Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.21 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết :64-65
<i><b>A. Mục tiêu </b><b> :</b></i>
- 1.Kiến thức :
+ Thấy được vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, tư tưởng của
nhân dân Tây Nguyên, mà dânlàng Xô Man là tiêu biểu
trong những năm kháng chiến chống Mĩ .
+ Hiểu được chất sử thi của tác phẩm .
- 2.Kĩ năng : Phân tích một tác phẩm tự sự.
- 3. Thái độ : Tình yêu đất nước , tự hào về truyền thống
anh dũng của dân tộc.
<b>B. </b><i><b>Phương pháp dạy học :</b> </i>Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
<b>C</b>
<b> </b><i><b>. Chuẩn bị của thầy và trò</b></i><b> : </b>
<b> Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học (tranh, mơ hình, …)</b>
Chuẩn bị của trị: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
<i>1.</i> <i><b> Ổn định lớp </b><b> :</b></i><b> (1phút)Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp .</b>
<i>2.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> </b>:</i> (5phút) Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt”
của Kim Lân.
<i>3.</i> <i><b>Bài mới </b>:</i>
<b>Vào bài </b>: (1phút) Cùng ca ngợi bản chất kiên cường bất khuất của nhân dân
Tây Nguyên, nếu trong kháng chiến chống Pháp Nguyên Ngọc có tác phẩm
“Đất nước đứng lên”, thì trong kháng chiến chống Mĩ với bút danh Nguyễn
Trung Thành, ơng có tác phẩm “Rừng xà nu”.
- Tiến trình bài dạy:
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
7’
20’
5’
5
<b>Hoạt động 1</b>
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác
phẩm và tóm tắt tiểu
sử
Học sinh đọc tiểu
dẫn sách giáo khoa .
Nêu vài nét tiêu
biểu về tác giả .
-Gọi học sinh rút ra
những điểm đáng lưu
ý về tác giả.
<b>Hoạt động 1</b>
HS đọc SGK và tóm tắt
vài nét về tiểu sử
Nguyễn Trung Thành
+ Tªn khai sinh cđa
Ngun Trung Thành
(Nguyên Ngọc) là
Nguyễn Ngọc Báu.
Ông sinh năm 1932,
quê ở Thăng Bình,
Quảng Nam.
+ Nguyn Trung
Thnh l bỳt danh đợc
+ Năm 1950, ơng
vào bộ đội, sau đó làm
phóng viên báo quân
đội nhân dân liên khu
V. Năm 1962, ơng tình
nguyện trở về chiến
<i><b>tr-I. Giới thiệu : </b></i>
<b>1.Tác giả : Nguyễn Trung </b>
Thành ( 5/ 9/ 1932 ). Tên
thật Nguyễn Văn Báu, ở
Quảng Nam.
-Ơng là nhà văn đã gắn bó
với Tây Nguyên qua hai
cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mĩ, hiểu biết sâu
sắc về dân tộc ít người, đó là
ngun nhân quan trọng đưa
đến thành cơng về tác phẩm
của ơng.
-Tác phẩm chính :
“Đất nước đứng lên”
(Nguyên Ngọc) được giải
nhất về truyện 1954 – 1955;
-Hỏi học sinh : Căn
cứ vào phần tiểu dẫn
sách giáo khoa , hãy
nêu hoàn cảnh sáng
tác tác phẩm ?
-Gọi 1-2 học sinh
tóm tắt tác phẩm.
+ <i>Rừng xà nu</i> đợc
kể theo một lần về
thăm làng của Tnú
sau 3 năm đi bộ đội.
Đêm ấy, dân làng
quây quần bên bếp
lửa nhà rông nghe cụ
Mết kể lại câu chuyện
bi tráng về cuộc đời
Tnú và cuộc đời làng
Xô Man.
<i>+ Rừng xà nu</i> là sự
lồng quyện hai cuộc
đời: cuộc đời Tnú và
<b>Hoạt động 2:</b>
-Hỏi học sinh : Tác
giả đã miêu tả hình
ảnh rừng xà nu như
êng miÒn Nam.
