Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Boi duong HSG Toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.55 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT </b>

<b>NAM</b>



<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>.……***…….</b>



<b>ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b> SƠ YU Lí LCH</b>


<b> - Họ</b> <b>và tên :</b> <b>Ngun ThÞ HiỊn</b>



- Ngày tháng năm sinh

<b>: </b>

17 - 8 - 1975


- Năm vào ngành

<b>: </b>

2000


- Chức vụ và đơn vị công tác

<i>: </i>

<i>Giáo viên</i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Trng Tiểu học Dơng Liễu B</b></i>

<i>.</i>


- Trỡnh độ chuyờn mụn

<i>: </i>

<i>Cao đẳng</i>


- Hệ đào tạo

<i>: </i>

<i>Liên thông</i>


- Bộ mụn giảng dạy:



- Ngoại ngữ:



- Trình độ chính trị: S¬ cÊp


- Sơ cấp:



- Trung cấp:


- Đại học:


- Sau đại học:



- Khen thưởng ( ghi hình thức cao nhất ):



<i><b>Giỏo viờn gii cp Huyn.</b></i>




A. phần mở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiểu học là bậc học nền tảng, bậc học đặt cơ sở ban đầu cho các bậc
học khác. Mục tiêu của Giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung
học cơ sở.


Trong tổng số các mơn học ở Tiểu học, thì Tốn học là một mơn có số
lợng thời gian dành khá nhiều trong chơng trình và đợc đặc biệt chú ý.
Ngồi việc dạy các emtheo chuẩn kiến thức, thì việc phát hiện những em có
năng khiếu tốn học để tập trung bồi dỡng, phát triển là rất cần thiết. Nó
giúp cho các em phát huy đợc năng lực sở trờng, đồng thời cũng tạo tiền đề
cho việc thi học sinh giỏi hoặc giao lu học sinh giỏi lớp 5. Tốn học mang
tính khoa học cao, tính logic chặt chẽ. Bồi dỡng cho học sinh giỏi toán lớp
4 phải đạt kết quả cao cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy, cần bồi dỡng cho
các em những kiến thức, kỹ năng toán học, về cách giải các dạng toán cơ
bản ở lớp 4, ở mức độ nâng cao bằng nhiều cách khác nhau và phải có kế
hoạch ngay từ những tháng đầu của năm hc.


Chính vì thế bản thân là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 4,
tôi thấy việc bồi dỡng cho HS giỏi toán lớp 4 là cần thiết, hữu ích và phải
cập nhật thờng xuyên trong nhà trờng.


Vậy cần bồi dỡng những gì? Bồi dỡng nh thế nào và bồi dỡng vào thời
điểm nào? Đó là câu hỏi cần đợc trả lời thoả đáng và cũng chính từ đây tôi
mạnh dạn viết đề tài về việc “Bồi dỡng học sinh giỏi tốn lớp 4”.


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>



Nghiên cứu và tìm hiểu đề tài này với suy nghĩ của cá nhân tơi là
nhằm nâng cao trình độ của bản thân về việc bồi dỡng học sinh giỏi. Đồng
thời, giúp học sinh:


* Ph¸t triĨn t duy, ãc sáng tạo, tính kiên trì, cần cù.


* Hình thành các kỹ năng giải toán khó, toán nâng cao tác dụng cơ bản
bằng nhiều cách khác nhau.


* Tự tìm ra phơng pháp, cách giải toán. Hay nói cách khác là dạy cho
các em biết cách học và tự học toán.


* Yêu thích, hứng thú học môn toán.


<b>III. Đối tợng nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4B = 4 em.
4C = 4 em.
Tổng = 12 em.


<b>IV. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


T thc tế nh trên, tôi thấy thực hiện việc bồi dỡng học sinh giỏi toán
4 một cách đồng bộ cần phải khoa học, phù hợp điều kiện, sát đối t ng hc
sinh .


<b>Phơng pháp nghiên cứu:</b>


<i><b>1. Điều tra, thống kê:</b></i>



Số liƯu häc sinh gái c¸c líp nh sau:


- Líp 4A: 4 em


- Líp 4B: 4 em


- Lớp 4C: 4 em
<i><b> 2. Phơng pháp đàm thoại:</b></i>


<b> </b>Trao đổi với giáo viên trong trờng để nắm đợc tình hình bồi dỡng học
sinh giỏi của các khối lớp.


