối



TT

Địa điểm
xây dựng

Tên, loại dự án, cơng trình,

ăm
hồn
thành

Nội dung đ nh
giá
mà đƣờng ống
c t qua, thống kê
hộ dân thiếu 20
hộ trong khu
hƣởng lợi dẫn
đến xử lý kỹ
thuật nhiều lần
L m Đồng

6

7

Tƣ vấn khảo sát, lập dự án Hệ
thống cấp nƣớc sinh hoạt Ninh
Trung - Ninh Thân - inh Đ ng


Tỉnh Khánh
Hòa

Tƣ vấn khảo sát, lập dự án Hệ
thống cấp nƣớc sinh hoạt Diên
Phƣớc - Diên Lạc - Diên Thọ

Tỉnh Khánh
Hòa

2015

Tài liệu khảo sát
chƣa đầ đủ
thơng tin, q
trình tính tốn
thủy lực gặp khó
hăn do thiếu kỹ
sƣ inh nghiệm
chuyên ngành
cấp tho t nƣớc

2016

Q trình tính
tốn thủy lực gặp
hó hăn do
thiếu kỹ sƣ inh
nghiệm chuyên

ngành cấp thoát
nƣớc

8

Khảo sát- lập BCKTKT- BVTC Hệ
thống cấp nƣớc thôn 1,2 RôMen

Tỉnh Lâm
Đồng

2015

9

Khảo sát- lập BCKTKT- BVTC Hệ
thống cấp nƣớc xã Phú Lộc

Tỉnh Đồng
Nai

2015

10

Khảo sát- lập BCKTKT- BVTC Hệ
thống cấp nƣớc Khánh Nam –
Khánh Thành Sơng Cầu

Tỉnh Khánh

Hịa

2017

14

Tài liệu khảo sát
chƣa thể hiện
đƣợc vị trí suối
mà đƣờng ống
c t qua, thiếu 25
hộ dân trong khu
hƣởng lợi dẫn
đến xử lý kỹ
thuật nhiều lần
Số liệu khảo sát
chƣa đầ đủ
thông tin làm
khối lƣợng phát
sinh nhiều
Tài liệu khảo sát
chƣa thể hiện
đƣợc hết vị trí


×