Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng Chuyên đề Tiéng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 45 trang )


PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
Chuyên đề:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TIẾNG VIỆT - CẤP TIỂU HỌC

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
CẤP TIỂU HỌC
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI

MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
CẤP TIỂU HỌC
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
CẤP TIỂU HỌC




1.
1.
Phương pháp dạy học là gì?
Phương pháp dạy học là gì?
PPDH là hoạt động


PPDH là hoạt động
dạy của thầy
dạy của thầy


học
học
của trò
của trò
trong sự phối hợp thống nhất,
trong sự phối hợp thống nhất,
đồng thời có sự kết hợp của
đồng thời có sự kết hợp của
phương tiện
phương tiện
dạy học
dạy học


hình thức tổ chức hoạt động
hình thức tổ chức hoạt động


của học sinh.Trên cơ sở nắm vững nội
của học sinh.Trên cơ sở nắm vững nội
dung, giáo viên có thể kết hợp vận dụng
dung, giáo viên có thể kết hợp vận dụng
linh hoạt các phương pháp một cách
linh hoạt các phương pháp một cách
nhuần nhuyễn để kích thích mọi hoạt động

nhuần nhuyễn để kích thích mọi hoạt động
nhận thức của học sinh.
nhận thức của học sinh.




2.Quan niệm về đổi mới phương
2.Quan niệm về đổi mới phương
pháp dạy học.
pháp dạy học.
Đổi mới PPDH là đưa các
Đổi mới PPDH là đưa các
PPDH mới
PPDH mới
vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và
vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và
phát huy mặt tích cực của các
phát huy mặt tích cực của các
phương
phương
pháp truyền thống
pháp truyền thống
để nâng cao chất
để nâng cao chất
lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào
lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào
tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu
tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu
mới có mục tiêu giáo dục và đào tạo.

mới có mục tiêu giáo dục và đào tạo.




3. Bản chất của PPDH mới
3. Bản chất của PPDH mới
Nội dung
Nội dung


phương pháp
phương pháp
dạy học bao
dạy học bao
giờ cũng gắn bó với nhau.
giờ cũng gắn bó với nhau.
Mỗi nội dung
Mỗi nội dung
đòi
đòi
hỏi
hỏi
một phương pháp
một phương pháp
thích hợp. Các kỹ năng
thích hợp. Các kỹ năng
giao tiếp không thể được
giao tiếp không thể được



hình thành và phát
hình thành và phát
triển bằng con đường truyền giảng thụ
triển bằng con đường truyền giảng thụ
động. Muốn phát triển những kỹ năng này,
động. Muốn phát triển những kỹ năng này,
học sinh phải được hoạt động trong môi
học sinh phải được hoạt động trong môi
trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy
trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy
cô.
cô.






Các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn
Các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn
hoá, tự nhiên và xã hội có thể được tiếp thu
hoá, tự nhiên và xã hội có thể được tiếp thu
qua lời giảng, nhưng học sinh làm chủ được
qua lời giảng, nhưng học sinh làm chủ được
những kiến thức này khi học sinh chiếm lĩnh
những kiến thức này khi học sinh chiếm lĩnh
chúng bằng chính hoạt động có ý thức của
chúng bằng chính hoạt động có ý thức của
mình. Cũng như vậy những tư tưởng,tình

mình. Cũng như vậy những tư tưởng,tình
cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể được
cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể được
hình thành chắc chắn thông qua sự rèn
hình thành chắc chắn thông qua sự rèn
luyện trong thực tế. Đó là những lý do cắt
luyện trong thực tế. Đó là những lý do cắt
nghĩa sự ra đời của phương pháp dạy và học
nghĩa sự ra đời của phương pháp dạy và học
mới – phương pháp tích cực hoá hoạt động
mới – phương pháp tích cực hoá hoạt động
của học sinh.
của học sinh.