Trò chuyện với học sinh để nắm bắt đợc nguyện vọng, suy nghĩ của các
em về vic hc toỏn.


<i><b>3. Phơng pháp quan sát s phạm:</b></i>


D giờ thăm lớp để bổ sung các thông tin về phớa giỏo viờn v hc
sinh.


<i><b>4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:</b></i>


Rút ra phơng pháp bồi dỡng học sinh phù hợp.


<i><b>5. Nghiên cứu các tài liệu, Tập san giáo dục, SGK, SGV, vở bài tập</b></i>
<i><b> có liên quan đến việc học tốn và bồi d</b></i>


<i><b>…</b></i> <i><b>ìng häc sinh kh¸ giái toán 4.</b></i>



<b>V. Thời gian nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Phần néi dung


<b> I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:</b>


<b> 1. C¬ së lý luËn:</b>


Quan niệm về học sinh giỏi bậc tiểu học “Học sinh giỏi về mơn học
nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt ở mức độ
cao so với mục tiêu mà môn học ở từng lớp và cả bậc tiểu học. Kết quả ở
môn học của học sinh đợc thể hiện qua kiến thức và kỹ năng mà các em có
đợc, đồng thời thể hiện ở trình độ t duy thái độ và cách ứng xử qua cách
vận dụng kiến thức và kỹ năng vào trong cuộc sống thờng ngày”.


Trên nền mặt bằng chất lợng PC GD - TH, có một bộ phận học sinh
đạt kết quả cao hơn, chất lợng cao hơn, đợc xếp vào loại học sinh giỏi …
Trên nền của bộ phận học sinh giỏi nói chung, có một số học sinh giỏi đạt
kết quả cao về mơn tốn so với mục tiêu của toán 4, gọi là học sinh gii
toỏn 4.


Qua giảng dạy, giáo viên cần chú ý phát hiện kịp thời và có kế hoạch
bồi dỡng ngay từ những tháng đầu của năm học.


<b>2. Cơ së thùc tiƠn:</b>


<b> 2.1.Tình trạng khi cha thực hiện đề tài:</b>


Qua nhiều năm bồi dỡng và thi học sinh giỏi toán 4 cấp huyện cũng
nh cấp trờng, trờng Tiểu học Dơng Liễu B đã đạt kết quả tơng đối cao. Đó


là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, sự nhiệt tình của đội ngũ giáo
viên và sự ham học toán của các em học sinh. Song khơng khỏi cịn nhiều
khó khăn, vớng mắc cần khắc phục kịp thời. Đó là:


- Việc bồi dỡng tốn cho các em của giáo viên cha đợc thờng xuyên,
liên tục.


- Häc sinh thêng hay véi vµng, thiÕu suy nghÜ khi giải toán khó.


- ít có học sinh tìm ra cách giải hay, sáng tạo, cách lập luận, diễn giải
cha lôgic, cha chặt chẽ.


Do vậy, cần bồi dỡng cho học sinh giỏi toán trên nền kiến thức cơ bản,
không nên gây quá căng thẳng cho học sinh về mặt tâm lý.


<b>2.2.Số liệu điều tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dới đây là bảng thống kê một số lỗi học sinh th ờng mắc phải khi giải
toán nâng cao với tổng số 12 học sinh.


S


TT

Các lỗi của học sinh

S

è lỵng học sinh



mắc phải



1
2
3



Cha nắm đợc phơng phỏp
gii toỏn


Cách giải cha hay
Lập luận cha lôgic



8


6


6


<b>II. những biện pháp thực hiện:</b>


1. Qua kinh nghim ging dạy và kết quả thi của học sinh, trong quá
trình bồi dỡng học sinh, giáo viên cần tránh đa đến cho học sinh quá nhiều
tài liệu, làm cho các em phải chịu sự nặng nề về tài liệu ảnh h ởng khơng tốt
đến sự hình thành và phát triển động cơ hứng thú học toán và phát triển t duy,
sự vận dụng và tìm kiếm phơng pháp học thích hợp với đặc điểm riêng của
mình.


