Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

phoøng gd ñt phuø myõ khaûo saùt chaát löôïng ñaàu naêm tröôøng thcs myõ ñöùc naêm hoïc 2008 – 2009 ñeà chính thöùc moân toaùn 7 thôøi gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.9 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ </b>

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM


<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC Năm học : 2008 – 2009</b>



<b> =========================== =============================== </b>


<i><b>ĐỀ CHÍNH THỨC: Mơn Tốn 7</b></i>



<i>Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


Ngày khảo sát : 11/ 09/ 2008



<i><b> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5,0 điểm)</b></i>



<i><b> Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất, trừ câu 9.</b></i>


<i><b> Câu 1/ Cho biết : </b></i>

<sub>27</sub><i>x</i>

<b> = </b>

<i>− 15</i><sub>9</sub>

<b> . Tìm x ?</b>



A. x=-5 ; B. x=-145 ; C. x=145 ; D. x=-45


<b> Caâu 2/ Một quả cam nặng 250gam. Hỏi </b>

3<sub>5</sub>

<b> quả cam nặng bao nhiêu gam?</b>



A. 50gam ; B. 100gam ; C. 150gam ; D. 200gam


<b> Câu 3/ Phân số lớn nhất trong các phân số : </b>

<sub>30</sub><i>− 20</i>

,

25<i><sub>− 30</sub></i>

,

27<i><sub>− 30</sub></i>

,

<sub>30</sub><i>− 1</i>

là:



A.

<sub>30</sub><i>− 20</i>

<b> ; B. </b>

<sub>30</sub><i>− 1</i>

<b> ; C. </b>

25<i><sub>− 30</sub></i>

; D.


27


<i>− 30</i>


<b> Caâu 4/ Hai góc có tổng số đo bằng 180</b>

0

<sub> là:</sub>



A. Hai góc phụ nhau. ; B. Hai góc bù nhau.


C. Hai góc kề nhau. ; C. Hai góc đối nhau.


<b> Câu 5/ Nghịch đảo của </b>

1<sub>4</sub>

<b> là:</b>




<b> A. - </b>

1<sub>4</sub>

; B. -4 ; C. 4 ; D.


-(-1


4

<b>) </b>



<b> Caâu 6/ Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn:</b>



A. Bù nhau. ; B. Phụ nhau. ; C. Kề bù. ; D. 1 đáp án khác.


<b> Câu 7/ Tổng của 4</b>

1<sub>2</sub>

+ 3

1<sub>2</sub>

=



A. -

16<sub>2</sub>

<b> ; B. 8 ; C. 7</b>

1<sub>2</sub>

; D.

7<sub>2</sub>

<b> Câu 8/ Cho xOy = 75</b>

0

<sub> , góc kề bù với xOy có số đo là:</sub>



A. 115

0

<sub> ; B. 105</sub>

0

<sub> ; C. 100</sub>

0

<sub> ; D. 95</sub>

0


<b> Câu 9/ Đánh dấu “x” vào ô mà em chọn :</b>



<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>a/ Góc lớn hơn góc vng là góc tù.</b>
<b>b/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>x ^O y</i> .


<b>d/ Biết </b> <sub>3</sub>2 của x là 30, thì x=45.

<i><b> PHẦN II. TỰ LUẬN( 5,0 điểm )</b></i>



<b> Câu 10/(1,0 điểm)</b>



<b> So saùnh : </b>

<sub>5</sub>2

.

5<sub>3</sub>

.(-1) vaø 1 - 1

1<sub>3</sub>

.



<b> Câu 11/ (2,0điểm)</b>



<b> Tính giá trị của biểu thức:</b>



B = 1,4 .

15<sub>49</sub>

-

4<sub>5</sub>

+

<sub>3</sub>2

: 2

1<sub>5</sub>

<b> Câu 12/ (2,0điểm)</b>



<b> Gọi Oz là tia nằm giũa hai tia Ox và Oy .Biết </b>

<i>x ^O z</i>

=30

0

;

<i>x ^O y</i>

=60

0

.


a/ Tính số đo của

<i>y ^O z</i>

?



b/ Vì sao nói :” Oz là tia phân giác của

<i>x ^O y</i>

?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM BAØI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM(2008-2009)</b>


Mơn Tốn 7



<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b>Điểm</b></i>



<i><b> PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.</b></i>



<b>Câu 9/</b>



Câu Đúng Sai



a

x



b

x



c

x



d

x




<i><b> PHẦN II: TỰ LUẬN.</b></i>



<i><b> Caâu 10/ Ta có: </b></i>

<sub>5</sub>2

.

5<sub>3</sub>

.(-1)=-

<sub>3</sub>2

và 1 - 1

1<sub>3</sub>

= -

1<sub>3</sub>

<i>⇒</i>

-

2


3

<


-1
3

<b> </b>

<i>⇒</i> 2


5

.


5


3

.(-1) < 1 - 1


1
3

<b> Caâu 11/ B = </b>

14<sub>10</sub>

.

15<sub>49</sub>

-

12+10<sub>15</sub>

:

11<sub>5</sub>

=

3<sub>7</sub>

-

<sub>3</sub>2


=

<sub>21</sub><i>− 5</i>


<b> Câu 12/ Hình vẽ đúng</b>


x



O

300

z



600


y




<b> a/ Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy , nên </b>

<i>x ^O z</i>

+

<i>y ^O z</i>

=

<i>x ^O y</i>


<i>⇒</i>

<sub> 30</sub>

0

<sub> + </sub>

<i><sub>y ^</sub><sub>O z</sub></i>

<sub> = 60</sub>

0


<i>⇒</i>

<i>y ^O z</i>

= 30

0

.


<b> b/ Oz là tia phân giác của </b>

<i>x ^O y</i>

. Vì

<i>x ^O z</i>

=

<i>y ^O z</i>

=



<i>x ^O y</i>


2

.



<i><b>(Mọi lời giải khác đúng, chặc chẽ vẫn ghi điểm tối đa)</b></i>



<b>0,5/caâu</b>



<b>0,25/caâu</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>



<b>0,75</b>


<b>0,75</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>



<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>



<b>0,5</b>



1

2

3

4

5

6

7

8



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007-2008</b>


<b>Mơn Tốn 8(Thời gian 150’)</b>



<b>Ngày thi: 24/04/08</b>


<i><b>Câu 1: (4,0đ) </b></i>



Với n là số nguyên lẻ, n>1.Chứng minh rằng:


1

n

<sub>+2</sub>

n

<sub>+3</sub>

n

<sub>+…………+(n-1)</sub>

n <sub></sub>

<sub> n</sub>


<i><b>Câu 2: (4,0đ)</b></i>



Chứng minh rằng với mọi x,y>0 thoả mãn x+y=1 thì

2 2


1 1


6
<i>xy</i><i>x</i> <i>y</i> 

.


<i><b>Câu 3: (4,0đ) </b></i>



Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2.


Chứng minh rằng: a

2

<sub>+b</sub>

2

<sub>+c</sub>

2

<sub>+2abc<2.</sub>



<i><b>Câu 4: (4,0đ)</b></i>



Cho hình thang ABCD( AB//CD). Điểm E thuộc cạnh AD, điểm F thuộc cạnh BC sao cho


1



3


<i>DE</i> <i>BF</i>


<i>DA</i> <i>BC</i> 

<sub>. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của FE với BD, AC. Chứng minh rằng EM=NF.</sub>


<i><b>Câu 5: (4,0đ) </b></i>



Cho hình chữ nhật KPMN nội tiếp tam giác ABC sao cho K, N nằm trên cạnh BC và P, M


theo thứ tự nằm trên cạnh AB, AC. Chứng minh rằng diện tích hình chữ nhật KPMN là lớn nhất


khi cạnh PM chia đôi đường cao AA’.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b><sub>== ĐIỂM ==== BAØI KIỂM TRA 15 PHÚT</sub></b>


<i><b>Lớp 8A1 </b></i>

<i><b></b></i>

<i> Mơn Hình học( tiết 43)</i>


Họ và tên:--- Ngày 24/02/09



<b> </b>



<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>

<i><b> (1,0điểm)</b></i>



<i><b>Câu 1. </b></i>

<i><b>Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định sai trong các khẳng định sau:</b></i>
A.


