Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

devan8 15’ tröôøng thcs ngoâ vaên sôû naêm hoïc 2007 2008 tuaàn ngaøy soaïn 2492007 chuû ñeà 1 töù giaùc – hình thang i muïc tieâu bieát ñöôïc toång caùc goùc cuûa töù giaùc bieát tính soá ño caù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần … Ngày soạn 24/9/2007</b>
<b>Chủ đề 1: TỨ GIÁC – HÌNH THANG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Biết được tổng các góc của tứ giác, biết tính số đo các góc của một tứ gíac .


+ Biết hình thang, hình thang vng, biết cách chứng minh mớtt giác là hình thang, hình thang
vng .


+ Biết ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết chứng minhvà tính tốn trong hình thang
cân .


+ Biết ĐN, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. Biết vận dụng đường trung
bình để tính và chứng minh các bài toán .


<b>II. THỜI LƯỢNG : 2 tiết</b>


<b>III. CÁC TAØI LIỆU HỔ TRƠ Ï:</b>
+ SGK , SBT, sách tham khảo .
<b>IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN :</b>
<b>A) CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN :</b>
1) Tổng các góc của một tứ giác :


Tứ giác ABCD có <i>ˆA</i> + <i>ˆB</i> + <i>C</i>ˆ<sub> + </sub><i>D</i>ˆ <sub> = 360</sub>0


2) Hình thang :


+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
+ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau :
<i>ˆA</i> + <i>D</i>ˆ<sub>= 180</sub>0<sub> ; </sub> <i>ˆB</i><sub>+ </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub>= 180</sub>0



3) Hình thang cân :


a) Tứ giác ABCD là hình thang cân < = >


+ Hai góc đối của hình thang cânbau nhau : <i>ˆA</i> + <i>C</i>ˆ<sub>= 180</sub>0<sub> ; </sub> <i>ˆB</i><sub>+</sub><i><sub>D</sub></i>ˆ<sub> = 180</sub>0


A


C


D b) Tính chất:


+ ABCD là hình thang cân (AB//CD) =>
c) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :


+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân .
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .


A


B C


D E


F 4) đường trung bình của tam giác, của hình thang :


a) Ba đoạn thẳng DE, EF, DF là ba đường trung bình của ABC


Trong coù AD = DB, AE = EC, BF = FC


thì DE // BC , DE = BC ; EF // AB , EF =


1


2<sub>AB ; DF // AC , DF = </sub>
1
2<sub>AC ;</sub>


A B


C


D b) Trong hình thang (AB//CD) có AE = ED , BF = FC


A B


C
D


Hình thang ABCD
(AB//CD)


AB//CD
ˆ


<i>C</i><sub>= </sub><i>D</i>ˆ<sub> hoặc </sub> <i>ˆA</i><sub>= </sub> <i>ˆB</i><sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> EF // AB // CD ; EF =


1



2<sub>(AB + CD) </sub>


<b>B. CÁC BÀI TỐN BÁM SÁT :</b>


<b>Bài 1: Tính tổng các góc ngồi của tứ giác(tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngồi) .</b>


<b>1</b>


A <b>B</b>


<b>HD: Tứ giác ABCD có : </b> <i>ˆA</i> + <i>ˆB</i> + <i>C</i>ˆ<sub> + </sub><i>D</i>ˆ <sub> = 360</sub>0


Ta coù <i>ˆA</i> + <i>ˆA</i>1= 1800 ; <i>ˆB</i>+ <i>ˆB</i>1= 1800 ; <i>C</i>ˆ+ <i>C</i>ˆ1 = 1800 ;<i>D</i>ˆ +<i>D</i>ˆ1 = 1800


=>( <i>ˆA</i> + <i>ˆB</i> + <i>C</i>ˆ<sub> + </sub><i>D</i>ˆ <sub>) + (</sub> <i>ˆA</i>1+ <i>ˆB</i>1+<i>C</i>ˆ1+<i>D</i>ˆ1) = 7200


=> ( <i>ˆA</i>1+ <i>ˆB</i>1+<i>C</i>ˆ1+<i>D</i>ˆ1) = 7200 – 3600 = 3600


B


A


C


D
1
6 5


1 1 7



7 1
0


0


0


<b>Bài 2: Tứ giác ABCD có </b> <i>ˆA</i> = 650<sub> ; </sub> <i>ˆB</i><sub>= 117</sub>0<sub> ; </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub>= 71</sub>0<sub> . Tính số đo </sub>


góc ngồi tại đỉnh D .


