Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 13 Lap dan y bai van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5


Tiết:13 Làm văn:

<b> </b>



Ngày soạn:12.9.2008

<b> </b>

<b> </b>
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kiến thức:


-Biết cách dự kiến đề tài, cốt truyện cho một bài văn tự sự.
-Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.


-Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen
lập dàn ý trước khi viết một bài văn .


2.Kĩ năng :-Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự. Tạo thói quen lập dàn ý khiviết
văn.


3. Thái độ :-Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


1. Chuẩn bị của giáo vieân:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mơ hình, …)
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập .


<b> III. Hoạt động d ạ y h ọ c: </b>



1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)


Các loại văn bản chia theo mục đích và lĩnh vực giao tiếp? Cách trình bày một
lá đơn xin phép nghỉ học?


3. Giảng bài m ớ i :


* Giới thiệu bài : (1phút)


Các cụ ngày xưa có câu “Ăn có nhai, nói có nghĩ”. Nghĩa là đừng vội vàng trong
khi ăn và phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý,
sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh.


Muốn làm tốt một bài văn, kĩ năng làm văn là một khâu rất quan trọng, vì nó quyết
định chất lượng một bài văn. Một bài văn đạt yêu cầu thao tác đầu tiên là hình thành ý
tưởng và lập dàn ý.


<b> -Tiến trình bài dạy:</b>


Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


12’ <b> Hoạt động1</b><sub>Giáo viên hướng dẫn </sub><b> :</b>
học sinh tìm hiểu mục
I.


Gọi học sinh đọc ngữ


liệu và trả lời những
câu hỏi sau:


Nhà văn Nguyên
Ngọc nói về điều gì?


<b> Hoạt động1 :</b>


- Nhà văn Nguyên
Ngọc nói về truyện
ngắn “Rừng Xà nu”,
nhà văn đã viết truyện
ngắn “Rừng Xà nu” như
thế nào


- Muốn viết được bài
văn kể lại một câu
chuyện hoặc viết một


<b> I.Hình thành ý tưởng, dự </b>
<b>kiến cốt truyện:</b>


1.Tìm hiểu ngữ liệu:


-Nhà văn Nguyên Ngọc kể
về quá trình suy nghĩ và
chuẩn bị để sáng tác “Rừng
xà nu”.


-Ý tưởng của tác giả về


Rừng xà nu (…), cốt truyện
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12’


Ý tưởng của Nguyên
Ngọc về tác phẩm, dự
kiến cốt truyện, nhân
vật , chi tiết , sự việc
tiêu biểu như thế nào?
Từ đó em học tập điều
gì trước khi lập dàn ý
để viết một bài văn tự
sự?


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu cách
lập dàn ý:


Gọi học sinh đọc ngữ
liệu , đại diện nhóm
trình bày


Đặt nhan đề cho bài
viết? Lập dàn ý 3 phần
cho 2 bài văn ?.



truyện ngắn ta phải hình
thành ý tưởng và phác
thảo một cốt truyện (dự
kiến tình huống, sự kiện
và nhân vật) theo
Nguyên Ngọc.


+ Chọn nhân vật: Anh
Đề- mang cái tên Tnú.
Như vậy phải có Mai
(chị của Dít)


+ Cụ già Mết phải có vì
là cội nguồn của bản
làng, của Tây Nguyên
mà nhà văn đã thấy
được. Cả thằng bé
Heng.


- Về tình huống và sự
kiện để kết nối các nhân
vật.


+ Cái gì, nguyên nhân
nào là bật lên sự kiện
nội dung diệt cả 10 tên
ác ôn những năm tháng
chưa hề có tiếng súng
cách mạng. Đó là cái
chết của mẹ con Mai.


Mười đầu ngón tay Tnú
bốc lửa.


+ Các chi tiết khác tự
nó đến như rừng Xà nu
gắn liền với số phận
mỗi con người. Các cô
gái lấy nước ở vòi nước
đầu làng, các cụ già lom
khom, tiếng nước lách
tách trong đêm khuya.


<b>Hoạt động 2: </b>


- Câu chuyện một
Ánh sáng


Mở bài: - Chị Dậu hớt
hải chạy về hướng làng
mình trong đêm tối.
- Chạy về tới nhà, trời
đã khuya thấy một
người lạ đang nói
chuyện với chồng.
- Vợ chồng gặp nhau
mừng mừng tủi tủi.


(…), các nhân vật, các chi tiết
, sự việc tiêu biểu (…)



2.Ghi nhớ:


Để viết bài văn tự sự, cần:
+Hình thành ý tưởng
+Dự kiến cốt truyện


+Suy nghĩ , tưởng tượng về
các nhân vật, các sự việc ,
chi tiết tiêu biểu.


