Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Boi duong GV thiet ke Tes kiem tra danh gia HSTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.08 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

phòng giáo dục và đào tạo huyện ụng triu


<b>trờng tiểu học Bình khê</b>


sáng kiến kinh nghiệm


kinh nghiệm bồi dỡng giáo viên



thit k mt s test kim tra đánh giá


học sinh tiểu học



<b>I.1 Lí do chọn đề tài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bản nhất là phát triển trí tuệ và trau dồi học vấn cho các em. Mục tiêu của giáo dục
tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Đây là giai đoạn hình thành kiến thức, kỹ năng
cơ bản tạo cơ sở cho học sinh tiếp thu kiến thức ở các lớp trên.


Để thực hiện mục tiêu trên, chơng trình tiểu học có nhiều sự thay đổi về nội
dung cùng với sự đổi mới của phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Hiển nhiên việc thay đổi về nội dung và phơng pháp nào cũng đều hớng tới đích
chung là kết quả của q trình dạy học. Vì thế sự cần thiết và tầm quan trọng của
việc đánh giá kết quả dạy học là:


<i> Thứ nhất: Giúp giáo viên và học sinh đo đợc mức độ nắm vững kiến thức của</i>
các mơn học ở từng giai đoạn của q trình dạy học. Giúp ngời giáo viên có những
thơng tin chính xác nhất từ phía học sinh về mọi mặt: kiến thức, kĩ năng và trình độ
phát triển t duy.


<i> Thứ hai: Kiểm tra đánh giá khơng chỉ có ý nghĩa phản ánh kết quả dạy học mà</i>


thơng qua đó cịn tìm và nhận biết đợc những quan điểm hợp lý và bất cập, phát
hiện đợc những u nhợc điểm và các khó khăn trong quá trình dạy học.


<i> Thứ ba: Giúp giáo viên và học sinh tự phát hiện các sai lầm phổ biến, những</i>
hạn chế trong quá trình học của học sinh. Từ đó giúp giáo viên có thể có những kế
hoạch điều chỉnh, bố sung kịp thời những nội dung và phơng pháp dạy học ở giai
đoạn tiếp theo cho phù hợp hơn.


<i> Thứ t: Là biện pháp giúp giáo viên có cơ hội phát hiện khả năng học tập của</i>
học sinh để kịp thời bồi dỡng , động viên khuyến khích học sinh quyết tâm học
tập để đạt kết quả cao trong học tập từ đó học sinh phải không ngừng cố gắng, thúc
đẩy việc phát triển khả năng học tập của bản thân.


Vì vậy nội dung tiền đánh giá là những kiến thức kỹ năng cơ bản nhất của các
mơn học. Tránh những hình thức kiểm tra máy móc, nặng nề gây khó khăn cho học
sinh. Muốn làm đợc điều này ngời giáo viên phải làm chủ kiến thức của các mơn
học có liên quan đến chơng trình tiểu học. Đồng thời hiểu rõ các cơ sở lý luận của
việc kiểm tra đánh giá học sinh. Từ đó ngời giáo viên mới có những kiểm tra đánh
giá chính xác, công bằng, khách quan... Các cơ sở lý luận này đã quy định phải làm
thật tốt công tác bồi dỡng cho giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học sinh, để giúp họ thực hiện mục tiêu, nội dung, PP dạy học phù hợp với yêu cầu
đổi mới.


Trong thực tiễn hện nay một bộ phận không nhỏ giáo viên tiểu học cha hiểu
thấu đáo nội dung chơng trình các mơn học cũng nh việc kiểm tra đánh giá học
sinh, việc kiểm tra đánh giá cịn phiến diện, nặng nề, hình thức... Để đạt đợc mục
tiêu nâng cao chất lợng giáo dục thì kiểm tra đánh giá là hết sức quan trọng, nó tác
động ảnh hởng khơng chỉ đến học sinh mà cịn tác động đến giáo viên, đến cán bộ
quản lý và cả quá trình giáo dục.



Xuất phát từ thực tế trên, qua nghiên cứu nội dung chơng trình các mơn học ở
<b>tiểu học, tơi đã chọn nội dung: Bồi dỡng giáo viên thiết kế một số Test kiểm tra </b>


<b>-đánh giá học sinh tiểu học nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy cũng nh gây hứng</b>


thú cho học sinh trong các giờ học làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.

<b>I.2 Mục đích nghiên cứu:</b>



- Bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên kiến thức về kiểm tra đánh giá học sinh liên quan
đến nội dung chơng trình các mơn học ở tiểu học, nhằm giải quyết các yêu cầu về
cơ sở lý luận, về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học, làm cho hoạt động kiểm
tra phong phú hơn, xây dựng tinh thần tự giác, lòng tin vào bản thân trong học tập,
góp phần vào q trình đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá học sinh, từng bớc
nâng cao chất lợng dạy học.


- Chỉ ra đợc cơ sở lý luận, cở thực tiễn của việc cần thiết phải bồi dỡng kiến thức
cơ bản về kiểm tra đánh giá học sinh cho i ng.


I.3 Thi gian, a im:


- Địa điểm thực hiện: Trờng Tiểu học Bình Khê- Đông Triều - Quảng Ninh.

<b>I.4 Đóng góp về mặt lý luận, về mặt thùc tiÔn:</b>



<b> - Về mặt lý luận</b>

:

Việc thiết kế test kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học là điều hết
sức có ý nghĩa, nó có tác động trực tiếp đến kết quả của quá trình dạy học. Bởi đổi
mới kiểm tra đánh giá học sinh tạo điều kiện cho học sinh phát huy đợc tính năng
động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh, xây dựng niềm tin, rèn
luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam. Chính vì lẽ đó mà việc " Thiết kế một
số test kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học" sẽ đóng góp và bổ sung thêm vào kho

tàng lý luận dạy học phù hợp với đặc thù học sinh tiểu học. Đặc biệt là học sinh
cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin hơn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiểm tra đánh giá học sinh giúp ta có thể áp dụng linh hoạt vào bối cảnh thực tại
của địa phơng mình để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.


<b>II.1. Chơng 1: </b>

<b>tổng quan về kiểm tra đánh giá</b>



<b>häc sinh tiÓu häc</b>



<b>II.1. 1.Vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:</b>


Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh góp phần thực hiện mục
đích: Giáo dục tồn diện: Thể hiện ở sự đánh giá đầy đủ những nội dung kiến thức,
kỹ năng cơ bản của các môn học theo các chuẩn mực đã xác định. Có chú ý đến nội
dung tích hợp các nội dung giáo dục khác trong q trình kiểm tra đánh gía học
sinh. Đổi mới phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thể hiện ở việc tổ chức, hớng
dẫn khuyến khích học sinh hoạt động học tập chủ động, tự giác tích cực, sáng tạo
theo năng lực của cá nhân.