<b>HD: Tứ giác ABCD có : </b> <i>ˆA</i> + <i>ˆB</i> + <i>C</i>ˆ<sub> + </sub><i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0


<i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0<sub> – (65</sub>0<sub> + 117</sub>0<sub> + 71</sub>0<sub>) = 360</sub>0<sub> – 253</sub>0<sub> = 107</sub>0


Ta coù <i>D</i>ˆ<sub>+</sub><i>D</i>ˆ1 = 1800 => <i>D</i>ˆ1 = 1800 – 1070 = 730


<b>Bài 3: Tứ giác ABCD có </b> <i>ˆA</i>= 1100<sub> , </sub> <i>ˆB</i><sub>= 100</sub>0<sub> . Các tia phân giác của</sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub>, </sub><i><sub>D</sub></i>ˆ<sub> cắt nhau ở E . Các </sub>


đường phân giác của các góc ngồi tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính <i>CED</i>ˆ <sub> và</sub><i>CFD</i>ˆ <sub> .</sub>


A


B


C
D


1 1 0



1 1


F
E


0 0


<b>HD: Tính </b><i>CED</i>ˆ
ˆ


<i>C</i><sub> + </sub><i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0<sub> – (110</sub>0<sub> + 100</sub>0<sub>) = 150</sub>0


=> <i>C</i>ˆ1+<i>D</i>ˆ1 =
1


2<sub>( </sub><i>C</i>ˆ<sub>+</sub><i>D</i>ˆ <sub>) = </sub>


1


2<sub>. 150</sub>0<sub> = 75</sub>0


Trong ECD coù <i>CED</i>ˆ = 1800 – 750 = 1050


Tứ giác DECF có <i>CFD</i>ˆ <sub>= 360</sub>0<sub> – (90</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub> + 105</sub>0<sub>) = 75</sub>0


<b>Bài 4: Tính các góc của hình thang ABCD (AB // CD). Biết rằng </b> <i>ˆA</i> = 3<i>D</i>ˆ <sub> ; </sub> <i>ˆB</i><sub> -</sub><i>C</i>ˆ<sub> = 30</sub>0<sub> .</sub>


<b>HD: Ta coù </b> <i>ˆA</i> + <i>D</i>ˆ<sub>= 180</sub>0<sub> vì </sub> <i>ˆA</i><sub> = 3</sub><i><sub>D</sub></i>ˆ



A B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> <i>D</i>ˆ <sub> = 180</sub>0<sub> : 4 = 45</sub>0<sub> => </sub> <i>ˆA</i><sub>= 135</sub>0


Ta coù <i>ˆB</i>+ <i>C</i>ˆ<sub> = 180</sub>0<sub> ; </sub> <i>ˆB</i><sub> - </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 180</sub>0<sub> </sub>


=> <i>ˆB</i>=


1


2<sub>(180</sub>0<sub> + 30</sub>0<sub>) = 105</sub>0


<i>C</i>ˆ<sub> = 180</sub>0<sub> – 105</sub>0<sub> = 75</sub>0<sub> </sub>
AB


CD


E


<b>Bài 5: Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc kề một cạnh bên vng góc</b>
với nhau .


<b>HD: Chứng minh AE </b>DE .


<b>Bài 6: Cho </b>ABC. Các tia phân giác của <i>ˆB</i>và<i>C</i>ˆ cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song


với BC, cắt các cạnh AB và BC ở D và E .
a) Tìm các hình thang trong hình vẽ .



b) CMR hình tthang BDEC vcó một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên .


A


B C


D <sub>E</sub>


<b>HD: </b>
a) Ba hình thang BDIC, BIEC, BDEC .
b) Chứng minh DE = DI + IC = BD + CE .


<b>Bài 7: Cho </b>ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN .


a) Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ?


b)


A



B

C



M

N



Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng <i>ˆA</i>= 400<sub> .</sub>


<b>HD: a) </b>


0 ˆ



180
ˆ


2


<i>A</i>


<i>B</i> 


(1)


Chứng minh <i>AMN</i>ˆ <i>ANM</i>ˆ <sub>=> </sub>AMN cân =>


0 ˆ


180
ˆ


2


<i>A</i>


<i>M</i>  


(2)
=> <i>ˆB</i> = <i>M</i>ˆ <sub> => MN // BC . Tứ giác BMNC là hình thang có </sub> <i>ˆB</i><sub>= </sub><i>C</i>ˆ
nên là hình thang cân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A

B




C



D

<b>Bài 8: Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung</b>
điểm của AD, BC, AC . Chứng minh 3 điểm E, I, F thẳng hàng .


