Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 40 Nhan Nguyen Binh Khiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tiết : 40. Đọc văn :</i><b> </b>



Ngày soạn: 17.11.2009

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


<i> 1.Kiến thức : -Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của </i>
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh
Cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.


2. Kĩ năng : -Biết cách đọc -hiểu một bài thơ có những câu
ẩn ý, thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự
nhiên, ý vị.


3. Thái độ: Hiểu đúng quan niệm sống “nhàn”của ông, thêm
u mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh chân dung
Nguyễn Bỉnh Khiêm , …)


2. Chuẩn bị của hoïc sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập .
<b> III. Hoạt động d ạ y h ọ c: </b>


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, bảng tên.
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)



1/- Cảnh mùa hè ở trong bài thơ, cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là một bức
tranh thiên nhiên đầy sức sống ? Em hãy tìm những chi tiết thơ nào biểu hiện điều
ấy ?


2/- Ngoài cảm xúc trước thiên nhiệm, bài thơ cịn thể hiện tình cảm gì đáng trân
trọng của Nguyễn Trãi ? Dẫn chứng và phân tích và phân tích bằng chi tiết thơ ?


3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)


Thế kỷ XVI, chế độ phong kiến có những biểu hiện khủng hoảng, nội dung thơ
văn của một số tác giả hướng đến đề cao vấn đề đạo đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một
trong những tác giả có khuynh hướng ấy. Bài thơ “ Nhàn” thể hiện rõ nhân cách và lẽ
sống của ông trong xã hội đương thời.


-Tiến trình bài dạy:
Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


10’ <b> Hoạt động1</b><sub>Giáo viên hướng dẫn </sub><b> :</b>
học sinh tìm hiểu
chung:


Giáo viên gọi học sinh
đọc phần Tiểu dẫn và
nêu những nét chính
về tác giả Nguyễn



<b>Hoạt động1:</b>


Học sinh tìm hiểu
chung:


<i><b>_ Tên húy là Văn Đạt, </b></i>
<i><b>tự là Hanh Phủ, người </b></i>
làng Trung Am, Vĩnh
Lại, Hải Dương (Vĩnh
Bảo, Hải Phịng), thi


<b> A/- Tìm hiểu chung:</b>


1/-Tác giả: Nguyễn Bỉnh
Khiêm (1491 -1585) ( Saùch
giaùo khoa)


-Nét nỗi bật về cuộc đời và
con người.


-Phong cách, nội dung thơ.
-Tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


Bỉnh Khiêm ? Sáng tác
của ông và một số
kiến thức liên quan
đến bài thơ “Nhàn”.
Bổ sung: quan niệm về


lối sống nhàn của
NBK:


NBK có uy tín và ảnh
hưởng lớn đến các vua
chúa nhà Mạc, Trịnh,
Nguyễn. Oâng là nhà
thơ lớn, là người có
học vấn uyên bác, có
tài đốn định tương lai.
Những lời khun
thâm thúy với họ
<i>Trịnh: Ở chùa thờ </i>


<i>Phật thì ăn oản hoặc </i>


khuyên họ Nguyễn


<i>Hồnh sơn nhất đái, </i>
<i>vạn đại dung thân...</i>


( Một dải Hồnh Sơn
có thể sống yên ổn lâu
dài) .


Trong suốt 42 năm ẩn
dật ông ln tự hào về
sự lựa chọn của mình:


<b>Hoạt động 2: </b>



Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc - hiểu tác
phâûm:


-Bài thơ thuộc giai
đoạn văn học nào,
thành phần văn học
nào, nội dung , chủ đề
nào? ( Tích hợp : Khái
quát…)


- Nêu câu hỏi: Trong
câu thứ nhất, cách
dùng số từ, danh từ và
nhịp điệu có gì đáng
chú ý ? Qua đó cho ta


đỗ Trạng Nguyên dưới
triều Mạc Đăng


Doanh. Làm quan được
8 năm, ông xin cáo
quan về ở ẩn, lấy hiệu
là Bạch Vân cư sĩ,
dựng Bạch Vân am,
lập quán Trung Tân,
mở trường dạy học,
được tơn là Tuyết
Giang Phu Tư.û Được


phong tước Trình
Quốc cơng, nên cịn
gọi là Trạng Trình


<b>Hoạt động 2: </b>


Học sinh đọc - hiểu tác
phâûm:


Chú ý cách đọc toàn
bài thơ: chậm rãi,ung
dung, nhẹ nhàng,
thong thả


- Đọc câu 3-4 giọng
hóm hỉnh.


