Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

kiểm tra 1 tiết trang 8 12 1 9 2 1 2 2 mã đề 8 139 8 12 1 9 2 1 2 6 2 3 8 33 8 12 1 9 2 1 2 6 2 99 000 241 kiểm tra 1 tiết môn hóa 10 – ban cơ bản họ tên học sinh lớp câu 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.51 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MƠN HĨA : 10 – BAN CƠ BẢN</b>


<b>Họ tên học sinh:……….</b>


<b>Lớp : ………..</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Phương</b>
<b>án</b>




<b>Mã đề: 139</b>


A.TRẮC NGHIỆM: (5Đ)


<b> Câu 1.</b> Chọn câu đúng. Trong HTTH, cùng một nhóm A, khi Z tăng dần thì


<b>A.</b> tính kim lọai tăng dần. <b>B.</b> năng lượng ion hóa tăng dần.
<b>C.</b> tính phi kim tăng dần. <b>D.</b> độ âm điện tăng dần.


<b> Câu 2.</b> Nguyên tố R thuộc nhóm II , trong oxit cao nhất có chứa 60% về khối lượng của R. Vậy R là
<b>A.</b> Ba(M=137) <b>B.</b> Mg(M=24) <b>C.</b> Ca(M=40) <b>D.</b> Zn(M=65)


<b> Câu 3.</b>Fe có Z = 26. Cấu hình của Fe3+ <sub>là.</sub>


<b>A.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
<b>C.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2
<b> Câu 4.</b> Ion R+<sub> có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của R trong HTTH là</sub>



<b>A.</b> Chu kỳ 3, nhóm IA <b>B.</b> Chu kỳ 2, nhóm IIA <b>C.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIIA <b>D.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIA
<b> Câu 5.</b> Nguyên tử X có cấu hình electron :1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub>. Vị trí của nguyên tố X trong bảng </sub>
tuần hồn là


<b>A.</b> Chu kỳ 4, nhóm VB <b>B.</b> Chu kỳ 4, nhóm IIA <b>C.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIB <b>D.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIA
<b> Câu 6.</b> Hợp chất khí với Hiđro của một ngun tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa
53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là


<b>A.</b> 207 <b>B.</b> 28 <b>C.</b> 12 <b>D. </b>32


<b> Câu 7.</b> Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Vị trí của R trong HTTH?
<b>A.</b> Chu kì 4, nhóm IIA <b>B.</b> Chu kì 3, nhóm VIA <b>C.</b> Chu kì 4, nhóm VIB <b>D.</b> Chu kì 3, nhóm IVA


<b> Câu 8.</b> Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH có tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử
là 58. Vậy X, Y là


<b>A.</b> Silic, photpho <b>B.</b> Photpho, lưu huỳnh <b>C.</b> Clo, argon <b>D.</b> Nito, oxi


<b> Câu 9.</b>Cho 6,4 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn tác
dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí hiđro ở(đktc).Hai kim loại trên là.


<b>A. Ca(M=40) và Sr(M=88) </b> <b>B. Ca(M=40) và Ba(M=137)</b>
<b>C. Be(M=9) và Ca(M=40)</b> <b>D. Mg(M=24) và Ca(M=40)</b>


<b> Câu 10. </b>Xét 3 ngun tố có cấu hình electron lần lượt là: (X): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; (Y) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; (Z) </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Tính bazơ của các hydroxit tạo ra từ X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang </sub>
phải) đúng là



<b>A.</b> XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 <b>B.</b> Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3
<b>C.</b> Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH <b>D.</b> Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH


<b> Câu 11.</b> Nhận xét nào sau đây là đúng khi so sánh cấu hình electron của : <sub>12</sub>24<i>X</i> và <sub>20</sub>40<i>Y</i>
<b>A.</b> Có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngồi cùng và tổng số e


<b>B.</b> Khơng có điểm nào giống nhau


<b>C.</b> Có cùng số lớp e, có cùng số e lớp ngoài cùng, khác nhau về tổng số e
<b>D.</b> Khác nhau về số lớp e và tổng số e, có cùng số e lớp ngồi cùng
<b> Câu 12.</b> Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?


<b>A.</b> Oxi <b>B.</b> Flo <b>C.</b> Cesi <b>D.</b> Liti


<b> Câu 13.</b> Tính chất của các nguyên tố có cấu hình electron cuối cùng tương ứng


X: 1s1 <sub>Y: 3p</sub>3 <sub>Z: 3p</sub>6 <sub>là</sub>


<b>A.</b> X: Phi kim Y: Kim loại Z: Phi kim <b>B.</b> X: Kim loại Y: Kim loại Z: Phi kim
<b>C.</b> X: Phi kim Y: Phi kim Z: Khí hiếm <b>D.</b> X: Kim loại Y: Phi kim Z: Khí hiếm


<b> Câu 14.</b> Nguyên tố T thuộc chu kì 4, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hồn. Vậy cấu hình electon của T


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 4s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5
<b> Câu 15.</b> Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần?