Tích cực hoá hoạt động dạy học
Tích cực hoá hoạt động dạy học
được hiểu là phương pháp dạy học lấy
được hiểu là phương pháp dạy học lấy
người học làm trung tâm, trong đó
người học làm trung tâm, trong đó
thầy, cô đóng vai trò tổ chức hoạt động
thầy, cô đóng vai trò tổ chức hoạt động
của học sinh; mỗi học sinh đều được
của học sinh; mỗi học sinh đều được
bộc lộ mình và được phát triển.
bộc lộ mình và được phát triển.





4. Hoạt động của học sinh trong giờ học
4. Hoạt động của học sinh trong giờ học
theo PPDH mới.
theo PPDH mới.
Trong môn Tiếng Việt, hoạt động của học
Trong môn Tiếng Việt, hoạt động của học
sinh có thể là:
sinh có thể là:
- Hoạt động giao tiếp (đặc thù của môn
- Hoạt động giao tiếp (đặc thù của môn
Tiếng Việt).
Tiếng Việt).
- Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực
- Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực
hành lí thuyết (như các môn học khác).
hành lí thuyết (như các môn học khác).




Cả hai hoạt động trên có thể tổ chức
Cả hai hoạt động trên có thể tổ chức
theo nhiều hình thức khác nhau:
theo nhiều hình thức khác nhau:
+ Làm việc độc lập.
+ Làm việc độc lập.
+ Làm việc theo nhóm.

+ Làm việc theo nhóm.
+ Làm việc theo lớp.
+ Làm việc theo lớp.


Trong phần lớn các trường hợp, nhất
Trong phần lớn các trường hợp, nhất
là trong trường hợp câu hỏi, bài tập đề
là trong trường hợp câu hỏi, bài tập đề
ra đã rất cụ thể, HS được tổ chức làm
ra đã rất cụ thể, HS được tổ chức làm
việc độc lập.
việc độc lập.




Trong trường hợp câu hỏi, bài tập
Trong trường hợp câu hỏi, bài tập
tương
tương
đối trừu tượng
đối trừu tượng
hoặc đòi hỏi một sự khái
hoặc đòi hỏi một sự khái
quát nhất định và trong trường hợp nếu làm
quát nhất định và trong trường hợp nếu làm
việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít học sinh
việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít học sinh
được hoạt động thì

được hoạt động thì
làm việc theo nhóm
làm việc theo nhóm


giải pháp tốt nhất. Hình thức làm việc
giải pháp tốt nhất. Hình thức làm việc
chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ
chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ
yếu trong trường hợp GV th
yếu trong trường hợp GV th
ực hiện các khâu
ực hiện các khâu
giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi
giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi
không yêu cầu
không yêu cầu
phải suy nghĩ lâu hoặc để học
phải suy nghĩ lâu hoặc để học
sinh trình bày kết quả làm việc.
sinh trình bày kết quả làm việc.




5. Hoạt động của giáo viên trong
5. Hoạt động của giáo viên trong
giờ học theo PPDH mới
giờ học theo PPDH mới
Về phần GV, các hoạt động chủ yếu là:

a. Giao việc cho học sinh:
- Cho học sinh trình bày yêu cầu câu hỏi.
- Cho học sinh làm mẫu một phần.
- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò học sinh.




b. Kiểm tra học sinh:
b. Kiểm tra học sinh:
- Xem học sinh có làm việc không.
- Xem học sinh có làm việc không.
- Xem học sinh có hiểu việc phải
- Xem học sinh có hiểu việc phải
làm không
làm không
- Trả lời thắc mắc của học sinh
- Trả lời thắc mắc của học sinh
c. Tổ chức báo các kết quả làm việc:
c. Tổ chức báo các kết quả làm việc:
- Các hình thức báo cáo:
- Các hình thức báo cáo:
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên




+ Báo cáo trong nhóm.
+ Báo cáo trong nhóm.