2. Cần bồi dỡng cho học sinh các phơng pháp giải toán cơ bản một
cách cẩn thận, chu đáo, không nên đi quá xa so với u cầu nội dung, ch
-ơng trình. Khơng nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn, cần bồi d ỡng cho các
em cách giải toán qua các phơng pháp sau:


<i><b>a. Phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng:</b></i>


VD: Hai bµ A vµ B mang trứng ra chợ bán, sau khi nhẩm tính, bà B
bảo: 3



4 số trứng của tôi gấp 1,5 lần
2


5 sè trøng cđa bµ vµ
3
4 số


trứng của tôi nhiều hơn 2


5 số trứng của bà 21 quả. Em hÃy tính xem mỗi


b ó mang bao nhiờu trng ra ch bỏn?


- Mun giải đợc bài toán này, yêu cầu giáo viên phải hớng dẫn HS nắm
kỹ đề, phân tích và vẽ đợc sơ đồ:


2


5 sè trøng cđa bµ A
3


4 sè trøng cđa bµ B


<i><b>b. Phơng pháp lập biểu đồ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VD: Đội tuyển thi đá cầu và đấu cờ vua của Trờng Tiểu học Minh Khai
có 20 em, trong đó có 12 em thi đá cầu và 13 em thi đấu cờ vua. Hỏi có bao
nhiêu em trong đoọi tuyển thi đấu cả hai môn?


- Trớc khi giải đợc bài toán, học sinh phải lý luận và lập c biu .



Đá cÇu: 12 Cê vua: 13
<i><b>c. Phơng pháp dự toán mò mẫm, thử chọn.</b></i>


VD: Lan ra vờn hái 10 bông hoa vừa hồng, vừa cúc. Hoa hồng nhiều
hơn hoa cúc. Lan cắm vào lọ 5 bông, hỏi có thể nói chắc chắn rằng trong 5
bơng hoa đó có ít nhất một bơng hoa hồng đợc khơng?


<i><b> d. Phơng pháp lựa chän:</b></i>


VD: ở một tháng 2 có 5 ngày chủ nhật. Hỏi 14 tháng đó là ngày thứ
mấy trong tuần?


<i><b>e. Ph¬ng pháp tính ngợc từ cuối lên:</b></i>


Mt ngi bỏn cam. Ln thứ nhất ngời đó bán 1


2 số cam và 1 quả.


Ln th hai ngi ú bỏn 1


2 số cam còn lại và 1 quả. Ln th ba ngi ú


bán 1


2 số cam còn lại sau và 1 quả. Cuối cùng còn lại 10 qu¶. Hái sè cam


ngời đó bán lúc đầu đợc bao nhiêu quả?
Giải:



<i>Ta có sơ đồ: </i>


Sè cam cã:


Bán lần 1:



Số cam còn lại sau khi bán lần thứ hai là:
(10 + 1) x 2 = 22 (quả)
Số cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:


(22 + 1) x 2 = 46 (quả)
Số cam có lúc đầu là:


(46 + 1) x 2 = 94 (quả)


1


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp số: 94 quả
<i><b>g. Phơng pháp giả thiết tạm:</b></i>


VD: 12 con vừa gà vừa thỏ có tất cả 36 chân. Hỏi có tất cả bao nhiêu
con gà? bao nhiêu con thỏ?


Giải


Một con gà có 2 chân, một con thá cã 4 ch©n:


Giả sử 12 con đều là gà thì số chân sẽ là : 2 x 12 = 24 (chân)
Số chân hụt đi là : 32 - 24 = 8 (chõn).



Số chân hụt đi vì ta sẽ thay thỏ bằng gà. Mỗi lần thay 1 con thỏ bằng 1
con gà thì số chân hụt đi là: 4 - 2 = 2 (chân)


Số thỏ là : 8 : 2 = 4 (con)
Sè gµ lµ : 12 - 4 = 8 (con).


<i>Chó ý: </i>Cã thĨ cã c¸ch giải khác.
<i><b>h. Phơng pháp dùng tỷ số:</b></i>


VD: Một lớp có 41 häc sinh. Sè häc sinh giái b»ng 2


3 sè häc sinh


kh¸. Sè häc sinh kh¸ bằng 3


4 có học sinh trung bình, còn lại là học sinh


kộm. Hóy tớnh số học sinh từng loại biết rằng số học sinh kém trong
khoảng đến 5 em.