+ Tác phẩm: <i>Đất nớc</i>
<i>đứng lên</i>- giải nhất, giải
thởng Hội văn nghệ
Việt Nam năm
1954-1955; <i>Trên quê hơng</i>
<i>những anh hùng Điện</i>
<i>Ngọc</i> (1969); <i>Đất</i>
<i>Quảng</i> (1971- 1974);…
+ Năm 2000, ông
đ-ợc tặng giải thởng Nhà
nớc về văn học ngh
thut.
<i>Rừng xà nu</i> (1965) ra
mắt lần đầu tiên trên
<i>Tạp chí văn nghệ qn </i>
<i>giải phóng miền Trung </i>
<i>Trung bộ</i> (số 2- 1965),
sau đó đợc in trong tập
<i>Trên quê hơng những </i>
<i>anh hùng Điện Ngọc.</i>
<b>Hoaựt ong 2:</b>
<b>Nhan đề tác phẩm</b>
+ Nhà văn có thể đặt
tên cho tác phẩm của
mình là "làng Xô Man"
hay đơn giản hơn là
"Tnú"- nhân vật chính
của truyện. Nhng nếu
nh vậy tác phẩm sẽ mất
đi sức khái quát và sự
gợi mở.
“Rừng xà nu” (Nguyễn
Trung Thành).
<b>1.Hoàn cảnh sáng tác :</b>
Mùa hè năm 1965 , lúc quân
Mĩ đổ ào ạt vào bãi biển
Chu Lai – Quảng Ngãi <sub></sub> các
nhà văn muốn viết những
bài “hịch tướng sĩ” của thời
chống Mĩ .
<b>1. Tóm tắt tác phẩm : </b>
Truyện kể về Tnú, người
con của dân làng Xô Man,
Tnú cùng Mai làm liên lạc
cho anh Quyết (cán bộ cách
mạng). Một hôm đi đưa thư,
Tnú bị địch bắt. Ba năm sau,
Thằng Dục dẫn một tiểu đội
lên bắt Tnú, và đàn áp dân
làng Xô Man. Bắt không
được Tnú, Thằng Dục đã
đánh Mai và con. Vì thương
vợ con Tnú đã xơng ra cứu,
nhưng con anh và Mai đều
bị chết. Bọn giặc bắt anh tra
tấn đốt cháy mười đầu ngón
tay. Trước hành động dã
man đó, dân làng Xơ Man
mà người cầm đầu là cụ Mết
đã đồng khởi giết bọn thằng
Dục, cứu được Tnú. Sau đó
Tnú đi lực lượng và hơm nay
trở về thăm làng.
<b>2.Chủ đề </b>: Thơng qua câu
Em có nhận xét gì về
hình tượng cây xà nu
mà Nguyễn Trung
Thành miêu tả trong
tác phẩm ?
- Tìm những chi tiết
miêu tả cảnh rừng xà
nu bị giặc bắn phá ?
Chỉ ra ý nghĩa tượng
trưng của những hình
ảnh ấy ?
-Hỏi học sinh : Vì
sao nói rừng xà nu
có sức sống mãnh
liệt , tìm chi tiết và
phân tích ?
-Hãy chỉ ra ý nghĩa
tượng trưng của
những hình ảnh ấy ?
-Gợi ý : Tác giả có
dụng ý gì khi mở đầu
và kết thúc tác phẩm
đều là hình ảnh rừng
xà nu ?
Giáo viên chuyển
ý: Điều đáng chú ý
cây xà nu được miêu
tả như một ẩn dụ ,
gợi sự liên tưởng về
+ Đặt tên cho tác
+ Hơn nữa, <i>Rừng xà</i>
<i>nu</i> cịn ẩn chứa cái khí
vị khó quên của đất
rừng Tây Nguyên, gợi
lên vẻ đẹp hùng tráng,
man dại- một sức sống
bất diệt của cây và tinh
thần bất khuất của
ng-ời.