<b>II.Lập dàn ý:</b>


1.TÌm hiểu ngữ liệu:
a.Đề bài 1:


<b> Sau cái đêm hôm ấy</b>


* Mở bài:


Sau khi chạy khỏi nhà tên
quan cụ, chị Dậu gặp một
cán bộ cách mạng.


* Thân Bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


Từ đó cho biết: Lập
dàn ý cho một bài văn
tự sự là gì? Dàn ý


chung cho một bài văn
tự sự ? Yêu cầu của
phần mở bài, thân bài,
kết bài?


<b>Hoạt động3:</b>


Giáo viên gọi học sinh
làm bài tập theo nhóm,
đại diện nhóm trả lời .
- Dựa vào câu nĩi của
Lê Nin, anh chị hãy lập
một dàn ý về một câu
chuyện một học sinh tốt
phạm phải sai lầm trong
phút yếu mềm nhưng
đã kịp thời tỉnh ngộ
chiến thắng bản thân
vươn lên trong học tập
Sau đó giáo viên nhận
xét, bổ sung, chốt lại
vấn đề.


Thân bài: - Người
khách lạ là cán bộ Việt
Minh tìm đến hỏi thăm
tình cảnh gia đình anh
Dậu.


- Từng bước giảng giải


cho vợ chồng chị Dậu
nghe vì sao dân mình
khổ, muốn hết khổ phải
làm gì? Nhân dân chung
quanh vùng họ đã làm
được gì, như thế nào?
- Người khách lạ ấy
thỉnh thoảng ghé thăm
gia đình anh Dậu, mang
tin mới, khuyến khích
chị Dậu.


- Chị Dậu đã vận động
những người xung
quanh


- Chị Dậu đã dẫn đầu
đoàn dân cơng lên
huyện, phủ phá kho
thóc của Nhật chia cho
người nghèo.


Kết bài: Chị Dậu và bà
con xóm làng chuẩn bị
mừng ngày tổng khởi
nghĩa.


- Chị Dậu đón cái Tý
trở về.



<b>Hoạt động3:</b>


<b> - Tên truyện: Sau </b>


<b>cơn giông</b>


Mở bài:


+ Mạnh (tên nhân vật)
ngồi một mình ở nhà vì
cậu đang bị đình chỉ học
tập.


Thân bài:


+ Mạnh nghĩ về những
khuyết điểm, việc làm
của mình trong những
lúc yếu mềm. Đó là trốn
học đi chơi lêu lổng với
bạn.Chuyến đi ấy chẳng
mang lại kết quả gì.
+ Gần một tuần bỏ học,


-Khí thế cách mạng sục sơi,
chị Dậu về làng dẫn đầu
đồn biểu tình cướp chính
quyền , phá kho thóc của
Nhật.



* Kết bài:…
b.Đề 2:


Người đậy nắp hầm bem
* Mở bài:


* Thân Bài:
* Kết bài:
2.Ghi nhớ:


-Lập dàn ý bài văn tự sự là
nêu rõ nội dung chính cho
câu chuyện mà mình sẽ viết.
-Dàn ý chung: mở bài, thân
bài, kết bài (Sách giáo khoa)


<b>III.Luyện tập:</b>


1.Bài tập 1:


Dự kiến cốt truyện : học sinh
vốn hiền lành , bị kẻ xấu lôi
kéo, ân hận, tự đấu tranh và
vươn lên trong cuộc sống.
Lập dàn y ù:Tâm trạng của
nhân vật chính, lời nói, hành
động của nhân vật phụ.
2.Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài vở không nắm được,


Mạnh bị điểm xấu liên
tiếp và hạnh kiểm yếu
trong học kì một.
+ Nhờ có sự nghiêm
khắc của bố, mẹ cộng
với sự giúp đỡ của thầy,
bạn, Mạnh đã nhìn thấy
lỗi lầm của mình.


+ Chăm chỉ học hành,
tu dưỡng mọi mặt.
+ Kết quả cuối năm
Mạnh đạt học sinh tiên
tiến


Kết bài:


+ Suy nghĩ của Mạnh
sau lễ phát thưởng.
+ Bạn rủ đi chơi xa,
Mạnh đã chối từ khéo.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 4 phuùt)
- Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ)


<b>- Học sinh học bài và làm bài tập .</b>


- Ra bài tập về nhà:


-Chuẩn bị bài: - Soạn bài Uy-li-xơ trở về.



<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>


...
...


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×