Gi¶i:


Ta có sơ đồ:
Giỏi :
Khá :
TB :


Theo sơ đồ trên thì tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình là một số
chia hết cho 9 vì số học sinh kém có từ 1 đến 5 em, nên tổng số học sinh


giỏi, khá, trung bình có từ 36 tới 40 em. Trong khoảng này chỉ có 36 là chia
hết cho 9.


Số HS giỏi, khá, trung bình đợc chia thành số phần bằng nhau là:
2 + 3 + 4 = 9 ( phần )


VËy sè HS giái lµ : 36 : 9 x 2 = 8 (em)
Số HS khá là : 36 : 9 x 3 = 12 (em)


Sè HS TB lµ : 36 – ( 8 + 12 ) = 16 (em)
Sè HS kÐm lµ : 41 - 36 = 5 (em)


Đáp số: Giỏi :8 em
Khá :12 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TB :16 em
Kém:5 em
<i><b>i. Phơng pháp rút về đơn vị:</b></i>


<i><b>k. Phơng pháp kết hợp đại số và số học.</b></i>
<i><b>n. Phơng pháp diriele:</b></i>


VD: Cã 5 con thá nhèt vµo 4 c¸i chuång. Chøng tá r»ng cã Ýt nhÊt 2
con thá cïng nhèt trong 1 c¸i chuång?


<i><b>m. C¸c phÐp suy luận: Quy nạp, suy diễn, tơng tự, phân tích, tổng hợp</b></i>
và một số ph


ơng pháp giải toán khác.



VD: Có 4 đơi tất khác nhau để trong tủ. Hỏi khơng nhìn vào tủ, phải lấy
đi ít nhất mấy chiếc tất để chắc chắn có hai chiếc tất thuộc cùng một đơi?


<b>III. Tỉ chøc thùc hiƯn: (hƯ thèng bµi tËp).</b>


<b>1. Với chơng trình hiện hành:</b> Tốn 4 dành cho học sinh đại trà là
quá khó. Các em phải làm quen và phải giải đợc các dạng toán cơ bản trong
chơng trình.


Do đó, đối với các em học sinh khá, giỏi tốn địi hỏi phải có t duy
nhanh nhạy, biết lập luận có căn cứ và chặt chẽ, phải rèn luyện cho học sinh
có thói quen tìm đủ mọi trờng hợp thoả mãn điều kiện bài toán đã cho, biết
lập luận để loại bỏ những trờng hợp không cần thiết.


Thờng ở lớp 4 có các dạng tốn cơ bản sau:
- Số tự nhiên; đo độ dài - khối lợng - thời gian.
- Bốn phép tính trên các số tự nhiên và phân số.
- Tốn trung bình cộng.


- Tìm 2 số khi biết tổng số và hiệu số, phát triển lên 3 số.
- Toán trồng cây.


- Tỡm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.


- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số, phát triển lên 3, 4 số.
- Tìm 2 số khi biết hai tỷ số của 2 số đó.


- Bài tốn về đại lợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch.


<b>2. HÖ thống bài tập cần bồi dỡng theo các dạng toán cho học sinh.</b>



<i><b>a. Bài toán 1:</b></i>


Tính tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên.


- Bi toỏn yờu cu tớnh tổng của 19 số lẻ đầu tiên liên tiếp đầu tiên. ở đây
khơng u cầu các em tính theo cách cộng đơn thuần các số lại với nhau, mà
đòi hỏi cách tính tổng hợp lý, sáng tạo. Vậy trớc hết ta phải lập đợc phép tính
đơn giản theo yêu cầu đề ra, từ đó các em có cách tính gì c ỏo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài giải:</b>


<i>Cách 1 </i>: Tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11
+ 13 + 15 + 17 + 19 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29 + 31 + 33 + 35 + 37.


* Ta thÊy: 1 + 37 = 38 5 + 33 = 38 …………..
3 + 35 = 38 7 + 31 = 38 …………..


Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy số vào, ta đ ợc các cặp số
đều có tng l 38.


Số cặp số là: 19 : 2 = 9 (cặp số) d 1 số hạng, số hạng d này là số hạng
ở chính giữa dÃy số và là số 19.


* Vậy tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:
38 x 9 + 19 = 361.