Động viên học sinh chăm học, học tập theo phơng pháp hợp lý tự tin, hứng thú
cả trong viƯc häc vµ thùc hµnh lun tËp.


<b>II.1.2. Vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học:</b>


Đánh giá kết quả học tập giáo dục đối với học sinh ở các môn học và các hoạt
động giáo dục trong mỗi lớp nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều
chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, động
viên, khuyến khích học sinh chăm học và tự tin trong học tp.



<i><b> Đánh giá kết quả các môn học cần phải:</b></i>


- Đảm bảo tính toàn diện, khoa học, khách quan vµ trung thùc.


- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học ở
từng lớp.


<b>-</b> Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan ( Test ), tự luận và các hình
thức đánh giá khác ( ở đây tơi đi sâu vào hình thức trắc nghiệm khách quan).


<b>-</b> Bồi dỡng cho giáo viên nắm thật kỹ các yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng các
môn học của lớp mình phụ trách:


<i><b>* Chun kin thc, k nng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau khi học</b></i>
<i><b>hết mỗi lớp:</b></i>


<i><b>* Líp 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lời giảng và lời hớng dẫn của giáo viên. Nói rõ ràng, trả lời đợc câu hỏi đơn
giản.


<b>-</b> Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100.
Bớc đầu biết sử dụng các đơn vị đo: cm, ngày, tuần, lễ, giờ trong tính tốn và đo
lờng; nhận biết đợc một số hình đơn giản ( điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình
tam giác, hình trịn). Biết giải các bài tốn có một phép tính cộng hoặc trừ.


<b>-</b> Biết quan sát để chỉ ra các phần chính của cơ thể ngời, một số cây cối, con vật.
Nêu đợc một số hiện tợng thời tiết. Biết các thành viên trong gia đình, lớp học.
Biết giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn.



<b>-</b> Biết hát từ 8 đến 10 bài hát, kết hợp với động tác phụ hoạ hoặc trtị chơi. Biết sử
dụng bút chì, sáp màu, thớc kẻ, kéo, giấy để vẽ, xé, gấp, cắt, dán đợc một số
hình đơn giản.


<b>-</b> Bớc đầu thực hiện đợc một số bài tập rèn luyện t thế cơ bản, bài thể dục phát
triển tồn thân và trị chơi vận động.


<i><b>-</b></i> Thích đi học. Yêu quý ngời thân trong gia đình, thầy cơ giáo, bạn bè, trờng,
lớp. Thân thiện với thiên nhiên.


<i><b> Líp 2:</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng và rành mạch bài văn ngắn ( khoảng 50 tiếng / phút), nhận biết đợc ý
chính của đoạn văn. Viết đúng và đều nét các chữ thờng, chữ hoa; viết đúng bài
chính tả ( khoảng 50 chữ/ 15 phút); viết đợc đoạn văn kể, tả đơn giản; bớc đầu
biết viết bu thiếp, tin nhắn,... Nghe hiểu yêu cầu, đề nghị của ngời đối thoại
trong một số tình huống giao tiếp thơng thờng; hiểu nội dung mẩu chuyện đã
nghe. Nói thành câu, trả lời đúng vào câu hỏi, kể đợc một đoạn câu chuyện đã
nghe.


<b>-</b> Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ các số trong phạm vi 1000; nhân, chia
dạng đơn giản. Bớc đầu biết sử dụng các đơn vị đo đã học và các đơn vị: dm, m,
mm, km, l, kg, tiền Việt Nam trong tính tốn và đo lờng. Nhận biết đợc một số
hình đơn giản ( đờng thẳng, đờng gấp khúc, hình chữ nhật, hình tứ giác).Biết vẽ
đoạn thẳng, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. Biết giải các bài tốn có
một trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


<b>-</b> Nêu đợc một số chức năng của các cơ quan vận động, tiêu hoá của ngời. Biết
giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh nhà ở, trờng học . Biết quan sát và mô tả ở mức


độ đơn giản bầu trời ban ngày, ban đêm.


<b>-</b> Nêu đợc một số công việc nhà, hoạt động của trờng. Kể đợc tên một số nghề
của ngời dân nơi học sinh ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Biết thực hiện đợc một số nội dung, đội hình đội ngũ, bài tập thể dục phát triển
toàn thân, thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận
động.


<b>-</b> Chăm chỉ học tập. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và sức khoẻ của bản thân. Tham
gia một số công việc gia đình, trờng lớp phù hợp với khả năng. Kính trọng, lễ
phép với ngời lớn tuổi; nhờng nhịn em nhỏ; đồn kết với bạn bè.


<i><b>* Líp 3</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng và rành mạch bài văn ( khoảng 70 tiếng/ phút), hiểu ý chính của bài.
Viết đúng các chữ thờng, chữ hoa; viết đúng bài chính tả ( khoảng 70 chữ/ 15
phút); viết đợc đoạn văn kể, tả đơn giản; biết viết th ngắn, viết đơn,... theo mẫu.
Nghe hiểu ý kiến của ngời đối thoại về một số vấn đề gần gũi trong đời sống.
Biết hỏi và phát biểu ý kiến trong học tập và trong giao tiếp; kể đợc một đoạn
truyện hoặc mẩu chuyện đã nghe.


<b>-</b> Biết đọc , viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm
vi 100 000. Bớc đầu biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: g, cm2 <sub>, phút,</sub>


tháng, năm, tiền Việt Nam trong tính tốn và đo lờng. Nhận biết đợc một số
yếu tố của hình ( góc, đỉnh, cạnh, của một số hình đã học; tâm; bán kính, đờng
kính của hình trịn). Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vng.
Biết giải các bài tốn có đến hai bớc tính.



<b>-</b> Nêu đợc một số chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần
kinh ở ngời. Biết giữ vệ sinh các cơ quan trên; phòng một số bệnh lây qua đờng
hô hấp; giữ vệ sinh môi trờng xung quanh. Biết quan sát để nhận ra sự giống
nhau, khác nhau về đặc điểm của một số cây cối và con vật. Nêu đợc một số
đặc điểm của bề mặt Trái Đất. Bớc đầu biết về vị trí và sự chuyển động của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời. Biết về họ hàng nội ngoại ruột thịt; về hoạt động của
học sinh trong nhà trờng. Kể đợc tên một số cơ sở văn hóa, giáo dục, y tế ở địa
phơng.


<b>-</b> Biết hát từ 8 đến 10 bài hát, kết hợp hát với động tác phụ họa. nhận biết tên
một số nốt nhạc trên khuông nhạc. Biết quan sát, nhận xét để tập vẽ tranh đơn
giản.Biết dùng giấy, nan, đất để gấp, cắt dán, đan, nặn đợc một số hình con vât,
đồ vật đơn giản.