- Đọc câu 5,6,7,8 giọng
thanh thản thoải mái.
- Đọc nhịp 2/2/3.


<i><b>1/ 2 câu đầu:</b></i>


_ Điệp từ tất cả dã sẵn
sàng chu đáo cho cuộc


<i><b> - Thơ chữ Hán: Bạch Vân </b></i>
am thi tập,


- Thơ Nôm:Bạch Vân quốc


ngữ thi.


Thơ ơng là tiếng nói của tầng
lớp trí thức dân tộc trong giai
đoạn nội loạn xảy ra liên
miên, thể hiện khát vọng
chấm dứt chiến tranh tương
tàn.


2/- Baøi thơ: “Nhàn”


- Xuất xư ù: Trích Bạch Vân
quốc ngữ thi tập


- Nhan đề: Do người đời sau
đặt.


- Thể loại: Thất ngôn bát cú
Đường luật chữ Nôm.


<b>B./- Đọc - hiểu:</b>
I/- Đọc:


II/- Tìm hiểu văn bản:


1- Vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch
Vân am của Nguyễn Bỉnh
Khiêm:


- Hồn cảnh sống:



“ Một mai, một cuốc, một
cần câu,


Thơ thẩn dầu ai vui thú
nào”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấy hoàn cảnh sống
và tâm trạng tác giả
như thế nào?


-Chọn cảnh sống như
vậy nên tác giả đã nói
về sinh hoạt hàng
ngày của mình ra sao?
Sinh hoạt như vậy
nhưng tại sao chúng ta
vẫn cảm nhận nhà thơ
rất vui, rất hài lòng ?


Vẻ đẹp cuộc sống ấy
có được do vẻ đẹp
nhân cách của Nguyễn
Bỉnh Khiêm ? em hiểu
như thế nào về nhân
cách sống của ông thể
hiện ở quan điểm dại,
khôn ở đời ? Tác dụng
biểu đạt ý của nghệ
thuật đối lập trong câu


3,4.


-Cho học sinh thảo
luận vì sao Nguyễn
Bỉnh Khiêm có cuộc
sống đẹp, nhân cách
đẹp như vậy?


-Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu điển tích được
vận dụng ở câu số 7
(cội cây) và câu số 8
( chiêm bao)


-Cho học sinh thảo
luận:Lẽ sống nhàn của
Nguyễn Bỉnh Khiêm
là lẽ sống tích cực hay
tiêu cực ? vì sao ?


“một” + mai, cuốc, cần
câu sự ung dung sống
lao động của một lão
nông tri điền ở nông
thôn thanh thản của
con người.


<i>_ “Thơ thẩn dầu ai vui </i>


<i>thú nào”</i>



Trạng thía thảnh thơi
của con người và ý
thức kiên định lối sống
đa lựa chọn.


<i><b> câu 3-4:</b></i>


Dại – tìm nơi vắng vẻ
Khơn – đến chốn lao
xao


+ Nơi vắng vẻ: không
phải lánh đời mà tìm
nơi mình thích thú,
được sống thoải mái,
an tồn, khơng phải
chốn quan trường, chợ
búa, giành giật, tư lợi.
+ Chốn lao xao: Chốn
chợ lợi, đường danh
huyên náo, nơi con
người chen nhúc xô
đẩy, giành giật hãm
hại lẫn nhau, nhiều
nguy hiểm khơn lường.
Quan niệm cách nói
ngược với giọng mỉa
mai:khơn-dại của tác
giả khác đời dại chính


là khơn, mà khơn
chính là dại.
<i><b> câu 5-6:</b></i>


_ Thu – ăn măng trúc
Đông – ăn giá
Xuân – tắm hồ sen
Hạ – tắm ao


Cuộc sống hài hịa với


 Sống thuần hậu, tự do tự tại
với thiên nhiên và với chính
mình. (liên hệ với cuộc sống
của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn)
- Sinh hoạt hằng ngày:


“Thu ăn măng trúc đông ăn
giá,


Xuân tắm hồ sen, hạ tắm
ao”


Nghệ thuật: Đối chỉnh, liệt
kê bốn mùa, hình ảnh gợi
hương sắc, giọng thanh thản
 dân dã, đạm bạc.


* Sống bình dị, chất phác,
bất chấp thói đời. Tâm trạng


an nhàn, vui thú.


2- Vẻ đẹp nhân cách:
“ Ta dại ta tìm nơi vắng ve,û
Người khôn, người đến chốn
lao xao.”


Nghệ thuật: Đối lập ( Khẳng
định quan điểm sống), giọng
dí dỏm, cách nói ngược đầy
ẩn ý:Dại tức là khơn và
ngược lại.


