Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiết 61: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.19 KB, 29 trang )

Ngày giảng:.................
Tiết 61: Làm văn
tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
*************************************
A, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Ôn tập và củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh đã học, hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp
dẫn của văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn
3. Thái độ:
B, Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên
SGK, SGV, giáo án
2. Học sinh:
SGK, vở ghi, soạn
C, Tiến trình dạy học
1. ổn định
.......................................................
.......................................................
.......................................................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1
Hoạt động nhóm
Chia nhóm( 3 nhóm), thời gian hoạt động( 5 phút)
Nhóm 1, ý a
Nhóm 2, ý b
Nhóm 3, ý c
Các nhóm nhận nhiệm vụ và phân công th kí


nhóm trởng và hoạt động
Đại diện các nhóm lần lợt trình bày và nhận xét
chéo
GV nhận xét, định hớng
GV treo bảng phụ( máy chiếu hắt văn bẳn thuyết
minh: Cây dừa Bình định).
. Ngời viết có những hiểu biết gì về cây dừa Bình
Định?
Để có đợc nhữn hiểu biết ấy ngời viết phải làm
gì?
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Ví dụ
*Trả lời câu hỏi SGK
a. Cha chuẩn xác vì:
Chơng trình Ngữ văn 10 không phải chỉ học văn
học dân gian
Chơng trình VHDG Ngữ văn 10 không phải chỉ
học ca dao mà học truyền thuyết, cổ tích, sử thi...
Chơng trình văn học dân gian Ngữ văn 10 không
học bài học về tục ngữ, câu đố.
b. Cha chuẩn ở chỗ: Bình ngô đại cáo là áng thiên
cổ hùng văn- tức là giá trị nội dung , t tởng, nghệ
thuật bất tử( ngàn đời). ở đây lại nói bài cáo viết
cách đây một ngàn năm.
c. Văn bản trong SGK không thể dùng để thuyết
minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì: mới chỉ
nói đến phần thân thế chứ cha hề nói đến phần thơ
của ông.
* Tìm hiểu văn bản thuyết minh: Cây dừa Bình
định- S thiết kế tr 46.

- Mảnh đất thích hợp dừa sống là ở Bình Định
- Tác dụng của dừa trong đời sống của ngời dân
Bình Định: thân cây, lá, cọng,gốc, cùi, sọ,vỏ,
cây ...
Ngời viết phải quan sát thể nghiệm mới có đợc
những thông tin chính xác về dừa Bình Định nh
1
.Từ ví dụ trên hãy cho biết những yêu cầu để đảm
bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
* Hoạt động 2.
. Nhận xét ý nghĩa luận điểm khi đứng độc lập?
. Phân tích tính cụ thể, hấp dẫn, dễ hiểu của luận
điểm khi đặt trong cả đoạn văn?
. Theo em khi nói Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là
danh lam thắng cảnh bậc nhất Việt Nam... có
đúng không?
. Khi gắn câu đó với câu truyện Pò giá mải thì
thắng cảnh Hồ Ba Bể hiện lên nh thế nào?
. Tính hấp dẫn của văn bẳn thuyết minh đợc thể
hiện ở chỗ nào?
. Có những biện pháp nào làm cho văn bản thuyết
minh trở nên hấp dẫn?
GV: Khi thuyết minh thắng cảnh phải vận dụng
kiến thức địa lí, lịch sử, địa chất, môi trờng... để
miêu tả đối tợng, khắc hoạ đối tợng.
* Hoạt động 3
. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
thế.
2. Những yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác của
văn bản thuyết minh:

