Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DA HSG Hoa THCS Khanh Hoa 20052006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.37 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐAØO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2005-2006</b>
KHÁNH HỊA Mơn : HỐ HỌC (VÒNG I)


--- Ngày thi : 17 tháng 03 năm 2006


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD:.../P....
<b> BẢNG A </b><i>(Không kể thời gian phát đề)</i> GT1:...
--- GT2 :...


<b>Câu I </b><i>:</i> 4,00 điểm


<b>1) Có hỗn hợp gồm các chất rắn sau : Na2CO3 , NaCl , CaCl2 , NaHCO3 . Làm thế nào để thu</b>
được NaCl tinh khiết . Viết phương trình của những phản ứng đã xảy ra khi tinh chế NaCl.
<b>2) Cho dãy biến hóa sau đây : A </b> (3) <sub> C</sub>


+ (1)<sub> M (t</sub>0<sub>C) </sub>(2)


B (4)<sub> </sub> <sub> D</sub>
a/ A , B , C , D , M có thể là những chất vơ cơ nào ?


b/ Viết 4 phương trình phản ứng thể hiện 4 biến hóa trên ?
<b>Câu II : 5,50 điểm</b>


<b>1) Hai học sinh cùng tiến hành thí nghiệm với dung dịch X chứa AgNO</b>3 0,15M và Cu(NO3)2
0,01M .


Học sinh A cho một lượng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X. Phản ứng xong thu được
5,0 gam chất rắn và dung dịch Y.


Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nhưng cho vào đó 0,78 gam kim loại M (đứng
trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trị II trong hợp chất). Phản ứng xong


thu được 2,592 gam chất rắn và dung dịch Z.


a/ Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại Mg trong thí nghiệm của mình ?
b/ Tìm kim loại M mà học sinh B đã dùng trong thí nghiệm của mình?


c/ Tìm nồng độ CM của các chất trong dung dịch Y và Z <i>, (coi thể tích của dung dịch</i>
<i>khơng thay đổi và thể tích các chất rắn là không đáng kể).</i>


Cho biết rằng, AgNO3 tham gia phản ứng xong thì Cu(NO)2 mới tham gia phản ứng .
<b>2) Trong phịng thí nghiệm người ta lắp một bộ dụng cụ </b>


thí nghiệm để điều chế và thu khí C (hình vẽ). Trong đó
bình cầu A đựng chất rắn cịn phễu B đựng chất lỏng.


a/ Cho biết khí C nặng hay nhẹ hơn không khí ?
b/ * Khí C là khí gì, khi chất rắn trong A là MnO2 ,
chất lỏng trong B là HCl đặc ?


* Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi khóa
K đóng và khi khóa K mở ?


* Làm thế nào để khử bỏ một lượng khí C đã bị thất thốt ra trong phịng thí nghiệm ?
Viết các phương trình phản ứng nếu có.


<b>Câu III : 5,00 điểm</b>


<b>1) Cho 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% tác dụng với 3,64 gam hỗn hợp oxit , hiđroxit và</b>
cacbonat của một kim loại hóa trị II thấy tạo thành chất khí có thể tích 448 ml (đktc) và dung
dịch X có chứa một muối duy nhất có nồng độ phần trăm là 10,87% , nồng độ mol là 0,55M và
khối lượng riêng là 1,1g/ml.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2) Cho 1 lit dung dịch X chứa CuSO4 1M và FeSO4 1M . Cho a gam Mg kim loại vào dung dịch</b>
X thu được dung dịch Y và một phần không tan.


a/ Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra .
b/ Cho biết thành phần các muối trong dung dịch Y .
<b>Câu IV : 5,50 điểm</b>


Đốt cháy hoàn toàn 224ml (đktc) hợp chất hữu cơ có cơng thức CxH2x+2 . Sản phẩm của
phản ứng đem hòa tan trong 1000 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,02M thu được 1,0 gam kết
tủa .


a/ Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất trên .


b/ Tính thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hồn tồn 1 kg khí trên. (Biết
trong khơng khí có chứa 20% ơxi về thể tích) .