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


B. <i>ADE</i><i>ABC</i>


C. <i>AED</i><i>ABC</i>



D.


<i>BD</i> <i>EC</i>


<i>AD</i> <i>AE</i>

<i><b>TỰ LUẬN: (9,0điểm)</b></i>



<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 2 (4,0 điểm)</b></i>



<i>Cho hình vẽ bên, tính độ dài x trong hình vẽ? </i>


<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 3 </b></i>

<i><b> (5,0 điểm)</b></i>



Cho <i>ABC</i><i>MNP</i> theo tỉ số đồng dạng
2


3<sub>, </sub><i>MNP</i><i>RST</i> theo tỉ số đồng dạng
3


4<sub>. Hỏi </sub><i>ABC</i><i>RST</i>
theo tỉ số nào?

<i><b> </b></i>



<i><b>Giaûi:</b></i>



<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>



<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i>---</i>



<b>---DE//BC</b>


8,5
5


<b>C</b>


x


<b>D</b>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i></i>


<i>--</i>



<b>---TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b><sub>== ĐIỂM == BAØI KIỂM TRA CHƯƠNG III</sub></b>



<i><b>Lớp :--- </b></i>

<i><b></b></i>

<i> Môn Đại số 8 (tiết 56)-TG: 45 phút</i>


Họ và tên:--- Ngày 10/03/2009.



<i> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</i>

<i> (2,0 điểm)</i>



<i><b>Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau </b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Câu 1. Tập nghiệm của phương trình </b></i>



1


( )( 7) 0


3 <i>x x</i> 

<i><sub> laø:</sub></i>


<i><b>A. </b></i>

<i>S  </i>

7

<i><b>; B. </b></i>



1
3
<i>S</i> <sub> </sub> 


 

<i><b>; C. </b></i>



1
;7
3
<i>S</i>  <sub></sub> <sub></sub>


 

<i><b>; D.</b></i>



1
7;


3
<i>S</i> <sub></sub> <sub></sub>


 

.




<i><b>Câu 2. Hai phương trình nào sau đây tương đương với nhau:</b></i>


<i><b> A. </b></i>

2<i>x  </i>1 0

<sub> và </sub>



1
2
<i>x </i>


<i><b> ; B. </b></i>

<i>x x </i>( 2) 0

<i><b><sub> vaø </sub></b></i>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub>
 

;


<i><b> C.</b></i>

<i>x </i>1

<i><b><sub> vaø </sub></b></i>

<i>x x </i>( 1) 0

<i><b><sub>; D.</sub></b></i>

<sub>2</sub><i><sub>x  </sub></i><sub>3 1</sub>

<i><b><sub> vaø </sub></b></i>

<i><sub>x  </sub></i><sub>2 0</sub>

<sub>.</sub>



<i><b>Câu 3. Bạn Huệ giải phương trình </b></i>


2 <sub>3</sub>
3
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>



<i>(*) nhö sau: </i>


(*)


( 3)
3 3
3
<i>x x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

  



Vaäy

<i>S </i>

 

3


<i><b> A. đúng ; B. sai </b></i>


<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 4 . Phương trình dạng ax+b=0 có số nghiệm là:</b></i>



<i><b> A. Vô nghiệm; B. Ln có nghiệm duy nhất ; C. Có vơ số nghiệm; </b></i>


<i><b> D . Có thể vơ nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vơ số nghiệm.</b></i>


<i>TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 5 (5,0 điểm) Giải các phương trình sau:</b></i>


<i><b> a/(2,0 ñieåm) </b></i>



5 2 3 4 7


2


6 2 3


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


  


.


<i><b> b/ (3,0 điểm) </b></i>



2 1 3 11


1 2 ( 1)( 2)



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


   

<i><b>.</b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 6 (2,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, </b></i>


người đó đi chỉ với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45


<i><b>phút. Tính độ dài quãng đường AB( bằng kilơmet) </b></i>



<i><b>Câu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>raèng: </i>



1 1 1 1 1 1


2


<i>p x</i> <i>p y</i> <i>p z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


   <sub></sub>   <sub></sub>


   <sub></sub> <sub></sub>



<i><b>Giaûi:</b></i>



<i></i>


<i>--</i>



<b>---TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b><sub>== ĐIỂM ==== BAØI KIỂM TRA 45 PHÚT</sub></b>



<i><b>Lớp 8A3 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> Môn Đại số (tiết 21)</b></i>


Họ và tên:--- Ngày 10/11/2008.


<b> </b>



<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>

<i><b> (4,0 điểm)</b></i>



Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau trừ
câu 4

:



<i><b>Câu 1. Tính 3xy.(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+</sub></b></i>



1


3

<i><b><sub>x-xy)=</sub></b></i>



<i><b>A. 3x</b></i>

3<sub>y+x</sub>2<sub>y-3xy</sub>2<i><b><sub> </sub></b></i>

<i><b><sub>; B. 3x</sub></b></i>

3<sub>y-x</sub>2<sub>y+3x</sub>2<i><b><sub>y ; C. 3x</sub></b></i>3<sub>y+x</sub>2<sub>y-3x</sub>2<sub>y</sub>2

<i><b><sub>; D. -3x</sub></b></i>

3<sub>y-xy</sub>2<sub>+3x</sub>2<sub>y</sub>2

<sub>.</sub>



<i><b>Câu 2. Biểu thức: 53</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+53.94+47</sub></b></i>

<i><b>2 </b></i>

<i><b><sub>có giáù trị bằng:</sub></b></i>



<i><b> A. 10 ; B. 100 ; C. 1000 ; D. 10000.</b></i>


<i><b>Caâu 3. Tính: (8x</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub>-1):(4x</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+2x+1)=</sub></b></i>




<i><b>A. 2x-1 ; B. 8x+1 ; C. x+1; D .-2x-1.</b></i>


<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 4 . Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống(…)</b></i>



a/ 4x

2

<b><sub>-1=(2x-1)(………) ; b/ (x+1)</sub></b>



(………...)=x

3

<sub>+1.</sub>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 5 Phân tích đa thức sau thành nhân tử: -(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-2x+1)= </sub></b></i>



<i><b>A. (1-x)</b></i>

2

<i><b><sub>; B. -(x-1)</sub></b></i>

2

<i><b><sub> ; C. -(1+x)</sub></b></i>

2

<i><b><sub>; D .(1+x)</sub></b></i>

2

<i><b><sub>.</sub></b></i>


<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 6 Làm tính nhân: (5x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-4x)(x+3)=</sub></b></i>



<i><b>A. 5x</b></i>

3

<sub>-11x</sub>

2

<i><b><sub>+8x; B. 5x</sub></b></i>

3

<sub>-11x</sub>

2

<i><b><sub>+12x; C. 5x</sub></b></i>

3

<sub>+11x</sub>

2

<i><b><sub>-12x ; D. 5x</sub></b></i>

2

<sub>+11x</sub>

3

<sub></sub>



-7x .



