Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuaàn 2 – t4 – toaùn 1 tuaàn 2 – t4 – toaùn 1 toaùn tieát 8 giaûi caùc baøi toaùn hôïp i muïc tieâu kieán thöùc cuûng coá veà caùc böôùc phaûi thöïc hieän ñeå tìm ra caùch giaûi baøi toaùn hôïp vaø c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.38 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 2 – T4 – Tốn 1</b>

<b>TỐN </b>



<b>Tiết 8 : Giải các bài tốn hợp</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Củng cố về các bước phải thực hiện để tìm ra cách giải bài tốn hợp và
cách tìm ra cách giải bài tốn hợp và cách trình bày bài giải bài tốn hợp.
 Giải thành thạo các loại bài tốn hợp.


 u thích các mơn học toán.
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên : Sách giáo khoa giáo án, vỡ bải tập, câu hỏi
 Học sinh : sách giáo khoa, vỡ bài tập, bảng con.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>1- Ổn định: 1’</b>


<b>2- Kieåm tra bài cũû : </b>


 Giáo viên đưa một vài ví dụ lên bảng.
a/ 273 – 125 – 5


b/ 27 x 3 + 57 : 3
c/ 64 : ( 8 : 2)
d/ 64 : 8 : 2



_ Giáo viên nhận xét; ghi điểm
<b>3- Bài mới : Giải các bài toán hợp ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 :Lý thuyết</b>


<i><b>a/ Mục tiêu :Học sinh nắm được cách giải các bài tốn hợp</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp hỏi đáp</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>


- Giáo viên giảng cách giải bài toán chú ý các bước
- Đọc kỹ đề tóm tắt bài tốn


- Tìm ra mối quan hệ giữa cái đã cho với cái phải tìm
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Giáo viên hướng dẫn cách tính :
- Tính số kg gạo nếp và tẻ


- Hướng dẫn học sinh cách giải khác bằng cách dựa
vào sơ đồ đoạn thẳng.


 <b>Hoạt động 2: Phương pháp thực hành</b>


<i><b>a/ Mục tiêu :học sinh làm thành thạo, chính xác </b></i>



<i><b>b/ Cách tiến hành: </b></i>


- Giáo viên dựa vào VBT gợi ý về 2 cách giải


<b>4- Củng cố : </b>


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 Học sinh lắng nghe


 Số kg gạo tẻ = 3 lần số kg
gạo nếp


 Số kg gạo đã bán = tổng
các số kg gạo nếp và gạo
tẻ.


Số kg gạo đã bán
<i><b>C1 Giải</b></i>
Số kg gạo tẻ


237 x 3 = 711 (kg)
Số kg gạo tẻ và nếp:
237 + 711 = 948 (kg)


<i><b>Đáp số : 948 kg</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần 2 – T4 – Toán 2</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu


<b>-</b> Nhận xét – sửa chữa
<b>-</b> Chấm sơ bộ


<b>5- Dặn dò: Xem lại cách giải toán hợp</b>
<b>-</b> Làm bài ở nhà 3, 5 / 13 SGK


<b>-</b> Ôn lại bài từ đầu năm – tiết sau kiểm tra.


<i><b>Hoạt động cá nhân </b></i>


 Học sinh tự giải bài 1, 2
tiết


 8 VBT bằng 2 cách
 Học sinh nêu lại các bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 2 – T4 – Toán </b>

<b>NGỮ PHÁP</b>



<b>Câu và từ</b>



<i><b>+ Giảm tải : bỏ bài tập 2</b></i>


<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Phân biệt câu và từ trong khi nói và viết Tiếng Viêt. Biết dùng từ để đặt


câu đúng ngữ pháp


 Kỹ năng : rèn sử dụng đúng câu và từ
 Thái độ : u Tiếng Viêt


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên : Nội dung bài
 Học sinh :sách, vở
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài cu (4’)õû : </b></i>
- Tiếng Việt – chữ viết
- Nhận xét ghi điểm
<b>3- Bài mới : Câu và từ ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1</b><i><b> (10’):Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu :Học sinh phân biệt được câu và từ</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp hỏi đáp</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>


- Giáo viên nêu ngữ liệu trong SGK
- Tìm hiểu bài



- Đọc 2 ví dụ trên, em có hiểu ý bạn muốn nói gì
khơng?Vì sao?


- Trong từng ví dụ, để người đọc, người nghe hiểu rõ
ràng ta phải làm sao ?


- Em hãy tìm cách chữa lại cho đúng


<sub></sub>

<i><b> Kết luận :Để người nghe, người đọc hiểu được, ta cần nói</b></i>
và viết thành câu. Câu do từ hoặc ngữ tạo thành.