<i><b>---Ghi chú : </b>Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hồn và máy tính cá nhân đơn giản theo quy định</i>
<i>của Bộ Giáo dục và Đào tạo . Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐAØO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2005-2006</b>
KHÁNH HÒA Mơn : HỐ HỌC (VỊNG I)


--- Ngày thi : 17 tháng 03 năm 2006
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VỊNG 1</b>
<b>Bảng A</b>



<b>Câu I : 4,00 điểm</b>


1) Để thu được NaCl tinh khiết, có thể bằng phương pháp sau : Các bước tiến hành :
* Hòa tan hỗn hợp vào nước , xảy ra các phản ứng hóa học :


Na2CO3 + CaCl2  <sub>CaCO3</sub> <sub>+ 2NaCl</sub> <sub>(1)</sub>


* Lọc kết tủa , dung dịch thu được có chứa NaCl , NaHCO3 , có thể có dư Na2CO3 hoặc CaCl2
* Cho tiếp Na2CO3 dư vào dung dịch để kết tủa hết CaCl2


* Lọc kết tủa , dung dịch thu được có chứa NaCl , NaHCO3 , Na2CO3 dư
* Cho HCl dư vào để phản ứng hết với NaHCO3 và Na2CO3 (dư)


HCl + NaHCO3  <sub>NaCl +</sub> <sub>CO2</sub> <sub>+ H2O</sub> <sub>(2)</sub>


2HCl + Na2CO3  <sub>2NaCl +</sub> <sub>CO2</sub> <sub>+ H2O</sub> <sub>(3)</sub>


* Đun nóng dung dịch cho bay hơi hết HCl dư , ta thu được NaCl tinh khiết. <i><b>1,75 điểm</b></i>
2) Một trong các phương án đúng là :


A là một muối tan của Mg (ví dụ : MgCl2 )
B là kiềm (ví dụ NaOH )


C là MgO ; D là H2O ; M là Mg(OH)2


4 phương trình phản ứng hóa học biểu diễn biến hóa trên là :
MgCl2 + 2NaOH  <sub>Mg(OH)2</sub> <sub>+ 2NaCl</sub>
Mg(OH)2  <i>t C</i>0 <sub>MgO + H2O </sub>



MgO + 2HCl  <sub>MgCl2 + H2O</sub>


H2O + Na2O  <sub>2NaOH</sub> <i><b><sub>2,25 điểm</sub></b></i>


<b>Câu II : 5,50 điểm</b>


1a/ Các phản ứng : Mg + 2AgNO3  <sub>Mg(NO3)2</sub> <sub>+ 2Ag</sub> <sub>(1)</sub>


Mg + Cu(NO3)2  <sub>Mg(NO3)2</sub> <sub>+ Cu</sub> <sub>(2)</sub>


Như vậy 5,0 gam chất rắn thu được là khối lượng Ag , Cu mới sinh ra và Mg còn dư .
* Số mol AgNO3 = số mol Ag = 0,2 . 0,15 = 0,03 mol


* Soá mol Cu(NO3)2 = soá mol Cu = 0,002 mol


* Sau khi phản ứng có khối lượng Ag là 3,24 gam , khối lượng Cu là 0,128 gam. Vậy khối lượng
Mg (dư) = 5 - 3,24 - 0,128 = 1,632 gam .


* Soá mol Mg (1) = 0,5.soá mol AgNO3 = 0,015 mol
* Soá mol Mg (2) = soá mol Cu = 0,002 mol


* Tổng số mol Mg ở (1) và (2) = 0,015 + 0,002 = 0,017
* Khối lượng Mg ban đầu : 0,017 . 24 + 1,632 = 2,04 gam


* Số mol Mg(NO3)2 = Tổng số mol Mg (1,2) = 0,017 mol. <i><b>2,50 điểm</b></i>


1b/ Nếu muối AgNO3 phản ứng hồn tồn với kim loại M thì lượng chất rắn phải là : 3,24 gam ,
thực tế chỉ là 2,592g < 3,24g , nên trong trường hợp này muối AgNO3 chưa phản ứng hết, muối
Cu(NO3)2 chưa phản ứng .