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 7 Với điều kiện nào của n</b></i>

<i><b>Z, thì đơn thức A=-6x</b></i>

<i><b>n</b></i>

<i><b>y</b></i>

<i><b>7</b></i>

<i><b> chia hết cho đơn thức B=x</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>y</b></i>

<i><b>n</b></i>

<i><b> ?</b></i>


<i><b>A. n</b></i>

<i><b>7; B. n</b></i>

<i><b>3 ; C. 3<n<7; D. 3</b></i>

n

<i><b>7 . </b></i>


<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 8 Tìm x biết: x(x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-1)=0</sub></b></i>



<i><b>A. x=0; 1. B. x=-1; 1. C. x=0; 1; 2. D. x=-1; 0; 1. </b></i>


<i><b>TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b></i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 9 (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:</b></i>


a/ 4x

2

<sub>+8xy-3x-6y.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 10</b></i>

<i><b> (1 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>-10x+25, tại x=105.</sub></b></i>



<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 11</b></i>

<i><b> (2 điểm) Làm tính chia: </b></i>




<i><b> (x</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b><sub>+2x</sub></b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub>+10x-25) : (x</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>+5). </sub></b></i>



<i><b>Caâu</b></i>



<i><b> 12</b></i>

<i><b> *.</b></i>

<i><b> (1 điểm) Chứng minh với mọi x</b></i>

<i><b>R, thì: - x</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>+2x-2<0.</b></i>


<i><b>Giải</b></i>



<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==== ĐIỂM ==== BAØI KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<i><b>Lớp :……… Mơn Hình học 8 (tiết 23).</b></i>


Họ và tên:--- Ngày kiểm tra: 18/11/2008.
<b> </b>


<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b><b> (5,0 điểm)</b></i>


Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau trừ câu 5:


<i><b>Câu 1. Một tứ giác là hình vng nếu nó là:</b></i>


<i><b> A. tứ giác có ba góc vng. B. hình bình hành có một góc vng. </b></i>
<i><b> C. hình thang có hai góc vng. D. Hình thoi có một góc vng.</b></i>


<i><b>Câu 2. Hình nào sau đây khơng có tâm đối xứng?</b></i>


<i><b> A. Hình vng ; B. Hình bình hành ; C. Hình thoi ; D. Hình thang cân .</b></i>
<i><b>Câu 3. Hình vng có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vng đó bằng:</b></i>


<i><b> A. </b></i> 8<i><b><sub>cm ; B. 4cm ; C. 8cm ; D . </sub></b></i> 2<i><b><sub>cm .</sub></b></i>


<i><b>Câu 4 Cho tứ giác MNPQ (hình 1). Các điểm E, F, G, H lần lược là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ, </b></i>



<i><b>QM. Tứ giác EFGH là hình thoi khi các đường chéo MP và NQ của tứ giác MNPQ: </b></i>


<i><b>A. bằng nhau ; B. vng góc với nhau; </b></i>


<b>C. vng góc nhau tại trung điểm của mỗi đường ; D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.</b>


<i><b>Câu 5 Em chọn và ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: </b></i>


A B


<b>1. Tập hợp các điểm cách đều đường </b>


<i><b>thẳng a cố định một khoảng 3cm</b></i>


<b>2. Trong tam giác vuông đường trung </b>


tuyến ứng với cạnh huyền


<b>a/ bằng một nửa cạnh ấy.</b>


<b>b/ là đường tròn tâm O bán kính 3cm.</b>
<i><b>c/ là hai đường thẳng song song với a và </b></i>


<i><b>cách a một khoảng 3cm.</b></i>
<b> 1+……….. ; 2+………</b>




<i><b> TỰ LUẬN:</b><b> (5,0 điểm)</b></i>



Cho tam giác ABC vng tại A(hình 2). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AD là tia phân giác của góc A.
Kẻ DE, DF lần lược vng góc với AB, AC( EAB, FAC). Chứng minh tứ giác AEDF là hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC</b>
<b>Lớp :……… </b>


Họ và


<b>tên:---==== ĐIỂM ==== BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<i>Môn Hình học 8 (tiết 25)</i>


Ngày kiểm tra: 25/11/2008.
<b> </b>


<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b><b> (4,0 điểm)</b></i>


Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau trừ câu 5.


<i><b>Caâu 1. Khẳng định nào sau đây là sai? </b></i>


<i><b> A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. </b></i>
<i><b> B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. </b></i>


<i><b> C. Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật. </b></i>
<i><b> D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc là hình vng.</b></i>
<i><b>Câu 2. Hình nào sau đây khơng có tâm đối xứng?</b></i>


<i><b> A. Hình vng ; B. Hình bình hành ; C. Hình thoi ; D. Hình thang cân .</b></i>


<i><b>Câu 3. Hình vng có đường chéo bằng 2dm, thì độ dài cạnh hình vng đó bằng:</b></i>
<i><b> A. </b></i> 2<i><b><sub>cm ; B. 1cm ; C. 2cm ; D . 2</sub></b></i> 2<i><b><sub>cm .</sub></b></i>


<i><b>Câu 4 Cần xây một trạm bơm M trên bờ sơng m ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ M đến hai làng</b></i>
<i><b>E và F là ngắn nhất( hình 1)</b></i>




<b> A. M thuộc đoạn EF. B. M là trung điểm của đoạn HH’.</b>


<i><b> C. M là giao điểm của m với FH’. D. M là giao điểm của m với E’F.</b></i>


<i><b> Câu 5 Em chọn và ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: </b></i>


A B


<b>1. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại </b>


trung điểm của mỗi đường


<b>2. Tứ giác có hai cạnh đối song song và </b>


hai góc đối bằng nhau( bằng 900<sub>) </sub>


<b>a/ là hình chữ nhật. </b>
<b>b/ là hình thoi.</b>
<b>c/ là hình bình hành.</b>


<b> 1+……….. ; 2+………</b>


<i><b>Câu </b><b> 6 Hình vng có số trục đối xứng là:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 </b>


<i><b>Câu </b><b> 7 Cho tứ giác ABCD là hình thang vng, tam giác ABM đều (hình 2) số đo của góc ABM </b></i>


bằng:


<b> A. 120</b>0<b><sub> B. 100</sub></b>0<b><sub> C. 60</sub></b>0<b><sub> D. 40</sub></b>0


<i><b>Câu </b><b> 8 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, F lần lược là trung điểm của AB và BC , gọi G là </b></i>


<i>điểm đối xứng với F qua E(hình 3) . Tứ giác BGAF là hình vng khi tam giác ABC thỏa mãn điều </i>
kiện:




<b> A. Không cần điều kiện gì. B. Tam giác ABC vuông cân tại A.</b>


<b> C. </b><i><sub>ACB </sub></i><sub>60</sub>0


<b> D. </b><i><sub>ABC </sub></i><sub>60</sub>0
.


<i><b>  TỰ LUẬN:</b><b> (6,0 điểm)</b></i>


Cho tam giác ABC cân tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối
xứng với M qua điểm I.


a/ Chứng minh KM=AB.



b/ Chứng minh tứ giác AKCM là hình chữ nhật.


c*/ Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác AKCM là hình vng?


<i><b>Bài giải:</b></i>


















</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>










---


<b> PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<i><b> Trường THCS Mỹ Đức Năm học: 2008-2009</b></i>



<b>Môn Tốn lớp 8</b>



<i>Thời gian: 90 phút(khơng kể thời gian phát đề)</i>



====================================================


<i><b> Caâu 1 (1,5 ñieåm)</b></i>



a/ Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số.


Làm phép tính:

2 2


2( )


:


6 3


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>xy</i>


 


.



b/ Khẳng định sau đây đúng hay sai? Hãy vẽ hình minh họa.



“ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật ”


<i><b> Câu 2 (2,5 điểm)</b></i>



Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a/ 5x

2

<sub>-10xy+5y</sub>

2


b/ x

2

<sub>+x-6</sub>



<i><b> Câu 3 (2,0 điểm)</b></i>



Cho biểu thức P=

2 2


1 2 4


:


2 4 2 ( 2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


 


   



 


a/ Với mọi x

2

, hãy rút gọn P.



b/ Tính giá trị của biểu thức P tại x=-3.


<i><b> Câu 4 (3,0 điểm)</b></i>



Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB, E là


điểm đối xứng với M qua I.



a/ Chứng minh tứ giác AEBM là hình chữ nhật.


b/ Chứng minh AC=ME.



c/ Tính tỉ số diện tích của

<i>ACM</i>

với diện tích của hình chữ nhật AEBM.


<i><b> Câu 5 (1,0 điểm)</b></i>



Tìm

<i>n N</i>

<i> để 2n</i>

<i>2</i>

<i>-n+2 chia hết cho 2n+1.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ </b>

<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<i><b> Trường THCS Mỹ Đức Năm học: 2008-2009</b></i>



<b>Mơn Tốn lớp 8</b>



<i>Thời gian: 90 phút(khơng kể thời gian phát đề)</i>



<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b>Điểm</b></i>



<i>Câu 1: (</i>

<i>1,5 điểm</i>

)



a/ Muốn chia phân thức



<i>A</i>


<i>B</i>

<sub> cho phân thức </sub>


<i>C</i>


<i>D</i> 0

, ta nhaân


<i>A</i>


<i>B</i>

<sub> với phân thức </sub>


nghịch đảo của



<i>C</i>
<i>D</i>

<sub>; </sub>


<i>A</i>
<i>B</i>

<sub>:</sub>


<i>C</i>
<i>D</i>

<sub>=</sub>


<i>A D</i>


<i>B C</i>

<sub> ,</sub>

0
<i>C</i>
<i>D</i>
 

 
 

.


2 2
2( )
:
6 3


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>xy</i>


 


=

2 2


3 1


.


6 2( ) 4


<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>




 




b/ “ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật ” , khẳng định


này sai.



<i>Ví dụ: (hình thang cân ) </i>


<i>Câu 2: (</i>

<i>2,5 điểm</i>

) a/ 5x

2

<sub>-10xy+5y</sub>

2

<sub> =5(x</sub>

2

<sub>-2xy+y</sub>

2

<sub>)</sub>




=5(x-y)

2


b/ x

2

<sub>+x-6=(x</sub>

2

<sub>-2x)+(3x-6)</sub>



=x(x-2)+3(x-2)


=(x-2)(x+3)



<i>Câu 3:( 2</i>

<i>,0 điểm</i>

) a/ P=

2


1 2 4


:


2 ( 2)( 2) 2 ( 2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  
 
 
    
 

=



2 2( 2)


( 2)( 2)



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


 

:

2


4
(<i>x </i>2)


2


6 ( 2)


( 2)( 2) 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b/ x=-3, giá trị của P=



3[( 3) 2] 3
.
2[( 3) 2] 10


 



 


<i>Câu 4:( </i>

<i>3,0 điểm</i>

) hình vẽ đúng, chính xác .



a/ -chứng minh được tứ giác AEBM là hình


bình hành.(1)



-chứng minh được

<i><sub>AMB </sub></i><sub>90</sub>0

.(2)



Từ (1),(2)

tứ giác AEBM là hình chữ nhật.


b/ lập luận được: tứ giác AEBM là hình chữ


nhật (câu a)

AB=ME(3)



Lại có AB=AC (gt)(4)


Từ (3),(4)

AC=ME.



c/ Lập luận được



1
;


2


<i>ACM</i> <i>ABM</i> <i>ABM</i> <i>AEBM</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>  <i>S</i>


1 1


2 2


<i>ACM</i>



<i>ACM</i> <i>AEBM</i>


<i>AEBM</i>


<i>S</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>S</i>


   


.



<i>Câu 5: (</i>

<i> 1,0 điểm</i>

) -Làm phép chia tìm dư bằng 3.



<i> -Lập luận: để 2n</i>

<i>2</i>

<i><sub>-n+2 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải là ước của 3.</sub></i>


<i> -Từ đó tìm được n=0; 1.( vì </i>

<i>n N</i>

)



<b>(</b>

<i><b>Mọi cách giải khác nếu lập luận chặc chẽ, đúng khoa học vẫn ghi điểm tối đa</b></i>

<b>)</b>



0,5


0,75


0,25


0,25



0,25


0,25


0,25


0,25



0,25



0,5


0,25


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHÒNG GD & ĐT PHÙ MỸ.</b>


<i><b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC.</b></i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG GIAI ĐOẠN I(08-09)</b>



Mơn Tốn lớp 8.



<i>Thời gian làm bài 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)</i>



---

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


<i><b>---Bài 1. (4,0 điểm)</b></i>



Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


<i> a/ (2,0 điểm) a</i>

2

<sub>(b-c)+b</sub>

2

<sub>(c-a)+c</sub>

2

<sub>(a-b)</sub>



<i> b/ (2,0 điểm) a</i>

2

<sub>+</sub>


1
6 6
<i>a</i>



.


<i><b>Bài 2. (5,0 điểm)</b></i>




<i><b> a/ ( 2,5 điểm) Tìm dư trong phép chia 3</b></i>

2003

<sub>+3</sub>

2002

<sub>+1 cho 13.</sub>



<i> b/ ( 2,5 điểm) Tìm chữ số tận cùng của biểu thức A= 11</i>

2004

<sub>+19</sub>

2003

<sub>. </sub>


<i><b>Bài 3. (5,0 điểm)</b></i>



Chứng minh : n

4

<sub>-4n</sub>

3

<sub>-4n</sub>

2

<sub>+16n chia hết cho 384, với mọi số tự nhiên n chẵn.</sub>


<i><b>Bài 4. (6,0 điểm)</b></i>



Chứng minh rằng 16

n

<sub>-1 chia hết cho 15, nhưng không chia hết cho 17 với n là số lẻ.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG TOÁN 8</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>
<i><b> Bài 1: a/ (2,0 điểm)</b></i>


a2<sub>(b-c)+b</sub>2<sub>(c-a)+c</sub>2<sub>(a-b)= a</sub>2<sub>b-a</sub>2<sub>c+b</sub>2<sub>c-b</sub>2<sub>a+c</sub>2<sub>a-c</sub>2<sub>b</sub>


= a2<sub>b-a</sub>2<sub>c+b</sub>2<sub>c-b</sub>2<sub>a+c</sub>2<sub>a-c</sub>2<sub>b+abc-abc</sub>


=-(abc- a2<sub>b+a</sub>2<sub>c-b</sub>2<sub>c+b</sub>2<sub>a-c</sub>2<sub>a+c</sub>2<sub>b –abc)</sub>


=-[(abc-a2<sub>b-ac</sub>2<sub>+a</sub>2<sub>c)-(b</sub>2<sub>c-b</sub>2<sub>a-bc</sub>2<sub>+abc)]</sub>


= -(a-b)(bc-ba-c2<sub>+ca)</sub>


= -(a-b)(b-c)(c-a).
<i> b/ (2,0 điểm)</i>


a2<sub>+</sub>



1
6 6
<i>a</i>




=a2<sub>+</sub>


3 2 1


6 6


<i>a</i> <i>a</i>


=


2 2


1 1


(6 3 2 1) (6 3 ) (2 1)