“Khơn mà hiểm độc là khơn
dại,


Dại vốn hiền lành ấy dại
khôn”


Cầu sự an nhàn, coi thường
danh lợi.


* Phẩm chất thanh cao.
3- Vẻ đẹp trí tuệ:


“ Rượu, đến cội cây, ta sẽ
uống


Nhìn xem phú q tựa chiêm
bao”



Nghệ thuật: Dùng điển tích,
giọng nhẹ nhàng, ý thâm
thuý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


5’


- Giáo viên hướng cho
học sinh ý kiến đúng


<b>Hoạt động 3: </b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh tổng kết.


<b>Hoạt động 4: </b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập:
Cho học sinh thảo luận
hai câu thơ khác của
tác giả bàn về vấn đề
“Dại – khôn”ở đời


thiên nhiên, mùa nào
thức nấy, đơn sơ đạm
bạc, ln có sẵn chẳng
cần nhọc cơng tìm


kiếm. Lối sống tự do tự
tại, khơng bị gị bó,
ràng buộc bởi 1 khn
phép nào.


<i><b> 2câu cuối:</b></i>


_ Uống rượu dưới cội
cây-nhìn phú q tựa
chiêm bao: Thái độ
xem thường phú quý,
khẳng định lối sống
của riêng mình.


<b>Hoạt động 3: </b>
Học sinh tổng kết.


<b>Hoạt động 4: </b>
Học sinh luyện tập:
Học sinh thảo luận
hai câu thơ khác của
tác giả bàn về vấn đề
“Dại – khôn”ở đời


mộng.Tư tưởng nầy, Nguyễn
Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng
sâu sắc tư tưởng Lão Trang,
ở cái “vô vi” của nó. Nhưng
trong hồn cảnh lịch sử cụ
thể của cuộc đời ơng, thì


quan niệm sống ấy là tích
cực, là cách chống lại chế độ
đương thời.


* Tỉnh táo, uyên thâm: Cảm
nhận quy luật cuộc đời để
chọn cho mình lẽ sống nhàn.
- Chủ đề:


Ca ngợi chữ “nhàn” trong
cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi
khi chán cảnh quan trường,
triều đình rối ren.


<b>C.Tổng kết : </b>


_ Nghệ thuật: cách nói tự
nhiên, linh hoạt biểu hiện
được niềm tin về lối sống mà
tác giả lựa chọn.


_ Nội dung: bài thơ đề cao vẻ
đẹp nhân cách của Nguyễn
Bỉnh Khiêm, đề cao cái
“nhàn” – triết lý sống tìm
yên vui, lạc thú cho bản thân,
một thứ lạc thú cá nhân trong
sạch


<b>D.Luyện tập:</b>



- Trong một bài thơ khác,
Nguyễn Bỉnh Khiêm có viết:
“Khôn mà hiểm ác là khôn
dại


Dại vốn hiền lành ấy dại
khôn.”


Em có suy nghó gì về triết lý
sống của tác giả?


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Chuẩn bị bài :


1/- Tìm hiểu lai lịch Tiểu Thanh ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?


2/- So sánh giữa phần nguyên văn và bản dịch để hiểu chính xác bài thơ ?
3/- Tác giả muốn nói gì trong 4 câu đầu của bài thơ này nhất là 2 câu 3-4.


4/- Em hiểu như thế nào câu: “ Nỗi hờn kim cổ trơiø khơn hỏi” ? câu này có liên
hệ gì với câu 3-4 ?


5/- Theo em, ở câu thứ 6, tác giả muốn nói điều gì? Giữa Tiểu Thanh và
Nguyễn Du có gì gặp nhau về thân phận.


6/- Đọc 2 câu cuối của bài thơ, em nghĩ thế nào về Nguyễn Du?
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>



Luyện tập:


Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là sống nhàn nhã, trốn
tránh vất vả, cực nhọc về thể chất. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn không phải là
quay lưng với xh, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. Nhàn là xa lánh nơi
quyền quý, danh lợi mà tác giả gọi là chốn lao xao. Nhàn là sống hòa hợp với tự
nhiên: Thu ăn ....tắm ao”, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. Nguyễn Bỉnh Khiêm
nhàn thân mà không nhàn tâm, nhàn mà vẫn ưu ái nỗi niềm ái ưu ( ái quốc ưu dân –
yêu nước lo dân). Đặt trong xa õhội phong kiến có những biểu hiện suy vi về đạo đức
thì quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang những yếu tố tích cực.


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


...
...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×