Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Cau hoi on tap an toan cho NLD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.19 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.</b>

<b>Điện cao thế quy ước :</b>



<b>A. Từ 1.000 V trở xuống .</b>
<b>B. Từ 1.000 V trở lên .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.</b>

<b>Điện hạ thế quy ước :</b>



<b>A. Từ 24V trở xuống .</b>
<b>B. Từ 6 V trở lên .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.</b>

<b>Điện xoay chiều nguy hiểm </b>


<b>đến tính mạng là điện:</b>



<b>A. Từ 50 V trở lên .</b>
<b>B. Từ 110 V trở lên .</b>
<b>C. Sờ vào là bị giật .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.</b>

<b>Mọi thao tác cho các thiết bị </b>


<b>điện trên 1000 V phải :</b>



<b>A. Phải được thực hiện bởi 2 người : </b>


<b> một người giám sát, một người thao tác .</b>
<b>B. Một người làm cũng được nếu là kỹ sư </b>
<b>C. Do Quản đốc quyết định .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.</b>

<b>Khi trời có mưa to hoặc có giơng :</b>



<b>A. Tuyệt đối cấm mọi thao tác đóng, </b>
<b> cắt điện .</b>



<b>B. Khi có lệnh thì phải làm ngay .</b>


<b>C. Phải chuẩn bị đủ áo mưa hoặc dụng </b>
<b> cụ để che chắn khi thao tác .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>6.</b>

<b>Việc đóng cắt điện là do :</b>


<b>A. Vận hành viên tại chỗ thao tác .</b>


<b>B. Nhân viên sửa chữa thao tác (nếu </b>
<b> thấy thuận tiện)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Việc xác định thiết bị cịn điện </b>


<b>hay khơng bằng cách :</b>



<b>A. Căn cứ vào tín hiệu đèn .</b>
<b>B. Căn cứ vào bút thử điện </b>


<b>C. Đồng hồ Voltmeter cịn chỉ thì xem </b>
<b> như còn điện .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>8.</b>

<b>Dao cách ly chỉ được đóng, </b>


<b>mở được khi</b>

:



<b>A. Máy cắt đã cắt đường dây.</b>


<b>B. Máy cắt cịn đóng nhưng đã rã xà .</b>
<b>C. Theo quy định đóng cắt khi đường </b>
<b> dây còn điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>9. Những điều kiện cần thiết khi </b>



<b>làm việc trên cao, nơi có điện </b>



<b>hoặc gần nơi có điện là :</b>



<b>A.Tất cả cơng nhân ( bậc 1nghề nghiệp trở lên) </b>
<b>đều được làm việc nhưng phải đuợc học tập </b>
<b>và đã kiểm tra sát hạch quy trình đạt u cầu.</b>
<b>B. Cơng nhân tạm tuyển, hợp đồng thời vụ và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>10. Khoảng cách an tồn khi </b>


<b>cơng tác khơng có rào chắn ỏ </b>


<b>cấp điện áp nhỏ hơn 1000 v là :</b>



<b>A. Không lớn hơn 0.25m</b>
<b>B. Không nhỏ hơn 0.30m</b>
<b>C. Phải lớn hơn 0.7 m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>11. Khoảng cách an toàn khi </b>


<b>đứng cách xa thiết bị trạm </b>



<b>đang bị sự cố là :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>12.Cách điện các động cơ hạ thế </b>


<b>được đo định kỳ bao lâu?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>13.Châm nước bình Ac- quy do</b>



<b>A. Vận hành viên thực hiện .</b>


<b>B. Công nhân pha Ac-quy thực hiện.</b>


<b>C. Trưởng ca đương nhiệm làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>14.Buồng chứa Ac-quy phải</b>

:



<b>A. Có quạt thơng gió, cửa buồng phải </b>
<b> được đóng lại.</b>


<b>B. Ngòai cửa phải ghi rõ :</b>


<b> “ BUỒNG AC-QUY - CẤM LỬA”</b>


<b>C. Có quạt thơng gió, cửa phải mở ra </b>
<b>thường xuyên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>15.Dây đeo an tòan dùng cho CN </b>


<b>khi làm việc trên cao có tác dụng:</b>



<b>A. Chống ngã từ trên cao xuống </b>


<b> B. Làm giảm xung lượng rơi, bảo vệ an </b>
<b> tòan cho người CN nếu lỡ bị ngã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>16. Dấu hiệu để xác định dây an </b>


<b>tòan tốt , sử dụng được là :</b>



<b>A. Bề ngịai dây thấy mới, chưa có dấu </b>
<b> đứt hay bị sờn, mịn</b>


<b>B. Móc khóa chưa bị rỉ sét</b>



<b>C. Dây an tòan được đánh dấu đã thử </b>
<b> xong (có lưu vào sổ sách cẩn thận )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>17.Điều kiện bắt buộc đeo dây an </b>


