Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.32 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG TÂN PHÚ
Năm 2006 – 2007
Câu 1. ( 2,5 đ )
1/ Giải hệ phương trình sau :
3 0
2 3 3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
2/ Giải phương trình : x2<sub> + 2x – 8 = 0</sub>
3/ Giải phương trình : <i>x</i> <i>x</i> 1 1
Câu 2. ( 2,5 đ )
1/ Vẽ đồ thị của hàm số : y = – 2x2<sub> (P) .</sub>
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị (P) : ( 5; 50) ; ( 5; – 50); (– 3; 18); ( – 3; – 18)
a/ Có nghiệm bằng 1;
b/ Có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia;
Câu 3. ( 2đ )
1/ Đon giản biểu thức P 28 7 7 3 63
2/ So sánh hai số sau : 6 2 5 5<sub> và </sub>3 7 5 2 2
Câu 4. ( 3 đ )
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. vẽ các đường cao BD và CE, chúng cắt nhau tại H.
1/ Chứng minh rằng : Tứ giác AEHD nội tiếp được trong đường tròn ;
2/ Chứng minh rằng : AE. AB = AD. AC ;
3/ Gọi K là trung điểm của DE và, I là trung điểm của BC, J là trung điểm của AH.
Chứng minh rằng : Ba điểm K; I và J thẳng hàng.
……….Hết ……….
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG TÂN PHÚ
Năm 2007 – 2008
Câu 1.
1/ Đơn giản biểu thức : P 3 7 75 12 27
2/ Giải hệ phương trình :
2 1
2 3 5
<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
3/ Giải các phương trình sau :
a/ x2<sub> – 2x – 15 = 0 ;</sub>
b/ x4<sub> – 2x</sub>2<sub> + 1 = 0 ;</sub>
Câu 2.
1/ Vẽ đồ thị của hàm số : y = 2x2<sub> ( P);</sub>
Tìm các điểm thuộc đồ thị (P), có tung độ gấp đơi hồnh độ;
2/ Một hình chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 7 cm. Người ta bớt chiều dài và
chiều rộng một độ dài như nhau x cm, để được hình chữ nhật mới ( 0 < x < 7 ).
Xác định x, để hình chữ nhật mới có diện tích bằng 28 cm2<sub>.</sub>
Câu 3.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).
1/ Chứng minh : BAD DBC BDC
2/ Giả sử AB và CD bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh.
3/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vng góc với nhau tại I. Gọi M là trung điểm của
BC, N là trung điểm của AD. Chứng minh : OM = IN
2 2 2 2 2 2 <sub>2</sub>
<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i> <sub>.</sub>
……….Hết ……….
BÀI GIẢI
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG TÂN PHÚ
Năm 2006 – 2007
Câu 1. ( 2,5 đ )
<b>1/ Giải hệ phương trình sau : </b>
3 0
3 0 3 0 3
2 3 3 3 0
2 3 3 3 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub>
<b>2/ Giải phương trình : x2<sub> + 2x – 8 = 0 </sub></b>
Ta có : <i>b</i>2 4<i>ac</i><sub> = 2</sub>2<sub> – 4.1.(– 8) = 36 </sub><sub></sub> <sub> </sub> 36 6 0<sub> </sub>
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
1 2
2 6 2 6
2; 4
2 2 2 2
<i>b</i> <i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i> <i>a</i>
<b>3/ Giải phương trình : </b><i>x</i> <i>x</i> 1 1 <sub>Điều kiện : </sub><i>x</i>1
Đặt : A <i>x</i> 1 A2 <i>x</i> 1 <i>x</i>A21<sub>. Ta được phương trình :</sub>
A2<sub> – 1 – A = – 1 </sub>
A ( A – 1) = 0
=> A = 0 hoặc A = 1
* Với A = 0, ta được : x = A2<sub> – 1 = – 1.</sub>
* Với A = 1, ta được : x = A2<sub> – 1 = 1</sub>2<sub> – 1 = 0 </sub>
Vậy phương trình đả cho có hai nghiệm : S = { – 1 ; 0 }
Câu 2. ( 2,5 đ )
<b>1/ Vẽ đồ thị của hàm số : y = – 2x2<sub> (P) .</sub></b>
* TXĐ : D = R
* Tính chất : a = – 2 < 0
Hàm đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
* Bảng giá trị :
x – 2 – 1 0 1 2
y = – 2x2 <sub>– 8 – 2</sub> <sub>0 </sub> <sub>– 2</sub> <sub>– 8</sub>
* Đồ thị :
<b>Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị (P) : </b>
<b>( 5; 50) ; ( 5; – 50); (– 3; 18); ( – 3; – 18)</b>
Ta có :
– 2 . 52<sub> = – 50 </sub>
vậy điểm ( 5 ; – 50) và ( – 3; – 18) thuộc đồ thị của hàm số.