- Tìm hiểu thấu đáo vấn đề thuyết minh trớc khi
viết
-Thu thập tài liệu trớc tham khảo, tài liệu có giá trị
của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học..Khi thu
thập phải chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài
liệu đó để kịp thời cập nhật thông tin mới.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Ví dụ
* Văn bản 1
- Luận điểm: Nếu bị tớc đi môi trờng kích thích,
bộ não của trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm. luận
điểm trình bày độc lập có ý nghĩa khái quát, trìu t-
ợng và có phần áp đặt
- Luận điểm trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn
khi có các chi tiết, số liệu( trẻ ít chơi đùa, ít tiếp
xúc có bộ não bé hơn so với bình thờng là 20- 30
%; bộ não của những con chuột nhốt trong hộp
có đồ chơi tiếp điểm thần kinh nhiều hơn so với
những con chuột nhốt trong hộp không có đồ
chơi)
* Văn bản 2:
- Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng
cảnh bậc nhất Việt Nam...
Nói nh vậy đúng nhng không hấp dẫn
- Khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pò giá Mải
( Đảo bà goá) thì hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn,
lung linh hơn, và dễ nhớ hơn, đặc biệt với những
ngời cha một lần đến với hồ Ba Bể có thể hình
dung giữa lòng hồ có một hòn đảo.
2. Tính hấp dẫn

- Văn bản thuyết minh hấp dẫn là văn bản lôi
cuốn, cuốn hút ngời đọc ngời nghe.
- Biện pháp:
+ Sử dụng những chi tiết cụ thể, sinh động, những
con số chính xácđể văn không trừu tợng mơ hồ.
+ Dùng các thủ pháp so sánh đối chiếu để gây ấn
tợng cho ngời đọc về đối tợng thuyết minh.
+ Dùng các kiến thức liên môn, liên nghành để tô
đậm hình ảnh của đối tợng thuyết minh.
+ Lời văn phải có hình ảnh có cảm xúc.
III. Ghi nhớ
SGK
2
* Hoạt động 4
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Nhận xét và chữa.
IV. Luyện tập
Tính hấp dẫn đợc thể hiện ở chỗ
- Sử dụng nhiều kiểu câu dài ngắn, nghi vấn, cảm
thán...
_ Dùng thủ pháp:
+ so sánh Bó hành hoa xanh nh lá mạ
+ Biểu cảm: Trông mà thèm quá ; Có ai lại
đừng ăn cho đợc
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc khi nói về đối tợng
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức
- Về nhà học và chuẩn bị bài Tựa trích diễm thi tập
3
Ngày giảng:.........................

Tiết 62 Đọc văn
Tựa trích diễm thi tập
( hoàng đức lơng)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Hiểu đợc tấm lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản văn hoá dân
tộc. Nắm đợc cách lập luận chặt chẽ của văn bản tựa
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản tựa
3. Thái độ: Có trách nhiệm trong việc duy trì, bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc
B. Chuẩn bịu của thầy và trò
. SGK,SGV,Giáo án, lời nói đầu trong cuốn Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm
SGK.vở ghi, soạn
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định
....................................................
.....................................................
......................................................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1
. Những nội dung cơ bản phần tiểu dẫn?
. Những điểm cơ bản về tựa?
* Hoạt động 2
Gọi học sinh đọc đoạn 1
. Luận điểm ở đoạn 1 tác giả nêu là gì?
. Có những nguyên nhân nào?
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả

- ( ?-?) , là tiến sĩ thời Lê
- Ngời không tiếc công sức đẻ su tầm, bảo tồn di
sản văn hoá dân tộc
2. Tựa
- Tựa là bài viết đợc đặt ở đầu trang sách tơng tự
nh lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tự bạch..ngày
nay. Thờng đợc dùng để phân biệt với lời bạt, lời
nói saucủa cuốn sách do chính tác giả hoặc ngời
khác viết.
- Tựa giới thiệu rõ với ngời đọc về cuốn sách,
động cơ, mục đích kết cấu, bố cục ...của tác giả
hoặc những nhận xét, đánh giá phê bình, cảm
nhận của ngời đọc.
- Tựa đợc viết bằng thể văn nghị luận hoặc
thuyết minh, hoặc biểu cảm hoặc tổng hợp: nghị
luận, thuyết minh, biểu cảm.
- Tựa của Hoàng Đức Lơng thuộc loại tổng hợp
II. Đọc hiểu
1. Đoạn 1.
- Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lu
truyền hếtở đời.
+ Nguyên nhân chủ quan:
. Chỉ có thi nhân nhà thơ ngời có học vấn mới
thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca.
Đặt tên: ít ngời am hiểu .
Lập luận: bắt đầu bằng liên tởng so sánh ( Thơ
văn nh khoái chá, gấm vóc, sắc đẹp, vị ngon
4
Gọi HS đọc đoạn văn vì 4 lí do trên......rách nát
tan tành