<b>-</b> Thực hiện đợc một số nội dung mới về đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển
toàn thân, thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Líp 4</b></i>


- Có kiến thức sơ giản về tiếng ( âm tiết), từ; phân biệt đợc từ đơn, từ phức ( từ láy
hoặc từ ghép; nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ; hiểu thế nào là câu đơn, các
thành phần chính của câu đơn ( chủ ngữ, vị ngữ), và các thành phần phụ trạng ngữ;
nhận biết và biết sử dụng câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Nắm đợc cấu tạo ba
phần của văn bản.


- Đọc trôi chảy bài văn ( khoảng 100 tiếng/ phút ); biết đọc diễn cảm đoạn văn,
đoạn thơ; hiểu nội dung, ý nghĩa của bài học. Viết đợc đoạn văn, bài văn kể
chuyện, miêu tả ( tả đồ vật, cây cối, con vật ); biết viết báo cáo ngắn, giấy
mời, ...Nghe hiểu đợc nội dung chính của câu chuyện hoặc bản tin ngắn. Biết


thông báo tin tức, sự việc; kể lại đợc nội dung chính của câu chuyện đã nghe, đã
đọc; sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết bày tỏ ý kiến cá nhân trong trao đổi
thảo luận.


- Có một số hiểu biết ban đầu về số tự nhiên, phân số ( tử số và mẫu số không quá
hai chữ số ) và về cộng, trừ, nhân, chia với các số đó. Biết đọc, viết, so sánh, thực
hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đã học và
các đơn vị: tấn, tạ, yến, giây, thế kỷ trong tính tốn và đo lờng. Nhận biết đợc góc
nhọn, góc tù và góc bẹt, đờng thẳng vng góc, đờng thẳng song song, hình bình
hành, hình thoi. Biết tính diện tích của hình bình hành của hình thoi. Biết giải bài
tốn có nội dung thực tế có đến ba bớc tính. Nhận biết đợc một số thơng tin trên
bản đồ cột


- Có một số kiến thức ban đầu về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời, động vật, thực
vật với môi trờng. Kể đợc tên một số chất dinh dỡng có trong thức ăn. Biết cách
phịng một số bệnh do ăn uống.


Biết quan sát và làm thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu một số tính chất của nớc,
khơng khí. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức về nớc, khơng khí, ánh sáng, âm, nhiệt
để giải thích một số sự vật, hiện tợng đơn giản thờng gặp.


Biết và làm đợc một số công việc đơn giản trong gia đình: cắt, khâu, thêu và
chăm sóc rau, hoa. lắp ghép đợc một số mơ hình kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hình, khối, đơn giản, bằng các vật liệu cho sẵn. Bớc đầu biết nhận xét khi xem
tranhvà tợng.


- Thực hành đúng, nhanh các kỹ năng đội hình đội ngũ. Thực hiện đợc bài thể dục
phát triển toàn thân, thể dục rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản và trò
chơi vận động.



- Biết ơn các vị anh hùng dân tộc. Tôn trọng ngời lao động và sản phẩm lao động.
Cẩn thận, trung thực, vợt khó trong học tập và lao động. Tơn trọng các quy định về
an tồn giao thơng; về trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.


<i><b> Líp 5 </b></i>


- Có kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm;
nhận biết, đợc đại từ, quan hệ từ; biết cấu tạo của câu ghép và một số kiểu câu
ghép thông thờng; bớc đâù nắm đợc một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong
bài văn.


Đọc lu lốt, trơi chảy bài văn ( khoảng 120 tiếng/ phút); biết đọc diễn cảm bài
văn, bài thơ; hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. Biết viết bài văn miêu tả ( tả cảnh, tả
ngời); sử dụng đợc biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa. Biết viết biên bản, báo cáo
thống kê, ... Nghe - hiểu và kể lại đợc câu chuyện, bản tin có nội dung tơng đối
phong phú. Trình bày rõ ý kiến cá nhân về vấn đề, trao dổi, thảo luận.


- Có một số kiến thức ban đầu về số thập phân và về các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia các số đó. Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số thập,
phân. Biết sử dụng các đơn vị đo đã học và các đơn vị: ha, cm3<sub>, dm</sub>3<sub>, m</sub>3<sub>, trong thực</sub>


hành tính và đo lờng. Biết tính diện tích và chu vi hình tam giác, hình thành và
hình trịn; biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình chữ
nhật, hình lập phơng. Nhận biết đợc hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài tốn có
nội dung thực tế có đến bốn bớc tính.


- Có một số kiến thức ban đầu về sinh sản ở ngời, động vật và thực vật. Biết một số
thay đổi ở tuổi dậy thì và cách giữ vệ sinh. Biết cách sống an tồn đề phịng tránh
bị xâm hại, tai nạn giao thông, không sử dụng các chất gây nghiện.



Có kiến thức ban đầu về đặc điểm và ứng dụng của một số chất, vật liệu, nguồn
năng lợng thờng dùng. Biết quan sát và làm thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu một
số tính chất, đặc điểm của một số vật liệu. Bớc đầu biết sử dụng an toàn, tiết kiệm
điện và chất đốt.


Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để nấu ăn và chăm sóc vật
ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết và trình bày ở mức độ sơ lợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của
Viêt Nam trong các giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến nay; một số đặc điểm chính
về tự nhiên, dân c, kinh tế, ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. Biết tìm
một số thơng tin đơn giản về lịch sử và địa lý trong bản đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, bài
viết trong SGK.


- Biết hát từ 8 đến 10 bài hát. Biết sơ lợc ề nhịp 2/4, 3/4 và đọc nhạc đơn giản dựa
trên một số bài tập ngắn khoảng 16 nhịp. Bớc đầu biết nghe ca nhạc có dẫn giải và
có nhận xét. Vẽ và nặn đợc các hình, khối, ngời và lồi vật. Bớc đầu biết nhận xét
tranh, tợng.


- Thực hiện đúng, nhanh, đều các kỹ năng đội hình dội ngũ. Thực hiện đợc bài thể
dục phát triển toàn thân, thể dục rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản, trò
chơi vận động.


- Yêu quê hơng, đất nớc. có ý thức thực hiện các quyền và bổn phận của trẻ em
trong gia đình và nhà trờng. Yêu cái đẹp. cái thiện, cái đúng. u thiên nhiên và có
ý thức bảo vệ mơi trờng xung quanh


<b> II.1.3 các phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh: Có thể chia các</b>
phơng pháp làm ba loại lớn: Quan sát, vấn đáp, viết ( theo sơ đồ dới đây)



Các phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh


Quan sát Viết Vấn đáp




Trắc nghiệm khách quan Tr¾c nghiƯm tù ln
<b>Error! Not a valid link.</b> ( Test )


TiÓu luËn Cung cÊp th«ng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Loại vấn đáp: có tác dụng tốt để đánh giá khả năng đáp ứng các câu hỏi đợc nêu
một cách tự phát trong một tình huống đợc kiểm tra, cũng đợc sử dụng khi tơng tác
giữa ngời hỏi và ngời đối thoại là quan trọng, chẳng hạn để xác định thái độ ngời
đối thoại...