<b>2/ Tìm m để phương trình : x2<sub> – 3x + m = 0 </sub></b>
<b>a/ Có nghiệm bằng 1;</b>
Vì phương trình có nghiệm bằng 1, nên ta được :
12<sub> – 3.1 + m = 0 </sub>
m = 2
<b>b/ Có một nghiệm gấp đơi nghiệm kia;</b>
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình
x1 + x2 = – b/a = 3 => 2x2 + x2 = 3 => x2 = 1
vậy phương trình có một nghiệm bằng 1.
=> 12<sub> – 3.1 + m = 0 => m = 2.</sub>
Câu 3. ( 2đ )
<b>1/ Đon giản biểu thức </b>P 28 7 7 3 63
P 28 7 7 3 63 4. 7 7 7 3 9 7
2 7 7 7 3.3 7 9 7 9 7 0
<b>2/ So sánh hai số sau : </b> 6 2 5 5<sub> và </sub>37 5 2 2
Ta có :
2
2
2
6 2 5 5 5 2 5 1 5 5 2 5.1 1 5
5 1 5 5 1 5 5 1 5 1
Ta có :
2 3
3 2
3 <sub>3</sub>
3
3
7 5 2 2 1 3.1 . 2 3.1 2 2 2
1 2 2 1 2 2 1
Vậy : 6 2 5 5<sub> = </sub>37 5 2 2
Câu 4.
<b>a) Chứng minh: Tứ giác AEHD nội tiếp.</b>
Ta có : AEH 90 ; ADH 90 0 0 AEH ADH 180 0
Vậy tứ giác AEHD nội tiép được trong một đường tròn.
<b>b) Chứng minh : AE. AB = AD. AC.</b>
Xét : ABD và ACE có :
Góc A chung ;
0
ADB AEC 90
Suy ra : ABD ACE ( g – g)
AD AB
AE.AB AD.AC
AE AC
<b>c) Ba điểm K, I và J thẳng hàng.</b>
* Ta có tứ giác AEHD nội tiếp được đường tròn
và AEH 90 0<sub>nên đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD nhận AH làm đường kính</sub>
vậy J là tâm của đường trịn này.
* Xét tứ giác BEDC có : BEC BDC 90 0<sub> vậy tứ giác BCDE nội tiếp được đường </sub>
Tròn và đường trịn này nhận BC làm đường kính và nhận I làm tâm.
<b>H</b>
<b>J</b>
<b>K</b>
<b>I</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
Ta có : DE là dây cung chung của hai đường tròn (J) và (I), theo tính chất của đoạn
nối tâm ta được JI là trung trực của DE vậy I, K và J thẳng hàng. (Đpcm)
………Hết………
BÀI GIẢI
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG TÂN PHÚ
Năm 2007 – 2008
Câu 1.
<b>1/ Đơn giản biểu thức : </b>
P 3 7 75 12 27 3 7 25 3 12 9 3
3 7.5 3 12.3 3 3 35 3 36 3 0
<b>2/ Giải hệ phương trình : </b>
2 1 2 1 2 3 1 2
2 3 5 2 6 3 3
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>
<b>3/ Giải các phương trình sau :</b>
a/ x2<sub> – 2x – 15 = 0 ;</sub>
Ta có : <i>b</i>2 4<i>ac</i>
1 2
2 8 2 8
5; 3
2 2.1 2 2.1
<i>b</i> <i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i> <i>a</i>
b/ x4<sub> – 2x</sub>2<sub> + 1 = 0 ;</sub>
Ta đặt : x2<sub> = t ( Điều kiện t</sub><sub></sub><sub> 0 ). Ta được phương trình :</sub>
t2<sub> – 2t + 1 = 0 </sub>
( t – 1)2<sub> = 0 => t = 1</sub>
Vậy ta được : x2<sub> = 1 </sub>
x = 1.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm : S = { – 1; 1 }
Câu 2.
<b>1/ Vẽ đồ thị của hàm số : y = 2x2<sub> ( P);</sub></b>
* TXĐ : D = R ;
* Tính chất : a = 2 > 0
Hàm số đồng biến khi x > 0
và nghịch biến khi x < 0.