. Đó có phải là nguyên nhân khiến cho thơ văn
không lu truỳen hết ở đời không?
. Nhận xét gì về cách kết thúc đoạn văn này?
Qua đó nói lên điều gì?
Gọi HS đọc đoạn 2
Đoạn văn cho thấy đièu gì?
( thực trạng dẫn đến tâm trạng)
Cách viết đoạn văn này làm cho ngời đọc dễ cảm
thông, thuyết phục hơn . Hãy chỉ ra cách viết đó?
Gọi HS đọc đoạn 3
. Động cơ khiến tác giả viết sách?
Hoàng Đức Lơng đã làm gì để hoàn thành bộ
sách?
. Thái độ của tác giả nh thế nào?
ngoài vị ngon) cuối cùng kết luận: chỉ có thi
nhân ... ở trên đời.
. Ngời có học thì bận rộn chốn quan trờng hoặc
lận đận trong khoa cở, ít để ý đến thơ ca.
Đặt tên: Danh sĩ bận rộn
. Có ngời quan tâm đến thơ ca nhng không đủ
năng lực và kiên trì
Đặt tên: Thiếu ngời tâm huyết
. Triều đình cha quan tâm đến thơ ca.
Đặt tên: Cha có lệnh vua.
+ Nguyên nhân khách quan.
. Sức phá huỷ của thời gian đối với sách vở
. Chiến tranh cũng góp phần thiêu huỷ thơ văn
trong sách vở.

Đoạn văn nói về nguyên nhân khách quan kết

thúc bằng câu hỏi mang ý nghĩa phủ định: Thì
còn giữ mãi thế nào đợc mà không rách nát tan
tành
Qua đó tác giả gián tiếp bày tỏ nỗi lòng xót
xa trớc thực trạng thơ văn không lu truyền hết ở
đời. đây là nguyên nhân căn bản thôi thúc nhà
văn viết trích diễm thi tập
Lập luận chung của cả đoạn văn là qui nạp,
với luận điểm luận cứ vững chắc, lập luận chặt
chẽ.
2. Đoạn 2
- Đoạn văn trực tiếp bày tỏ tâm trạng, tâm sự của
tác giả trớc thực trạng đau lòng:
+ Khảo cứu thơ văn Lý Trần gặp khó khăn
+ Giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc đang bị
huỷ hoại và dần chìm trong quên lãng
Tác giả: thở than, trách lỗi các trí thức đơng
thời,thơng xót tiếc nuối trớc thực trạng đau lòng
đó.
Nh vậy đoạn văn có sự tham gia của các yếu
tố biểu cảm, trữ tình làm cho ngời đọc cảm
thông và bị thuyết phục
3. Đoạn 3
* Động cơ viết sách
- Sách vở thơ ca Việt nam rất hiếm
Không khảo cứu vào đâu đợc
nên ngời học nh Hoàng Đức Lơng chỉ trông vào
thơ bách gia đời Đờng
- Nhu cầu bức thiết của đời sông, xã hội
một đất nớc văn hiến xây dựng đã mấy trăm