Vậy 2,592 gam là khối lượng của Ag  <sub> số mol của Ag = </sub>
2,592


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

M + 2AgNO3  <sub>M(NO3)2</sub> <sub>+ 2Ag</sub>


* Số mol M = 0,5.số mol Ag = 0,012  <sub>M = 65 tức là Zn</sub>
* Số mol Zn(NO3)2 = 0,5.số mol AgNO3 = 0,012 mol


* Số mol AgNO3 phản ứng = số mol Ag = 0,024 mol


* Số mol AgNO3 dư = 0,03 - 0,024 = 0,006 mol . <i><b>0,75 điểm</b></i>
1.c/ Dung dịch Y có Mg(NO3)2 với số mol là 0,017, vây :


CM =
0,017


0,2 <sub> = 0,085M .</sub>


Dung dịch Z có : Zn(NO3)2 với CM =
0,012


0,2 <sub> = 0,06 M</sub>


AgNO3 dư với CM =
0,06


0,2 <sub> = 0,03 M</sub>


Cu(NO3)2 không đổi với CM = 0,01 M <i><b>1,00 điểm</b></i>
2)



2.a/ Bình thu khí C để ngửa , nên khí C nặng hơn khơng khí .


2.b/ Khi chất rắn trong A là MnO2 , chất lỏng trong B là HCl đặc thì khí C là Cl2 :
MnO2 + 4HCl (đặc)  <sub>MnCl2 + Cl2 + 2H2O</sub>


2.c/ Khi khóa K đóng, khí Cl2 được làm khơ bởi H2SO4 đặc , nên không làm mất màu giấy màu
để ở bình thu khí.


Khi khóa K mở , khí Cl2 mới điều chế có lẫn hơi nước nên có tính tẩy màu do tác nhân
oxi hóa của HClO) , giấy màu chuyển thành không màu :


Cl2 + H2O  HCl + HClO


2.d/ Phun khí NH3 vào phịng thí nghiệm và đóng kín cửa khoảng 15 phút, sau đó mở cửa và vệ
sinh phịng thí nghiệm :


2NH3 + 3Cl2  <sub>N2</sub> <sub>+ 6HCl</sub>


6HCl + 6NH3  <sub>6NH4Cl</sub>


8NH3 + 3Cl2  <sub>N2</sub> <sub>+ 6NH4Cl</sub> <i><b><sub>1,25 điểm</sub></b></i>


<b>Câu III : 5,00 điểm</b>


1a) Gọi kim loại là M, ta có :


* Khối lượng H2SO4 = 11,76 gam
* Số mol H2SO4 = 0,12 mol
* Khí thốt ra là CO2 có số mol = 0,02 mol



* Khối lượng dung dịch : 117,6 + 3,64 - 0,02.44 = 120,36 gam
* mmuối X =


120,36.10,87


100  13,08 gam
* Vdung dòch =


120,36


1,1  109,4 ml


* Số mol muối = 0,55.0,1094  0,06 mol
* Khối lượng mol của muối =


13,08
0,06 <sub> = 218</sub>


Vì số mol H2SO4 = 2 lần số mol muối  <sub>Muối duy nhất là muối axit M(HSO4)2 .(</sub><i><sub>Nếu tạo </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Do đó cơng thức các hợp chất ban đầu là : MgO , Mg(OH)2 , MgCO3 . <i><b>3,00 điểm</b></i>
1b/ Các phản ứng hóa học xảy ra :


MgO + 2H2SO4  <sub>Mg(HSO4)2</sub> <sub>+ H2O</sub>


Mg(OH)2 + 2H2SO4  <sub>Mg(HSO4)2</sub> <sub>+ 2H2O</sub>


MgCO3 + 2H2SO4  <sub>Mg(HSO4)2</sub> <sub>+ H2O + CO2</sub> <i><b><sub>0,75 điểm</sub></b></i>
2) a. Các phương trình phản ứng có thể xảy ra :