Đáp số: 361


<b>NhËn xÐt: </b> Khi sè sè h¹ng cđa d·y sỗ là số lẻ (19) thì khi sắp cặp số sẽ


d lại số hạng ở chính giữa vì số lẻ không chia hết cho 2. Nếu dÃy số có
nhiều số hạng thì việc tìm số hạng còn lại không sắp cặp sẽ rất khó khăn.
Vậy ta có thể làm c¸ch thø hai nh sau:


<i>Cách 2: </i> Ta để lại số hạng đầu tiên là 1 thì dãy số còn số số hạng là:
19 - 1 = 18 (số hạng).


Ta thÊy: 3 + 37 = 40 7 + 33 = 40 ……
3 + 35 = 40 9 + 31 = 40 ……


Khi đó, nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy số gồm 18 số hạng
vào thì đợc các cặp số đều có tng l 40.


Số cặp số có là: 18 : 2 = 9 (cặp số).


Tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:1 + 40 x 9 = 361
Đáp số: 361


<b>Kt lun: </b> Khi số số hạng là số lẻ, ta để lại một số hạng ở hai đầu dãy
số (số đầu hoặc số cuối) để còn lại một số chẵn số hạng rồi sắp cặp. Lấy
tổng của mỗi cặp nhân với số cặp rồi cộng với số hạng đã để lại thì đ ợc
tổng của dãy số.


<i><b>b. Bài toán 2: </b></i> Một phép cộng có hai số hạng là hai số chẵn liên tiếp.
Tổng các số: Số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai, tổng số là 276. Tìm các số
hạng của phép tính đó, biết số hạng thứ nhất lớn hơn số hạng thứ hai.


Hỏi: - Bài tốn đã cho biết gì? (Hai số hạng là hai số chẵn liên tiếp. Số
hạng thứ nhất cộng số hạng thứ hai, cộng tổng bằng 276 và biết số hạng thứ
nhất lớn hơn số hạng thứ hai).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đây là dạng tốn gì?(Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
- Bài toán này đã biết hiệu, đã biết tổng cha? (cha bit)


-Vậy trớc hết ta phải tìm gì? (Tổng và hiệu của 2 số).
Giải:


Theo bi ta cú:


Tng số + số hạng thứ nhất + số hạng thứ hai = 276
Tổng số + Tổng số = 276
Tổng số của hai số đó là: 276 : 2 = 138


Hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị. Vậy hiệu của 2 số đó là 2.
Số hạng thứ hai là : (138 - 2) : 2 = 68.


Sè h¹ng thø nhÊt lµ : 68 + 2 = 70


Đáp sè: Sè h¹ng thø nhÊt: 70
Sè h¹ng thø hai : 68
- Häc sinh nêu bài làm, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận cách giải toµn bµi.


<i><b>c. Bài tốn 3: </b></i>Hình chữ nhật ABCD có chu vi là 208 cm. Bạn Tiến cắt
hình chữ nhật đó thành một hình vuông MNCB và một hình chữ nhật
AMND (nh hình vẽ) Tổng chu vi hình vuông MNCB và hình chữ nhật
AMND (vừa cắt ra) là 288 em. Tính chiều dài hình chữ nhật ABCD.


Hỏi: - Bài toán cho ta biết gì? (Chu vi hình chữ nhật ABCD là 208 cm, cắt
thành một hình vuông MNCB và có hình chữ nhật AMND. Tổng chu vi hình


vuông và hình chữ nhật vừa cắt 288 cm).


- Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tính chiều dài hình chữ nhật ban đầu).


- Em cã nhËn xÐt gì về tổng chu vi hình vuông và hình chữ nhật nhỏ so
với chu vi hình chữ nhật lớn? (lớn hơn hai lần cạnh MN hay hai lần chiều
rộng của hình chữ nhật ABCD ).


GV hng dn HS tớnh chiu rộng hình chữ nhật ABCD,từ đó tính đợc
chiều dài hình ABCD.


<b>Giải</b>


A M B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tổng chu vi hình vuông MNCB và hình chữ nhật AMND lớn hơn chu vi
hình chữ nhật ABCD hai lần cạnh MN (hay hai lần chiều rộng của hình chữ
nhật ABCD).


Vậy chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:


( 288 - 208): 2 = 40 (cm).
Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là:


208 : 2 = 104 (cm ).
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:


104 - 40 = 64 (cm ).


Đáp số: 64 cm.