+ Bëi vËy, <i>Rõng xµ nu</i>
mang nhiều tầng nghĩa
bao gồm cả ý nghĩa tả
thực lẫn ý nghĩa tợng
trng. Hai lớp ý nghĩa
này xun thấm vào
nhau tốt lên hình tợng
sinh động của xà nu, đa
lại khơng khí Tây
Ngun rất đậm cho
tỏc phm.
<b>Hình tợng rừng xà nu</b>
+ M u tỏc phẩm,
nhà văn tập trung giới
thiệu về rừng xà nu,
một rừng xà nu cụ thể
đợc xác định rõ: "nằm
trong tầm đại bác của
đồn giặc", nằm trong sự
hủy diệt bạo tàn: "Hầu
hết đạn đại bác đều rơi
vào đồi xà nu cạnh con
nớc lớn".
Truyện mở ra một
cuộc đụng độ lịch sử
quyết liệt giữa làng Xô
Man với bọn Mĩ- Diệm.
Rừng xà nu cũng nằm
trong cuộc đụng độ ấy.
Từ chỗ tả thực, rất tự
nhiên hình ảnh xà nu
đã trở thành một biểu
t-ợng. Xà nu hiện ra với
t thế của sự sống đang
đối diện với cái chết, sự
sinh tồn đối diện với sự
hủy diệt. Cách mở của
câu chuyện thật gọn
gàng, cô đúc mà vẫn
đầy uy nghi tầm vóc.
+ Với kĩ thuật quay
toàn cảnh, Nguyễn
Trung Thành đã phát
hiện ra: "cả rừng xà nu
hàng vạn cây không
cây nào là không bị
th-ơng". Tác giả đã chứng
kiến nỗi đau của xà nu:
<b> II. Đọc- hiểu : </b>
<b>1. Hình tượng cây xà nu : </b>
<b>a/ Hình ảnh rừng xà nu bị</b>
<b>đạn đại bác của giặc tàn</b>
<b>phá :</b>
Qua những hình ảnh tả thực
“ Cả rừng xà nu hàng vạn
cây, khơng có cây nào
khơng bị thương. Có những
cây bị chặt đứt ngang nửa
thân mình, đổ ào ào như một
trận bão”, “Có những cây
con vừa lớn ngang tầm ngực
lại bị đạn đại bác chặt đứt
làm đôi”<sub></sub> rừng xà nu bị tàn
phá thảm khốc <sub></sub> ý nghĩa
tượng trưng : dân làng Xô
<b>b/ Hình ảnh rừng xà nu với</b>
<b>sức sống mãnh liệt mà “đạn</b>
đại bác không giết nổi
chúng”
+“Cạnh một cây mới ngã
gục đã có bốn năm cây con
mọc lên, ngọn xanh rờn,
hình nhọn mũi tên lao thẳng
lên bầu trời” <sub></sub> là một loại
cây rất quen thuộc của núi
rừng Tây Nguyên, cây xà nu
có sức sống mãnh liệt, sinh
sôi nảy nở rất khỏe <sub></sub> các thế
hệ Tây Nguyên với tinh thần
đấu tranh bất khuất.
+Cây xà nu “ham ánh sáng
mặt trời” , “nó phóng lên rất
nhanh để tiếp lấy ánh nắng”
dân làng Xô Man luôn khao
khát vươn tới ánh sáng chân
lí ,tới cuộc sống độc lập tự
do.
cuộc sống thuần
khiết , trong sáng,
Nguyên. Rừng xà nu
bị đại bác quân thù
tàn phá, có khác nào
dân làng bị giặc giết
hại. Cây xà nu ham
ánh sáng mặt trời
khác nào người dân
Xô Man khát khao tự
do. Cây xà nu ngã
gục có 4, 5 cây con
mọc lên xanh tốt
khác gì dân làng Xơ
Man, thế hệ này ngã
xuống có thế hệ
khác đứng lên đấu
tranh. Rõ ráng miêu
tả rừng xà nu tác giả
muốn hoàn thiện bức
chân dung của tập
-Hỏi học sinh :
Hãy chỉ ra vẻ đẹp
trong tính cách nhân
vật Tnú ? <sub></sub> Có tinh
thần kỉ luật, giàu tình
thương yêu, dũng
cảm, biết vượt lên
mọi đau đớn và bi
kịch cá nhân.