Mg + CuSO4  <sub>MgSO4</sub> <sub>+ Cu</sub>


Mg + FeSO4  <sub>MgSO4</sub> <sub>+ Fe</sub> <i><b><sub>0,50 điểm</sub></b></i>


b. số mol Mg = a/24 (mol) ; soá mol CuSO4 = số mol FeSO4 = 1 mol
Thành phần các muối trong dung dịch Y sẽ là :


* 3 muối : MgSO4 , CuSO4 , FeSO4 neáu 0 < a/24 < 1
* 2 muoái : MgSO4 , FeSO4 neáu 1 < a/24 < 2


* 1 muối : MgSO4 nếu a/24  2 <i><b>0,75 điểm</b></i>


<b>Câu IV : 5,50 ñieåm</b>


a/ Phản ứng cháy : CxH2x+2+
3 1


2


<i>x</i>


 <sub>xCO2</sub> <sub>+ (x + 1) H2O</sub>
Soá mol CxH2x+2 = 0,01 ; soá mol Ca(OH)2 = 0,02


Soá mol CaCO3 = 0,01 ; soá mol CO2 = 0,01x <i><b>1,50 điểm</b></i>


* Nếu Ca(OH)2 dư : CO2 + Ca(OH)2  <sub>CaCO3 + H2O</sub> <sub>(2)</sub>
Theo (2) soá mol CO2 = soá mol CaCO3 = 0,01 mol .



Vaäy 0,01x = 0,01  <sub>x = 1</sub>


Công thức hidro cacbon là CH4 . <i><b>1,00 điểm</b></i>


* Nếu CO2 dư : CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (3)
Theo (2) số mol CO2 = số mol CaCO3 = số mol Ca(OH)2 = 0,02 mol .
sau phản ứng (3) số mol CaCO3 còn lại 0,01 mol


Số mol CaCO3 tham gia phản ứng (3) : 0,02 - 0,01 = 0,01 mol


Số mol CO2 tham gia phản ứng (3) = số mol CaCO3 (phản ứng (3) = 0,01 mol
Tổng số mol CO2 sinh ra = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol


Vaäy 0,01x = 0,03  <sub>x = 3</sub>


Công thức hidro cacbon là C3H8 . <i><b>1,50 điểm</b></i>


Kết luận : Công thức hidro cacbon là CH4 hoặc là C3H8 .
b/ * Nếu là CH4 : CH4 + 2O2 <sub> CO2 + H2O</sub>


Soá mol O2 = 2. soá mol CH4
Thể tích CH4 =


1000.22,4


16 <sub> = 1400 lit</sub>
Thể tích O2 = 2800 lit


Thể tích không khí : 2800 x 5 = 14000 lit = 14 m3 <i><b><sub>0,75 điểm</sub></b></i>
* Nếu là CH4 : C3H8 + 5O2 <sub> 3CO2 + 4H2O</sub>



Số mol O2 = 5. số mol C3H8
Thể tích C3H8 =


1000.22,4


44 <sub> = 509 lit</sub>
Thể tích O2 = 2545 lit .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>---SỞ GIÁO DỤC- ĐAØO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2005-2006</b>
KHÁNH HỊA Mơn : HỐ HỌC (VÒNG II)


--- Ngày thi : 17 tháng 03 năm 2006


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD:.../P....
<b> BẢNG A </b><i>(Không kể thời gian phát đề)</i> GT1:...
--- GT2 :...
<b>Câu 1 : 4,50 điểm</b>


1) Thay c¸c chÊt A , B , C , D , G , H trong chun ho¸ díi đây bằng các chất phù hợp trong số các
chất sau : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 , FÑCl3 , FeCl2 , Fe2O3 , FeSO4 ( kh«ng theo thø tù ). ViÕt phơng trình


thc hin chuyn hoỏ vi y iu kin phản ứng, biết mỗi mũi tên chỉ ứng với một phản ứng.