 <b>Hoạt động 2: </b><i><b> Luyện tập (20’)</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp luyện tập thực hành </b></i>


<i><b>c/ Caùch tiến hành: </b></i>


- Cho học sinh mở vở làm bài 1
- Giáo viên theo dõi lớp làm bài.
<i><b>4- Củng cố (4’): </b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc ghi nhớ và cho ví dụ, phân tích thành từ
<b>-</b> Nhận xét


<b>5- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ - SGK</b>


- Chuẩn bị bài : “Từ, tiếng, chữ”


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>



 1 em đọc lại
 Học sinh trả lời
 Ví dụ 1 : câu dài


 Ví dụ 2 : ý không rõ ràng
 Ví dụ 1 : tách ngắt thành


4 ý


 Ví dụ 2 : thêm ý


 Học sinh nhắc lại ghi nhớ


<i><b>Hoạt động cá nhân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuaàn 2 – T4 – Mỹ thuât </b>

<b>MỸ THUẬT</b>



<b>Tiết 2 : Vẽ Trang trí</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tieâu:</b></i>


 Kiến thức :


 Học sinh bếit các hoạ tiết trang trí của dân tộc, sự phong phú, đa dạng và
vẻ đẹp của các hoạ tiết


 Kỹ năng : Biết sử dụng học tiết để trang trí



 Thái độ : Yêu mến vốn nghệ thuật quý giá của cha ơng để từ đó có ý thức bảo vệ
và giữ gìn


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên : Phóng to các hoạ tiết trong SGK và sưu tầm 1 số hoạ tiết
 Học sinh : vở


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (3’)õû : </b></i>
- Xem tranh


- Nhận xét


<b>3- Bài mới : Vẽ trang trí ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


 <b>Hoạt động 1</b><i><b> (10’):Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu :Học sinh phân biệt được câu và từ</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp quan sát</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến haønh: </b></i>


- Cho học sinh xem các mẫu hoạ tiết phóng to.
- Giáo viên giới thiệu các mẫu đó



- Hình 10 : Hình người trên mặt trống đồng Đơng Sơn
cách đây 2500


- Hình 1b : Hình bơng hoa đang nở trang trí trên đồ
gốm thời Lý Trần


- Hình 1c : Cị và đầm sen được trạm khắc trên gỗ ở
đình làng


<i><b> Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu : Học sinh tập vẽ một số hoạ tiết để trang trí</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp luyện tập thực hành </b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>


- Hướng dẫn cách vẽ lại hoạ tiết
- Chấm điểm


<i><b>4- Củng cố (3’): </b></i>


<b>-</b> Nhận xét
<b>5- Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị “Vẽ hoa lá”


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 Học sinh quan sát
 Học sinh nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 2 – T5 – TN 2</b>


<b>(Thứ năm, Ngày …………. Tháng …………. Năm ……….)</b>


<b>TỪ NGỮ</b>


<b>Tiết 2 : Tổ quốc </b>


<b>* </b>

<i><b>Giảm tải : Bỏ câu 4 và câu cuối bài điền từ</b></i>


<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Hệ thống hố, củng cố, mở rộng 1 số từ thường dùng để nói và viết về “Tổ
Quốc”


 Kỹ năng : Giúp học sinh nhận biết nghĩa và giải nghĩa 1 số từ gốc Hán, 1 số từ
thuần Việt, từ gần nghĩa hoặc trái nghĩa thường dùng để nói và viết về Tổ Quốc
 Thái độ : Giáo dục học sinh tình u q hương đất nước


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên : Giáo án – SGK
 Học sinh : SGK – VBT
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (3’)õû : </b></i>
- Thầy trò



- Sửa bài tập về nhà


- Giáo viênnhận xét ghi điểm
<b>3- Bài mới : Tổ Quốc ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 :Giải nghĩa từ.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu Học sinh hiểu rõ nghĩa từ</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp hỏi đáp</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>


- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Tổ quốc nghóa là gì?


- Để chỉ đất nước ngồi từ Tổ Quốc cịn có những từ
nào?


- Em hiểu như thế nào là một nước độc lập?
- Tìm từ trái nghĩa với từ “độc lập”


- “Biển lúa” có gì khác và giống với “biển khơi”


- Nêu tên gọi đầy đủ của Tổ Quốc ta hiện nay ?
<b> Hoạt động 2: Thực hành </b>


<i><b>a/ Mục tiêu : Điền đúng từ ngữ</b></i>



<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 Là đất nước do tổ tiên,
ông cha ta xây dựng từ
xưa

<sub></sub>

nay


 Giang sơn, non sông, đất
nước .


 Là 1 nước không bị lệ
thuộc hoặc bị cai trị bởi
một nước nào khác . Tự
mình làm chủ. Có quyền
tự do cai quản đất nước
mình


 “Lệ thuộc, phụ thuộc”
 Giống : Chỉ vùng rộng lớn
 Khác :Có sự so sánh lúa


và biển


 Cộng hồ XHCNVN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>b/ Phương pháp luyện tập thực hành </b></i>
<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>



- Caâu 1 :
- Caâu 2:


<b>-</b> Caâu 3:
- Câu 4:
- Câu 5


<i><b>4- Củng cố (3’): Luyện taäp</b></i>


<b>-</b> <b>a) Mênh mộng : bao la, bát ngát</b>
<b>-</b> <b>b) Biển lúa : đồng</b>


<b>-</b> <b>c) sáng ngời : vằng vặc</b>
<b>-</b> <b>d)phấn khởi : vui mừng </b>
<b>-</b> <b>e) mơ tưởng : mong ước </b>
<b>5- Tổng kết:</b>


- Học sinh đọc phần điền từ


- Giáo dục : yêu quê hương đất nước yêu hồ bình
- Dặn dị: học từ ngữ và trả lời câu hỏi/SGK


- Chuẩn bị : Bà cháu


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 1 học sinh điều kiển độc
lập


 Phấn khởi



 Thành phố, làng mạc, đổi
 mới, tươi đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 2 – T5 – sức khoẻ </b>

<b>SỨC KHOẺ</b>



<b>Phòng bệnh tích cực</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Học sinh nắm được 5 cách phịng bệnh tích cực.