* Bảng giá trị :
x – 2 – 1 0 1 2
y = 2x2 <sub> 8 2</sub> <sub> 0 </sub> <sub> 2</sub> <sub> 8</sub>
* Đồ thị :
<b> Tìm các điểm thuộc đồ thị (P), có tung độ gấp đơi hồnh độ;</b>
Gọi M( a; b) thuộc (P) và có tung độ gấp đơi hồnh độ
tức là : b = 2a, ta được :
b = 2a2
2a = 2a2
2a2<sub> – 2a = 0</sub>
Vậy có hai điểm M thõa mãn : M1( 1; 2) và M2 (0; 0)
( Vậy M2 trùng với 0 )
<b>2/ Một hình chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 7 cm. Người ta bớt chiều dài và </b>
<b>chiều rộng một độ dài như nhau x cm, để được hình chữ nhật mới ( 0 < x < 7 ).</b>
<b>Xác định x, để hình chữ nhật mới có diện tích bằng 28 cm2<sub>.</sub></b>
Khi bớt chiều dài x cm thì chiều dài cịn : 10 – x ( cm)
Khi bớt chiều rộng x cm thì chiều rộng cịn : 7 – x ( cm)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là : ( 10 – x) ( 7 – x) ( cm2<sub>) </sub>
Theo đề ta được phương trình :
( 10 – x) ( 7 – x) = 28 <sub></sub> x2<sub> – 17x + 70 = 28 </sub>
x2<sub> – 17x + 42 = 0 Ta có :</sub>
2 <sub>4</sub> <sub>17</sub> <sub>4.1.42 289 168 121</sub> <sub>121 11</sub>
<i>b</i> <i>ac</i>
Phương trình có hai nghiệm :
17 11
14 ;
2 2
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
( loại vì x < 7 )
2
17 11
3
2 2
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
; ( Nhận vì 0 < x < 7 )
Đáp số : người ta bớt chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật 3 m
Câu 3.
<b>1/ Chứng minh : </b>BAD DBC BDC
Ta có : DBC BDC <sub> = </sub>
1
2<sub>( Sđ </sub>DC <sub> + Sđ </sub><sub>BC</sub> <sub>)</sub>
=
1
2<sub> Sđ </sub>BCD <sub> = </sub><sub>BAD</sub>
Vậy BAD DBC BDC
<b>2/ Giả sử AB và CD bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh.</b>
* Nếu AB và CD không song song với nhau:
Do AB = CD AB CD ADB DBC AD // BC<sub> vậy ABCD là hình thang </sub>
* Nếu AB // CD :
Thì ABCD là hình chữ nhật ( Hs tự chứng minh )
<b>3/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vng góc với nhau tại I. Gọi M là trung điểm </b>
<b>của BC, N là trung điểm của AD. Chứng minh : OM = IN</b>
+ Kẻ đường kính BE, ta được : EDB 90 0 EDDB
Ta được : ED // AC
=> Tứ giác ADEC là hình thang nơi tiếp được đường trịn
=> Vậy ADEC là hình thang cân => AD = CE (1)
<b>O</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>E</b>
<b>O</b>
<b>N</b>
<b>I</b>
<b>D</b>
+ Xét ADI vuông tại I và DN = AN
=> AD = 2. NI (2)
+ Xét BCE có : OB = OE và MB =MC
Vậy OM là đường trung bình của BCE
=> CE = 2. OM (3)
Từ (1); (2) và (3) ta được OM = NI.
Câu 4.
<b>Cho các số a, b , c khơng âm, có tổng bằng 1. Chứng minh :</b>
Ta có : Với hai số khơng âm x và y ta được :
( x – y)2 <sub></sub><sub> 0 </sub>
x2<sub> – 2xy + y</sub>2 <sub></sub><sub> 0 </sub>
x2<sub> + y</sub>2 <sub></sub><sub> 2xy</sub>
x2<sub> +y</sub>2<sub> + x</sub>2<sub> + y</sub>2 <sub></sub><sub> x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub> + 2xy</sub>
2 ( x2<sub> + y</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> ( x + y )</sub>2
2
2 2 2 2
2 <i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> 2 <i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
( Vì x; y khơng âm)
2 2
2
<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
dấu bằng xảy ra khi x = y
Áp dụng vào bài toán ta được :
2 2 <sub> ; </sub> 2 2 <sub> ; </sub> 2 2
2 2 2
<i>a b</i> <i>b c</i> <i>c a</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>
dấu bằng xảy ra khi a =b ; b = c và c = a => a= b = c
Cộng từng vế ta được :
2 2 2 2 2 2 2 2 <sub>2</sub>
2 2 2 2 2
<i>a b c</i>
<i>a b b c c a</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>
vậy <i>a</i>2<i>b</i>2 <i>b</i>2<i>c</i>2 <i>c</i>2 <i>a</i>2 2<sub> (đpcm)</sub>
dấu bằng xảy ra khi a = b = c .
………Hết ………