<b> A </b><b> B </b><b> C </b>
<b> </b>


<b> Fe D </b>


<b> H </b><b> G </b>


2) Cho dung dịch axit A lần lợt tác dụng với CaCO3 , KMnO4 , CaC2 , thu đợc các khí CO2 , Cl2 ,


C2H2 .


a/.Xác định A và viết các phơng trình phản ứng liên quan.


b/ Để làm khơ mỗi khí trên, một học sinh đã lần lợt dùng P2O5 để làm khô CO2 , dùng CaO


để làm khô Cl2 và C2H2. Cách làm của học sinh trên có đúng khơng ? Vì sao ? Viết các phơng trỡnh


phản ứng liên quan, nếu có.
<b>Caõu 2 : 5,00 ủieồm</b>


1) T×m 3 muèi A , B , C cã 3 gốc axit khác nhau sao cho :


Dung dịch muèi A + dung dÞch muèi B : cã kÕt tđa xt hiƯn
Dung dÞch mi A + dung dÞch muèi C : cã kÕt tđa xt hiƯn
Dung dÞch mi B + dung dịch muối C : có khí thoát ra
ViÕt phơng trình các phản ứng trên .


2) Tìm X1 , X2 , X3 ,X4 phù hợp và hoàn thành các phản ứng sau :


X1 + X2  Ca(H2PO4)2 + CaSO4 (1)


X3 + X4  (NH2)2CO + H2O (2)


Nêu vắn tắt tác dụng của các loại phân bón đợc điều chế từ 2 phản ứng (1), (2) đối với cây trồng.
3) Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3



thu đợc dung dịch B và 2,24 lít khí CO2 (<i> ủktc </i>). Cho nớc vơi d vào dung dịch B thấy xuất hiện 20


gam kÕt tña .


a/ Tính nồng độ mol cuỷa mỗi muối trong dung dịch A .


b/ Cô cạn 200 ml dung dịch A sẽ thu đợc bao nhiêu gam muối Na2CO3.10H2O ?


<b>Câu 3 : 5,00 điểm</b>


X là hỗn hợp hai kim loại Mg , Zn ; Y là dung dịch H2SO4 cha rõ nồng độ .


Thí nghiệm 1: Cho 20,2 gam X vào 2 lít dung dịch Y thu đợc 8,96 lít H2 (<i>ủktc</i>)


Thí nghiệm 2: Cho 20,2 gam X vào 3 lít dung dịch Y thu đợc 11,2 lít H2 (<i>ủktc</i> ) và một dung


dÞch Z.


1. Chứng minh hỗn hợp X cha tan hết trong thí nghiệm 1 và hỗn hợp X tan hết trong thí nghiệm 2.
Tính nồng độ mol của dung dịch Y


2. TÝnh % khèi lỵng mỗi kim loại trong hn hp X


3. Tớnh khi lợng dung dịch NaOH 20% cần cho vào dung dịch Z để lợng kết tủa thu đợc là lớn
nhất và bé nhất .


<b>Câu 4 : 5,50 điểm</b>


1) Khử hồn tồn 8 gam oxit của một kim loại R trong dãy hoạt động của kim loại cần vừa đủ


9,03.1022 phân tử CO. Kim loại R thu đợc đem hoà tan hết trong dung dịch HCl thu ủửụùc 2,24 lít H


2


ë điều kiện tiêu chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b/ Cho a gam R vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M, AgNO3 0,2 M thu đợc 6,72


gam chất rắn D. Xác định a . (<i>Cho hằng số Avogađro N = 6,02.1023<sub> )</sub></i>


2) Đốt cháy hoàn tồn a gam C2H6 sau đó cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình I đựng 80
gam dung dịch H2SO4 85% ; bình II đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M.


a/ Biết C% dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ nước là 77,185%. Xác định giá trị của a.
b/ Chứng minh Ba(OH)2 dư . Tính lượng kết tủa và độ tăng khối lượng của bình II .