năm ... không có quyển sách nào làm căn bản
* Công việc phải làm để hoàn thành cuốn sách:
- Tìm quanh hỏi khắp
để su tầm những tác phẩm của ngời đi trớc
- Thu lợm thêm thơ của những ngời hiện đang
làm quan
5
* Hoạt động3
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4
Hoạt động nhóm
Chia nhóm( 3 Nhóm), thời gian thảo luận( 5
phút)
Giao nhiệm vụ cho các nhóm( phát phiếu học
tập: Đối chiếu điểm giống và khác nhau gi
ã lời tựa của Hoàng Đ]cs Lơng với lời nói đầu
cuốn Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm), các
nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên và
hoật động
Các nhóm cử đại diện trình bày và nhận xét
GV định hớng
- Biên soạn thành sách: Chọn bài hay, chia xếp
thành từng loại, đặt tên cho bộ sách
=) Đây là công việc khó khăn vất vả, đòi
hỏi nhiều công sức, thời gian và tâm huyết .
đồng thời cũng là công việc hết sức lớn lao, cao
cả không phải ai muốn cũng làm đợc.
- Thái độ: Khiêm tốn
+ Tự coi mình: tài hèn sức mọn
+ Nói với mọi ngời ở cuối các quyển sách mạn

phép phụ thêm những bài viét vụng về
III. Ghi nhớ
SGK
IV. Luyện tập
- Giống nhau: Có phần mục đích, ý nguyện của
ngời viét
- Khác nhau:
+ Lời tựa của Hoàng Đức Lơng thể hiện t tởng
độc lập dân tộc về mặt văn hoá văn học, biểu lộ
niềm tin, tự hào về nền văn hoá văn học dân tộc
+ Nghệ thuật lập luận chặt chẽ văn thuyết minh,
kết hợp với biểu cảm và gián tiếp thể hiện lòng
yêu nớc, tinh thần tự cờng dân tộc.
4. Củng cố dăn dò
- Hệ thống lại kiến thức
- Về nhà học và làm bài tập
- Chuẩn bị bài hiền tìa là nguyên khí quốc gia
Ngày giảng.........................
6
Tiết 63: Đọc thêm
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Thân nhân trung

A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : Hiểu đợc giá trị văn bia trong văn miếu quốc tử giám
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng nghị luận
3. Thái độ : Tầm quạn trọng của hiền tài và từ đó tu dỡng rèn luyện trở thành hiền tài đất nớc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
SGK, giáo án
SGK, vở ghi,soạn

C. Tiến trình dạy học
1. ổn định
...................................
....................................
....................................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1
. Trình bày những nét cơ bản về tác giả?
. Hoàn cảnh ra đời của bài kí?
* Hoạt động2
. Tìm hệ thống luận điểm?
Phân tích luận điểm?
. Hiểu thế nào là hiền tài, nguyên khí?
. Vai trò của hièn tài?
. Các thánh đế minh vơng đã làm gì để khuyến
khích hiền tài?
I. Tiểu dẫn
- Tác giả
( 1418-1499), tự Hậu Phủ
+ Quê: Yên Ninh, Yên Dũng( Bắc Giang)
+ Bản thân:
1469, đỗ tiến sĩ, nổi tiếng văn chơng đợc vua Lê
Thánh Tông tin dùng, ban cho hầu văn bút
Khi vua sáng lập hội tao đàn văn học đợc làm
phó nguyên suý
- Hoàn cảnh ra đời
1484 soạn bài đại bảo tam niên Nhâm tuất khoa
tiến sĩ đề danh bi kí

II. đ ọc hiểu
* Hệ thống luận điểm:
- Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- Những việc làm thể hiện sự quan tâm của các
thánh đế minh vơng đối với hiền tài
- ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ
* Tìm hiểu các luận điểm
- Luận điểm1:
+ Hiền tài: Ngời có tài có đức, tài cao đức lớn
+ Nguyên khí: Khí chất ban đầu làm nên sự sống
còn và phát triể của sự vật
Nh vậy, với sự sống còn là phát triển của
đất nớc của dân tộc ngời hiền tài dóng một vai
trò vô cùng quan trọng, không thể thiếu
+ Luận điểm đợc phát triển theo kiểu diễn dịch,
bằng cách so sánh đối lập để thấy đợc chân lí rõ
ràng hiển nhiên.
- Luận điểm 2:
+ Quí trọng hiền tài, bồi dỡng nhân tài, chọn kẻ
sĩ, vun trồng nguyên khí
+ Cho khoa danh, đề cao bằng tớc
7
. ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ?
. Liên hệ tình hình nớc ta ngày nay?
. Lập sơ đồbài văn bia để thấy đợc lập luận chặt
chẽ, mạch lạc của bài văn bia?
. Học xong bài này cần ghi nhớ gì?
Nh thế vẫn cha đủ
+ Nh thế chỉ vang danh ngắn ngủi không lu
truyền lâu dài