 Kỹ năng : Ghi nhớ những việc làm cụ thể để phịng bệnh cho bản thân và gia đình
 Thái độ : Giáo dục học sinh biết phòng bệnh cho bản thân


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên : Giáo án - TRanh
 Hoïc sinh : SGK


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>
<b>4/ Ổn định: 1’</b>


<i><b>5/ Kiểm tra bài củ (4’)õû : </b></i>
- Nguyên nhân gây bệnh


- Học sinh đọc bài SGK – Trả lời câu hỏi


- Giáo viên nhận xét – ghi điểm


<b>6/ Bài mới : Phòng bệnh tích cực ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


 <b>Hoạt động 1 :Nhóm </b>


<i><b>a) Mục tiêu :Biết được và đề phòng 1 số bệnh do mơi trường</b></i>


gây ra


<i><b>b) Phương pháp thảo luận +hỏi đáp</b></i>


<i><b>c) Cách tiến hành: Học sinh trả lời các câu hỏi thảo luận </b></i>


- Giáo viên nhận xét


- Có những cách nào để giữ gìn mơi trường sạch sẽ?
- H5, 6, 7, 8 nêu nội dung gì?


- H: 6, 7, 8


<i><b>Kết luận: Giáo viên tóm tắt nội dung</b></i>


- Để thực hiện tốt 3 sạch chúng ta phải làm gì?
- Giáo viên tóm ý


- Hình 9 – 10 nêu lên hình ảnh gì?
- Giáo viên tóm ý theo mục 2c, d,e.


<i><b>7/ Cuûng cố (3’): </b></i>


<b>-</b> <i><b>Liên hệ :Đễ giữ gìn sức khoẻ </b></i>

<sub></sub>

thực hiện tốt 3 sách,


không ăn thức ăn, không hợp vệ sinh, đi học phải đội
nón


<b>8/ Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ + TLCH/SGK</b>


- Chuẩn bị : “Bệnh cong vẹo cột sống”


<i><b>Hoạt động nhóm </b></i>


 Đại diện nhóm trình bày
 Học sinh trả lời 3


cách/sgk


 Học sinh quan sát
h.5,6,7,8.


 H.5: nhà xí khơng hợp
vệ sinh làm ô nhiễm môi
trường


 Môi trường trồng nhiều
cây xanh

<sub></sub>

khơng khí
trong lành

<sub></sub>

học sinh
nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 2 – T5 – Toán </b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 9 :Kiểm tra số 1</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Kiểm tra các kỹ năng đã ôn tập
 Kỹ năng : Rèn học sinh làm đúng, chính xác


 Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<i><b>II/ Đề bài:</b></i>


 <i><b>Bài 1 : Đặt tính rồi tính (2đ)</b></i>


<i><b>487 + 115 127 x 5</b></i>
<i><b>601 - 256 696 : 3</b></i>


 <i><b>Bài 2 :Tính giá trị của biểu thức (2đ)</b></i>


<i><b>a/ 63 + 196 x 4 b/ (936 - 312) :2</b></i>


 <i><b>Bài 3 : Tìm x : (2ñ)</b></i>


<i><b>a/ x - 120 = 230 b/ x </b></i>x 8 = 976
 <i><b>Bài 4 : Giải bài tốn (4đ)</b></i>


 Đội ca của trường có 16 bạn trai và có số bạn gái gấp đơi số bạn trai. Hỏi đội ca


của trường có tất cả bao nhiêu bạn?


<i><b>III/ Cách cho điểm :</b></i>


<b>1- Đúng mỗi phép tính cho 0,5 đ</b>


<b>2- Tính đúng và trình bày đúng : Mỗi biểu thức 1đ</b>
<b>3- Tìm đúng và trình bày đúng ( mẫu) 1 bài 1 đ</b>
<b>4- Số bạn gái là : 16 x 2 = 32 (bạn) 2đ</b>


Đội ca có số bạn : 16 + 32 = 48 (bạn) 1,5 đ
Đáp số : 48 bạn 0,5 đ
Mỗi câu trả lời không đúng trừ 0,5 (đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuaàn 2 – T5 – Chính tả 1û </b>

<b>CHÍNH TẢ </b>

(So sánh)



<b>Phân biệt ch / tr</b>



<i><b>Bài viết :</b></i>

<b> CHÚ CHÍN</b>


<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Học sinh biết so sánh chọn lọc , khi viết bài “Chú chín”


 Kỹ năng : Biết phân biệt những tiếng có phụ âm đầu ch / tr bằng cách so sánh
 Thái độ : Rèn học sinh viết đúng chính tả, sạch đẹp và đúng tốc độ quy định
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>



 Giáo viên : Giáo án - SGK
 Học sinh : Vở + bảng con
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1/ Ổn định: 1’</b>


<i><b>2/ Kiểm tra bài củ (4’)õû : Ngày khai trường</b></i>
- Viết lại những từ học sinh thường sai.
- Giáo viên nhận xét


<b>3/ Bài mới : Phân biệt ch / tr ( 1’)</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>a/ Mục tiêu :Tìm hiểi bài viết, hiểi nội dung bài viết</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp hỏi đáp</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: Giáo viên đọc mẫu 1 </b></i>


- Giáo viên dưa câu hỏi : buổi chiều mùa động miền
Trung đẹp như thế nào?