"có những cây bị chặt
đứt ngang nửa thân
mình đổ ào ào nh một
trận bão". Rồi "có
những cây con vừa lớn
ngang tầm ngực ngời bị
đạn đại bác chặt đứt
làm đôi. ở những cây
đó, nhựa cịn trong,
chất dầu cịn lỗng, vết
thơng không lành đợc
cứ loét mãi ra, năm mời
hơm sau thì cây chết".
Các từ ngữ: <i>vết thơng,</i>
<i>cục máu lớn, loét mãi</i>
<i>ra, chết</i>,… là những từ
+ Nhng tác giả đã
phát hiện đợc sức sống
mãnh liệt của cây xà
nu: "trong rừng ít có
loại cây sinh sôi nảy nở
khỏe nh vậy". Đây là
yếu tố cơ bản để xà nu
vợt qua giới hạn của sự
sống và cái chết. Sự
sống tồn tại ngay trong
sự hủy diệt: "Cạnh một
cây xà nu mới ngã gục
đã có bốn năm cây con
mọc lên". Tác giả sử
dụng cách nói đối lập
(<i>ngã gục- mọc lên;</i>
<i>một- bốn năm</i>) để
khẳng định một khát
vọng thật của sự sống.
Cây xà nu đã tự đứng
Xà nu không những
tự biết bảo vệ mình mà
cịn bảo vệ sự sống, bảo
vệ làng Xô Man: "Cứ
thế hai ba năm nay,
rừng xà nu ỡn tấm ngực
lớn ra che chở cho
làng". Hình tợng xà nu
chứa đựng tinh thần
xà nu trải dài ra “đến hết
tầm mắt…nối tiếp tới chân
trời”<sub></sub> là minh chứng hùng
hồn về sức sống bất diệt của
rừng xà nu <sub></sub> như cây xà nu,
dân tộc Việt Nam sẽ không
thể bị hủy diệt trong lò lửa
của chiến tranh khốc liệt.
-Chọn cây xa ønu, rừng xà nu
làm biểu tượng, Nguyễn
Trung Thành đã tạo ra được
- TÓM LẠI :
Rừng xà nu được miêu tả
như một hình tượng vĩ đại .
Nguyễn Trung Thành khai
thác đến tận cùng khả năng
sinh tồn ,bản năng sự sống
của loại cây đặc biệt ấy
bằng cảm hứng lãng mạn
đậm chất sử thi. Sự thèm
khát vươn tới bầu trời và ánh
sáng khiến cho rừng cây như
tích tụ ánh sáng đồn kết
chiến thắng sự tàn phá của
chiến tranh. Một nơi như thế
sự sống mạnh hơn cái chết,
sự sống vẫn luôn luôn bất
diệt ngay trong sự huỷ diệt.
như lịch sử làng Xô Man sự
sống không thể nào dập tắt
của một tư thế sống không
biết đến sự cúi đầu .
<b>2. Con người Tây Nguyên :</b>
<b>a/ Tnuù : Tiêu biểu cho số</b>
Hỏi học sinh :
Chứng minh rằng,
Tnú sống rất gắn bó
với cách mạng, là
người gan góc, táo
bạo, dũng cảm?
-Hỏi học sinh :
Vì sao giặc bắt vợ
con Tnú? Tìm chi
tiết chứng minh sự
tàn bạo của kẻ thù
khi tra tấn vợ con
Tnú ?
Hỏi học sinh :
Phân tích tâm trạng,
hành động của Tnú
khi chứng kiến cảnh
vợ con bị tra khảo?
Vì sao Tnú thất bại ?
Cách giải quyết của
tác giả có thỏa đáng
khơng, vì sao ?
Em hãy nêu một số
hình ảnh “đôi bàn
quả cảm, một sự kiêu
hãnh của vị trí đứng
đầu trong bão táp chiến
tranh.
+ Trong quá trình
miêu tả rừng xà nu, cây
xà nu, nhà văn đã sử
dụng nhân hóa nh một
phép tu từ chủ đạo.
Ơng ln lấy nỗi đau
và vẻ đẹp của con ngời
làm chuẩn mực để nói
về xà nu khiến xà nu
trở thành một ẩn dụ cho
con ngời, một biểu tợng
của Tây Nguyên bất
khuất, kiên cờng.
Các thế hệ con ngời
làng Xô Man cũng tơng
ứng với các thế hệ cây
xà nu. Cụ Mết có bộ
ngực "căng nh một cây
xà nu lớn", tay "sần sùi
nh vỏ cây xà nu". Cụ
Mết chính là cây xà nu
cổ thụ hội tụ tất cả sức
thăm làng, Tnú rất có kỉ
luật, có giấy phép, tràn ngập
lịng yêu quê hương tha
thiết, nhớ từng sinh hoạt cụ
thể, nhớ tiếng chày, nhớ
những kỉ niệm thân yêu với
Mai…
-Tnú là người gan góc, táo
bạo, dũng cảm :
+Từ nhỏ đã cùng Mai làm
liên lạc, nuôi giấu cán bộ
trong rừng :
*Học chữ thua Mai <sub></sub> lấy đá
đập vào đầu<sub></sub> để có chữ “làm
được cán bộ giỏi”, Tnú đã
vượt khó khăn.
*Khi đi liên lạc đưa thư, tài
liệu<sub></sub> khơng đi đường mịn, xé
*Khi bị giặc bắt và tra tấn
dã man vẫn quyết bảo tồn
bí mật cách mạng <sub></sub> nuốt thư
vào bụng.
*Tnú biết vượt lên mọi đau
đớn và bi kịch cá nhân:
+Thoát ngục KonTum trở ra,
Tnú tiếp tục làm du kích <sub></sub>
khơng bắt được Tnú, giặc
bắt vợ con anh ra tra khảo
tàn khốc bằng những “trận
mưa cây sắt mỗi lúc một dồn
dập”
-Hỏi học sinh :
Cụ Mết hiện lên
dưới ngòi bút của
Nguyễn Trung
Thành là một nhân
vật như thế nào ?
Tượng trưng cho
những phẩm chất tốt
đẹp gì của truyền
thống dân tộc Việt
chống Mĩ cứu nớc vĩ
đại. ấn tợng đọng lại
trong kí ức ngời đọc
mãi mãi chính là cái
bát ngát của cánh rừng
xà nu kiêu dũng đó.
<b>Cuộc đời Tnú và</b>
<b>cuộc nổi dậy của dân</b>
<b>làng Xô Man</b>
Cuộc đời Tnú gắn
liền với cuộc đời làng
Xô Man. Âm hởng sử
thi chi phối tác giả
trong khi xây dựng
nhân vật này. Tnú có
cuộc đời t nhng khơng
đợc quan sát từ cái nhìn
đời t. Tác giả xuất phát
từ vấn đề cộng đồng để
phản ánh đời t của Tnú.
+ PhÈm chÊt, tÝnh
c¸ch cña ngêi anh
hïng:
- Gan gãc, t¸o bạo,
- Lòng trung thành
với cách mạng đợc bộc
lộ qua thử thách (bị
giặc bắt, tra tấn, lng
Tnú ngang dọc vết dao
chém của kẻ thù nhng
anh vẫn gan góc, trung
thành).
- Số phận đau thơng:
khơng cứu đợc vợ con,
bản thân bị bắt, bị tra
tấn (bị đốt 10 đầu ngón
tay).
- Quật khởi đứng dậy
cầm vũ khí tiêu diệt
bọn ác ơn.
+ "Tnú không cứu
đ-ợc vợ con"- cụ Mết
nhắc tới 4 lần để nhấn
mạnh: khi cha cầm vũ
khí, Tnú chỉ có hai bàn
tay khơng thì ngay cả
*Hành động : nhảy ra cứu
vợ con với một tiếng thét dữ
dội<sub></sub> cách giải quyết thỏa
đáng
*Kết qủa : Tnú không cứu
được vợ con (vì một mình
tay khơng giữa bọn giặc),
Tnú bị bắt bị đốt mười đầu
ngón tay<sub></sub> nén đau thương
Tnú tiếp tục làm cách
mạng– như một cây xà nu bị
thương nhưng vẫn cho đời
những lộc mới, là cây xà nu
mà “đạn đại bác không giết
nổi chúng”.
* Để xây dựng nhân vật
Tnú, Nguyễn Trung Thành
tập trung mô tả hình ảnh
“đơi bàn tay” . Đơi bàn tay
Tnu ùcó một cuộc đời. Đó là
bàn tay trung thực và tình
nghĩa, đã từng cầm phấn
viết chữ do anh Quyết dạy
cho. Bàn tay từng cầm đá
đập đầu khi quên chữ, từng
đặt lên bụng mình mà nói:
“cộng sản ở đây nầy”. Bàn
tay từng được Mai cầm khóc
khi Tnú thốt ngục trở về.
Khi giặc đốt mười đầu ngón
tay nó trở thành ngọn đuốc
để dân làng XơMan nổi dây.
Bàn tay chỉ cịn hai đốt mỗi
ngón, vẫn cầm dao, cầm
súng trả thù.
<b>b/ Cụ Mết : </b>
-Ơng già quắc thước, râu dài
tới ngực, đen bóng, mắt sáng
và xếch ngược, ông ở trần
ngực căng như một cây xà
nu lớn.
-Hỏi học sinh : Chỉ
ra nét đẹp trong tính
cách của Dít ? Hình
ảnh đơi mắt của Dít
đã góp phần biểu
hiện tính cách của cơ
như thế nào ?
-Hỏi học sinh :
téc, cđa nh÷ng ngêi
th-ơng yêu nên chân lí ấy
phải ghi tạc vào xơng
cốt, tâm khảm và
truyền lại cho c¸c thÕ
hƯ tiÕp nèi.
+ Số phận của ngời
anh hùng gắn liền với
số phận cộng đồng.
Cuộc đời Tnú đi từ đau
thơng đến cầm vũ khí
thì cuộc đời của làng
Xô Man cũng vậy.
- Khi cha cầm vũ
khí, làng Xô Man cũng
đầy đau thơng: Bọn
giặc đi lùng nh hùm
beo, tiếng cời "sằng
- Cuộc sống ngột
ngạt dòn nén đau
th-ơng, căm thù. Đên Tnú
bị đốt 10 đầu ngón tay,
làng Xơ Man đã nổi
dậy "ào ào rung động",
"xác mời tên giặc ngổn
ngang", tiếng cụ Mết
nh mệnh lệnh chiến
đấu: "Thế là bắt đầu
rồi, đốt lửa lên!"
Đó là sự nổi dậy đồng
khởi làm rung chuyển
núi rừng. Câu chuyện
về cuộc đời một con
ngời trở thành câu
chuyện một thời, một
nớc. Nh vậy, câu
chuyện về cuộc đời Tnú
căm thù giặc xâm lược, có
tinh thần dũng cảm gan dạ ,
cụ nói với con cháu :
“Chúng nó đã cầm súng,
mình phải cầm giáo”<sub></sub> cùng
dân làng bất chấp gian khổ
hiểm nguy, chết chóc để
ni giấu cán bộ và chống
giặc
-Là pho sử sống của dân
làng, rất có ý thức giữ gìn và
phát huy truyền thống quê
hương : truyền lại và nhắc
nhở dân làng phải kể cho
con cháu lịch sử đấu tranh
chống xâm lược của làng.
Cụ Mết là hình ảnh cây xà
nu già vững chãi, là điển
hình khn mẫu của người
<b>c/ Dít </b>
-Gan dạ, bình thản, dũng
cảm : lúc nhỏ đi tiếp tế cho
cán bộ, bị giặc bắt và bắn
quanh người để dọa <sub></sub> Dít vẫn
mở to mắt, bình thản, trong
suốt.
-Là con người kiên quyết,
bảo đảm nguyên tắc của
cách mang: khi lớn là cán
bộ, bí thư chi bộ kiêm chính
trị viên xã đội đã hỏi giấy
phép của Tnú, xưng hơ đồng
chí, đơi mắt trang nghiêm,
suy nghĩ <sub></sub> khi biết Tnú về
thăm đúng phép <sub></sub> xưng hô
anh em.
Hãy chỉ ra vẻ đẹp
của nhân vật bé
Heng, ý nghĩa tư
tưởng của hình tượng
-Gọi học sinh: nêu ra
những đặc sắc nghệ
thuật của tác phẩm
giáo viên phân tích,
giảng giải .
<b>Vẻ đẹp nghệ thuật</b>
<b>của tác phẩm</b>
+ Khuynh hớng sử
thi thể hiện đậm nét ở
tất cả các phơng diện:
đề tài, chủ đề, hình
t-ợng, hệ thống nhân
vật, giọng điệu,…
+ Cách thức trần
thuật: kể theo hồi
t-ởng qua lời kể của cụ
Mết (già làng), kể bên
bếp lửa gợi nhớ lối kể
" khan" sử thi của các
dân tộc Tây Nguyên,
những bài "khan" đợc
kể nh những bài hát
dài hát suốt đêm.
- Cảm hứng lãng mạn:
tính lãng mạn thể
<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Hoạt động 4:</b>
Luyện tập:
làng Xô Man.
<b>d/ Bé Heng : </b>
-Nhí nhảnh, hồn nhiên, yêu
đời, ngộ nghĩnh đáng yêu : “
Nó đội một cái mũ sụp…
thực sự”
-Hào hứng khoe với Tnú và
dân làng được đánh Mĩ giỏi.
-Là lớp măng non tiếp nối
cha anh đánh giặc, tượng
trưng cho lứa cây xà nu mới
lớn mang trong mình nhiều
sinh lực, hứa hẹn sẽ trở
<b>3. Đặc sắc nghệ thuật : </b>
+ Là một truyện ngắn nhưng
có sức chứa lớn như một bản
trường ca về chủ nghĩa anh
hùng cách mạng của nhân
dân Tây Nguyên.
+Thành công khi khắc họa
được những nhân vật anh
hùng, một tập thể anh hùng
vừa mang dấu ấn thời đại
vừa đậm đà phong cách Tây
Nguyên.
+Tác phẩm mang khuynh
hướng sử thi và dạt dào cảm
hứng lãng mạn .
+Cách kể chuyện hấp dẫn,
khéo léo sắp xếp các chi
tiết, nhiều chi tiết xúc động.
(cụ Mết hỏi Tnú:“Mười
ngón tay mày vẫn cụt thế
à?” <sub></sub> gây sự háo hức, tò mò;
bàn tay Tnú lúc còn nguyên
vẹn, khi bị đốt )
<i><b>III. Tổng kết :</b></i>
1. N ghệ thuật :
<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Hoạt động 4:</b>
<b>2. Noäi dung :</b>
“Rừng xà nu” thực sự là
bản anh hùng ca về cuộc
chiến đấu của nhân dân Tây
Nguyên thời chống Mĩ cứu
nước. Qua hình ảnh làng Xô
Man, rừng xà nu, Nguyễn
Trung Thành khẳng định và
ngợi ca sức sống bất diệt của
con người Việt Nam.“ Rừng
xà nu” đã tái hiện khơng khí
dữ dội của một thời kì lịch
sử của phong trào cách
mạng ở miền Nam những
năm 1955 – 1959.
- Tác giả khẳng định : nhân
dân Tây Nguyên nói riêng,
dân tộc Việt Nam nói chung
đau thương nhưng anh dũng,
kiên cường bất khuất trong
chiến đấu chng xõm lc.
- Đọc SGK.
- Thuộc phần ghi nhí trong
SGK.
<b>IV. Luyện tập :</b>
4. Củng cố :
<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách</b>
giáo khoa.
<b>- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài .</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>
<b>2. Gợi ý giải bài tập.</b>
Tham khảo đoạn trích dưới đây
Bàn tay Tnú
Bàn tay ngun vẹn đó khơng cịn. Cụ Mết có bàn tay nặng trịch nắm chặt như kìm sắt
hỏi: “Mười ngơn tay mày vẫn cụt thế à [...] ừ... Câu hỏi lúc đó rất đột ngột, như người
sực tỉnh, chợt nhớ một điều hệ trọng. Ông cụ hỏi và tự trả lời. […]
Cụ giận dữ nói tiếp: ? “... Được! Ngón tay cịn hai đốt cũng bắn súng được. Mày có đi
qua chỗ rừng xà nu gần con nước lớn khơng? Nó vẫn sống đấy”. Đúng thế, cơn người,
thiên nhiên, đất nước vẫn sống, vượt lên mọi đoạ đày, chém giết. […] Bàn tay Tnú là bàn
tay tín nghĩa, khơng biết bội phản. Cũng là một bàn tay chỉ đường lưng Tnú ngang dọc
những vết đao chém – Cộng sản đâu, chỉ ra! Tnú nói nhỏ: - Cởi trói đã, tay mới chỉ được.
Chúng nó cởi trói một tay, Tnú để bàn tay ấy lên bụng mình: - ở đây này. Lại thêm
[…] Thằng Dục tẩm dầu vào giẻ rồi quấn lên mười ngón tay Tnú, mười điểm chót, bén
nhạy nhất, của hệ thần kinh. Dầu xà nu bắt lửa rất nhanh. Nó châm đốt dần từng ngón tay
Tnú, như muốn thong thả nhấm nháp cái thích Tnú đao phủ đó: “Mười ngón tay đã thành
mười ngọn đuốc”. Dầu xà nu rất thơm nay khét lẹt mùi thịt cháy.
[…] Bản năng yêu thương đã khiến Tnú xông ra cứu vợ con. Nhưng vợ con vẫn chết,
cịn mình bị tra tấn. Vì, như cụ Mết nói: “... mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói
mày lại [...] Tau khơng nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay khơng?. Những
bàn tay trắng, bàn tay khơng đó, có lí trí hướng đẫn, được tổ chức lại, sẽ làm nổi cơ đồ.
Cụ Mết gọi thanh niên, đi tìm vũ khí. Câu chuyện đi tới đỉnh điểm với chân lí giản dị,
sáng chói: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”.
“Lửa đã tắt trên mười đầu ngón tay Tnú”. Nhưng mười ngọn đuốc thịt da đó đã kịp làm
mồi châm ngọn lửa nổi đậy. Sau tiếng thét của Tnú, dân làng bột phát giết chết mười tên
giặc. Rồi vết thương lành lại. Mỗi ngón tay cụt một đốt. Cịn lại hai đốt vẫn có thể cầm
giáo, bắn súng. Như cây xà nu bị mảnh đạn ứ nhựa tím bầm cịn vươn cành đứng đó. Bàn
tay khơng như cũ, nhận thức cũng không thể như cũ. Tnú đã phải trả giá đắt nhưng có
được một kinh nghiệm lờn: “Chúng nó đứa nâu cũng là thằng Dục”. [...] Những thằng
Dục mở mắt trắng dã nhìn tang chứng tội ác hiển nhiên của chúng. Nhìn bàn tay quả báo,
bàn tay cụt mười ngón đang x ra bóp cổ chúng, khơng ngờ sự trừng phạt lại đến nhanh
chóng và ghê gớm như vậy.