<b>tòan ( dù thời gian làm việc ngắn )</b>

<b> </b>



<b>A. Làm việc ở độ cao từ 3 mét trở lên </b>
<b>B.Trước đó người làm việc đã có dấu </b>
<b> hiệu mệt mỏi</b>


<b> C. Những người có thân hình to béo</b>
<b> D. Cứ leo lên cao khỏi mặt đất là phải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>18. Khi lên cao làm việc cần chú ý</b>

<b> :</b>



<b>A. Không được mang vác dụng cụ , vật </b>
<b>liệu nặng lên cao cùng vơi người</b>


<b>B. Cấm đút các dụng cụ như Kìm, </b>
<b>Tuốc-nơ-vít, Cờ-lê, mỏ lết vào túi quần, túi áo </b>
<b> C. Các dụng cụ mang theo lên phải được </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>19.Khi làm việc trên thang cần </b>


<b>lưu ý các điều sau:</b>



<b>A. Không mang vác vật quá nặng lên </b>
<b>thang</b>


<b>B. Không đứng lên thang hai người </b>
<b>cùng một lúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>20.Khi phải vào trạm để công tác </b>


<b> sửa chữa thiết bị hay điều </b>



<b>chỉnh Rờ-le, đồng hồ thì :</b>



<b>A.Chỉ cần một người có kinh nghiệm và </b>
<b>thạo việc vào để xử lý</b>


<b>B. Phải cần có hai người và chỉ làm việc </b>
<b>trong phạm vi cho phép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>21.Các dụng cụ an tòan để thao tác </b>


<b>như sào cách điện, găng tay, </b>



<b>Ủng cách điện … thường được sử </b>


<b>dụng khi thao tác ở điện áp :</b>



<b>A. từ 1KV trở lên</b>
<b>B. từ 11KV trở lên</b>
<b>C. từ 15KV trở lên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>22</b>

.

<b>Điều kiện cần để vào s/c tại các </b>



<b>nơi quan trọng(Máy phát, trạm110kv, </b>


<b> trạm điều chế Hydrogen…)</b>



<b>A. Phải có bậc an tịan từ bậc 3 trở lên</b>
<b>B. Phải có tên trong phiếu cơng tác đã </b>
<b> đăng ký với phịng kiểm sóat và VHV </b>


<b> đương nhiệm tại chỗ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>23. Công tác định kỳ nào được </b>


<b>xem là quan trọng nhất ?</b>



<b>A. Đo cách điện định kỳ các động cơ</b>


<b>B. Kiểm tra định kỳ các bình Ac-cu, hầm cáp </b>
<b>trong nhà máy</b>


<b>C. Vệ sinh các khởi động từ và động cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>24</b>

.

<b>Chữa cháy là nghĩa vụ và </b>


<b>trách nhiệm của :</b>



<b>A. Vận hành viên đương nhiệm tại vị trí </b>


<b>B. Tất cả mọi người (không phân biệt bất kỳ </b>
<b>một ai)</b>


<b>C. Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và </b>
<b>bán chuyên nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>25</b>

.

<b>Phương châm chính của </b>


<b>việc PCCC tại nơi làm việc là:</b>





<b>A. Chữa cháy phải đúng phương pháp, có </b>
<b>phối hợp nhịp nhàng</b>



<b>B. Phịng cháy ln quan trọng hơn Chữa </b>
<b>cháy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>26</b>

.

<b>Trong các lọai cháy thì :</b>



<b>A.</b>

<b>Cháy do điện là quan trọng hơn cả</b>



<b>B. Cháy do xăng dầu quan trọng hơn cả</b>


<b>C. Cháy do Hóa chất quan trọng hơn cả</b>


<b>D. Bất kỳ cháy lọai nào cũng đều quan </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>27</b>

.

<b>Khi phát hiện có cháy xảy ra </b>


<b>ta phải làm điều gì trước tiên ?</b>



<b>A.</b> <b>Lập tức hơ to “ CHÁY CHÁY CHÁY ” và báo </b>


<b>ngay vị trí cháy qua hệ thống loa </b>


<b>(Interphone) để phịng kiểm sóat và mọi </b>
<b>người khác cùng biết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>28</b>

.

<b>Muốn dập tắt một đám cháy </b>


<b>ta cần phải nhớ rằng</b>

:



<b>A. Phải có thật nhiều nước để dập lửa</b>
<b>B. Phải cắt điện tại nơi xảy ra cháy ngay</b>


<b>C. Lọai bỏ ngay một trong ba điều kiện sinh </b>
<b>ra cháy là :Chất cháy, Nhiệt độ và nguồn </b>


<b>Ôxy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>29. </b>

<b>Các nguyên tắc khi tiến hành </b>



<b>chữa một đám cháy</b>

:



<b>A. Cắt điện ngay khu vực xảy ra cháy</b>
<b>B. Người chữa cháy không nên làm </b>


<b>việc một mình mà phải phối hợp với </b>
<b>mọi người </b>


<b>C. Có lối vào nơi chữa cháy rộng rãi</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×