Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 60 Tinh chuan xac hap dan cua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 60 Làm văn: </b>

<b> </b>


Ngày soạn: 16- 01 - 2010
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


<i><b> 1.Kiến thức :Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hấp dẫn </b></i>
của văn bản thuyết minh.


2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản
thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn.


3.Thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.


II.Chuẩn bị:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mơ hình, …)
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:


1 . Oån định tình hình lớp: (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)


3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)


-Tiến trình bài dạy:



Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


3’


5’



5’


<b>Hoạt động 1 :</b>


Giáo viênhướng dẫn
học sinh đọc mục I và
trả lời thế nào là tính
chuẩn xác của văn bản
thuyết minh?


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên nêu ví dụ:
Em muốn thuyết minh
về di tích Dục Thanh
với các bạn. Trước hết
em phải làm gì?


Hãy nói cụ thể hơn về
việc tìm hiểu của em?
Sau đó giáo viên chốt


lại kiến thức ở mục I.
<b>Hoạt động 3: </b>


Giáo viên cho học
sinh thảo luận


Chia lớp thành 3 nhóm


<b> Hoạt động 1 :</b>


Học sinh đọc mục I
và trả lời


<b>Hoạt động 2: </b>
Học sinh trả lời


<b>Hoạt động 3: </b>


Học sinh thảo luận:
Bài a: Các câu nêu
trong bài tập thiếu


<b> I/- Tính chuẩn xác trong </b>
<b>văn bản thuyết minh:</b>


1/- Tính chuẩn xác và một số
biện pháp bảo đảm tính
chuẩn xác của văn bản
thuyết minh.



a)- Thế nào là một văn bản
thuyết minh chuẩn xác :
Trình bày chính xác những tri
thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân...của các hiện
tượng và sự vật trong tự
nhiên, xã hội.


b)- Biện pháp bảo đảm tính
chuẩn xác:


- Tìm hiểu thấu đáo bằng
nhiều cách ( tuỳ đối tượng
thuyết minh)


- Thu thập tài liệu tham
khảo, tìm được tài liệu có giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2’


5’




để giải bài tập. Giáo
viên hướng dẫn cho
học sinh cách giải
đúng.


<b>Hoạt động 4:</b>



- Văn bản thuyết minh
có sức hấp dẫn là văn
bản tác động như thế
nào đối với người tiếp
nhận?


<b>Hoạt động 5: </b>


Theo em tự nghiệm,
nếu đưa chi tiết chung
chung, con số mơ hồ,
văn bản thuyết minh
có lơi cuốn người đọc
khơng ? Vì sao?


chuẩn xác ở 3 yếu tố
+ Chương trình ngữ
văn 10 khơng phải chỉ
có văn học dân gian.
+ Chương trình ngữ
văn 10 khơng chỉ có ca
dao, tục ngữ.


+ Chương trình ngữ
văn 10 khơng có câu
đố.


Bài b: Khơng chuẩn
xác vì thuyết minh sai


ý nghĩa của từ :


“ Thiên cổ hùng văn”
Bài c: Văn bản không
thuyết minh cho nhà
thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm vì nó chủ yếu
nói về tiểu sử Nguyễn
Bỉnh Khiêm.


<b>Hoạt động 4:</b>
Học sinh trả lời


<b>Hoạt động 5:</b>
Học sinh trả lời


trị của các chuyên gia, các
nhà khoa học có tên tuổi, của
cơ quan có thẩm quyền liên
quan đến vấn đề cần thuyết
minh.


- Cập nhật những thông tin
mới và những thay đổi
thường có.


2/- Luyện tập: bài a,b,c
Khoõng chuẩn xác vì:


* Nu t cõu vn trong văn


bản thuyết minh về chửụng
trình Ngữ văn 10 thì :


- Chửụng trình Ngữ văn 10
không chỉ có học văn häc d©n
gian.


- Chửụng trình Ngữ văn 10
khơng có câu đố, tục ngữ.
- Chửụng trình Ngữ văn 10
về văn học dân gian khơng chỉ
có ca dao.


- Chửụng trình Ngữ văn 10
khơng chỉ học văn học mà cịn
học Tiếng Việt và Làm văn.
*Nếu câu văn đứng độc lập thì
ngồi những lỗi trên câu văn
cịn có điểm sai sau :


Chửụng trình học lớp 10
không chỉ học Ngữ văn mà
còn học những môn khác :
Toán, Vật lý, Ho¸ häc,…
<b>II/- Tính hấp dẫn của văn </b>
<b>bản thuyết minh:</b>


1/- Tính hấp dẫn: Sức lơi
cuốn, thu hút sự chú ý của
người tiếp nhận văn bản


thuyết minh.