6 <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i> 6 <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i> 
=



1 1


3 (2 1) (2 1) (2 1)(3 1)



6 <i>a a</i>  <i>a</i> 6 <i>a</i> <i>a</i> <sub>.</sub>


<i>0,25</i>
<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,5</i>
<i>0,75</i>


<i>0,5</i>
<i>0,75</i>


<i><b> Baøi 2: a/ (2,5 ñieåm)</b></i>


32003<sub>=3</sub>3.667+2<sub>=9.(26+1)</sub>667<sub></sub><sub>9(mod 13)</sub>


32002<sub>=3</sub>3.667+1<sub>=3(26+1)</sub>667<sub></sub><sub>3(mod 13)</sub>


32003<sub>+3</sub>2002<sub>+1</sub><sub></sub><sub>9+3+1(mod 13) </sub><sub></sub><sub>0(mod 13)</sub>


Vậy dư của phép chia 32003<sub>+3</sub>2002<sub>+1 cho 13 laø 0.</sub>


<i> b/ (2,5 điểm)</i>


Ta có 11 1(mod10)  <sub> 11</sub>2004<sub></sub>1(mod10)


191(mod10) <sub> 19</sub>2003<sub></sub>1(mod10)



112004<sub>+19</sub>20030(mod10)


Vậy chữ số tận cùng của 112004<sub>+19</sub>2003<sub> là 0.</sub>


<i>0,75</i>
<i>0,5</i>
<i>0,75</i>


<i>0,5</i>
<i>0,75</i>
<i>0,75</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<i><b> Bài 3: ( 5,0 điểm)</b></i>


Ta coù : n4<sub>-4n</sub>3<sub>-4n</sub>2<sub>+16n=(n</sub>4<sub>-4n</sub>2<sub>)-(4n</sub>3<sub>-16n)=n</sub>2<sub>(n</sub>2<sub>-4)-4n(n</sub>2<sub>-4)</sub>


=(n2<sub>-4)(n</sub>2<sub>-4n)=n(n-4)(n-2)(n+2)</sub>


Với n là số tự nhiên chẵn, nên n=2k(<i>k Z</i> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 n4-4n3-4n2+16n=2k(2k-4)(2k-2)(2k+2)=16k(k-2)(k-1)(k+1)
Mà k(k-2)(k-1)(k+1) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, cho 8.
Lại có (3, 8)=1. Do đó 16k(k-2)(k-1)(k+1) chia hết cho 3.8.16=384.


Vậy n4<sub>-4n</sub>3<sub>-4n</sub>2<sub>+16n chia hết cho 384, với mọi n là số chẵn.</sub>


<i>1,0</i>
<i>0,75</i>



<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b> Baøi 4:</b><i><b> ( 6,0 ñieåm) </b></i>


Ta coù 16n<sub>-1=(16-1)(16</sub>n-1<sub>+16</sub>n-2<sub>+16</sub>n-3<sub>+16</sub>n-4<sub>+ ……+1), </sub><sub></sub><i><sub>n</sub></i><sub> leû.</sub>


=15((16n-1<sub>+16</sub>n-2<sub>+16</sub>n-3<sub>+16</sub>n-4<sub>+ ……+1) </sub><sub></sub><sub>15</sub><sub>.</sub>


16n<sub>-1=(16</sub>n<sub>+1)-2=(16+1)(16</sub>n-1<sub>-16</sub>n-2<sub>+16</sub>n-3<sub>-…+1)-2, </sub><sub></sub><i><sub>n</sub></i><sub> leû.</sub>


= 17(16n-1<sub>-16</sub>n-2<sub>+16</sub>n-3<sub>-…+1)-2 </sub><sub></sub>2(mod17) 15(mod17)<sub></sub>


Vậy 16n<sub>-1 chia hết cho 15, nhưng không chia hết cho 17, </sub><sub></sub><i><sub>n</sub></i><sub> lẻ.</sub>


<i>1,0</i>
<i>1,0</i>
<i>2,0</i>
<i>1,75</i>
<i>0,25</i>


<b>PHỊNG GD&ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA HSG CẤP TRƯỜNG(Năm học 2008-2009)</b>


TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC Mơn Tốn lớp 8



<i> Thời gian làm bài 150 phút( không kể thời gian phát đề)</i>


------


ĐỀ CHÍNH THỨC:



Bài 1: ( 4,0 điểm)




Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên

<i>n n </i>( 1)

<sub> thì </sub>

<sub>3</sub>3<i>n</i>3 <sub>26</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>27</sub>


 

chia hết cho 676.


Bài 2: ( 4,0 điểm)



Cho

<i>a b c</i>, ,

<sub> là độ dài ba cạnh của tam giác, có chu vi bằng 2. Chứng minh </sub>

<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>abc</sub></i> <sub>2.</sub>


   


Baøi 3: ( 4,0 điểm)



Tìm giá trị lớn nhất của

<i>S</i><i>x</i>6<i>y</i>6

<sub> biết </sub>

<i>x</i>2<i>y</i>2 1.

Bài 4: ( 8,0 điểm)



Cho hình vng ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, AD và M là điểm nằm giữa hai


điểm B, C. Nối B với J, C với I, chúng cắt nhau tại G và đường thẳng AM cắt DC tại P. Chứng


minh rằng:



a/

<i>BJ</i> <i>CI</i>


b/

2 2 2


1 1 1


<i>AB</i> <i>AM</i> <i>AP</i>

<sub> .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)</b></i>



<b>PHỊNG GD&ĐT PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>



TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC Năm học 2008-2009



HƯỚNG DẪN CHẤM


<i> Mơn Tốn lớp 8</i>



Thời gian làm bài 150 phút


Ngày thi: 30/02/2009.



Đáp án

Điểm



Bài 1: ( 4,0 điểm)



Với

<i>n </i>1

<sub> thì </sub>

<i>A</i>(1) 676 676 


Giả sử

<i>n k</i>

(

<i>k N</i> *

) thì

<i>A k</i>( ) 3 3<i>k</i>3 26<i>k</i> 27 676

Ta chứng minh

<i>A k  </i>( 1) 676




3 3


3 3 2


( 1) 27.3 26 27 26


27(3 26 27) 27.26 27 26 53


27. ( ) 676( 1) 676


<i>k</i>



<i>k</i>


<i>A k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>A k</i> <i>k</i>





    


      


   


Vaäy

<sub>3</sub>3<i>n</i>3 <sub>26</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>27</sub>


 

chia hết cho 676.


Bài 2: ( 4,0 điểm)



Ta có a+b+c=2 nên ta chứng minh a,b,c <1.


Nếu

<i>a </i>1

<sub> thì b+c></sub>

<i>a  </i>1

<sub> a+b+c>2( vơ lí gt)</sub>


Do đó a<1, tương tự ta c/m được b, c<1.