- Trong bài có những tiếng nào viết ch, tr
 <b> Hoạt động 2: Phân biệt ch / tr </b>


- <i><b>Phương pháp hỏi đáp</b></i>


<i><b>Ch</b></i> <i><b>Tr</b></i>



Chuù : chú bác, chú giải,
chú thích.


Chín : chín mùi, chín
điểm.


Chung : chung kết, chung
quanh, chung nhà.


Chong : chong chóng,
chong đèn, chong con mắt
Chiều : buổi chiều, chiều
chuộng, chiều gió


Trú : trú ẩn, tạm trú, trú
quán, cư trú, trú ngụ


Trín : Không có


Trung : Trung thành,
trung trực, trung đội,…
Trong: trong ngồi, trong
trẻo, trong veo.


Triều: thuỷ triều, triều
đình


 <b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết từ khó.</b>
- Giáo viên nêu từ khó



 <b>Hoạt động 4 : Viết chính tả.</b>
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
 Lưu ý : tư thế, cách trình bày


<i><b>Hoạt động cả lớp </b></i>


 Học sinh đọc lại
 Trời xanh trong, nắng


như mật ong, mặt trời bẻ
đơi đặt lên núi, gió chỉ
đủ lạnh, nhả một luồng
lửa qua sông.


 Tr : Trung , trời, trâu,
trong, trẻ, trên


 Ch : chú chín, chiều,
chầm chậm, chung,
cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần 2 – T5 – Chính tả 2</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- Giáo viên đọc chính tả
- Giáo viên đọc


<i><b>4/ Củng cố (3’): Học sinh làm luyện tập</b></i>



<b>-</b> Rút ghi nhớ : Một số từ ngữ chĩ quan hệ gia đình họ


hàng có phụ âm đầu viết ch


<b>-</b> Chấm vở – nhận xét.
<b>5/ Dặn dị: Viết lại từ sai</b>


- Chuẩn bị : “Việt Nam thân yêu”


 Học sinh viết bảng
con:Chú chín, miền
Trung, toả vàng, chạy
nhảy, chầm chậm, cháy
rực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 2 – T3 – TD </b>

<b>THỂ DỤC</b>



<b>Tiết 3 : Bài 3</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Ôn và thực hành “Chào báo cáo”, quay, phải, đi thường, đi đều đúng nhịp
hàng dọc và vòng tròn


 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ nắng thực hành đi khuỵu gối thấp trọng tâm. Cũng cố
động tác rèn luyện tư thế tay



 Trò chơi : “Người cuối cùng”
<i><b>II/ Địa điểm – Phương tiện</b></i>


 Sân bãi, kẻ sẵn 2 đường thẳng // cách nhau 20 m
 Còi


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1-</b> <i><b>Phần mở đầu (5’) :</b></i>


 Giáo viên nhận lớp kiểm tra sỉ số
 Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
<b>2-</b> <i><b>Phần cơ bản (25’) :</b></i>


<b>a) Ơn đội hình đội ngũ </b>


 Nghiêm, nghỉ (2 lần), quay trái, phải (3lần), giậm chân
tại chỗ(3 lần) Chú ý phối hợp tay, chân nhịp nhàng.
 <b>Ôn đi đều theo hàng dọc rồi tập đi theo vòng trịn.(10’)</b>
 <i><b>Tập đi khuỵu gối thấp trọng tâm. (5’)</b></i>


<i><b>b) Ơn động tác tay (5’)</b></i>


<b>c) Trò chơi : “Người cuối cùng”</b>


<b>3-</b> <i><b>Phần kết thúc (5’):</b></i>


 Thả lỏng
 Nhận xét



 Ơn động tác rèn tư thế tay và cách chào báo cáo


 Lớp tập hợp thành 4 hàng
dọc : chào báo cáo giáo
viên


 Lớp chia thành 4 tổ để
tập


 Học sinh theo 4 hàng dọc
rồi đi theo vòng tròn
 Cả lớp tập theo đúng lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuaàn 2 – T5 – TD </b>

<b>THỂ DỤC</b>



<b>Tiết 4 : Bài 4</b>



<b>I/</b> <i><b>Mục Tiêu:</b><b> </b></i>Tổ chức hướng dẫn cho học sinh
 Kiến thức :


 Ôn cách chào báo cáo, đi đều. Yêu cầu học sinh nắm được và biết cách
báo cáo.


 Học động tác nghiên lườn, yêu cầu nắm được cách thực hiện.


 Trò chơi “Người cuối cùng” Yêu cầu nắm vững cách chơi, chay nhịp
nhàngkhéo léo



<i><b>II/ Địa điểm – Phương tiện</b></i>


 Sân bãi, rộng thống
 Còi


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1-</b> <i><b>Phần mở đầu (3’) :</b></i>


 Giáo viên tập họp lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu bài
học.


 <i><b>Tập chào, bào cáo (5’)</b></i>
<b>2-</b> <i><b>Phần cơ bản (10’) :</b></i>


<b>a/ Học động tác rèn luyện tư thế nghiêng lườn </b>


<b>b/ Ôn động tác đi đều, đikiểng gót hai tay dang ngang đi</b>


<i><b>khu gối (6’)</b></i>


<i><b>c/ Trị chơi : “Người cuối cùng” (10’)</b></i>


<b>3-</b> <i><b>Phần kết thúc (5’):</b></i>


 Giậm chân tại chỗ


 Nhận xét đánh giá buổi tập


 Ôn lại 2 động tác rèn luyẹân tư thế đã học



 Theo đội hình 4 hàng dọc
 Lớp trưởng và vài em


khác


 Theo đội hình 4 hàng
ngang – GV giới thiệu
động tác và tổ chức cho
học sinh tập luyện(chú ý
khi nghiêng lường 2 chân
thằng, khơng cúi người.