- Luận điểm 3:ý nghĩa khắc bia tiến sĩ
+ Khuyến khích hiền tài
+ Ngăn ngừa điều ác
+ Dẫn việc dĩ vãng chỉ lối tơng lai
Góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, phát triển
=) Luận điểm 1 là gốc, cơ sử. Luận điểm 3 là căn
bản quan trọng vì có ý nghĩa thực tiễn
* Liên hệ: chính sách phát triển nhân tài, đề coa
trí thức; quốc sách của đảng, chủ tịch Hồ Chí
Minh; chiến lợc phát triển con ngời...; vinh danh
đỗ thủ khoa các kì thi đại học ở văn miếu quốc
tử giám hàng năm....
* Lập sơ đồ:
Tầm quan trọng của hiền tài
Khuyến khích , phát triển hiền tài
Những việc đã làm, đang làm và sẽ làm
ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
III. Ghi nhớ
- Tầm quan trọng đặc biẹt của hiền tài
- Tình cảm thái độ đối với hiền tài
4. c ủng cố dăn dò
- Hệ thống lại kiến thức
- Về nhà học và chuẩn bị bài Bài viết số 5
8
Ngày giảng:........................
Tiết 64+65: Làm văn
Bài viết số 5: văn thuyết minh
A. Mục tiêu càn đạt
1. Kiến thức: Có hiểu biết vêg di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truỳen thống
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thuyết minh chuẩn xác, sinh động, hấp dẫn

3. Thái độ: Quan tâm, yêu quí, bảo tồn những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc
B. Chuẩn bị của thầy và trò
. Đề kiểm tra, giáo án
. Giấy kiểm tra
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Đề bài: Thuyết minh một lễ hội ghi lại những nét đẹp phong tục truyền thống hoặc thuyết minh một
danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử của đất nớc quê hơng
đ áp án và biểu điểm
Bài viết phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
* Kĩ năng:
Vận dụng tốt phơng pháp thuyết minh
Bố cục, cách diễn đạt sao cho bài văn thuyết minh vừa khúc chiết, mạch lạc, trong sáng, lại vừa
có tính nghệ thuật
* Nội dung
Nôi dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, làm nổi bật đợc vấn đề thuyết minh
Lựa chọn những nét riêng, đặc sắc và có sức cuốn hút đối với ngời đọc , ngời nghe để thuyết
minh
9- 10 điểm đáp ứng các yêu cầu trên
7- 8 điểm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, còn sai xót vài lỗi về chính tả, cách diễn đạt
5- 6 điểm đáp ứng các yêu cầu trên còn sai xót nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
3-4 điểm đáp ứng những yêu cầu trên, còn vài sai xót chính tả, diễn đạt
1-2 điểm đáp ứng những yêu cầu trên, còn sai xót nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
0 điểm bỏ giấy trắng
4. Củng cố dặn dò
Hệ thống lại kiến thức
Về nhà chuẩn bị bài Khái quát lịch sử tiếng việt
9

