Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.39 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng ? Lấy VD minh hoạ ?</b>
<i>+ Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.</i>
<i>+ Tác dụng: </i>
<i>1. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.</i>
<i>2. Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.</i>
<i>3. Bộc lộ cảm xúc.</i>
<i>4. Gọi đáp.</i>
<i>+ Ví dụ: </i>
<i> An gào lên:</i>
<i>- Sơn ! Em Sơn ! Sôn ôi ! </i>
<i>- Chị An ơi ! … ( Nguyễn Đình Thi )</i>
<i>=> Gọi đáp</i>
<b> </b><i><b>1. Ví dụ: </b></i><b>Xác định trạng ngữ trong các câu sau:</b>
<i><b>a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam </b></i>
<i><b>dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với </b></i>
<i><b>người, đời đời, kiếp kiếp. […]</b></i>
<i><b>Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ </b></i>
<i><b>“văn minh”, “khai hóa”của thực dân cũng khơng làm ra </b></i>
<i><b>được một tấc sắt. Tre vẫn con phải vất vả mãi với người. Cối </b></i>
<i><b>xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.</b></i>
<i><b> ( Thép Mới )</b></i>
<i><b>b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.</b></i>
<i><b>c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập </b></i>
<i><b>và rèn luyện thật tốt.</b></i>
<i><b>d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.</b></i>
<b>I. Đặc điểm của trạng ngữ:</b>
<i><b>1. Ví dụ: </b></i>
<b>2. Nhận xét: Trạng ngữ trong các câu sau là:</b>
<i><b>a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam </b></i>
<i><b>dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với </b></i>
<i><b>người, đời đời, kiếp kiếp. […]</b></i>
<i><b>Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ </b></i>
<i><b>“văn minh”, “khai hóa”của thực dân cũng không làm ra </b></i>
<i><b>được một tấc sắt. Tre vẫn con phải vất vả mãi với người. Cối </b></i>
<i><b>xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.</b></i>
<i><b>b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài taäp.</b></i>
<i><b>c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập </b></i>
<i><b>và rèn luyện thật tốt.</b></i>
<i><b>d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tơi vào nhà.</b></i>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i><b> Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu:</b>
<b>a) Dưới bóng tre xanh</b>
• <b>* đã từ lâu đời </b>
• <b>* đời đời, kiếp kiếp</b>
• <b>* từ nghìn đời nay </b>
<b>b) Vì mải chơi </b>
<b>c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ </b>
<b>d) Bằng giọng nói dịu dàng </b>
<b>Bổ sung thơng tin về nơi chốn</b>
<b>Bổ sung thơng tin về thời gian</b>
<b>Bổ sung thông </b>
<b>tin về mục đích</b>
<b>Bổ sung thông tin về nguyên nhân</b>
<b>Bổ sung thông </b>
<b>tin về phương </b>
<b>tiện, cách thức</b>
<i><b> </b><b> </b><b>Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích, </b><b>Trạng ngữ bổ sung thơng tin về thời gian, nơi chốn, mục đích, </b></i>
<i><b>nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu.</b></i>
<i><b> Vị trí của trạng ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, </b></i>
• => Hơm nay là phụ ngữ trong cụm động từ.
• Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu,
làm cho nội dung câu phong phú hơn.
<b>Bài 1. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng </b>
<b>ngữ. Trong những câu cịn lại cụm từ mùa xn đóng vai </b>
<b>trị gì ?</b>
<b>a) Mùa xuân</b><i><b> của tôi- </b><b>mùa xuân</b><b> Bắc Việt, </b><b>mùa xuân</b><b> của Hà </b></i>
<b>Nội- là </b><i><b>mùa xuân</b><b> có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có </b></i>
<b>tiếng nhạn kêu trong đêm xanh […] ( Vũ Bằng )</b>
<i>=> Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.</i>
<b>b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.</b>
<b> ( Vũ Tú Nam )</b>
<i> => Làm trạng ngữ trong câu.</i>
<b>c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. </b><i><b>( Vũ Bằng )</b></i>
<i> => Làm phụ ngữ trong cụm động từ.</i>
<b>d) Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang </b>
<b>lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. ( Võ Quảng ). </b>
- …, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
<i>-> Trạng ngữ chỉ cách thức.</i>
- …, Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên đã
làm trĩu thân nếp còn tươi.
<i>-> Trạng ngữ chỉ thời gian.</i>
- Trong cái vỏ xanh kia,…
<i>-> Trạng ngữ chỉ địa điểm.</i>
- Dưới ánh nắng,…
<i>-> Trạng ngữ chỉ nơi chốn.</i>
<b>Bài 2b</b>. - …, với khả năng thích ứngvới hồn cảnh lịch sử như chúng
ta vừa nói trên đây,…
<b>Bài 3b</b>. Kể thêm các trạng ngữ khác mà em biết. Cho VD minh
hoạ.
+ Trạng ngữ chỉ: thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân,
phương tiện, cách thức, phương diện, so sánh.
+ Ví dụ:
- Trạng ngữ chỉ mục đích:
<i>Để trở thành học sinh giỏi</i>, chúng ta phải không ngừng học tập.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh:
<i>Như con thiêu thân</i>, hắn suốt ngày lao vào chơi gêm.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện:
<i>Bằng công nghệ sinh học</i>, chúng ta đã lai tạo được nhiều giống
lúa có năng suất cao.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
<i>Vì dầm mưa</i> nên bạn Nam đã bị ốm.
- Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn: