Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngaøy soaïn 5208 tröôøng thpt tam quan năm học 2008 2009 tieát 76 – 77 78 ñoïc vaên ngaøy soaïn 25 02 2010 loã taán a muïc tieâu 1 kieán thöùc taùc phaåm ngaén goïn theå hieän ñaày ñuû tö töôûng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.56 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nă m h ọ c 2008-2009


Tiết : 76 – 77 - 78 Đọc văn : <b> </b>
Ngày soạn : 25 . 02 . 2010 ( Lỗ Tấn)


<i><b>A. Mục tiêu :</b></i>
- 1. Kiến thức :


+ Tác phẩm ngắn gọn, thể hiện đầy đủ tư tưởng văn
nghệ và phong cách sáng tác của Lỗ Tấn.


+ Thấy được tác động sâu xa của văn chương.


+ Cách gieo ấn tượng lạ lùng của tác giả để đánh thức
những con người đang “ngủ say”.


- 2. Kó năng : Phân tích một tác phẩm văn xuôi của
Trung Quốc.


- 3. Thái độ : Phải có hiểu biết để khơng bị sai lầm.
<b>B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.</b>
<b>C</b>


<b> . Chuẩn bị của thầy và troø : </b>


<b> Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.</b>


Chuẩn bị của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> (1phút) : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp .</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> (5phút) </b></i>


<i><b>3. Bài mới </b><b> :</b></i>


<b> Vào bài </b>(1phút) : Để khẳng định: con người ta không chỉ cần thuốc để chữa
bệnh về thân xác mà còn cần thuốc chữa bệnh cả về tinh thần – Lỗ Tấn có tác
phẩm “Thuốc”


<b>- Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
15’ <b>Hoạt động 1:</b>


-Gọi học sinh tóm tắt
tiểu sử Lỗ Tấn.
-Gợi ý : Tại sao ông
lấy bút danh Lỗ
Tấn ?


-Vì sao ông nhiều
lần đổi nghề, đó là
những nghề gì ?



<b>Hoạt động 1:</b>


Học sinh đọc sách giáo
khoa.


Quan điểm sáng tác:
Ơng chủ trương dùng
ngịi bút để phanh phui
các căn bệnh của quốc
dân :mê muội, tự thoả
mãn, “ngủ say trong
một cái nhà hộp bằng
sắt, khơng có cửa sổ”


<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b><b> Giới thiệu :</b></i>


<b>1.</b> <b>Tác giả Lỗ Tấn (1881 – </b>
1936 )


-Lỗ Tấn tên khai sinh là Chu
Chương Thọ, sau đổi thành
Chu Thụ Nhân, quê tỉnh
Chiết Giang, Trung Quốc;
xuất thân trong một gia đình
quan lại đã sa sút.


-Bút danh Lỗ Tấn là ghép từ
họ mẹ (bà Lỗ Thụy) và chữ


“Tấn hành”- một kỉ niệm ấu
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nă m h ọ c 2008-2009


Giáo viên nói thêm
về thời kì chính
quyền phản động, trở
mặt chống cộng,
khủng bố các tổ chức
quần chúng.


-Giới thiệu nhanh.


daân :


*Ban đầu Lỗ Tấn học hàng
hải những mong đi đây đó để
mở mang tầm mắt, rồi học
nghề khai mỏ với nguyện
vọng làm giàu cho Tổ quốc
nhưng ông đều thất vọng.
*Chọn nghề y ông muốn cứu
chữa những người nghèo ốm
mà không thuốc nên phải
chết như bố ông ( nguyện
vọng học thuốc của Lỗ Tấn
lúc 13 tuổi) .


*Nhưng cuối cùng ông


chuyển sang sáng tác văn học
với chủ trương dùng văn nghệ
để đánh thức tinh thần dân
tộc, chỉ ra các căn bệnh tinh
thần của quốc dân <sub></sub> ngòi bút
Lỗ Tấn đã phát huy được
chức năng đích thực của văn
chương là cứu nước, cứu dân.
Về tư tưởng cách mạng: Cách
mạng tháng Mười Nga bùng
nổ đã thức tỉnh Lỗ Tấn.
Ngoài sáng tác, Lỗ Tấn còn
tham gia chỉ đạo phong trào
yêu nước của sinh viên. Suốt
cuộc đời Lỗ Tấn ln kiên trì
tiến lên trên con đường giải
phóng dân tộc dưới ngọn cờ
của chủ nghĩa Mác – Lênin,
là người chiến sĩ của giai cấp
vô sản không bao giờ lạc lối .
-Tác phẩm tiêu biểu : Gào
thét , Bàng hồng , AQ chính
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nă m h ọ c 2008-2009


20’


-Qua cái chết của Hạ
Du, tác giả tố cáo gì?



Tóm tắt tác phẩm


<b>Hoàn cảnh sáng t¸c</b>
<b>trun </b><i><b>Thc</b></i>


<i> Thuốc</i> đợc viết năm
1919, đúng vào lúc cuộc
vận động Ngũ tứ bùng
nổ. Đây là thời kì đất
n-ớc Trung Hoa bị các đế
quốc Anh, Nga, Pháp,
Đức, Nhật xâu xé. Xã
hội Trung Hoa biến
thành nửa phong kiến,
nửa thuộc địa,


Nhng nhân dân lại an
phận chịu nhục. “Ngời
Trung Quốc ngủ mê
trong một cái nhà hộp
bằng sắt khơng có cửa
sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn
bệnh đớn hèn, tự thoả
mãn, cản trở nghiêm
trọng con đờng giải
phóng dân tộc. Chính
nhà cách mạng lỗi lạc
thời này là Tơn Trung
Sơn cũng nói: “Trung


Quốc ấy với một thông
điệp: Ngời Trung Quốc
là một con bệnh trầm
trọng”. <i>Thuốc </i>đã ra đời
trong bối cảnh ấy với
một thông điệp: cần suy
nghĩ nghiêm khắc về
một phơng thuốc để cứu
dân tộc.


<b>Hoạt động 2:</b>
Trả lời :


“linh hồn dân tộc” Trung
Hoa.


<b>2.</b> <b>Tác phẩm “Thuốc” : </b>
<b>a /.Hoàn cảnh sáng tác :</b>
- Tác phẩm được viết ngày
25/4/1919, giữa lúc phong trào
Ngũ Tứ (4/5/1919) nổ ra như
vũ bão, nhân dịp người chiến
sĩ cách mạng Thu Cận bị giết.


<b>b /.Chủ đề : </b>


Qua tác phẩm thuốc, Lỗ Tấn
muốn phê phán sự lạc hậu về
mặt chính trị của quần chúng,
phê phán sự thoát li quần


chúng của các chiến sĩ cách
mạng tư sản, đồng thời tác
giả cũng phê phán tư tưởng
lạc hậu, cách chữa bệnh phản
khoa học


c / . Tóm tắt:


Hạ Du là một chiến sĩ cách
mạng bị cụ Ba Hạ phát giác
với chính quyền để được lĩnh
thưởng. Hạ Du bị hành hình,
Cả Khang một tên đao phủ
đã biến máu Hạ Du thành
món hàng trục lợi. Oâng bà
Hoa Thun có đứa con trai
đau vì bệnh lao, đã mua chiếc
bánh bao tẩm máu để chữa
bệnh cho con.


Sự việc mua chiếc bánh bao
tẩm máu được nhiều người
bàn tán, trong đó có một số
thanh niên trong quán trà nhà
cụ Thuyên. Họ đều cho Hạ
Du là điên, là làm giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nă m h ọ c 2008-2009


20’



20’


<b>Hoạt động 2:</b>
-Hỏi học sinh :
Qua những nhân vật
quần chúng và lời lẽ
của họ, hãy chỉ ra
những căn bệnh phổ
biến bấy giờ trong
xã hội Trung Quốc ?


-Hỏi học sinh :
Vì sao Hạ Du được
coi là nhân vật trung
tâm? Hãy chỉ ra
những điều đáng lưu
ý về nhân vật Hạ
Du?


Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về người
chiến sĩ Hạ Du .
<b> Theo em Hạ Du là </b>
nhân vật như thếnào
của tác phẩm ? Vì
sao nhân vật Hạ Du
là nhân vật trung tâm


+Bệnh hám tiền , tranh


thủ trục lợi


+Bệnh thiếu hiểu biết
về khoa học và chính
trị.


Hạ Du xuất hiện gián
tiếp qua cuộc bàn luận:
<i>+ Là chiến sĩ cách </i>
mạng dũng cảm


+Thái độ của mọi người
:miệt thị, giễu


cợt ,“thằng nhãi con”,
<i>“thằng quỷ sứ”, “khốn </i>
<i>nạn”…</i>


+ Đánh giá hành động
của Hạ Du: “Điên, điên
<i>thật rồi”, dám “vuốt </i>
<i>râu cọp”, “làm giặc”…</i>
=>> Sự mê muội,bàng
quan đến độc ác.
Bi kịch của Hạ Du:
Là chiến sĩ cách mạng
tiên phong,dũng cảm xả
thân vì đại nghĩa, nhưng
đơn độc giữa một quần



vòng hoa trên mộ.
<i><b>II.</b></i>


<i><b> </b><b> ĐỌC- HIỂU</b></i>
<b>1. Các nhân vật :</b>


<b>a.Nhân vật quần chúng : </b>
-Ông bà Hoa : Mua bánh bao
tẩm máu Hạ Du để chữa
bệnh lao cho con nhưng nó
vẫn chết <sub></sub> thương con nhưng
lạc hậu, mê muội .


-Ông Ba Hạ (chú ruột Hạ
Du): Phát giác cháu để lãnh
thưởng hai lạng bạc <sub></sub> hám lợi
mà bán rẻ tình ruột thịt.


-Cả Khang - gã đao phủ :
Biến máu Hạ Du thành món
hàng để kiếm lợi.


-Gã đề lao lấy aó Hạ Du một
cách bất nhẫn, tham lam.
-Những người trong quán trà :
cho HạDu là điên, là giặc
bệnh thiếu trí tuệ xét đốn,
thiếu tinh thần dân tộc.


-Mẹ Hạ Du : xấu hổ khi gặp


mẹ Hạ Du bên mộ con


=> Quần chúng lạc hậu về
khoa học , thiếu hiểu biết về
chính trị.


<b>b.Nhân vật chiến só cách</b>
<b>mạng Hạ Du</b>


Là hình tượng trung tâm, đầu
mối của mọi tình tiết (dù chỉ
được miêu tả gián tiếp qua
suy tư của các nhân vật khác)
-Có lí tưởng tiến bộ: “Thiên
hạ Mãn Thanh là của chúng
ta”


-Chiến sĩ cách mạng kiên
cường bất khuất <sub></sub> bị tù, án
chém.


-Hạ Du khơng nhận được sự
đồng tình của mọi người <sub></sub> thất
bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nă m h ọ c 2008-2009
10’


15’



5’


của tác phẩm ?
Giáo viên: Nói
thêm: Có thể hình
dung nhân vật Hạ
Du, một kiểu nhân
vật độc đáo của Lỗ
Tấn, thông qua quan
hệ với những nhân
vật khác theo lượt đồ
bên:


<b> Hạ Du hiện lên </b>
dưới ngòi bút Lỗ Tấn
như thế nào ?


<b> Thế nhưng thái độ </b>
mọi người đối với
mọi người như thế
nào?


-Gọi học sinh rút ra ý
nghóa tác phẩm
– giáo viên củng cố.
-Hỏi học sinh:


Tại sao nói ở tác
phẩm “Thuốc” cốt
truyện và nhân vật


độc đáo ?


-Hỏi : Con đường
mòn cố hữu có ý
nghĩa như thế nào ?




là ranh giới phân
chia : phía trái là
nghĩa trang dành cho
người bị chết chém
bởi “làm giặc”- trái
đạo.


-Hình ảnh vòng hoa
trên mộ Hạ Du có ý
nghóa gì ?


-Giáo viên so sánh
“ Mồ anh hoa nở”
Thanh Hải


chúng u mê, tăm tối.
-Cái chết của Hạ Du
mang lại món lợi cho
một số người.


<b>Nguyên nhân:</b>



Quần chúng chưa hiểu
cách mạng còn người
làm cách mạng xa rời
quần chúng.


-Ý nghĩa thứ nhất của
nhan đề THUỐC:
<i>Liều thuốc chữa bệnh </i>
<i>lao -mê tín, lạc hậu, </i>
<i>đầy ghê rợn.</i>


-Ý nghĩa thứ hai của
nhan đề THUỐC:
Cần có một phương
thuốc để chữa căn bệnh
mê muội, lạc hậu, tăm
tối, “ngủ say trong một
cái nhà hộp bằng sắt
khơng có cửa sổ” của
người dân Trung Quốc.
-Ý nghĩa thứ ba của
nhan đề THUỐC :
Phải giải quyết mối
quan hệ giữa cách mạng
và quần chúng để “cứu
vong”dân tộc.


*Phê phán cách chữa bệnh
phản khoa học của nhân dân
Trung Quốc.



*Cần phải có một thứ thuốc
mới để chữa bệnh tinh thần :
+Bệnh mê muội , kém hiểu
biết (về khoa học, chính trị)
của người dân Trung Quốc
đương thời.


+Bệnh xa rời quần chúng của
những chiến sĩ cách mạng
dân chủ tư sản như Hạ Du.
<b>3. Giá trị nghệ thuật : </b>
-Cốt truyện dung dị, cô đọng
nhưng sâu sắc, nhiều tầng
nghĩa .


-Cách xây dựng nhân vật độc
đáo: nhân vật chính khơng
xuất hiện, chỉ được bàn luận
đến.


-Hình ảnh, chi tiết giàu ý
nghóa :


+Hình ảnh hai bà mẹ già tóc
bạc đi thăm mộ con vào mùa
xuân đã bước qua “con đường
mòn cố hữu” (ngăn chia phải,
trái nghĩa trang) để hỏi thăm
nhau<sub></sub> báo hiệu một sự đổi


thay vào mùa xuân này.
+Hình ảnh vòng hoa trên mộ
Hạ Du <sub></sub> hứa hẹn một sự tiếp
bước người cách mạng + hi
vọng, tin tưởng máu liệt sĩ sẽ
không bị giày đạp, mồ mả sẽ
không bị lãng quên.


<i><b>III.</b></i>


<i><b> </b><b> Tổng kết :</b><b> </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nă m h ọ c 2008-2009


5’


23’


Gọi học sinh rút ra
giá trị tác phẩm .
<b>Hoạt động 3:</b>
Giáo viên tóm lại
những đơn vị kiến
thức và gọi học sinh
đọc ghi nhớ


<b> Hoạt động 4 :</b>
*Sự vận động ở tư
thế của con quạ cĩ
hàm ý gì?



*-Mùa xuân với
những tín hiệu lạc
quan:


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


*Hình ảnh “con quạ”.
-Xuất hiện ở nghĩa
trang =>Tang thương,
ảm đạm.


+ Lần 1: “đậu trên cành
khô, rụt cổ lại, im lìm
như đúc bằng sắt”
+Lần 2: “x đơi cánh,
nhún mình, như mũi tên
vút bay thẳng về chân
trời xa”


èTư thế “vút bay” gửi
gắm một niềm lạc quan
vào ngày mai.


*-Thời gian: mùa thu
“trảm quyết”=> mùa
xuân năm sau.



-Ý nghĩa: Thể hiện
mạch suy tư lạc quan,
tin tưởng của tác giả.
<i>Một mùa chuẩn bị khép</i>
<i>lại, một mùa mở ra một </i>
<i>năm mới, như lá vàng </i>
<i>rụng xuống để tích </i>
<i>nhựa cho chồi non.</i>


những bi kịch cho gia đình và
xã hội


<b>* Ghi nhớ :Sách giáo khoa</b>
<b>IV. LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


Con đường là một hình ảnh Lỗ
Tấn hay đề cập. Con dường
mòn là biểu tượng của tập
quán xấu đã trở thành thỏi
quen, trở thành suy nghĩ
đương nhiên. Con đường mòn
chia cắt nghĩa địa người chết
chém (người phản nghịch,
người cách mạng) với nghĩa
địa người chết bệnh (nhân dân
lao động nghèo khổ). Cuối
truyện, phải qua một thời gian
giác ngộ, hai bà mẹ mới bước


qua con đường mòn để đến với
nhau.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Đó chính là hình tượng người
chiến sĩ dân chủ, dũng cảm,
hiên ngang, nhưng cô đơn vì
xa rời quần chúng.


4.


Củng cố :


Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung bài học:


<b>- Ra bài tập về nhà: - Tìm đọc các tác phẩm của Lỗ Tấn.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : “Số phận con người”</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nă m h ọ c 2008-2009


Ông bà Hoa Thuyên


Cả Khang Cụ Ba Hạ
tên đao


phủ



Haï Du
<b> Chiến só </b>
<b> CM</b>


Mua bánh bao
tẩm máu


chữa Thun
Biến máu


HạDu = món
hàng
Hàng


Phát giác
cháu Hạ Du
thưởng


Cho HạDu là
điên, giặc
điên, giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nă m h ọ c 2008-2009
Thanh nieân Mẹ HạDu


trong quán


Người kể chuyện Quần chúng trong
tương lai.



Trân trọng đặt
vòng hoa


</div>

<!--links-->

×