<b>HD: Vì </b>ADC có AE = ED , AI = IC nên EI // DC .


ABC có AI = IC, BF = FC neân IF // AB . Do AB / /DC neân IF // DC .


Qua điểm I có IE // CD và IF // CD theo tiên đề Ơclit
=> 3 điểm E, I, F thẳng hàng .


Bài 9: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD cà CE CẮT NHAU Ở G . Gọi I, K theo thứ tự là
trung điểm GB, Gc. Chứng minh DE // IK , DE = IK .


A


B C


D
E


I K


<b>HD: </b>ABC có AE = EB , AD = DC nên ED là đường trung bình


=.> ED / BC , ED = 2


<i>BC</i>


(1)


Ta có GBC có GI = IB , GK = KC nên IK là đường trung bình


=> IK // BC , IK = 2


<i>BC</i>
(2)


Từ (1) và (2) suy ra DE // IK và DE = IK .
<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :</b>


+ Xem lại các bài đã giải .


+ Làm thêm các bài tập trong sách bài tập .


<b>Tuần …. Ngày soạn 17/9/2007</b>
<b>Chủ đe 2à: PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .


+ Vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tốn : Tìm x , rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng
thức .


<b>II. THỜI LƯỢNG : 2 tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN :</b>
<b>A) CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN :</b>



1) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức : A( B +C – D) = AB + AC – AD


2) Quy tắc nhân đa thức với đa thức : (A + B) (C + D – E) = AC + AD – AE + BC + BD – BE
3) Hằng đẳng thức đáng nhớ :


+ (A + B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2<sub> </sub>


+ (A – B )2<sub> = A</sub>2<sub> – 2AB + B</sub>2<sub> </sub>


+ A2<sub> – B</sub>2<sub> = (A + B)(A – B )</sub>


+ (A + B + C)2<sub> = A</sub>2<sub> + B</sub>2<sub> + C</sub>2 <sub>+ 2AB + 2AC + 2BC </sub>


+ (A + B)3<sub> = A</sub>3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3<sub> </sub>


+ (A – B )3<sub> = A</sub>3<sub> – 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> – B</sub>3<sub> </sub>


+ A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)</sub><sub>(A</sub>2 <sub>– AB + B</sub>2<sub>)</sub>


+ A3<sub> – B</sub>3<sub> = (A – B) (A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub>


<b>B. CÁC BÀI TỐN BÁM SÁT :</b>
<b>Bài 1: Khoanh tròn câu đúng .</b>


1) Giá trị của biểu thức x(x – y) + y(x + y) tại x = 1 ; y = -1 là
a) 1 ; b) 2 ; c) 0 ; d) Một kết quả khác
2) Rút gọn biểu thức x(x – y) + y(x – y) được kết quả là :


a) 2xy ; b) x – y2<sub> ; c) x</sub>2<sub> – y ; d) Một kết quả khác </sub>



3) Giá trị của biểu thức x(x – y) + y(x + y) tại x = 5 ; y = 3 là :
a) 34 ; b) 8 ; c) 2 ; d) Một kết quả khác


4) Giá trị của biểu thức x(x2<sub> – y) – x</sub>2<sub> (x + y) + y(x</sub>2<sub> – y) tại x = 1 ; y = – 1 là :</sub>


a) – 1 ; b) 0 ; c) 2 ; d) Một kết quả khác
5) Giá trị của biểu thức 3x(12x – 4) – 9y(4x – 3) tại x = 2 là :
a) 30 ; b) 6 ; c) – 30 ; d) Một kết quả khác
6) Giá trị của biểu thức x(5 – 2x) + 2x(x – 1) tại x = – 5 là :


a) – 5 ; b) 3 ; c) – 15 ; d) Một kết quả khác
<b>HD: 1.b ; 2.d ; 3.d ; 4.c ; 5.a ; 6.c </b>


<b>Bài 2 : Thực hiện phép tính </b>
a) 3x( 5x2<sub> – 2x – 1)</sub>


b) (x2<sub> + 2xy – 3) (– xy) </sub>


c)


1


2<sub>x</sub>2<sub>y(2x</sub>3<sub> – </sub>


2


5<sub>xy</sub>2<sub> – 1) </sub>


d) (5x – 2y) (x2<sub>- xy + 1)</sub>



e) (x – 1) (x + 1) ( x + 2)
f)


1


2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>(2x + y) (2x – y) </sub>


<b>HD: a) 15x</b>3<sub> – 6x</sub>2<sub> – 3x b) – x</sub>3<sub>y – 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 3xy c) x</sub>5<sub>y – </sub>