- Loại viết thờng đợc sử dụng nhiều nhất vì nó có các u điểm sau:
+ Cho phép kiểm tra đợc nhiều học sinh trong cùng một lúc.
+ Cho phép học sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời.


+ Có thể đánh giá một vài loại t duy ở mức độ cao.


+ Cung cấp các bản ghi trả lời của học sinh để nghiên cứu kĩ khi chấm.
+ Dễ quản lý vì ngời chấm khơng tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra.
Phơng pháp viết lại đợc chia thành hai nhóm chính:


- Nhóm các câu hỏi tự luận: Các câu hỏi buộc phải trả lời theo dạng mở, thí sinh
phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi


nêu ra.


- Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan: gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu lên
vấn đề và những thơng tin cần thiết để thí sinh có thể trả lời từng câu một cách
ngắn gọn.


ở đây tôi chỉ đi sâu vào phơng pháp trắc nghiệm khách quan hay Test khách
quan ( ë níc ta nhiỊu ngêi thêng gäi t¾t tr¾c nghiƯm khách quan là trắc nghiệm.
Thuận theo thói quen ấy trong SKKN của tôi khi dùng từ trắc nghiệm mà không
nói gì thêm thì ta ngầm hiểu là trắc nghiệm khách quan.


<b> II.1.4 Các hình thức trắc nghiệm :</b>


<b> II.1.4.1 Ghép đơi: địi hỏi thí sinh phải ghép đúng từng cặp nhóm từ ở hai cột</b>


víi nhau sao cho phï hỵp vỊ ý nghÜa. VÝ dơ với câu trắc nghiệm về Địa lý:
A B


a, Văn lang 1. §inh Bé LÜnh
b, Âu Lạc 2. Vua Hùng
c, Đại Cå ViÖt 3. An Dơng Vơng
d, Đại Việt 4. Hå Quý Ly
e, Đại Ngu 5. Lý Thánh Tông
<i> Đáp án: a - 2; b - 3; c - 1; d - 5; e-4</i>


<b>II.1.4.2 Điền khuyết: nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, học sinh phải nghĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đẫ đọc...khai
sinh nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa.



<i> Đáp án: Tuyên ngôn độc lập </i>


<b> II.1.4.3 Đúng - sai: đa ra một nhận định, học sinh phải lựa chọn một trong hai</b>
phơng án trả lời để khẳng định nhận định đó là đúng hay sai. Ví dụ với câu trắc
nghiệm về Lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nớc.


A. §óng B. Sai
<i> Đáp án: A.</i>


<b> II.1.4.4 Nhiều lựa chọn: đa ra một nhận định và 4 - 5 phơng án trả lời, học sinh</b>
phải chọn để đánh dầu bằng một phơng án dúng hoặc phơng án tốt nhất. Ví dụ với
câu trắc nghiệm về tốn:


Ph©n sè 4


5 b»ng:
A. 20


16 B.
16


20 C.
16


15 D.
12
16
Đáp án: B.


Trong kiểu câu trắc nghiệm đã nêu, kiếu câu đúng - sai và kiểu câu lựa chọn có


cách trả lời đơn giản nhất. Câu đúng - sai cũng chỉ là trờng hợp riêng của câu nhiều
lựa chọn với hai phơng án trả lời.


Dễ dàng thấy rằng, khi một ngời hồn tồn khơng có hiểu biết đánh dấu hú họa
để trả lời một câu hỏi đúng - sai thì xác xuấ để HS làm đúng là 50%, cũng vậy nếu
HS đánh dấu hú họa để trả lời câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn với phơng án trả lời
thì xác suất để HS làm đúng là 1/n.


Trong tất cả câu trắc nghiệm, kiểu câu lựa chọn đợc lựa chọn phổ biến hơn cả vì
chúng có cấu trúc đơn giản, dễ xây dựng thành các bài kiểm tra, bài thi, dễ chấm
điểm. Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn thờng dùng nhất là loại có 4 hoặc 5
ph-ơng án trả lời, vì số lợng phph-ơng án nh vậy vừa đủ để giảm xác suất làm đúng do
đốn mị hú họa xuống cịn 25%, 20%, đồng thời câu cũng khơng q phức tạp,
khó xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thờng cố gắng làm cho các phơng án nhiễu đều có vẻ ' có lý" và "hấp dẫn" nh đáp
án đúng.


Về nguyên tắc đối với những ngời có kinh nghiệm viết trắc nghiệm, một nội
dung bất kỳ nào cần kiểm tra đều có thể đợc thể hiện và một câu trắc nghiệm theo
một kiểu trắc nghiệm nào đó. Vì thế đối với tất cả các mơn học ngời ta có thể viết
câu hỏi trắc nghiệm. Tuy nhiên, do đặc thù của từng môn học mà việc viết trắc
nghiệm cho mơn này có thể khó hơn môn kia.


Cần phải lu ý rằng khơng có kiến thức chun mơn cũng viết đợc câu trắc
nghiệm có chất lợng cao cho chun mơn đó. Muốn viết câu hỏi trắc nghiệm tốt
phải suy nghĩ sâu sắc về chun mơn và tích lũy kinh nghiệm sau một thời gian thử
nghiệm lâu dài, đồng thời phải nắm đợc cơ sở lí luận của việc thiết kế đề.


<b> II.1.5 So sánh phơng pháp trắc nghiệm khách quan ( Test ) và truyền thống:</b>


Có một câu hỏi thờng nảy sinh: trong hai phơng pháp trắc nghiệm khách quan
và tự luận thì PP nào tốt hơn? Cần khẳng định ngay rằng: khơng thể nói rằng PP
nào hồn tồn tốt hơn; mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm nhất định. Bảng so
sánh dới đây cho thấy tùy theo từng yêu cầu, u th thuc v PP no.