<i><b>d.Bi tốn 4: Trên một thửa đất hình vng ngời ta đào một cái ao hình</b></i>
vng. Cạnh ao song song với cạnh thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Chu vi
thửa đất hơn chu vi ao là 40m. Diện tích đất cịn lại là 420m2<sub>. Tính diện tích ao?</sub>


- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu đề.


<i>- H ớng dẫn giải:</i> (GV đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu
đề tốn).


<i>- GV phân tích:<b> Hình vng có 4 cạnh bằng nhau nên một cạnh thửa đất</b></i>
lớn hơn một cạnh ao là 40 : 4 = 10(m), do đó cạnh ao cách cạnh thửa đất là
5m. Ta chia chỗ đất cịn lại thành 4 hình chữ nhật 1, 2, 3, 4 có diện tích bằng
nhau, vì chiều rộng mỗi hình đều là 10 : 2 = 5 (m) chiều dài mỗi hình đều
bằng cạnh ao cộng 5m (hoặc cạnh thửa đất trừ 5m).


Từ đó tính đợc diện tích mỗi hình chữ nhật, chiều dài hình chữ nhật, cạnh
ao và diện tích ao.


<b>Gi¶i:</b>


Cạnh thửa đất hơn cạnh ao là : 40 : 4 = 10 (m)
Chiều rộng mỗi hình chữ nhật là : 10: 2 = 5 (m)
Diện tích mỗi hình chữ nhật là : 420: 4 = 105 (m2<sub>)</sub>


Chiều dài hình chữ nhật là : 105: 5 = 21 (m).
Cạnh ao lµ : 21 - 5 = 16 (m).


4



1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

DiƯn tÝch ao lµ : 16 x 16 = 256 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 256 m2


<i><b>e.Bài toán 5: </b></i>


Cho số có hai chữ số. Nếu ta viết thêm vào bên phải hoặc bên trái số đó,
chính số đó ta đợc số mới có 4 chữ số và tổng của số mới với số đã cho bằng
8466. Tìm số đã cho.


Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài.


Hỏi: - Bài tốn cho biết gì? (Cho số có hai chữ số, nếu viết thêm vào bên phải
hoặc trái số đó chính số đó ta đợc số mới có 4 chữ số. Tổng của số mới với số
đã cho là 8.466).


- Bài tốn u cầu tìm gì? (Tìm số đã cho).


- Bài toán thuộc dạng tốn gì? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó). Vậy tổng hai số là bao nhiêu? (8466) Tỷ số đã biết cha? (cha). Trc ht ta
tỡm gỡ? (T s)


<i>Cách 1</i> <b>Giải</b>


Khi vit thêm vào bên phải hoặc bên trái một số có hai chữ số đó ta đợc
số mới bằng 101 lần số ban đầu.



Vậy ta có sơ đồ:
Số đã cho:
Số mới:


Số đã cho là: 8.466 : ( 101 + 1 ) = 83
Đáp số: 83


<i>C¸ch 2<b>:</b></i>


<i><b> Gọi số đã cho là </b></i> ab , theo đề bài ta có số mới là abab , số mới bằng
bao nhiêu lần số đã cho:


abab : ab = 101 ( lần )
Số đã cho là: 8466 : ( 101 + 1) = 83


Đáp số: 83


<i>Cách 3:</i>


Gi s ó cho là ab , số mới sẽ là abab , theo đề bài ta có:
abab


ab


8466


- Ta cã: b = 8 hc 3. NÕu b = 8 th× 8 + 8 = 16 viÕt 6 nhí 1.


Khi đó a x 2 + 1 = 6 mà a x 2 + 1 là số lẻ, 6 là số chẵn nên b = 8 không


thoả mãn.


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vậy b = 3, từ đó a = 3 hoặc 8.


- NÕu a = 3 th× ab = 84 (hạ xuống) điều này mâu thuẫn, nên a = 3 không
thoả mÃn. Vậy a=8.


- Nếu a = 8 thì a + a = 16 viết 6 nhớ 1; b = 3 thêm 1 đợc 4 viết 4. Hạ a = 8,
nh vậy đúng với bi.


Vậy số phải tìm là 83.


đ.Bài toán 6: Một ngời phụ nữ gánh trong 3 ngày, mỗi ngày gánh 30
chuyến thì chuyển đợc 3.600 viên gạch. Hỏi ngời đó gánh 6 ngày mỗi ngày
gánh 40 chuyến thì chuyển đợc bao nhiêu viên gạch? (sức gánh nh nhau).