1


5<sub>x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – </sub>


1


2<sub>x</sub>2<sub>y </sub>


d) 5x3<sub> – 7x</sub>2<sub>y + 2xy</sub>2<sub> + 5x – 2y e) x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> – x – 2 f) 2x</sub>4<sub>y</sub>2<sub> – </sub>


1
2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> </sub>


<b>Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau :</b>
a) x(2x2<sub> – 3) – x</sub>2<sub>(5x + 1) + x</sub>2


b) 5x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2<sub> – 3)</sub>


c)



1


2<sub>x</sub>2<sub>(6x – 3) – x(x</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub>) + </sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HD: a) – 3x</b>3<sub> – 3x b) – 11x + 24 c) 2x</sub>3<sub> – </sub>


3


2<sub>x</sub>2<b><sub> + 2 </sub></b>


<b>Bài 4: Thực hiện phép tính </b>
a) (


1


2<sub>x – 1) (2x – 3)</sub>


b) (x – 7) ( x- 5)
c) (x –


1
2<sub>) (x + </sub>


1



2<sub>) ( 4x – 1) </sub>


<b>HD: a) x</b>2<sub> – </sub>


7


2<sub>x + 3 b) x</sub>2<sub> – 12x + 35 c) 4x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> – x + </sub>


1
4


<b>Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau .</b>


a) P = 5x(x2<sub> – 3) + x</sub>2<sub>(7 – 5x) – 7x</sub>2<sub> taïi x = – 5 </sub>


b) Q = x(x – y) + y(x – y) taïi x = 1,5 . y = 10
<b>HD: a) P = – 15x taïi x = – 5 thì P = 75</b>


b) Q = x2<sub> – y</sub>2 <sub> taïi x = 1,5 . y = 10 thì Q = – 97,75</sub>


<b>Bài 6: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thưc sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .</b>
a) x(5x – 3) – x2<sub>(x- 1) + x(x</sub>2<sub> – 6x) – 10 + 3x </sub>


b) x( x2<sub> + x + 1) – x</sub>2<sub>(x + 1) – x + 5 </sub>


<b>HD: a) – 10 vậy giá trị của bêủu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến</b>
b) 5


<b>Bài 7: Chứng minh</b>



a) (x – 1) (x2<sub> + x + 1) = x</sub>3<sub> – 1 </sub>


b) (x3<sub> + x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> +y</sub>3<sub>) (x – y) = x</sub>4<sub> – y</sub>4


<b>HD: Biến đổi vế trái bằng vế phải </b>


<b>Bài 8: Tìm x biết : 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26</b>


<b>HD: Khai triển phép nhân, thu gọn các số hạng đồng dạng , rồi tìm x = – 2 </b>


<b>Bài 9: Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n +10) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n . </b>
<b>HD: Biến đổi biểu thưc ta được – 5n </b> n với mọi số nguyên n .


<b>Bài 10:Tính </b>


a) (x + 2y)2<sub> b) (x – 3y) (x + 3y) c) (5 – x)</sub>2<sub> d) (x – 1)</sub>2<sub> e) (3 – y)</sub>2 <sub> f) (x –</sub>


1
2<sub>)</sub>2


<b>HD: Aùp dụng hằng đẳng thức 1, 2, 3, 4.</b>


<b>Bài 11: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng .</b>
a) x2<sub> + 6x + 9 b) x</sub>2<sub> + x + </sub>


1


4<sub> c) 2xy</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> + 1 </sub>


<b>HD: a) (x + 3)</b>2<sub> b) (x + </sub>



1


2<sub>)</sub>2<sub> c) (xy</sub>2<sub> + 1)</sub>2


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>
+ Xem lại các bài đã giải


+ Làm các bài tập đã cho thêm về nhà sau .
<b>Bài 1: Chứng tỏ rằng </b>


a) x2<sub> – 6x + 10 > 0 với mọi x </sub>


b) 4x – x2<sub> – 5 < 0 với mọi x</sub>


<b>HD: a) (x + 3)</b>2<sub> + 1 > o với mọi x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: Tìm gía trị nhỏ nhất của đa thức .</b>
a) P = x2<sub> – 2x + 5 </sub>


b) Q = 2x2<sub> – 5x </sub>


c) M = x2<sub> + y</sub>2<sub> – x + 6y + 10</sub>


<b>Bài 3: Tiøm giá trị lớn nhất của các đa thức .</b>
a) A = 4x – x2<sub> + 3</sub>


b) B = x – x2


c) N = 2x – 2x2<sub> – 5 </sub>



</div>

<!--links-->

×