<b>Yêu cầu</b> <b>Ưu thế thuộc vỊ PP</b>


<b>Tr¾c nghiƯm</b> <b>Trun thèng</b>


ít tốn cơng ra đề x


Đánh giá đợc khả năng diễn đạt, đặc biệt là t duy


hình tợng x


Đề phủ kín nội dung môn học x


Ýt may rđi do tróng tđ, trËt tđ <sub>x</sub>


Ýt tèn công chấm bài <sub>x</sub>


Khách quan trong chấm bài x


ỏp dụng đợc công nghệ mới trong việc nâng cao
chất lợng, giữ bí mật đề, hạn chế quay cóp, hạn
chế tiêu cực trong chấm bài và giúp phân tích kết


qu¶. x


Ngồi ra Test cịn đợc áp dụng nhiều trong kiểm tra 10', một tiết, học kỳ và cuối


năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đồng thời với kiểu đánh dấu có vẻ đơn giản khi làm đề trắc nghiệm khách
quan. một số ngời tởng rằng , một học sinh khơng có chút kiến thức nào cũng có
thể làm bài tốt nếu học sinh " số đỏ " giúp em đó đánh dấu vào đúng chỗ cần thiết.
T suy nghĩ đó mọi ngời đều nhầm tởng rằng đề trắc nghiệm tạo nên sự may rủi
nhiều hơn tự luận. hoàn toàn ngợc lại, Với một đề tự luận HS có thể gặp may rủi
nếu trúng tủ, lệch tủ, còn với trắc nghiệm thì may rủi hồn tồn khơng xảy ra. Thật
vậy nh đã nói ở trên, vì đề trắc nghiệm bao gồm rất nhiều câu hỏi nhỏ phủ kín
ch-ơng trình học nên nếu HS nắm chắc nội dung mơn học thì sẽ làm đúng phần lớn
các câu trắc nghiệm. Trong trờng hợp HS không nắm vững một vài chi tiết của mơn
học thì số ít câu khơng làm đợc cũng khơng ảnh hởng lớn đế kết quả của bài. Ngợc
lại, đề tự luận thờng chỉ liên quan đến một vài chủ đề, một vài phần của mơn học,
do đó ngồi những HS học chắc thực sự, những HS "trúng tủ" cũng sẽ đạt kết quả
cao; còn học sinh " trật tủ" sẽ bị kết quả thấp, bất kể kiến thức của HS đó về phần
lớn nội dung cịn lại của mơn học, phàn học nh thế nào. Vậy " số đỏ' có bao giờ đến
với một HS đánh dấu bừa vào bài mà khơng cần một hiểu biết gì khơng? Có thể
khẳng định không bao giờ! Thật vậy, giả sử một đề trắc nghiệm có 100 câu hỏi
nhiều lựa chọn với 5 phơng án trả lời, nếu HS đánh dấu hú họa vào các phơng án
nào đó , xác suất để HS làm đúng chỉ là 50%. Với số câu hỏi lớn, tần suất làm đúng
của HS đó sẽ gần với xác suất, tức là bằng cách đánh dấu hú họa, số câu HS đó
"làm đúng" chỉ kém trên dới 20 câu trong 100 câu hỏi và theo cách chấm điểm trắc
nghiệm thơng thờng thì đối với đề trắc nghiệm 100 câu nếu chỉ làm đúng 20 câu,
điểm đạt đợc sẽ lân cận điểm 0.


Nếu trắc nghiệm khách quan rất tốn công làm đề thì bù lại, việc chấm bài thi
trắc nghiệm khách quan khi đã có đáp án lá hết sức nhanh chóng. Ngới ta có thể
chấm bài bằng cách sử dụng phiếu đục lỗ đếm số phơng án trả lời đúng, dùng các
phần mềm đọc bài thi nhờ máy vi tính hoặc nhờ các máy qt dấu hiệu quang học
có thể quét hàng chục nghìn bài thi trong một giờ.



<b>II.1.6 Phơng pháp trắc nghiệm nên dùng trong những trờng hợp sau:</b>


- Khi số HS rất đông.


- Khi muèn chÊm bµi nhanh.


- Khi muốn có điểm số khá tin cậy, không phụ thuộc vàongời chấm bài.


- Khi phải coi trong yếu tố công bằng, vô t,chính xác và muốn ngăn chặn sự gian
lận trong thi cö.


- Khi muèn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học
tủ,học vẹt và giảm thiểu sự may rủi.


-Yêu cầu chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Đảm bảo tính chính xác khoa học.
+ Phù hợp với thời gian kiĨm tra.
+ Sư dơng ngôn ngữ phù hợp với HS.


+ Không hỏi ý kiến riêng của HS, chỉ hỏi sù kiƯn, kiÕn thøc.
- §èi víi lo¹i nhiỊu lùa chän:


+ Các phơng án sai phải có vẻ hợp lí.


+ Chỉ nên dùng bốn hoặc năm phơng án chọn.


+ m bo cho câu dẫn nối liền với mọi phơng án theo đúng ngữ pháp.
+ Chỉ có một phơng án chọn là đúng hoăc đúng nhất.



+Tránh dùng câu phủ định, đăc biệt là phủ đinh hai lần.


+Tránh lạm dụng kiểu"không phơng án nào trên đây đúng"hoặc"mọi phơng án
trên đây đều đúng".


+ Tránh việc tạo phơng án đúng khác biệt so với các phơng án khác.
+ Phải sắp xếp phơng án đúng theo thứ tự ngẫu nhiên.


<b>II.2 chơng 2: Nội dung</b>


<b>II.2.1 Thực trạng và nguyên nhân;</b>


<i><b>II.2.1.1 Thực tr¹ng;</b></i>


Trong chủ chơng đổi mới phơng pháp dạy học cán bộ giáo viên cùng học sinh
đã nhanh chóng triển khai thực hiện và đã dạt kết quả trong giảng dạy. Song q
trình kiểm tra đánh giá tơi nhận thấy các đ/c Gv gặp khơng ít khó khăn trong việc
tiến hành thiết kế một số bài tập nhằm kiểm tra đánh giá học sinh. Giáo viên ít phát
huy tính sánh tạo, tìm tòi, phiến diện, cha bám sát mục tiêu giáo dục, cha đáp ứng
dợc yêu cầu đổi mới trong công tác kiểm tra đánh giá.


- Giê kiĨm tra thêng diƠn ra căng thẳng, nặng nề.
- Học sinh làm bài còn lúng túng, ít tự tin.


- Kết quả làm bài còn thấp, kém hiệu quả.


( ... điều này còn do nhiều nguyên nhân)
<i><b>II.2.1.2 nguyên nhân;</b></i>


- Gv cha cp nht tớch cc trong công tác kiểm tra đánh giá học sinh.


- Cơng tác kiểm tra cịn nghiêng nhiều về cách đánh giá truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II.2.2 Những yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của</b>


<b>học sinh:</b>



<b> - Nội dung đánh giá phải cân đối giữa các mạch kiến thức, phải toàn diện bao gồm</b>


chuẩn các kiến thức, kỹ năng của các môn học của từng lớp phù hợp với từng giai
đoạn học tập.


- Nội dung đánh giá phải bao gồm cả 3 mức độ: Nhận biết, hiểu và vận dụng kiến
thức kỹ năng.


- Số lợng các câu hỏi và bài tập của từng mức độ nội dung đợc cân nhắc, lựa chọn
phù hợp với trình độ chuẩn với thời lợng mỗi bài kiểm tra và trình độ chung của
từng học sinh ở từng lớp, địa phơng.


- Khi thiết kế đề kiểm tra đánh giá học sinh phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Đúng trình độ chuẩn nội dung chơng trình của từng môn, từng lớp.