Ngày giảng:.......................
Tiết 66: Tiếng việt
Khái quát lịch sử tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Nắm đợc một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát
triển của tiếng việt và hệ thống chữ viết của tiếng việt.
Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nớc, của dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng việt và có ý thức gìn giữ sự trong sáng tiếng việt
3. Thái độ: Bồi dờng tình cảm quí trọng tiếng việt- tài snr lâu đời và quí búa của dân tộc
B. Chuẩn bị của thầy và trò
SGK, giáo án
SGK, vở ghi,soạn
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* Hoạt động 1
. Tiếng việt trải qua mấy thời kì phát triển? Đó là
những thời kì nào?
. Nguồn gốc của tiếng việt trong thời kì dựng n-
ớc ?
. Quạn hệ họ hàng tiếng việt?
I. Lịch sử phát triển của tiếng việt
1. Tiếng việt trong thời kì dựng n ớc
a. n guồn gốc tiếng việt
- Tiếng việt có nguồn gốc bản địa
- Với nguồn gốc bản địa tiếng việt còn có sự giao
lu hội nhập với ngôn ngữ của các dân tộc

khác( ngôn ngữ Nam á và Trung Hoa)
b. Quạn hệ họ hàng
- Tiếng việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á đợc chia
thành dòng: Môn( Mi an Ma) Khơ me( căm
pu chia). Từ dòng Mon Khơ me đã tách ra
Tiếng việt Mờng
- Đối chiếu Tiếng việt với tiếng mờng, môn, khơ
KHơ
me
Môn
Việt

ờng
10
Nam
á
Quá trình phát triển của tiếng việt trong thời kì
bắc thuộc nh thế nào?
GV: với sự việt hoá đó tiếng việt trong thời kì
này ngày càng phong phú hơn
me.
Việt Mờng Môn Khơ me
Hai hai
pi ba
bốn pon buon pon
tay
thay day
tai
mũi mui
cemuhah muh

con con ko:n kon
đất tất dey ti
nớc đák tuk dak
=) Có quan hệ họ hàng với tiếng môn khơ me, có
quan hệ mật thiết với ngôn ngữ tày, thái...tuy
nhiên nó có qui luạt phát triển riêngvà có tính ổn
định cao.
- Tiéng việt thời xa cha có thanh điệu, ngoài phụ
âm đơn còn có phụ âm kép( tl, kl, pl...), Trong hệ
thống âm cuối còn có các âm( -l, - h, -s...)
- Ngữ pháp: Từ đợc hạn định đặt trớc, từ hạn
định đặt sau
vd: Ngựa/ trắng( Trớc)
Bạch/ mã( sau)
2. Tiếng việt trong thời kì bắc thuộc và chống
bắc thuộc
- Tiếng việt có sự tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ
khác trong khu vực.Dài nhất và rộng nhất là sự
tiếp xúc với ngôn ngữ Hán ( gần một nghìn năm
bắc thuộc)
- Trong quá trình tiếp xúc, để phát triển mạnh
mẽ tiếng việt đãvay mợn rất nhiều từ Hán . Sau
đó việt hoá những từ Hán đó về mặt:
+ âm đọc( Cách đọc Hán việt)
+ ý nghĩa( giữ nguyên)
+ Phạm vi sử dụng
- Hoặc vay mựn bằng cách:
+ Rút gọn
+ đảo vị trí các yếu tố, đổi yếu tố( trong các từ
ghép)

+ đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở roọng nghĩa...
- Đặc biệt nhiều từ Hán đợc việt hoá dới hình
thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng việt, hoặc
chuyển đổi sắc thái khi dùng trong tiếng việt.
- Nhiều từ Hán đợc dùng nh yếu tố tạo từ để tạo
ra nhiều từ ghép chỉ thông dụng trong tiếng việt.
3. Tiếng việt trong thời kì tự chủ
- Nho học phát triển và giữ vị trí độc tôn, văn ch-
ơng chữ Hán hình thành và phát triển.
- Dựa vào việc vay mợn yếu tố Hán ta đã xây
dựng đợc ngôn ngữ dân tộc việt. Đó là chữ Nôm.
4. Tiếng việt trong thời kì Pháp thuộc
Tiếng việt bị chèn ép, ngôn ngữ chính thống
trong thời kì này là tiếng Pháp
- Chữ quốc ngữ ra đời, sự ra đời của chữ quốc
ngữ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
11

×