- Học sinh đọc đề toán:


- Giáo viên hớng dẫn tìm hiểu đề: Bài tốn cho ta biết gì?


(gánh 3 ngày mỗi ngày 30 chuyến đợc 3.600 viên gạch) bài tốn bắt ta
tính gì? (gánh 6 ngày mỗi ngày 40 chuyến thì đợc bao nhiêu viên gạch?)


Dựa vào đề toán các em biết đây là dạng tốn gì? (Bài tốn về tỉ lệ
thuận).Vì sao em biết? (vì bài tốn có 2 đại lợng đó là: số ngày và số gạch gánh
trong ngày. Với sức gánh nh nhau nhng số ngày tăng lên thì chắc chn s gch
cng s tng).



Với dạng toán này, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh giải theo các cách
sau đây:


<b>Giải:</b>


<i>Cách 1:</i>


3 ngy gỏnh c s gỏnh l:


30 x 3 = 90 ( gánh).
Số gạch gánh đợc ở mỗi gánh là:


3.600: 90 = 40 (viên)
6 ngày sau gánh đợc số gánh là:


40 x 6 = 240 (gánh).
Số gạch gánh c l:


40 x 240 = 9.600 (viên)


Đáp số: 9.600 viên gạch.


<i>Cách 2: </i>


Gỏnh 3 ngy, ngy 30 chuyn thỡ c 3.600 viờn.


Gánh 3 ngày, ngày 1 chuyến, số gạch giảm 30 lần là : 3 . 600


30



Gánh 1 ngày, ngày 1 chuyến, số gạch giảm 3 lần là : 3 . 600


30<i>x</i>3


Gánh 1 ngày, ngày 40 chuyến, số gạch tăng 40 lần là: 3 . 600<i>x</i>40


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gánh 6 ngày, ngày 40 chuyến, số gạch tăng 6 lần là : 3 . 600<i>x</i>40<i>x</i>6


30<i>x</i>3 = 9.600


(viên).


Đáp số: 9.600 viên gạch.


<i>Cách 3: </i>


3 ngy, ngy 30 chuyn c 3.600 viên.
6 ngày, ngày 40 chuyến đợc? viên.


Vì 6 gấp 2 lần (ngày) nên có thể chuyển 6 ngày thành 3 ngày nhng tăng
gấp đôi số chuyển mỗi ngày thành 80 chuyến. Vậy có:


3 ngày, ngày 30 chuyến đợc 3.600 viên.
3 ngày, ngày 80 chuyến đợc? viên.


Vì số ngày cùng là 3 nên có thể cùng bỏ. Bài toán trở về bài toán đơn sau:
30 gánh đợc 3600 viên.


80 gánh đợc ? viờn.



Một gánh có số viên gạch là : 3.600 : 30 = 120 (viên)
80 gánh có số viên gạch là : 120 x 80 = 9.600 (viên)


Đáp số: 9.600 viên gạch
<i><b>e. Bài toán 7: </b></i>


Mt s go cho 12 ngời ăn trong 4 ngày, mỗi ngày ăn 3 bữa, mỗi bữa
mỗi xuất ăn 300g. Nay do sức ăn giảm, ngời ta chỉ ăn ngày 2 bữa, mỗi bữa
xuất ăn 200g. Hỏi số gạo đó đủ để bao nhiêu ngời ăn trong 4 ngày.


- Học sinh đọc đề bài.


- Tìm hiểu đề: Bài tốn cho biết gì ? ( 12 ngời ăn 4 ngày, mỗi ngày ăn 3
bữa, mỗi bữa mỗi xuất 300g, giảm xuống 2 bữa, mỗi bữa mỗi xuất 200g). Bài
tốn hỏi gì? (Số gạo đó đủ cho mấy ngời ăn trong 4 ngày).


- Bài tốn có mấy đại lợng? (2, đó là số ngời và số ngày).


Em có nhận xét gì vì 2 đại lợng này? (số ngày khơng đổi nhng số bữa giảm đi
1 bữa, mỗi bữa xuất giảm 100g. Do đó số ngời ăn chắc chắn sẽ tăng lờn).


Vậy bài toán này dạy toán gì? (Toán về tỉ lệ nghịch)


- Dựa vào các phơng pháp và cách giải về tỉ lệ nghịch, giáo viên hớng
dẫn các em làm bài.