Lại có: (1-a)(1-b)(1-c)=1-a-b-c+ab+bc+ca-abc>0


1



<i>abc ab bc ca</i>


    

(1)



Maø 4=(a+b+c)

2

<sub>=a</sub>

2

<sub>+b</sub>

2

<sub>+c</sub>

2

<sub> +2(ab+bc+ca)</sub>



2 2 2


2


2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>ab bc ca</i>  


    


(2)


(1) vaø (2) suy ra:



2 2 2


2 1


2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>abc</i>    



<i>0,25</i>


<i>1,0</i>


<i>0,5</i>


<i>1,25</i>


<i>0,75</i>


<i>0,25</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hay

<i><sub>a</sub></i>2<sub></sub><i><sub>b</sub></i>2<sub></sub><i><sub>c</sub></i>2<sub></sub><sub>2</sub><i><sub>abc</sub></i><sub></sub><sub>2.</sub>

Baøi 3: ( 4,0 điểm)



Ta có



2 3 2 3 2 2 4 2 2 4


4 2 2 4


2 2 2 2 2


2 2


( ) ( ) ( )( )


( ) 3


1 3
1


<i>S</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>



<i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i>
<i>S</i>
     
  
  
 
 


<i>Dấu “=” xảy ra khi x=0 hoặc y=0</i>


<i>Vậy max S=1 khi x=0 hoặc y=0.</i>


Bài 4: ( 8,0 điểm)



a/ chứng minh

<i>BJ</i> <i>CI</i>

( 3,0 điểm)


-vẽ hình chính xác,



lập luận được:

<i>BIC</i><i>ABJ c g c</i>( . . )


 


<i>BCI</i> <i>ABJ</i>


 


Maø

<i>BCI</i>

vuông tại B, nên

<i>BCI BIC</i> 900

Hay

<i><sub>ABJ BIC</sub></i> <sub>90</sub>0



 


Do đó

<i><sub>BGI </sub></i><sub>90</sub>0

Suy ra

<i>BJ</i> <i>CI</i>

.



b/ chứng minh

2 2 2


1 1 1


<i>AB</i> <i>AM</i> <i>AP</i>

<sub> ( 5,0 điểm)</sub>



Ta có

( . )


<i>AM</i> <i>BM</i>


<i>AMB</i> <i>PAD g g</i>


<i>AP</i> <i>AD</i>


   


Hay



1


.


<i>AM</i> <i>BM</i> <i>BM</i>


<i>AP</i> <i>AB</i>  <i>AP</i> <i>AB AM</i>


Theo bài toán ta có:



2 2 2


2 2 2 2 2 2 2


1 1 1


. .


<i>BM</i> <i>BM</i> <i>AB</i>


<i>AP</i> <i>AM</i> <i>AB AM</i> <i>AM</i> <i>AB AM</i>




   




2


2 2 2


1
.


<i>AM</i>


<i>AB AM</i> <i>AB</i>



 


Vaäy

2 2 2


1 1 1


<i>AB</i> <i>AM</i> <i>AP</i>

<sub>.</sub>


<i><b> Lưu ý: </b></i>



<i><b>- Mọi cách làm khác nếu đúng, lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối</b></i>


<i><b>đa theo biểu điểm của từng bài, từng câu.</b></i>



<i><b>-Điểm tồn bài làm trịn theo quy định chung.</b></i>



<i><b>-Đối với bài tốn hình, nếu vẽ hình sai mà phần chứng minh đúng thì </b></i>


<i><b>khơng tính điểm phần chứng minh. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b><sub>== ĐIỂM == </sub></b>

BAØI KIỂM TRA

15 phút(C

4

)



<i><b>Lớp :--- </b></i>

<i><b></b></i>

<i>Môn Đại số 8 (tiết 64)-không kể phát đề</i>


Họ và tên:--- Ngày ……../04/2009.



<i> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</i>

<i> (3,0 điểm)</i>



<i><b>Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau, trừ câu 4</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một aån?</b></i>


<i><b> A. </b></i>




1
1 0


<i>x</i> 

<i><b><sub>; B.</sub></b></i>


1


2 0


3<i>x  </i>

<i><b><sub>; C. </sub></b></i>

<i><sub>x </sub></i>2 <sub>0</sub>


<i><b>; D.</b></i>

0<i>x  </i>3 0

<sub>.</sub>


<i><b>Câu 2. Kết luận nào sau đây là không đúng?</b></i>



<i><b> A. </b></i>

4<i>x</i>12 0  4<i>x</i>12

<i><b> ; B. </b></i>

4<i>x</i>12 0  3<i>x x</i> 12

<i><b> ; </b></i>


<i><b> C. </b></i>

4<i>x</i>12 0  4<i>x</i> 12

<i><b>; D. </b></i>

4<i>x</i>12 0  4<i>x</i> 12

.


<i><b>Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình </b></i>

<i>5 2x</i>

<i>là: </i>



<b> A. </b>



5
\


2
<i>S</i><sub></sub><i>x x</i> <sub></sub>


 

<b> ; B. </b>



5
\



2
<i>S</i> <sub></sub><i>x x</i> <sub></sub>


 

<b>; C. </b>



5
\


2
<i>S</i><sub></sub><i>x x</i> <sub></sub>


 

<b>; D. </b>



5
\


2
<i>S</i> <sub></sub><i>x x</i> <sub></sub>


 


<i><b>Câu 4. Nối mỗi bất phương trình ở cột A với một hình ở cột B để được hình biểu diễn tập </b></i>


nghiệm đúng của bất phương trình đó:



Bất phương trình

Hình biểu diễn tập nghiệm


1.

<i>x </i>2


2.

<i>x </i>2

3.

<i>x </i>2



a.


b.


c.



d.

<b><sub>)</sub></b>

<sub>//////////////</sub>



<b>0</b> <b><sub>2</sub></b>


//////////////



<b>0</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>.</b>


<b>.</b>



//////////////////////



<b>]</b>



<b>0</b> <b>2</b>


<b>.</b>

<b>.</b>

<b>(</b>



//////////////////////

<b><sub>0</sub></b> <b><sub>2</sub></b>


<b>.</b>



<b>.</b>

<b>[.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> 1+………..; 2+…………; 3+…………..</i>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng:</b></i>



<i><b> A. </b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>3<i>a</i>

<i><b> ; B. </b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>3<i>a</i>

<i><b> ; C. </b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>5<i>a</i>

<i><b>; D .</b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>5<i>a</i>

.


<i>TỰ LUẬN: (7,0 điểm)</i>



<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 5 Giải các bất phương trình sau:</b></i>


<i><b> a/(3,0 điểm) </b></i>

6(<i>x</i>1) 12 3(  <i>x</i> 2)

<sub>.</sub>


<i><b> b/ (4,0 điểm) </b></i>



4 5 7


3 5


<i>x</i>  <i>x</i>


<i><b>.</b></i>



Giaûi:



<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………..</i>



<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC ==</b>

<b><sub>== ĐIỂM == BAØI KIỂM TRA CHƯƠNG III</sub></b>



<i><b>Lớp :--- Mơn hình học 8 (tiết 55)</b></i>




<i> (Thời gian 45 phút không kể phát đề)</i>


Họ và tên:--- Ngày KT: 07/04/2009.



<i> TRAÉC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</i>

<i> (2,0 điểm)</i>



<i><b>Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau </b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>Câu 1.</b></i>

<i><b> Tỉ số của hai đoạn thẳng cĩ độ dài 3dm và 6cm là:</b></i>



A. 2 B.


1


2 <sub>C. 5</sub> <sub>D. Một đáp số khác.</sub>


<i><b>Caâu 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:</b></i>


A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.


C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.


<i><b>Caâu 3. MN là đường phân giác trong của </b></i>

<i>MPQ</i><sub>. Ta có:</sub>
A.


<i>PN</i> <i>PM</i>


<i>NQ</i> <i>MQ</i> <sub>; B. </sub>


<i>MP</i> <i>NQ</i>



<i>MQ</i> <i>PN</i> <sub> ; C. </sub>


<i>NQ</i> <i>PN</i>


<i>MQ</i><i>MP</i> <sub>;</sub> <sub>D. </sub>


<i>NQ</i> <i>PM</i>


<i>MQ</i><i>NP</i>

<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 4 . Cho </b></i>

<i>D</i>EF<sub> có AB// EF ( A</sub><sub> DE, B </sub><sub> DF) ta có kết quả sau đây:</sub>


A. EF


<i>AB</i> <i>AD</i>


<i>AE</i>


; B.