2/- Bieän pháp tạo tính hấp
dẫn cho văn bản thuyết
minh:


- Đưa ra chi tiết cu ïthể, sinh
động số liệu chính xác.
- So sánh để làm nổi bật sự
khác biệt, khắc sâu vào trí
nhớ người đọc, nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3’


12’


Nếu vậy, chi tiết, số
liệu đưa vào vở thuyết
minh phải như thế
nào?


Để tạo ấn tượng về
vấn đề thuyết minh, ta
cịn phải làm gì?


- Có nên sử dụng cách
diễn đạt dưới một hình
thức câu thường xun
khơng? Vì sao? và nên
sử dụng câu văn như


thế nào?


- Để vấn đề thuyết
minh được đầy đủ, sâu
sắc hơn ta cần làm gì?
<b>Hoạt động 6:</b>


Giáo viên lưu ý cho
học sinh đọc to phần
ghi nhớ và ghi vào
vở.


<b>Hoạt động 7:</b>
Cho học sinh thảo
luận ( chia lớp thành 2
nhóm)


- Nhóm 1: Làm bài
tập 1


- Nhóm 2 : Làm bài
tập 2


- Giáo viên để các em
phát biểu sau đó
hướng dẫn học sinh
cách giải đúng.
Giáo viên cho học
sinh đọc nội dung và
yêu cầu phần luyện



<b>Hoạt động 6: </b>


Học sinh ghi phần ghi
nhớ vào vở.


<b>Hoạt động 7:</b>


Học sinh thảo luận :
(chia lớp thành 2
nhóm)


Nhóm 1: Làm bài tập 1
Nhóm :Làm bài tập 2
Bài tập 1: Nngười viết
đưa nhiều chi tiết cụ
thể, số liệu thống kê
để chứng minh trẻ con
thiếu hoạt động, tiếp
xúc, chơi đùa nào sẽ
kém phát triển.
Bài tập 2: Sử dụng
truyền thuyết “về một
người đàn bà...” làm


minh biến hố linh hoạt,
khơng đơn điệu.


- Phối hợp nhiều loại kiến
thức để đối tượng cần thuyết


minh được soi rọi từ nhiều
mặt.


<b>III/- Ghi nhớ :</b>


Văn bản thuyết minh cần
phải chuẩn xác để đảm bảo
yêu cầu này, những tri thức
trong văn bản phải có tính
khách quan, khoa học đáng
tin cậy. Có thế mới thực sự
có ích cho người đọc , người
nghe.


Muốn thế cần sử dụng nhiều
hình tượng sinh động, nhiều
so sánh cụ thể, câu văn phải
biến hố linh hoạt, những sự
tích, những truyền thuyết
thích hợp cũng làm cho văn
bản thuyết minh thêm sâu
sâu sắc, hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tập chia học sinh thành
4 nhóm thảo luận trả
lời 1 yêu cầu của bài
tập.


Sau đó giáo viên đánh
giá và giúp các em


giải quyết đúng từng
phần theo gợi ý của
Sách giáo viên trang
27


cho bài thuyết minh về
Hồ Ba Bể trở nên sinh
động , hấp dẫn.


Học sinh đọc nội
dung và yêu cầu phần
luyện tập chia nhóm
thảo luận trả lời 1 yêu
cầu của bài tập.


<b> </b>


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)


- Ra bài tập về nhà : Thế nào là văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác ?
-Chuẩn bị bài : “Tựa Trích diễm thi tập”( Hồng Đức Lương)


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


<i>Lựa chọn phơng án trả lời đúng cho các câu hỏi sau?</i>


1. Biện pháp nào không bắt buộc với u cầu tính chuẩn xác của VBTM?
a. Tìm hiểu thấu đáo về vấn đề cần thuyết minh.


b. Phải xem phim ảnh về vấn đề thuyết minh.


c. Phải thu thập tài liệu.


d. Chú ý thời điểm xuất bản để cập nhật thông tin...
...
...
...


2. Thuyết minh về một tác phẩm văn học cần đảm bảo chuẩn xác về:
a. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, sự kiện.


b. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, sự kiện chính.
c. Hồn cảnh ra đời, tên tác phẩm, đặc sắc nd-nt.


d. Tªn tác phẩm, cốt truyn, nhân vật, sự kin, t tng


3. Câu nào nêu dúng về tính hấp dẫn của VBTM?...
...
...
...


a. Giàu số liệu thống kê, hình ảnh và chi tiết cụ thể.
b. Bảo đảm tính khách quan khoa học.


c. Có sức lơi cuốn, thu hút sự chú ý của ng ời đọc.
d. Mang đậm cảm xúc của ngửụỡ vieỏt .


Đáp án



caâu 1 2 3


Đáp án b c b


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân
miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng,
lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để
kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…


</div>

<!--links-->

×