<i><b> ****************************</b></i>


<i><b>Ghi chú : </b>Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hồn và máy tính cá nhân đơn giản theo quy định</i>
<i>của Bộ Giáo dục và Đào tạo . Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐAØO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2005-2006</b>
KHÁNH HÒA Mơn : HỐ HỌC (VỊNG II)


--- Ngày thi : 17 tháng 03 năm 2006
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VỊNG 2</b>
<b>Bảng A</b>





<b>Câu 1 : 4,50 điểm</b>


1) Một trong các phơng án đúng là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Fe Fe2O3</b>
<b> FeSO4 </b><b> Fe2(SO4)3 </b>


Phơng trình phản ứng :


Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2


2 FeCl2 + Cl2  2 FeCl3


FeCl3 + 3 NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl


2 Fe(OH)3


0
<i>t C</i>
  <sub> Fe</sub>


2O3 + 3 H2O


Fe2O3 + 3 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 H2O


Fe + Fe2(SO4)3  3 FeSO4



Mg + FeSO4  Fe + MgSO4


Fe2O3 + 3CO


0
<i>t C</i>


  <sub> 2 Fe + 3 CO</sub>


2 <i><b>2,00 điẻm</b></i>


<b>2) </b>


2.a/ Dung dÞch A là dung dịch HCl
Phơng trình phản ứng :


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2


2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O


CaC2 + 2 HCl  CaCl2 + C2H2 <i><b>1,00 điểm</b></i>


2.b/ - Dùng P2O5 để làm khô CO2 là đúng vì CO2 khơng tác dụng với P2O5 cũng nh H3PO4


sinh ra :


P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4


- Dùng CaO để làm khô Cl2 là sai vì Cl2 tác dụng với Ca(OH)2



CaO + H2O  Ca(OH)2


Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O


- Dùng CaO để làm khô C2H2 là đúng vì C2H2 khơng tác dụng với Ca(OH)2 , CaO


<i><b>1,50 điểm</b></i>
<b>Câu 2 : 5,00 điểm</b>


1) Một trong các phơng án đúng là : <i><b>1,50 ủieồm</b></i>


A : BaCl2 , B : KHSO4 , C : Na2CO3


A + B : BaCl2 + KHSO4  BaSO4 + KCl + HCl


A + C : BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + + 2NaCl


B + C : Na2CO3 + 2KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2


2) <i><b>0,75 điểm</b></i>


Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4
X1 X2


2 NH3 + CO2


0 <sub>,</sub>
<i>t C p</i>


  <sub> (NH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>CO + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


X3 X4


Phân lân supephotphat đơn dùng để cung cấp P ở dạng hoá hợp , phân đạm urê dùng để cung
cấp N ở dạng hoá hợp cho cây trồng nhằm mục đích tăng năng suất cây trồng .


3) 3.a/ <i><b>2,00 điểm</b></i>


Gäi x , y ( mol ) lần lỵt lµ sè mol cđa Na2CO3, NaHCO3 trong 200 ml ddA .


Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A , xảy ra các phản ứng theo thứ tù :
Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 (1)


x mol x mol x mol


NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 (2)


0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol


Dung dịch B tác dụng với dung dịch nớc vôi d sinh kết tủa , chứng tỏ sau ( 2), dung dịch B
vẫn còn NaHCO3 d


NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O (3)


0,2 mol 0,2 mol


Tõ (1) => sè mol NaHCO3 sinh ra do (1) = sè mol HCl tham gia (1) = x mol


Tõ (2) => sè mol NaHCO3 tham gia (2) = sè mol HCl tham gia (2) = sè mol CO2


= 2,24 : 22,4 = 0,1 mol



Tõ (3) => sè mol NaHCO3 tham gia(3) = sè mol CaCO3 = 20 : 100 = 0,2 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tæng sè mol HCl tham gia (1) vµ (2) = x + 0,1 = 0,2 x 1 = 0,2 mol (II)
Tõ (I) vµ (II) => x = 0,1 (mol ) vµ y = 0,2 (mol )


VËy : CM ( Na2CO3) = 0,1 : 0,2 = 0,5 M


CM ( NaHCO3) = 0,2 : 0,2 = 1 M


3.b/ <i><b>0,75 ủieồm</b></i>


Khi cô cạn dung dịch :


