Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an ngu van 12 tron bo ca 2 hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 4 – Văn Học</b>



<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM </b>



<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


- Hiểu và nắm vững những đặc trưng cơ bản về thể loại và giá trị đích thực của VHDG;
- Nhận biết được thể loại của một tác phẩm VHDG;


- Có thái độ trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân, từ đó hình thành thái
độ và niềm say mê với Văn học nước nhà


<b> B. Phương thức dạy học:</b>


<b>1. Phương tiện</b>: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học.


<b>2. Phương pháp:</b> Phối hợp các phương pháp thuyết giảng, vấn đáp, quy nạp kết hợp với
gợi tìm, thảo luận nhóm …


<b>C. Tiến trình bài day:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Hai bộ phận hợp thành nền VHVN, những hiểu biết của em về VHDG?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài.


<b>2.Giới thiệu bài mới</b>:


Từ trước đến nay các em đã có dịp tiếp xúc từ truyện cổ đến ca dao, dân ca, tục ngữ, câu
đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lương, tất cả đều là biểu hiện cụ thể của văn học dân gian. Để hiểu
rõ thế nào là những tác phẩm văn học dân gian, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản khái quát văn
học dân gian Việt Nam.



HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1)


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS (2)


NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (5 phút)


Hướng dẫn tìm hiểu
chung văn học dân gian


- Em hiểu thế nào là
VHDG?


- Tại sao VHDG là
nghệ thuật ngôn từ?


- VHDG được lưu hành
bằng con đường nào?
GV định hướng


- HS làm việc với SGK, phát
biểu trao đổi.


- Trên cơ sở liên tưởng học
sinh trả lời


<b> - </b>VHDG là những tác phẩm lưu


truyền trong dân gian.


<b>- </b>Bất cứ một văn nghệ thuật nào
cũng được sáng tạo bằng nghệ thuật
ngôn từ.


<b> - </b>VHDG lưu hành, phát triển bằng
con đường truyền miệng.


HĐ2: (15 phút)


Hướng dẫn HS đọc
SGK và đặt ra các yêu
cầu:


- Đặc trưng nào là cơ
bản nhất của VHDG?


- Hướng dẫn trao đổi về
VHDG từ một số dẫn
chứng như ca dao,


- HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi:


- Nhóm trao đổi, trình bày
kết quả.


<b>I- Đặc trưng cơ bản của VHDG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

truyện cổ tích.


Giúp HS chia nhóm,
thảo luận.


- Vì sao VHDG là
những tác phẩm nghệ
thuật ngơn từ?


- Em hiểu như thế nào
về tính truyền miệng?


GV chốt vấn đề


- Vì sao VH viết có tên
tác giả cịn VHDG
khơng có tên tác giả?


GV nêu vấn đề:
+ Tập thể là ai?


+ Vì sao VHDG là tài
sản chung của tập thể?


- GV nêu dẫn chứng
hoặc cho HS nghe đĩa,
chú ý hướng đến vai trò
phối hợp hoạt động của
VHDG



HĐ3: (15 phút)


Cho HS lần lượt đọc
các phần thể loại, hướng
dẫn các em tìm hiểu
từng thể loại cụ thể.


Hướng dẫn cho HS
bằng các dẫn chứng cho
từng thể loại và gợi ý
cho HS trả lời.


HĐ4: (8 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu
những giá trị cơ bản của
VHDG .


GV nêu vấn đề:


* HS chia nhóm, trao đổi,
phát biểu


- HS minh hoạ thêm


HS đọc, ghi nhớ từng thể loại


- HS đọc phần III;


Trao đổi thảo luận những vấn


đề được nêu


- <b>VHDG</b> là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ


- <b>VHDG</b> tồn tại và phát triển bằng
con đường truyền miệng.




<i>2. Văn học dân gian </i>là sản phẩm
của quá trình sáng tác tập thể: (tính
tập thể)


- Ban đầu do một người sáng tác;
- Trong quá trình lưu truyền bằng
con đường truyền miệng, tác phẩm
VHDG được chỉnh lý, bổ sung để
hoàn thiện và trở thành tài sản chung
của tập thể.


3. <i>Văn học dân gian </i>gắn bó và phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng. (tính
thực hành)


VHDG đóng vai trị phối hợp hoạt
động gợi cảm hứng cho những người
trong cuộc. Vì thế nó thường xun
gắn bó với cộng đồng.



<b>II. Hệ thống thể loại của VHDG:</b>


VHVN có 3 thời kỳ, 2 thời đại (GV
chứng minh)


1. Thần thoại; 7. Tục ngữ;
2. Sử thi; 8. Câu đố;
3. Truyền thuyết; 9. Ca dao;
4. Cổ tích; 10. Vè;


5. Ngụ ngôn; 11. Truyện thơ;
6. Truyện cười; 12. Chèo.




<b>III. Những giá trị cơ bản của</b>
<b>VHDG</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tại sao nói VHDG
là kho tri thức?


+ Tính giáo dục của
VHDG được thể hiện
ntn?


+ VHDG có giá trị


nghệ thuật ntn?


GV nói rõ hơn về việc
học tập trong VHDG.


HĐ5: (2 phút)


Hướng dẫn tổng kết bài
học và luyện tập.


HĐ6: (5 phút)


Dặn dò, chuẩn bị bài
Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ (tiết 2)


HS lấy dẫn chứng minh hoạ.


HS theo dõi tổng kết và
luyện tập.


phong phú về đời sống các dân tộc:
- Tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh
vực của đời sống: tự nhiên, xã hội,
con người;


- Tri thức dân gian thể hiện trình độ,
quan điểm nhận thức của dân gian;


- Tri thức dân gian phần lớn là


những kinh nghiệm lâu đời được nhân
dân đúc kết từ thực tiễn.





2. VHDG có giá trị giáo dục sâu
sắc về đạo lý làm người


- VHDG giáo dục con người tinh
thần nhân đạo và lạc quan;


- VHDG góp phần hình thành phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam.


3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to
lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản
sắc riêng cho nền văn học dân tộc:
Chắt lọc, mài giũa qua không gian và
thời gian, những tác phẩm VHDG đã
trở thành những mẫu mực về nghệ
thuật đáng để cho chúng ta học tập


- Đặc trưng cơ bản của VHDG;
- Các thể loại của VHDG và giá trị
của VHDG;


</div>

<!--links-->

×