+ Sắp xếp các câu hỏi và bài tập từ dễ đến khó.


+ Loại Test phù hợp với toàn diện học sinh, đồng thời kết hợp phân hóa học sinh.
+ Kết hợp hài hòa giữa kiểu kiểm tra truyền thống và hiện đại ( Test )


+ Các Test có đủ dạng bài đại diện cho mạch kiến thức cơ bản nhất, phủ tồn bộ
nội dung chơng trình mơn học của từng lớp.


+ Test phải gọn, rõ ràng, dễ hiểu, gây hứng thú cho HS, giúp HS tự tin khi làm bài.
+ Đảm bảo tính vừa sức, Hs có thể hồn chỉnh bài trong thời gian quy định hoặc
tối đa HS làm đợc một số bài Test. hạn chế tình trạng HS bỏ giấy trắng khơng hồn


thành đợc bài nào nhng cũng không quá dễ dàng đạt điểm tối đa ( điểm 9 - 10 ). Độ
khó của đề đợc xác định bằng tỉ số phần trăm HS làm đúng trên tổng số HS làm bài
nh sau:


Tổng số HS trả lời đúng câu hỏi
Độ khó của câu hỏi =


Tổng số HS tham gia trả lời câu hỏi



+ Test giúp giáo viên dễ chấm điểm và cộng điểm, đánh giá phân loại trình độ của
học sinh.


- Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn
kiến thức, kĩ năng, và yêu cầu thái độ ở từng bộ môn đảm bảo tỉ lệ chung:


+ NhËn biÕt: 50%
+ Th«ng hiĨu: 30%


+ Vận dụng: 20% ( để phân loại HS khỏ, gii.)


<b>II.2.3 Đề xuất giải pháp và thiết kế mét sè Test: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nh đã xác định ở trên việc kiểm tra đánh giá đợc thực hiện thờng xuyên ( có thể
sau mỗi giờ học, sau mỗi phần học hoặc sau cả kỳ, cả năm học). Và kéo dài, liên
quan đến tất cả các phần trong chơng trình tiểu học. Để học sinh đợc kiểm tra một
cách nhẹ nhàng, hiệu quả, hứng thú trong các giờ học, ngời giáo viên cần thực hiện
kiểm tra đánh giá nhẹ nhàng, tự nhiên phù hợp với năng lực của từng cá nhân học
sinh. Chính vì vậy muốn tổ chức kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả tôi đã đề xuất và
thực hiện một số giải pháp nh sau :
<i>* II.2.3.1.1.Bồi dỡng nhận thức cho đội ngũ giáo viên :</i>



Làm cho mọi ngời thấy đợc mục đích, vai trị của kiểm tra đánh giá. Khi thiết kế
đề kiểm tra không chỉ đánh giá về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt, mà con
nhằm phát hiện đợc khả năng vận dụng, sáng tạo của học sinh vào những tình
huống khác nhau, với nhiều lựa chọn khác nhau, giúp học sinh hứng thú học tập,
nhằm phát triển t duy cho học sinh góp phần thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học. Đồng thời qua đó giúp giáo viên có thêm thơng tin về năng lực sáng tạo của
học sinh, để có những biện pháp tác động tích cực tới học sinh, giúp các em tự
hồn thiện mình.


Từ đó xác định cho giáo viên thấy rõ trách nhiệm, lơng tâm nghề nghiệp tập trung
thời gian công sức để thiết kế các Test trong từng phần, từng tiết học hoặc từng giai
đoạn học tập (nếu thấy cần thiết).


<i> II.2.3.1.2 Båi dìng vỊ nghiƯp vô:</i>


Cần bồi dỡng cho giáo viên về mục đích, yêu cầu, nội dung, nguyên tắc của
kiểm tra, quy trình tổ chức kiểm tra, đặc biệt là cách thiết kế các đề kiểm tra ...
Muốn vậy cần bồi dỡng cho giáo viên nắm chắc các cơ sở lý luận của kiểm tra, các
chuẩn kiến thức kĩ năng của các môn học mà lớp mình phụ trách.


<i> II.2.3.1.3. Tỉ chøc thiÕt kÕ :</i>


Mỗi giáo viên có một quyển sổ tự thiết kế các đề kiểm tra sau bài nào, phần nào.
Sau mỗi tháng, mỗi kỳ tổ chức sinh hoạt nhóm chun mơn đa ra các phơng án
thiết kế của mình, cả nhóm thảo luận chọn những đề bài phù hợp ghi vào một cuốn
sổ " Thiết kế đề kiểm tra". Những u nhợc điểm, những vớng mắc trong khi tổ chức
kiểm tra đều đợc ghi lại để rút kinh nghiệm.


<i> II.2.3.1.4. Nh©n ®iĨn h×nh: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> II.2.3.1.5. KiĨm tra khen thëng kÞp thêi:</i>


Thờng xuyên dự giờ thăm lớp. Những giáo viên thiết kế đợc nhiều đề phù hợp
đợc tuyên dơng, khen thởng, và trng dụng để thiết kế các đề kiểm tra định kỳ
( những mơn phịng Giáo dục không ra đề).




<b>II.2.3.2 ThiÕt kÕ mét sè Test:</b>



<i><b>( Minh häa mét sè Test ë một số môn học trong chơng trình tiểu học)</b></i>


<b>II.2.3.2.1 Test ghộp ụi:</b>


<i>1. Nối mỗi phân số ở hàng trên với phân số bằng nó ở hàng dới: ( Toán 4 )</i>


<i> 2. Nối phép tính với kết quả đúng: ( Tốn 2 )</i>


<i>3.Nèi th«ng tin ë cét A víi thông tin ở cột B sao cho phù hợp: ( Khoa häc 5 )</i>
A B


<i>Đáp án: 1 - c; 2 - b; 3 - a; 4 - d</i>


4. Hãy nối tên các sự kiện lịch sử ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho
<i>đúng: ( Lịch sử 5 )</i>


A


a, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


b,Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng


2


1


7


6



16


20



4


3



18
24


36
42
5


4


5
10


6 : 3
2 - 2 + 3


16 x 1 - 16



1
2


0


2 : 2 : 1 8 : 4 40 : 4 - 9


1. Để làm cầu bắc qua sơng, làm đờng ray tàu hỏa
a. Tơ tằm


2. §Ĩ xây tờng, lát sân, lát nhà.
b.Gạch ngói


3. Để dệt thành vải may quần áo, chăn màn.
c. Thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cứu níc.


c, Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë
Hµ Néi thắng lợi


d,Bỏc H c tuyờn ngụn c lp
e, Chin thng Vit bc


g, Chiến thắng Biên giới


<i>Đáp án: a - 6; b - 5; c - 4; d - 2; e - 3; g - 1;</i>
<b>II.2.3.2.2 Test nhiỊu lùa chän:</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:</b></i>