 Theo đội hình 4 hàngdọc
lần 1,2 giao viên điều
kiển lần 3,5 lớp trưởng
điều kiển


 Chia lớp thành 2 nhóm để
thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuaàn 2 – T6 – TLV 1</b>


<b>(Thứ sáu, Ngày …………. Tháng …………. Năm ……….)</b>


<b>TẬP LÀM VĂN </b>

<b>(lập dàn ý)</b>


<b>Tiết 2 : Tả đồ vật </b>


<b>*</b>

<i><b>Đề bài : Tả chiếc cặp của bạn em (hoặc của bạn em )</b></i>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Nhận biết sự cần thiết phải chọn được một thứ tự miêu tả thích hợp đối với
đối tượng miêu tả


 Kỹ năng : Biết vận dụng kết quả quan sát, sắp xếp các ý theo dàn bài phù hợp với
bài văn tả đồ vật


 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn những đồ vật dùng hằng
ngày


<i><b>II/ Chuẩn bò :</b></i>


 Giáo viên : Giáo án – SGK
 Học sinh : SGK – Vở rèn TLV
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (3’)õû : Tả đồ vật (Quan sát tìm ý)</b></i>
- Kiểm tra nháp học sinh nhận xét – ghi điểm
<i><b>3- Bài mới : Lập dàn ý “Tả đồ vật”(1’)</b></i>


 Giới thiệu tiết trước các em đã được học TLV tả đồ vật “tả cái cặp của em” đã
quan sát và tìm ý. Hơm nay các em sẽ “Lập dàn ý”bài văn này


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



 <b>Hoạt động 1 :Quan sát</b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Nêu được ý qua ví dụ</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp quan sát</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: </b></i>


- Vd1 : Quan sát vở ta lần lượt thấy gì?
- Thứ tự tả thế nào?


- Vd2 : Quan sát bàn


- Theo cách quan sát này người ta lần lượt thấy gì?
- Thứ tự ra sao?


-

<sub></sub>

Qua 2 ví dụ trên muốn tả đồ vật ta làm như thế nào?
- <sub>Đối với thân bài tả đồ vật ta làm như thế nào?</sub>


<b> Hoạt động 2: Đánh giá kết quả</b>


<b>-</b> Dàn ý hợp lý chưa


<b>-</b> Những nét miêu tả cụ thể chưa?
<b>-</b> Diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc không ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài như SGK


<i><b>4- Củng cố (3’): </b></i>


<b>-</b> Miêu tả đồ vật được sắp xếp như thế nào ?



<b>5- Dặn dò</b>


<b>-</b> Học thuộc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


Bìa vở, trang giấy, dịng kẻ
Từ ngồi vào trong


Các bộ phận của bàn : chân,
thân, mặt baøn


Từ dưới lên trên
Tả bao quát


Tả chi tiết từng bộ phận


học sinh điều chỉnh thứ tự
trong nháp


 Học sinh trả lời
 Học sinh nêu ghi nhớ
SGK/52


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Chuẩn bị bài miệng
- Làm nháp bài văn


<i><b>Dàn bài</b></i>




<i><b>I)</b></i>

<i><b>Mở bài :</b></i>


Giới thiệu sơ qua chiếc cặp


Cặp có tự bao giờ? Ai mua hay được ai cho?


<i><b>II)</b></i>

<i><b>Thân bài:</b></i>

<i><b>1.</b></i>

<b>Tả bao quát:</b>


Hình dáng : chữ nhật (vng)


Kích thước : kích thước lớn, dài rộng bao nhiêu, bằng thứ gì?

Màu sắc : màu gì?


Chất liệu: da, nilông, simili, vải, …

<i><b>2.</b></i>

<b>Tả từng bộ phận </b>


<i><b>Bên trong :</b></i>


Nắp cặp : nhẵn, ráp hay bằng phẳng


Hình ảnh vẽ trên cặp ra sao?(Màu sắc như thế nào? Có đẹp khơng ?)


Quai cặp bằng gì? Như thế nào? Có dây đeo hay không ? Chất liệu dây đeo làm
bằng gì? (Dây dù vải)


Khố cặp bằng gì ? Màu sắc ra sao? (Bằng đồng sáng lố rất đẹp)

Khi mở ra đóng vào em nghe như thế nào? (Tách, tách rất vui tai)



<i><b>Bên dưới cặp, bên hơng cặp có gì? (dưới có 4 nút nhựa màu vàng để đỡ cho </b></i>
cặp đứng vững và không bị rách đáy cặp khi bị rơi. Bên hơng cặp có túi lưới để đựng
bình nước uống)


<i><b>Bên trong :</b></i>


Cặp có mấy ngăn lớn nhỏ như thế nào? Mỗi ngăn đựng gì? Các ngăn cặp có bọc lớp
gì? Ở ngồi. Nơi để viết như thế nào?