2 NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 (4)


0,2 mol 0,1 mol


Tõ (4) => sè mol Na2CO3 sinh ra do (4) = 0,1 mol


Sè mol Na2CO3. 10 H2O = tæng sè mol Na2CO3 = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol


Vậy : Khối lợng Na2CO3. 10 H2O thu đợc = 0,2 x 286 = 57 , 2 gam


<b>Câu 3 : 5,00 điểm</b>


1) <i><b>2,00 ủieồm</b></i>


Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y , ph¶n øng x¶y ra theo thø tù sau :
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1)



Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2)


* NÕu ë TN 1 X tan hÕt th× ë TN2 X cịng tan hÕt => thÓ tÝch khÝ sinh ra ë TN 2 b»ng
thÓ tÝch khÝ sinh ra ë TN1 : trái với giả thiết . Vậy ở TN 1, X không tan hết và H2SO4 tác


dụng hết.


Số mol H2SO4 trong 2 lÝt dung dÞch Y = sè mol H2 sinh ra ë TN 1


= 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
VËy : CM ( H2SO4) = 0,4 : 2 = 0,2M


Sè mol H2SO4 tham gia ph¶n øng ë TN 2 = sè mol H2 sinh ra ë TN 2


= 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Sè mol H2SO4 cã trong 3 lÝt dd Y = 0,2 x 3 = 0,6 mol > 0,5 mol


VËy ë TN 2 H2SO4 d => X ph¶i tan hÕt


* Học sinh có thể so sánh tỉ lệ số mol H2 sinh ra ở hai thí nghiệm và tỉ lệ số mol H2SO4 đã


dùng để kết luận .


2) <i><b>1,00 điểm</b></i>


Gäi x , y ( mol ) lần lợt là số mol của Mg và Zn có trong 20,2 gam hỗn hợp X
Từ (1, 2) => số mol hỗn hợp X tham gia (1,2) = sè mol H2 sinh ra ë TN 2


VËy : x + y = 0,5 (I)


Mặt khác : m hỗn hỵp = 24 x + 65 y = 20,2 g ( II)
Gi¶i (I) (II) => x = 0,3 , y = 0, 2


VËy : % m ( Mg ) = ( 0,3 x 24 x 100% ) : 20,2 = 35,64%
% m ( Zn ) = 100% - 35,64% = 64,36%


3) <i><b>2,00 điểm</b></i>


Dung dịch Z thu đợc có MgSO4 , ZnSO4 và H2SO4 d


Sè mol MgSO4 trong Z = sè mol Mg = 0,3 mol


Sè mol ZnSO4 trong Z = sè mol Zn = 0,2 mol


Sè mol H2SO4 d trong Z = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol


Cho Z t¸c dơng víi dung dịch NaOH , xảy ra các phản ứng :


H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + 2 H2O (3)


0,1 mol 0,2 mol


MgSO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + Mg(OH)2 (4)


0,3 mol 0,6 mol


ZnSO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + Zn(OH)2 (5)


0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol



Zn(OH)2 + 2 NaOH  Na2ZnO2 + 2 H2O (6)


0,2 mol 0,4 mol


Lợng kết tủa đạt giá trị tối đa khi lợng NaOH tham gia vừa đủ các phản ứng (3) , (4) , (5) ,
đạt giá trị tối thiểu khi lợng NaOH tham gia đủ các phản ứng (3) , (4) , (5) , (6)


Số mol NaOH cần dùng để có lợng kết tủa tối đa là = 0,2 + 0,6 + 0,4 =1,2 mol
Số mol NaOH cần dùng để có lợng kết tủa tối thiểu là = 1,2 + 0,4 =1,6 mol
Khối lợng dung dịch NaOH cần dùng tơng ứng là :


m 1 = ( 1,2 x 40 x 100 ) : 20 = 240 gam


m2 = ( 1,6 x 40 x100 ) : 20 = 320 gam




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. a/ Gọi R2On là CT của oxit cần tìm . <i><b>1,50 điểm</b></i>