<i>- Test về số học: ( Tốn 2)</i>


1. Sè liỊn tríc cđa 84 lµ: A. 83 C. 85


B. 74 D. 84
<i> Đáp án: A</i>


2. Số liỊn sau cđa 89 lµ: A. 88 C. 98
B.90 D. 100
<i> Đáp án: B</i>


3. Số 1000 gồm có: A. Mét ch÷ sè: 1 C. Bèn ch÷ sè: 1, 0, 0, 0
B. Hai ch÷ sè: 1, 0 D. Ba ch÷ sè: 1, 0, 0.
<i> Đáp án: B</i>


4. Cỏc số 670; 709; 790; 706; 760; thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 670; 709; 790; 706; 760


B. 760; 670;790;706; 709;
C. 706; 709;760;670;790;


D. 670; 706; 709; 760;790;
<i> Đáp án: D</i>


5. Số bé nhất có hai chữ số là: A. 11 C. 91
B. 10 D. 19
<i> Đáp án: A</i>


<i> - Test về LÞch sư ( líp 5 ): </i>



6. Ngêi tỉ chức phong trào Đông du là:


A. Phan Châu Trinh C. Phan Bội Châu
B
1. Thu - ụng 1950


2. Ngày 2 tháng 9 năm 1945


3. Thu - đông 1947


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. NguyÔn Trêng Té D. NguyÔn TÊt Thµnh
<i> §¸p ¸n: C</i>


7. Năm 1862, ai là ngời đợc nhân dân và nghĩa quân suy tôn là " Bình Tây Đại
Ngun Sối" ?


A. T«n ThÊt ThuyÕt C. Hµm Nghi
B. Phan Đình Phùng D. Trơng Định
<i> Đáp án: D</i>


<i> - Test về Địa lý ( Lớp 4 ):</i>


8. Dân tộc ít ngời sống ở Hoàng Liên Sơn là:


A. Dao, Mông, Thái C. Ba - na, Ê - đê, Gia - rai
B. Thái, Tày, Nùng D. Chăm, Xơ - đăng, Cơ - ho.
<i> Đáp án: A</i>


9. Trung du Bắc Bộ là một vùng:



A. Đồi với các đỉnh nhọn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp.
B. Đồi với các đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp.
C. Núi với các đỉnh tròn, sờn thoải.


D. Núi với các đỉnh nhọn, sờn thoải.
<i> Đáp án: B</i>


<i> - Test về hình học: ( Toán 2)</i>


10. Hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng?


A B C M N P A. 13 C. 5


B. 14 D. 6


<b>II.2.3.2.3 Test §óng - sai:</b>


<i> 1. §óng ghi §, sai ghi S: (To¸n 5)</i>
a, 135 phót = 13,5 giê


b, 2 dm3<sub> 35 cm</sub>3 <sub>= 2,035 dm</sub>3


c, 3 ngµy 15 giê + 2 ngµy 12 giê = 6 ngµy 3 giê


<i> 2. Điền vào ơ chữ Đ trớc ý đúng, chữ S trớc ý sai: ( lịch sử lớp 5 )</i>


a, Châu Âu là châu lục có số dân đơng nhất thế giới.



b, Hầu hết các nớc châu Phi chỉ mới tập trung vào khai thác khoáng sản và
trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.


c, Địa hình châu Mĩ từ phía tây sang đơng lần lợt là: núi cao, đồng bằnglớn,
hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> 3. Viết chữ Đ vào trớc ý kiến đúng, chữ S vào trớc ý kiến sai: (Khoa 5 )</i>
Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con ngời cứ việc sử dụng thoải mái.
Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạc và tiết kiệm.
4. Viết chữ Đ vào trớc câu đúng, chữ S vào trớc câu sai: ( Khoa 5)


Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng là:
Dân số trên Trái Đất tăng.


Sö dụng bếp đun cải tiến.
Sự phát triển của công nghiệp.


Sự khai thác, sử dụng năng lợng mỈt trêi.


<i> 5. Viết chữ Đ vào trớc ý kiến đúng, chữ S vào trớc ý kiến sai: ( Khoa 5)</i>
Các chất đốt khi cháy sinh ra khí các-bơ-níc và nhiều chất khác làm ơ nhiễm
môi trờng.


Chúng ta không cần phải sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lợng.
<b> II.2.3.2.4 Test điền khuyết:</b>


<i>- Test về đại lợng và đo đại lợng: (Toán 2 )</i>
1. Điền số vào chỗ chấm:


1 km = ... m 10 m = ...dm


1 m = ... dm 10 mm = ... cm
1dm = ...cm 10 dm = ...cm
2. V¬i ba sè 4, 6, 24 h·y viÕt hai phÐp nh©n, hai phÐp chia:
a, ... x ... = 24 4 x ... = 24


b, ... : 6 = ... 24 : ... = ...


3.Điền số thích hợp vào hình tròn:


+ 25 - 3 + 52 - 7


a, 43


- 17 + 18 - 16 + 26


b, 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c, 24


- 48 : 6 x 5 + 5


d, 78
<i> 4. Điền từ ng vào chỗ chấm ( ... ) sao cho đúng: (lịch sử 5 )</i>


Châu á có số dân ...(1) thế giới. Ngời dân sống tập trung đông
đúc tại các ... (2) châu thổ và sản xuất ... (3) là
chính. Một số nớc phát triển cơng nghiệp khai thác ... (4) nh Trung
Quốc, ấn Độ.


<i> Đáp án: (1) đông nhất;(2) đồng bằng châu thổ; (3) nơng nghiệp; (4) khống sản</i>


5. Chọn các từ cho trớc trong khung để điền vào chỗ ... trong các câu sau đây cho
phù hợp:


a. ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất:...sẽ chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng.


b. Khi đợc làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ... sẽ chuyển
thành thể lỏng.


c. Trong tự nhiên ... có thể tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng, khí.


<b>II.3. chơng 3: phơng pháp nghiên cứu - kết quả nghiên cứu</b>


<b> </b>

<b>II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu:</b>



<b> * Phơng pháp nghiên cứu lý luËn:</b>



<b> - Nghiên cứu các tài liệu có liờn quan n SKKN.</b>


- Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập các môn học trong chơng
trình tiểu học.


<i><b> * Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.</b></i>
<i><b> * Phơng pháp thực nghiệm:</b></i>


- Tin hành dự giờ, khảo sát kết quả, đánh giá hiệu quả việc xây dựng Test kiểm
tra đánh giá học sinh.