III)

<i><b>Kết Luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần 2 – T6 – khoa 1</b>


<b>KHOA HOÏC</b>



<b>Tiết 4 : Nhiệt độ – nhiệt kế </b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Giúp học sinh biết dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả được mức độ nóng
lạnh của các vật


 Kỹ năng : Biết dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể
 Thái độ : Giáo dục học sinh sử dụng niềm tin khoa học
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên :Phích nước nóng lạnh , nhiệt kế
 Học sinh :chậu đựng nước , 1 nhiệt kế


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (3’)õû : Nóng và lạnh</b></i>
 <i>Giáo viên nhận xét – ghi điểm </i>
<i><b>3- Bài mới : Nhiệt độ nhiệt kế(1’)</b></i>


 Ghi bảng


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


 <b>Hoạt động 1 :Nhóm </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Xác định vật nóng lạnh </b></i>

<sub></sub>

nhiệt độ


<i><b>b/ Phương pháp thí nghiệm quan sát</b></i>
<i><b>c/ Cách tiến hành: thí nghiệm </b></i>


- Lấy 2 chậu nước có cùng độ nóng lạnh như nhau.
Người ta có cách nói 2 vật đó như thế nào?


- Chậu nước này nóng hơn chậu nước kia( hoặc lạnh
hơn) có thể diễn đạt điều đó như thế nào?


-

<sub></sub>

<i><b> Kết luận :Vật nào nóng hơn thì nhiệt độ cao hơn.</b></i>
Vật nào lạnh hơn thì nhiệt độ thấp hơn


<b> Hoạt động 2: cả lớp</b>



<i><b>a/ Mục tiêu:Biết được dụng cụ để đo độ nóng lạnh là nhiệt</b></i>


kế.


<i><b>b/ Phương pháp trực quan</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: Giới thiệu cấu tạo của nhiệt kế</b></i>


<b>-</b> <sub>Giáo viên đo nhiệt độ một vật</sub>
<b>-</b> <sub>Cách đọc</sub>


Rút ra bài học


<i><b>4- Củng cố (3’): </b></i>


<b>-</b> Nêu cách đo, đọc nhiệt độ của một vật bằng nhiệt kế


<i><b>Hoạt động nhóm</b></i>


Học sinh thực hiện
Hai vật có cùng nhiệt độ
Nhiệt độ cao hơn hay thấp
hơn


<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>


 Vài học sinh chỉ nhiệt kế
mô tả


Đọc SGK



Mốc 0 độ C, mốc 100 độ C
Cách chia để đọc 1 độ C
Nguyên tắc hoạt động
Mối quan hệ giữa nhiệt độ
và chất lỏng trong nhiệt kế
Học sinh thực hành


Học sinh thia đua giới thiệu
nhiệt kế mà em biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuaàn 2 – T6 – khoa 2</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>-</b> Học thuộc ghi nhớ


<i><b>5- Dặn dò (3’): </b></i>


<b>-</b> Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi /SGK
<b>-</b> Chuẩn bị : các nguồn nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuaàn 2 – T6 – khoa 1</b>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Tiết 3 : Nóng và lạnh </b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :



 Giúp học sinh có khái niệm về nóng lạnh. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, và
co lại khi lạnh đi


 Kỹ năng : Phân biệt được vật nóng và vật lạnh xung quanh
 Thái độ : Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên :giáo an, Dụng cụ để làm thí nghiệm
 Học sinh :Mỗi nhóm 1 phích nước, 1 lốc thuỷ tinh ít đá
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (3’)õû : Bóng đen</b></i>
 <i>Giáo viên nhận xét – ghi điểm </i>
<i><b>3- Bài mới : Nóng và lạnh (1’)</b></i>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Hiểu được một số vật nóng lạnh thường gặp</b></i>


trong cuộc sống


<i><b>b/ Phương pháp thí nghiệm thực hành</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: thí nghiệm như hình 5 SGK</b></i>



- cốc nước lọc để nguội là vật lạnh đúng khơng?Vì sao?
Nói nước đá là vật lạnh đúng khơng?


- Hãy kể tên một số vật nóng và lạnh mà em thường
gặp trong cuộc sống


-

<sub></sub>

<i><b> Kết luận : 1 vật có thể là vật nóng so với vật này</b></i>
nhưng có thể là vật lạnh so với vật khác


 <b>Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Hiểu sự nóng lên và lạnh đi của các vật </b></i>


<i><b>b/ Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu các nhóm làm thí</b></i>


nghiệm /SGK


<i><b>c/ Kết luận : </b></i>như sách giáo khoa


- Tìm 1 số vd thường gặp trong cuộc sống về sự nóng
lên và lạnh đi của các vật.


 <i><b>Hoạt động 3</b><b> : Phương pháp vấn đáp trực quan</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu:Giáo viên giải thích “nở ra” (thể tích tăng lên,</b></i>


và co lại (thể tích giảm bớt)


<i><b>b/ Cách tiến hành: Dựa vào thí nghiệm /SGK</b></i>



<i><b>c/ Kết luận : </b></i>Nước và các chất lỏng giãn ra khi nóng lên
và co lại khi lạnh đi


<b>-</b> Cho học sinh tìm ví dụ mình hoạnước và các chất


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


Khơng đúng vì cốc nước dể
lạnh h5b là vật lạnhso với Ha
và Hc cũng vậy.