R2On + n CO  2R + nCO2 (1)


2 R + 2m HCl  2 RClm + mH2 (2)


(1) => sè mol nguyªn tư O trong R2On bÞ khư = sè mol CO = 9,03.1022 : 6,02.1023
<sub> = 0,15 mol </sub>


Khèi lỵng oxi trong 8 gam oxit = 0,15 x 16 = 2,4 g
Khèi lỵng R trong 8 gam oxit = 8- 2,4 = 5,6 g
Sè mol H2 sinh ra do (2) = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol



Sè mol R = 2/m sè mol H2 = 0,2 : m ( mol )


Suy ra : R = ( 5,6 x m ) : 0,2 = 28 m
BiÖn luËn :


m 1 2 3
R ( ®vC ) 28 56 84
KÕt luËn lo¹i Fe loại


Vây R là Fe


Trong oxit : 56<i>x</i>2
16<i>n</i> =


5,6


2,4 => n = 3 => CTPT cđa oxit lµ Fe2O3


1.b/ <i><b>1,50 điểm</b></i>


Sè mol AgNO3 trong dung dÞch = 0,2 x 0,2 = 0,04 mol


Sè mol Cu(NO3)2 trong dung dÞch = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol


Fe + 2AgNO3  2 Ag + Fe(NO3)2 (1)


<i> </i> <i> 0,02 mol 0,04 mol 0,04 mol </i>


Fe + Cu (NO3)2  Cu + Fe (NO3)2 (2)



<i> </i> <i>0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol </i>


Tõ (1) , (2) => NÕu AgNO3 vµ Cu(NO3)2 tác dụng hết thì :


Số mol Ag sinh ra = 0,04 mol
Sè mol Cu sinh ra = 0,02 mol


Khèi lỵng Ag , Cu = 0,04 x 108 + 0,02 x 64 = 5,6 g < 6,72 g
Điều nầy chứng tỏ AgNO3 , Cu(NO3)2 tác dụng hết và Fe cã d


Sè mol Fe tham gia (1) , (2) = 0,02 + 0,0 2 = 0,04 mol


Khối lng Fe ban đầu cÇn dïng : a = 0,04 x 56 + ( 6,72 - 5,6 ) = 3,36 gam
2.a/ Phương trình phản ứng : C2H6 + (7/2)O2 <sub> 2CO</sub>


2 + 3H2O (1) <i><b>1,00 điểm</b></i>


Gọi lượng nước sinh ra là b gam <sub> C% dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ nước là</sub>
77,185% =


80.80%


80<i>b</i> <sub> b = 8,1 gam (0,45 mol) .</sub>
Theo (1) soá mol C2H6 =


1


3<sub>.0,45 = 0,15 </sub><sub> a = 0,15.30 = 4,5 gam</sub>


2.b/ Chứng minh Ba(OH)2 dư : <i><b>1,50 điểm</b></i>



Theo (1) soá mol CO2 = 0,15 . 2 = 0,3 mol ; soá mol Ba(OH)2 = 0,5 mol
CO2 + Ba(OH)2 <sub> BaCO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <sub>(2)</sub>


Theo (2) tỉ lệ số mol CO2 và Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ là 1 : 1 , thực tế tỉ lệ này là 0,3 : 0,5 <1
nên Ba(OH)2 là dư .


Số mol BaCO3 = số mol CO2 = 0,3 mol <sub> lượng kết tủa = 0,3 . 197 = 59,1 gam</sub>
Độ tăng khối lượng ở bình II = khối lượng CO2 được hấp thụ = 0,3.44 = 13,2 gam




<b>---Hướng dẫn chấm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý
luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó.


3) Tổng điểm toàn bài giữ nguyên số lẻ đến 0,25 điểm (<i>khơng làm trịn</i>).


<b>Hướng dẫn chấm :</b>


1) Trong q trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) các sai sót
của học sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp .


2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý
luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó.


</div>

<!--links-->

×