<i><b>Tóm tắt: </b></i>


4 ngy, ngy 3 ba, mỗi bữa 300g đủ 12 ngời.
4 ngày, ngày 2 bữa, mỗi bữa 200g đủ? ngời.



(Chú ý: Cả 2 trờng hợp đều là 4 ngày nên có thể bỏ qua).
Có thể viết gọn nh sau:


1 ngày, ngày 3 bữa, mỗi bữa 300g đủ 12 ngời.
1 ngày, ngày 2 bữa, mỗi bữa 200g đủ? ngời.


<b>Gi¶i:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Số ngời đủ ăn hết số gạo là: 10800 : 400 = 27 (ngi)


Đáp số: 27 ngời.


<i>Cách 2: </i>


- ăn 1 bữa, 300g số ngời tăng 3 lần và là: 12 x 3


- ăn 1 bữa, 1g số ngời tăng 300 lần và là: 12 x 3 x 300
- ăn 1 bữa, 200g số ngời giảm 200 lần và là: 12 x 3 x 300


200


- ăn 2 bữa, 200g số ngời giảm 2 lần và là: 12 x 3 x 300


200 x 2 = 27 (ngêi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> IV. kết quả thực hiện có so sánh, đối chứng:</b>


Sau một thời gian dài thực hiện đề tài (1 năm học) tôi nhận thấy học sinh
ó cú hng thỳ khi hc mụn toỏn.



Dới đây là bảng kết quả thực nghiệm với 12 học sinh giỏi khối 4:
- Kết quả điều tra đầu năm học:


S


TT

Các lỗi của học sinh

S

è lỵng học sinh



mắc phải



1
2
3


Cha nắm đợc phơng phỏp
gii toỏn


Cách giải cha hay
Lập luận cha lôgic



5


6


6


- Kết quả điều tra cuối năm học:


S


TT

Cỏc li ca hc sinh

S

ố lợng học sinh




mắc phải



1
2
3


Cha nắm đợc phng phỏp
gii toỏn


Cách giải cha hay
Lập luận cha l«gic




2


1


<b> V. Kết luận và đề nghị: </b>


<b>1.</b>.<b>KÕt luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sáng tạo; đã biết lập luận lôgic, chặt chẽ. Nhiều em có cách giải tốn hay, đặc
biệt các em đã biết tìm nhiều cách giải cho một bài toỏn.


<b>2. Những kiến nghị. </b>


<i><b>* Đối với nhà trờng: </b></i>


- Cần đầu t thêm tài liệu giảng dạy cho giáo viên để việc bồi dỡng học


sinh giỏi đạt kết quả tốt hơn.


- Ban giám hiệu có thêm kế hoạch chỉ đạo, bồi dỡng cho học sinh lớp 4,
lớp 5. Dựa trên cơ sở đó, giáo viên có học sinh giỏi vận dụng, lập kế
hoạch chủ nhiệm cho lớp, cho học sinh theo các đối tợng để có hớng dẫn
kịp thời cho học sinh.


- Nhµ trêng tỉ chøc thi thư cho häc sinh tríc khi dự thi các cấp.
<i><b>* Đối với học sinh: </b></i>


Hc sinh cần trình bày khoa học, đầy đủ, chính xác ... lập luận có căn cứ
và chặt chẽ.




<i> Ngày 6 tháng 5 năm 2009</i>



<b>Tác giả ký tên</b>


<b> Ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của</b>



Hội đồng khoa học cơ sở







Chủ tch hi ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tài liệu tham khảo:</b>



- Sách bài soạn toán 4 (ĐHQG Hà Nội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mục lục</b>


<b>Phần Mở đầu</b> <b>Trang</b>


<b>I.</b> Lý do chn ti 1


<b>II.</b> Mc ớch nghiờn cu 1


<b>IV.</b> Phơng pháp nghiên cứu - thời gian nghiên cứu 5


<b>Phần Nội dung</b> 7


<b>I.</b> Cơ sở lý luận và thực tiễn 7


<b>II.</b> Phân tích các kết quả về cơ sở lý luận và thùc tiƠn 8


<b>III.</b> Tỉ chøc thùc hiƯn (hƯ thèng bµi tập) 11


<b>Tài liệu tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1


1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×