EF
AB
<i>DB</i>


<i>BF</i>  <sub> ; C. </sub> EF


<i>DA</i> <i>AB</i> <i>DB</i>


<i>DE</i>  <i>DF</i> <sub> ; D. </sub> EF



<i>DA</i> <i>AB</i> <i>DB</i>


<i>AE</i>  <i>DF</i>

<i>TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>a/ ( 2,0 điểm) Tìm x trên hình vẽ, biết MN // BC.</i>








<i>---b/(1,5 điểm) Cho </i><i>ABC</i>

<i>MNQ</i>

<sub> có AB = 5cm; AC = 8 cm; MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng </sub>


MQ



Giải:





---



<i><b>---Câu </b></i>

<i><b> 6 (2,5 điểm) Cho tam giác MNP vng tại M có MN = 9 cm, MP = 12cm.</b></i>


a.(1,0 điểm) Tính độ dài đoạn thẳng NP.


Giải:. . . . . . .
. . . . . . ..
. . . . . . .
b/ ( 1,5 điểm) Đường phân giác ND cắt MP tại D. Tính



<i>MD</i>
<i>DP</i> <sub>.</sub>


...
...

<i><b> </b></i>


<i><b>Caâu</b></i>



<i><b> 7</b></i>

<i><b> . (2,0 điểm) Cho </b></i>

<sub>ABC có AB = 9cm, AC = 18 cm. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, </sub>
N sao cho AM = 2 cm, AN = 4cm.


<i>a/( 1,0 điểm) Chứng minh </i><sub>AMN </sub> ABC.


<i>b*/(1,0 điểm) Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho BD = CE. Gọi F, G, H lần lượt là </i>
trung điểm của BC, DE, BE; Đường thẳng DF cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt tại P và Q. Chứng
minh <sub>APQ cân.</sub>


<i>==============================================================</i>
<i> ĐÁP ÁN ĐIỂM</i>


<i> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</i>

<i> (2,0 điểm) 0,5/caâu</i>



<i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i>


<i>C</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>C</i>


<i>TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</i>


<i><b>Câu </b></i>

<i><b> 5 (3,5 điểm)</b></i>



a/ Vì MN // BC. Áp dụng định lí Talét ta có:





<i>AM</i> <i>AN</i>


<i>MB</i> <i>NC</i>


5 7


8
<i>hay</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

8.7
5
<i>x</i>


 


=11,2 cm. 0,75
Vậy x = 11,2 cm 0,25
b/ <i>ABC</i>  <i>MNQ</i> 


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>MN</i> <i>MQ</i>

<sub> hay </sub>



5 8



3<i>MQ</i>

<sub> 0,75</sub>


8.3


5
<i>MQ</i>


 


= 4,8 cm 0,5
vaäy MQ=4,8 cm. 0,25

<i><b>Caâu </b></i>

<i><b> 6 (2,5 điểm)</b></i>



a. Áp dụng định lí Pitago vào <i>V</i> MNP, ta có: NP2= NM2 + MP2 0,5


= 92<sub> + 12</sub>2<sub> = 225 0,25</sub>


 <sub> NP= 15 cm. 0,25</sub>
b. Vì ND là đường phân giác của góc N nên:


<i>MD</i>
<i>DP</i> <sub>= </sub>


<i>NM</i>
<i>NP</i> <sub>= </sub>


9 3


15 5 <sub> 1,5</sub>



<i><b>Caâu</b></i>



<i><b> 7</b></i>

<i><b> . (2,0 điểm) </b></i>



<i> </i>

Hình vẽ đúng 0,5

a/ Xét

<sub>AMN </sub>

<sub>ABC cĩ:</sub>


 chung.


1
1
P


Q


G
H


F


E
D


N
M


C
B


A



1
4


<i>AM</i> <i>AN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> 


Do đó: <sub>AMN </sub> <sub>ABC ( c.g.c) 0,5</sub>
b/ HG là đường trung bình của <sub>BED 1,0</sub>
nên HG // BD và HG = 2


<i>BD</i>
.


Tương tự c/m: HF // EC và HF = 2
<i>EC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vì BD = EC do đó HG = HF  <sub>HFG cân tại H</sub>
 <i>G</i>1<i>F</i>1


Suy ra <i>G</i>1 <i>P</i>1( so le của HG//BP)
<i>F</i>1<i>Q</i>1( cùng bằng <i>FQE</i>)
Do đó <i>Q</i>1 <i>P</i>1  <i>APQ</i> cân tại A.
Vậy APQ cân tại A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phßng GD-ĐT PHÙ MY</b>Õ

<b>§Ị KIỂM TRA</b>

<b>HỌC K II</b>

<b>(</b>

<b>Năm học 2008-2009)</b>


<b> Trờng THCS M C Môn toán lớp 8</b>


<b> </b>

<i>Thêi gian lµm bµi 90 phĩt ( không kể thời gian phát đề)</i>





<b>------I.</b>



Phần trắc nghiệm

(5,0®iểm)



Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau, trừ câu


<b>C©u1 Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?</b>
<i><b> A. </b></i>


1
1 0


<i>x</i>  <i><b><sub>; B.</sub></b></i>
1


2 0


3<i>x  </i> <i><b><sub>; C.</sub></b></i> <i><sub>x </sub></i>2 <sub>0</sub>


<i><b>; D.</b></i>0<i>x  </i>3 0<sub>.</sub>


<b>C©u2 Tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài 3dm và 6cm là:</b>


A. 2 B.


1


2 <sub>C. 5</sub> <sub>D. Một đáp số khác. </sub>



<i><b>Câu 3 </b></i> Điều kiện xác định của phơng trình <i><sub>4 x +4</sub>−2</i> <i>−<sub>x − 1</sub></i>1 = <i>x</i>


(1− x)(x +1) lµ :


A . x  1 B . x   1 C . x  -1 D . x 0 và x 1


<b>Câu 4 BiÕt </b><i>BAD DAC</i> . §é dài x trong
hình vẽ là:


A. 1,6 B. 2,5
C. 3 D. 3,75.




<b>Câu 5:</b>

<b> Mệnh đề nào sau đây là đúng</b>

<b> </b>

?



A.

<i>a</i> 0 4<i>a</i>3<i>a</i>

<i><b> ; B. </b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>3<i>a</i>

; C.

<i>a</i> 0 4<i>a</i>5<i>a</i>

<i><b>; D .</b></i>

<i>a</i> 0 4<i>a</i>5<i>a</i>

<b>. </b>



<b>Câu 6:</b> Tập nghiệm của bất phương trình
2
3
<i>x </i>


 >
3


2
<i>x</i>



laø:


A. <i>S</i>

<i>x x</i>/ 13

<sub>; B. </sub><i>S</i>

<i>x x</i>/ 13

<sub> ; C. </sub><i>S</i> 

<i>x x</i>/ 13

<sub> ; D. </sub><i>S</i> 

<i>x x</i>/ 13

<sub>.</sub>


<b>Caâu 7: Trong các phát biểu sau đây, phát biĨu nµo sai ?</b>


A . Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
B . Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.


C . Hai tam giác vng có hai góc nhọn tơng ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau.


D . Hai tam giác vng có hai cặp cạnh góc vng tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau.