Nóng : lửa , lò đang đun,
đèn đang cháy…


Lạnh nước đá


<i><b>Học sinh học nhóm</b></i>


 Học sinh thực hiện thí
nghiệm


Các vật gồm vật nóng thì
nóng lên và ngược lại

<sub></sub>

Học
sinh nhắc lâi.


Rau thịt để trong tủ lạnh
Bóng đèn đang cháy


<i><b>Hoạt động nhóm</b></i>



Học sinh làm trong sách
giaùo khoa


Nhiệm vụ : Quan sát sự thay
đổi của mực mức


Học sinh theo dõi
Học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuaàn 2 – T6 – khoa 2</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- lỏng nở ra khi nóng lên và ngược lại


<b>-</b>

<sub></sub>

GV rút ra bài học
<i><b>4- Củng cố (3’): </b></i>


<b>-</b> Tạo sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm/


<b>-</b> Xăng dầu hoả khi để vào chai không nên để quá đầy
<i><b>5- Dặn dò (3’): </b></i>


<b>-</b> Học bài và trả lời câu hỏi/SGK


- Chuẩn bị bài “Nhiệt độ – Nhiệt “.


Học sinh đọc bài đọc trong
sách giáo khoa



Học sinh đọc lại 1 lần ghi
nhớ trong sách giải khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tuần 2 – T6 – tốn 1</b>


<b>TỐN</b>



<b>Tiết 10 :Số có nhiều chữ số </b>


<b>Nghìn – Chục nghìn – Trăm nghìn</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Ơn lại các đơn vị đếm đã học trên cơ sở nghìn, nâng lên chục nghìn, trăm
nghìn


 Kỹ năng : Rèn học sinh đọc đúng, chính xác


 Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên :giáo án, - SGK – VBT
 Học sinh :SGK – VBT – bảng con
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (4’)õû : Kiểm tra</b></i>



 Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
 Thống kê điểm


 Sửa bài học sinh cịn sai, sai phổ biến.
 Tuyên dương những học sinh đạt điểm 9-10


<i><b>3- Bài mới : Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (1’)</b></i>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 : Cả lớp</b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Ơn lại các số trịn chục, trăm, nghìn.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp hỏi đáp đàm thoại</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: ví dụ</b></i>


- 9 + 1 = 10
- 10 đơn vị = 1 chục
- 10 chục = ? trăm
- 10 trăm = ? nghìn


- Thêm 1 vào số lớn nhất có 1, 2, 3 .. chữ số ta được số
nhỏ nhất có 2, 3, 4 chữ số


-

<sub></sub>

<i><b>Kết luận Nắm chắc các đơn vị đo chục, trăm, nghìn</b></i>
 <b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Biết đọc các số chục nghìn- trăm nghìn </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp đàm thoại _ quan sát</b></i>



<i><b>c/ Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát h.14,15</b></i>


và cho biết 1 ô biểu thị bào nhiêu?


- Đến từ trái

<sub></sub>

phải có bao nhiêu nghìn?


- Giáo viên : 10 nghìn còn ghi(1 chục nghìn hay một
vạn)


-

<sub></sub>

Giáo viên ghi bảng


<b>-</b> <b><sub>1</sub></b><sub> chục nghìn = 1 vạn</sub>


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


10 đôn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
Học sinh nhắc lại


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 10 nghìn


Học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- <sub>10 nghìn có 4 chữ số 0 bên phải chữ số 1</sub>



<b>-</b> <sub>Mỗi hàng có bao nhiêu ô ? Có bào nhiêu hàng?</sub>


- <sub>1 hàng có 10 ô vậy 10 hàng có? ô?</sub>


- <sub>Giáo viên : 10 chục nghìn cịn ghi là 1 trăm nghìn</sub>
- <sub>Viết : 10 chục nghìn = 100 nghìn ( 1 chữ số1 và 5 chữ</sub>


số 0 bên phải)


<b>-</b>

<sub></sub>

<i><b><sub>Kết luận :Cứ 10 đơn vị ở hàng trên hợp thành 1 đơn </sub></b></i>


- <sub>vị ở hàng cao hơn liền trước nó.</sub>
 <i><b>Hoạt động 3</b><b> : Luyện tập</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu:học sinh làm tính thành thạo chính xác</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành: học sinh làm toán VBT tiết 10</b></i>


<i><b>Bài 1 : Điền chữ hoặc số vào chỗ chấm </b></i>


- giáo viên nhận xét


<i><b> Bài 2 :1 học sinh giải bảng lớp điền dấu < ; > ; =</b></i>
- Giáo viên sửa – nhận xét


<i><b> Bài 3 :Điền số tròn nghìn vào ô</b></i>
- Giáo viên nhận xét ghi điểm



<i><b> Bài 4 : Viết các số trịn chục nhìn từ bé </b></i>

<sub></sub>

lớn từ 1 chục nghìn

10 chục nghìn


- Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>4- Củng cố : </b>


- Số ở hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, có mẫy chữ
số ? cho ví dụ?