<i><b> * Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.</b></i>
<i><b> * Phơng pháp điều tra:</b></i>



- iu tra vic thit k đề kiểm tra ở trờng tiểu học Bình Khê
<i><b>* Phơng pháp quan sát.</b></i>


<b> </b>

<b>II.3.2 KÕt quả nghiên cứu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trờn c s nghiờn cu nội dung " Thiết kế Test kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học"
tôi đã tiến hành thực nghiệm một số Test nh đã nêu ở trên tại khối lớp 2, 3, 4, 5 của
trờng thu đợc kết quả nh sau:


- Thứ nhất: Làm cho 100% giáo viªn:


+ Hiểu rõ cấu trúc nội dung, chơng trình, mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu
cầu về thái độ ở các mức độ đã đợc quy định của các mơn học trong chơng trình
tiểu học.


+ Hiểu đợc một số điểm nổi bật của nội dung, phơng pháp kiểm tra đánh giá, trong
<i><b>đó cần chú trọng đến việc ra đề.</b></i>


- Thø hai:


+ Thử nghiệm thiết kế test kiểm tra đánh giá học sinh trong đó:
Toán: 13 Khoa học: 5


LÞch sư: 5 Địa lý: 5


Từ kết quả thực nghiệm tôi thấy rằng nội dung cơ bản đợc thể hiện đầy đủ, rõ
ràng vừa mang tính sáng tạo rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho tất cả đối tợng học sinh
trung bình, khá, giỏi ( khơng đơn giản q, khơng phức tạp q). Vì thế:



* §èi với giáo viên:


- Giỏo viờn ỏnh giỏ khỏch quan hơn về khả năng học tập, t duy sáng tạo của học
sinh.


- Kịp thời phát hiện điều chỉnh, uốn nắn những sai lệch của học sinh yếu kém và
bồi dỡng nâng cao trình độ cho học sinh khá giỏi.


- Giáo viên không tốn nhiều thời gian kiểm tra đánh giá.
* Đối với học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> III.1 KÕt luËn:</b>


Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy đặc biệt là sau thời gian đi sâu nghiên cứu,
tìm hiểu, xây dựng các Test kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học tôi thấy rằng: Ngời
giáo viên phải tự học tự bồi dỡng nâng cao trình độ mọi mặt nhất là chun mơn
nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng. Trong đó đổi mới kiểm
tra đánh giá là khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mới
kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất
l-ợng, đảm bảo mục tiêu giáo dục, đặc biệt chú trọng đến việc thiết kế đề. Muốn thiết
kế các Test kiểm tra đạt hiệu quả cao đòi hỏi ngời giáo viên cần phải: bám sát mục
tiêu giáo dục, nắm chắc các chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt phù hợp với từng giai
đoạn học tập, các nội dung nguyên tắc, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá để phát
huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh xây dựng
niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam.


Đồng thời việc bồi dỡng đội ngũ là việc làm thờng xuyên không thể thiếu của
các nhà quản lý giáo duc, cần phải biết rằng đội ngũ mình cịn thiếu - yếu những gì.
Từ đó có kế hoạch bồi dỡng để lấp đầy những gì họ cịn thiếu hụt so với yêu cầu
chung, từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục.



Nh vậy SKKN đã bồi dỡng cho giáo viên cách xây dựng thiết kế một số Test
kiểm tra đánh giá học sinh góp phần mang lại hiệu quả trong việc đánh giá học
sinh tiểu học và đã đạt kết quả cao. Do điều kiện về thời gian và trình độ cịn hạn
chế trong phạm vi nhỏ hẹp. Tơi hy vọng sẽ có điều kiện mở rộng thành đề tài để có
khả năng đánh giá sát với thực tế hơn, đề xuất đợc nhiều biện pháp trong kiểm tra
đánh giá học sinh hơn, hữu hiệu hơn để tích lũy kinh nghiệm trong q trình tổ
chức và chỉ đạo chun mơn của mình.


<b>III.2 KiÕn nghÞ:</b>


-

Đối với các nhà quản lý cần tăng cờng chỉ đạo các trờng thực hiện nghiêm
túc hơn, đồng bộ hơn, có kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, có động viên khen,
chê kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhµ trêng phải xây dựng kế hoạch bồi dỡng chuyên môn cho anh em giáo
viên (Có thể là ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn, hoặc giáo viên có năng lực.)


- Đối với thầy cô giáo:


+ Khụng ngng hc tp để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.


+ Ph¶i nắm vững nội dung chơng trình và sách giáo khoa mới; mục tiêu yêu
cầu của từng bài, từng phần, từng giai đoạn học tập.


+ Nghiờn cu k bi dy trc khi đến lớp.


+ Phải thực sự có tâm huyết với nghề nghiệp, tận tuỵ và có trách nhiệm với
học sinh và phải coi đó là nhiệm vụ cao cả của ngời thầy.



- Thờng xuyên thăm lớp dự giờ, trao đổi học tập rút kinh nghiệm của đồng
nghiệp, để kịp thời điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp.


<i> Bình Khê, tháng 5 năm 2009</i>


Ngêi thùc hiÖn


Ngun BÝch Lun


<b>IV.1 Tµi liƯu tham khảo:</b>


1. Sách giáo khoa các lớp 1, 2, 3, 4, 5.


2. Sách giáo viên các lớp 1, 2, 3, 4, 5.
3. Vở bài tập các môn lớp 1, 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV.2 Môc lôc</b>



<b>STT</b>

<b>Tên mục</b>

<b>Trang</b>



1

<b><sub>I.Phần mở đầu</sub></b>



I.1 Lí do

2



I.2 Mc đích nghiên cứu

4



I.3 Thời gian, địa điểm

4



I.4 §ãng góp về mặt lí luận, thực tiễn

4



<b>II. Phần nội dung</b>




2

<i><b>II.1. Chơng1: Tổng quan về kiểm tra đánh giá kết quả</b></i>


<i><b>học sinh tiểu học</b></i>



II.1.1. Vai trò kiểm tra đánh giá

5


II.1.2 .Vấn đề kiểm tra đánh giá

5


II.1.3.Các phơng pháp đánh giá kết quả HSTH

12


II.1.4.Các hình thức trắc nghiệm

13


II.1.5 So sánh Test trắc nghiệm và truyền thống

15


II.1.6 Phơng pháp trắc nghiệm nên dùng

17



<i><b>II.2.Ch¬ng 2: Néi dung</b></i>



II.2.1. Thực trạng và nguyên nhân

18


II.2.2 Những yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả



HSTH

19



II.2.3. Đề xuất các giải pháp và thiết kế một số Test

20



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II.3.1 Phơng pháp nghiên cứu

27



II.3.2 Kết quả nghiên cứu

28



3

<b>III. Phần Kết luận - Kiến nghị</b>

29



4

<b>IV. Tài liệu tham khảo - Phơ lơc</b>

31



<b>5</b>

<b>V. NhËn xÐt cđa H§KH cÊp trêng, PGD.</b>

<b>33</b>




<b>V. Nhận xét của Hội đồng khoa học cấp trờng và Phịng</b>


giáo dục và đào tạo huyện Đơng Triu:


1. Trờng:



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



2. Phòng Giáo dục:



</div>

<!--links-->

×