<b>Câu 8: Nếu </b><i>a b</i> và <i>c </i>0 thì


A. <i>ac bc</i> <i>; B. ac=bc; C. ac>bc; D. ac</i><i>bc</i>.


<b>Câu 9: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ sau. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:</b>


A. 480 cm2


B. 480 cm3


C. 240 cm3


D. 120 cm3


4 <sub>5</sub>



A


D C


B 2 x


6cm
8cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 10:</b> Nối mỗi bất phương trình ở cột A với một hình ở cột B để được hình biểu diễn tập nghiệm
đúng của bất phương trình đó.


Bất phương trình Hình biểu diễn tập nghiệm

1.

<i>x </i>2


2.

<i>x </i>2

3.

<i>x </i>2


a.


b.


c.


d.


<i> 1+………; 2+…….; 3+………..</i>



<b>Câu 11: Cho hình vẽ bên ( DE//BC) Khẳng định nào sau đây là sai </b>


A.


<i>AD</i> <i>AE</i>



<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>; B. </sub><i>ADE</i><i>ABC</i>


C. <i>AED</i><i>ABC</i>; D.


<i>BD</i> <i>EC</i>


<i>AD</i> <i>AE</i>


<b>Câu 12: </b> Trong tam giác NMP có MQ là tia phân giác của <i>NMP</i><sub> , NQ=2cm, QP=2,5cm, gọi x, y theo </sub>
thứ tự là độ dài của MP và MN. Tỉ số


<i>x</i>
<i>y</i> <sub> laø:</sub>
A.


5


2<sub>; B. </sub>
5


4<sub>; C. </sub>
4


5<sub>; D. </sub>
2
5


<b>Câu 13: Trong hình lăng trụ đứng đáy là tam giác cho các kích thước a=3cm; b=4cm; c=5cm</b>


(hình vẽ). Biết diện tích xung quanh của hình lăng trụ là 60cm2<sub>.</sub>



chiều cao h của hình lăng trụ là:


A. 10cm; B. 12cm;
C. 2,5cm; D. 5cm


<b>Câu 14: </b> Bạn Huệ giải phương trình
2 <sub>3</sub>
3
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>



 (*) như sau:
(*)
( 3)
3 3
3
<i>x x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

  


Vaäy <i>S </i>

 

3


<i><b> A. đúng</b></i>

; B. sai




<b>Caâu 15:</b><i><b> </b></i>Bieát


3
4
<i>MN</i>


<i>PQ</i>  <sub>và QP=5cm. Độ dài đoạn thẳng MN bằng :</sub>

A.

3,75 cm; B.


20


3 <i>cm</i><sub>; C. 15 cm; D. 20 cm.</sub>


<b>Caâu 16: Phơngtrình (x-3)(5-2x) = 0 có tËp nghiÖm S =</b>


//////////////////////

<b>[</b>

<b>.</b>


<b>.</b>


<b>0</b> <b><sub>2</sub></b>

//////////////////////


<b>.</b>


<b>.</b>

<b>2</b>
<b>0</b>

<b>(</b>



<b>.</b>

<b>.</b>

<b>2</b>


<b>0</b>

<b>]///////////////</b>



<b>2</b>



<b>0</b>

<b>)//////////////</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 



5 5 5


. 3 ; . ; . ; 3 ; . 0; ; 3


2 2 2


<i>A</i> <i>B</i>    <i>C</i>   <i>D</i> 


     


<b>Caâu 17: MN là đường phân giác trong của </b><i>MPQ</i><sub>. Ta có:</sub>
A.


<i>PN</i> <i>PM</i>


<i>NQ</i> <i>MQ</i> <sub>; B. </sub>


<i>MP</i> <i>NQ</i>


<i>MQ</i> <i>PN</i> <sub> ; C. </sub>


<i>NQ</i> <i>MN</i>


<i>MQ</i><i>MP</i> <sub>;</sub> <sub>D. </sub>



<i>NQ</i> <i>PM</i>


<i>MQ</i><i>NP</i>


<b>Câu 18: Khi x>0, kết quả rút gọn của biểu thức </b>  <i>x</i>  2<i>x</i>5<sub> là :</sub>


A. x-5 ; B. –x-5 ; C. -3x+5; D. –x+5.
II. PhÇn tù ln ( 5,0 điểm)


<b>Bµi 1 (1,0 điểm ) giải bất phương trình: </b> <i>x +6</i><sub>5</sub> <i>−x −2</i>


3 < 2


<b>Bµi 2 (1,5 điểm ) </b>


Moọt toồ may theo keỏ hoaùch phaỷi may 30 aựo. Tổ đã may mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trớc thời hạn 3
ngày, ngoài ra cịn may thêm đợc 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.


<b>Bµi 3(2,5 điểm ) </b>


Tam giác vuông ABC ( <i><sub>A </sub></i><sub>90</sub>0


) có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của gócA cắt cạnh BC tại
D. Từ D kẻ DE vng góc với AC (E thuộcAC)


a/ Chứng minh <i>ABC</i><i>EDC</i>.


b/ Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

---#######---Phßng GD-ĐT PHÙ MỸ <b>HƯỚNG DẪN CHẤM BAØI K.THỌC KỲ II</b>

<b>(</b>

<b>Năm học 2008-2009)</b>


Trờng THCS M C <b>Môn toán lớp 8</b>


<b> </b>

<i>Thêi gian lµm bµi 90 phĩt ( khơng kể thời gian phát đề)</i>





------ĐÁP ÁN IM


<b>I.</b>


Phần trắc nghiệm

(5,0 im)



Caõu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18



Đáp


aùn B C B B A B B D B 1+c<sub>2+a</sub>
3+b


C B D B A C A D


II. PhÇn tù luËn ( 5,0 điểm)
Bài 1: <i>x +6</i><sub>5</sub> <i>−x −2</i>


3 < 2




3( 6) 5( 2) 30



2 28 30


2 2
1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
    
   
  
  


Vaäy <i>S</i> 

<i>x x</i>/  1

.
Baøi 2:


Gọi x(áo) là số áo mà tổ phải may theo kế hoạch (đk: x>0, xZ)
Lập đúng phương trình:


20
3


30 40


<i>x</i> <i>x </i>


 


Giải phương trình tìm nghiệm đúng: x=420 (TMĐK)


Vậy số áo mà tổ phải may theo kế hoạch là 420 áo.


 <i>Hoặc chọn ẩn cách khác: x là thời gian dự định mà tổ phải may hết số áo theo kế </i>
<i>hoạch ( đk: x>3)</i>


<i>Lập phương trình đúng: (x-3).40-30x=20</i>


<i>Giải phương trình tìm nghiệm đúng : x=14 (TMĐK)</i>


<i>Vậy số áo mà tổ phải may theo kế hoạch là 30.14=420 áo.</i>


Baøi 3:


Hình vẽ đúng.
a/ Ta có


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>DE</i> <i>AC</i>




 <i>AB DE</i>//


 <i>ABC</i><i>EDC</i>( đl 2 tam giác đồng dạng)
b/


* Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác
vuông ABC:



<i><sub>BC</sub></i>2 <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>AC</sub></i>2


   <i>BC</i> <i>AB</i>2<i>AC</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

= 92122 15.
Vậy BC=15cm.


* BD là tia phân giác của <i>A</i><sub> nên ta có </sub>


9 3


12 4


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>BD</i> <i>BD</i>


<i>DC</i> <i>AC</i>  <i>DC BD</i>   <i>BC</i> 


3. 3.15


11, 25


4 4


<i>BC</i>


<i>BD </i>  


Vaäy BD=11,25 cm.



<i><b>(-</b><b>Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo </b></i>
<i><b>biểu điểm của từng câu.</b></i>


<i><b> -Điểm tồn bài làm trịn như quy định chung) </b></i>


</div>

<!--links-->

×