- Chấm vở nhận xét


<b>5- Dặn dò : chuẩn bị Đọc viết các số </b>

<sub></sub>

999 nghìn
- Làm bài 5, 6/15 SGK


Học sinh lên bản ghi số
10000


1 nghìn
10 ô
10 hàng


10 x10 = 100 ơ
10 chục nghìn
Học sinh đọc
10 dv= 1 chục
10 chục = 100
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục ngàn


10 chục ngìn= 100 nghìn
Hịoc sinh nhắc lại kết luận
Học sinh đọc yêu cầu đề bài
– Học sinh tự giải

<sub></sub>

nêu kết
quả bài giải


Lớp làm vở


Nhận xét bài làm của bạn
1 học sinh lên bảng điền
Lớp lam vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần 2 – T4 – Toán 2</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>5- Dặn dò: học bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 2 – T6 – Kể chuyện 1</b>


<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>Tiết 2 :An Dương Vương</b>



<i><b>I/</b></i> <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 Kiến thức :


 Học sinh nghe và hiểu câu chuyện truyền thuyết An Dương Vương
 Kỹ năng : Rèn nghe và kể chuyện rành mạch theo dàn bài


 Thái độ : Giáo dục tinh thần đề cao cảnh giác trước âm mưu xảo quyệt của địch


II/ <i><b>Chuẩn bị :</b></i>


 Giáo viên :giáo án – Tranh minh hoạ
 Học sinh :SGK


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học :</b></i>


<b>1- Ổn định: 1’</b>


<i><b>2- Kiểm tra bài củ (4’)õû : Cây tre trăm đốt</b></i>


 Nhận xét ghi điểm


<i><b>3- Bài mới : An Dương Vương (1’)</b></i>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 : Cả lớp</b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Học sinh hiểu và nhớ câu chuyện </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp kể chuyện</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến haønh: </b></i>


- Giáo viên kể truyện kết hợp tranh minh hoạ.
 <b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:Tìm hiểu sâu về câu chuyện </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp đàm thoại </b></i>



<i><b>c/ Cách tiến hành: Giáo viên kể đoạn 1:</b></i>


<b>-</b> Sau khi thấy vua Tần xâm lược vua Thục đã làm gì?


<b>-</b> Vì sao xây dựng mãi khơng xong?


<b>-</b> Làm thế nào vua mới xây dựng xong thành ốc?


 <b>Giáo viên kể đoạn 2</b>


<b>-</b> Nhà vua đã đánh thắng Triệu Đà bằng cách nào?


<b>-</b> Sau khi thất bại Triệu Đà đã nghĩ ra mưu kế gì để cứu


vãn tình thế?


<b>-</b> Làm thế nào Trọng Thuỷ lấy cắp được nỏ thần?


 <b>Giáo viên kể đoạn 3</b>


<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>


Học sinh đọc lại truyện.


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>


 Phần 1: Vua Thục xây dựng
xong thành ốc


Cho xây dựng xong thành


ốc chế nỏ thần


Xây dựng mãi khơng xong
bởi cịn phải diệt u qi
Nhờ rùa vàng mách bảo mới
xây xong thành


Phần 2: Vua Thục Phán
đánh bại Triệu Đà


Cho bắn nỏ thần , Triệu Đà
chết hàng vạn quân … thất
bại, xin hoà.


Triệu Đà cho con trai là
Trọng Thuỷ sang cầu hôn
công chúa Mị Châu


Trọng Thuỷ ở rể và lậl mưu
ngầm làm nỏ giả, đánh cắp
nỏ thần thác xin về thăm cha
Phần 3 : An Dương Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>-</b> Khi Triệu Đà phát binh đánh – thái độ của An Dương
Vương như thế nào?


<b>-</b> Tại sao quân Triệu Đà có thể đua theo đường An
Dương Vưong chạy?



<b>-</b> Rùa vàng giúp vua tỉnh ngộ ra sao?


<b>-</b> Trước khi bị vua cha chém Mị Nương cầu xin cha điều


gì?


<b>-</b> Trọng Thuỷ đã hành động như thế nào trước cái chết


của Mị Châu


 <i><b>Hoạt động 3</b><b> : Luyện tập</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu:Học sinh kể lại được chuyện theo trí nhớ</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>c/ Cách tiến hành:</b></i>


- Học sinh kể từng đoạn

<sub></sub>

cả câu chuyện
-

<sub></sub>

<i><b>Kết luận : Ỷ lại </b></i>

<sub></sub>

kết quả thất bại
-

<sub></sub>

Rút ra ý nghĩa truyện


<b>4- Cuûng coá : </b>


- Qua câu chuyện các em rút ra được bài học gì cho
bản thân?


<b>5- Dặn dò : </b>



- Về tập kể lại chuyện


<b>-</b> Chuẩn bị bài : “Con vượn và con tắc kè”


thất bại, thảm cảnh nướcmất
nhà tan.


Ỷ có nỏ thần nên đã thất
bại. Sau đó cùng Mỵ Châu
chạy về phương Nam
Trọng Thuỷ theo dấu lơng
ngỗng đuổi theo.


Người ngồi sau lưng chính
là giặc đó


Thiếp là phận gái, nếu có
lòng phản nghịch , mưu hại
cha thì chết

<sub></sub>

hạt bụi


Nếu lịng trong, bị lừa dối
thì chết

<sub></sub>

Ngọc Châu để tẩy
sạch mối nhục


Thương tiết Mị Châu không
nguôi

<sub></sub>

tự tử


Học sinh kể 3 em


Học sinh đọc lại ý nghĩa


1 học sinh kể lại câu chuyện
(tóm tắt)


Học sinh trả lời


Học sinh đọc lại ý nghĩa




<b>Ngày………tháng…………</b>
<b>năm…………...</b>


<b>Ngày………tháng…………</b>
<b>năm………….</b>


</div>

<!--links-->

×