+ Báo cáo trước lớp.
+ Báo cáo trước lớp.
- Các biện pháp báo cáo:
- Các biện pháp báo cáo:
+ Bằng miệng, bằng bảng con,
+ Bằng miệng, bằng bảng con,
bằng bảng lớp, bằng phiếu học
bằng bảng lớp, bằng phiếu học
tập, bằng giấy.
tập, bằng giấy.
+ Thi đua giữa các nhóm, trình
+ Thi đua giữa các nhóm, trình
bày cá nhân.
bày cá nhân.

d. Tổ chức đánh giá:
d. Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
+ Tự đánh giá.
+ Tự đánh giá.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trước lớp.
+ Đánh giá trước lớp.
- Các biện pháp đánh giá:
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (định tính).
+ Khen, chê (định tính).
+Cho điểm (định lượng).

+Cho điểm (định lượng).




6. Phân loại các PPDH Tiểu học.
6. Phân loại các PPDH Tiểu học.
- Trong lịch sử dạy học, theo Jean Piaget, có bốn
- Trong lịch sử dạy học, theo Jean Piaget, có bốn
nhóm phương pháp được sử dụng là:
nhóm phương pháp được sử dụng là:
+ Nhóm 1: Các phương pháp truyền đạt -
+ Nhóm 1: Các phương pháp truyền đạt -
tiếp thu (PP sử dụng ngôn ngữ).
tiếp thu (PP sử dụng ngôn ngữ).
+ Nhóm 2: Các PP hoạt động (PP thực hành).
+ Nhóm 2: Các PP hoạt động (PP thực hành).
+Nhóm 3: Các PP trực giác (PP trực quan).
+Nhóm 3: Các PP trực giác (PP trực quan).
+Nhóm 4: Các PP dạy học máy và chương
+Nhóm 4: Các PP dạy học máy và chương
trình hoá.
trình hoá.

Nếu như trước năm 1935, phương
Nếu như trước năm 1935, phương
pháp cổ truyền ngự trị trong giáo dục là
pháp cổ truyền ngự trị trong giáo dục là
các phương pháp thuộc nhóm(1) (giảng
các phương pháp thuộc nhóm(1) (giảng

giải, thuyết trình, báo cáo -> tiếp thụ);
giải, thuyết trình, báo cáo -> tiếp thụ);
thì từ sau năm 1935, các nhóm PP (2)
thì từ sau năm 1935, các nhóm PP (2)
(3), (4) đã ra đời và phát triển. Nhóm
(3), (4) đã ra đời và phát triển. Nhóm
(1) thích hợp hơn với người lớn, và
(1) thích hợp hơn với người lớn, và
GVTH nào vẫn sử dụng nhóm này –theo
GVTH nào vẫn sử dụng nhóm này –theo
Jean Piaget – chính là những người lười
Jean Piaget – chính là những người lười
biếng. Nó không đem lại hiệu quả cao
biếng. Nó không đem lại hiệu quả cao
cho hoạt động dạy học ở TH
cho hoạt động dạy học ở TH

7. Căn cứ để lựa chọn phương pháp
dạy học.
- Không có phương pháp vạn năng, người
GV phải biết sử dụng đồng bộ các PPDH.
- PPDH phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung,
trình độ người học, phương tiện và điều kiện
hiện có.
- Những cân nhắc khi lựa chọn một
phương pháp dạy học:





+ Trong tâm bài học là cái gì?
+ Trong tâm bài học là cái gì?
+ Có tạo ra môi trường học tập thuận lợi không?
+ Có tạo ra môi trường học tập thuận lợi không?
+ Có đánh giá và khai thác được kinh nghiệm
+ Có đánh giá và khai thác được kinh nghiệm
của học sinh không?
của học sinh không?
+ Có thúc đẩy và khuyến khích học sinh không?
+ Có thúc đẩy và khuyến khích học sinh không?
+ Có duy trì được sự quan tâm đến các đối
+ Có duy trì được sự quan tâm đến các đối
tượng không?
tượng không?

×