<b>A.</b> Al2O3, CO2, SiO2, P2O5<b>B.</b> H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4


<b>C.</b> HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3 <b>D.</b> SiO2, CO2, SO3, P2O5


<b>B.TỰ LUẬN: (5Đ)</b>


<b>Câu 1.</b> Số hiệu nguyên tử nguyêntố clo bằng 17.


a)Xác định vị trí của ngun tố trên trong bảng tuần hồn.


b) Viết cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hiđroxit và nêu tính chất của hợp chất đó.
c) So sánh tính chất của clo với S ( Z=16).


<b>Câu 2. Hợp chất với hiđro của ngun tố R có cơng thức là RH</b>3. Trong hợp chất oxit cao nhất chứa 43,7%


nguyên tố R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R.


<b>Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 3 gam kim loại M( hố trị khơng đổi) vào dd HCl (dư), thì thu được 2,8 lít khí (ở </b>
54,60<sub>C và 1,2atm). Tìm nguyên tử khối kim loại trên.</sub>


Hết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MƠN HĨA : 10 – BAN CƠ BẢN</b>


<b>Họ tên học sinh:……….</b>


<b>Lớp : ………..</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Phương</b>
<b>án</b>





<b>Mã đề: 173</b>


A.TRẮC NGHIỆM: (5Đ)


<b>Câu 1.</b> Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH có tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử
là 58. Vậy X, Y là


<b>A.</b> Silic, photpho <b>B.</b> Photpho, lưu huỳnh <b>C.</b> Nito, oxi <b>D.</b> Clo, argon


<b> Câu 2.</b>Cho 6,4 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác
dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí hiđro ở(đktc).Hai kim loại trên là.


<b>A. Ca(M=40) và Sr(M=88) </b> <b>B. Be(M=9) và Ca(M=40)</b>
<b>C. Ca(M=40) và Ba(M=137)</b> <b>D. Mg(M=24) và Ca(M=40)</b>
<b> Câu 3.</b>Fe có Z = 26. Cấu hình của Fe3+ <sub>là.</sub>


<b>A.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2
<b>C.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6


<b> Câu 4.</b> Nguyên tố T thuộc chu kì 4, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hồn. Vậy cấu hình electon của T là
<b>A.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5<sub> 4s</sub>2 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5


<b>C.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 4s</sub>2


<b> Câu 5.</b> Nhận xét nào sau đây là đúng khi so sánh cấu hình electron của : <sub>12</sub>24<i>X</i> và <sub>20</sub>40<i>Y</i>
<b>A.</b> Khơng có điểm nào giống nhau


<b>B.</b> Có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng và tổng số e


<b>C.</b> Khác nhau về số lớp e và tổng số e, có cùng số e lớp ngồi cùng
<b>D.</b> Có cùng số lớp e, có cùng số e lớp ngoài cùng, khác nhau về tổng số e
<b> Câu 6.</b> Chọn câu đúng. Trong HTTH, cùng một nhóm A, khi Z tăng dần thì


<b>A.</b> độ âm điện tăng dần. <b>B.</b> tính phi kim tăng dần.


<b>C.</b> tính kim lọai tăng dần. <b>D.</b> năng lượng ion hóa tăng dần.


<b> Câu 7.</b> Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa
53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là


<b>A.</b> 12 <b>B.</b> 207 <b>C. </b>32 <b>D.</b> 28


<b> Câu 8.</b> Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?


<b>A.</b> Flo <b>B.</b> Cesi <b>C.</b> Oxi <b>D.</b> Liti


<b> Câu 9.</b> Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Vị trí của R trong HTTH?
<b>A.</b> Chu kì 3, nhóm IVA <b>B.</b> Chu kì 4, nhóm VIB <b>C.</b> Chu kì 3, nhóm VIA <b>D.</b> Chu kì 4, nhóm IIA


<b> Câu 10.</b> Ion R+<sub> có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của R trong HTTH là</sub>


<b>A.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIA <b>B.</b> Chu kỳ 2, nhóm IIA <b>C.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIIA <b>D.</b> Chu kỳ 3, nhóm IA
<b> Câu 11.</b> Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần?


<b>A.</b> Al2O3, CO2, SiO2, P2O5<b>B.</b> H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4


<b>C.</b> SiO2, CO2, SO3, P2O5 <b>D.</b> HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3


<b> Câu 12. </b>Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; (Y) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; (Z) </sub>



1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Tính bazơ của các hydroxit tạo ra từ X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang </sub>
phải) đúng là


<b>A.</b> XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 <b>B.</b> Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
<b>C.</b> Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3 <b>D.</b> Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
<b> Câu 13.</b> Tính chất của các ngun tố có cấu hình electron cuối cùng tương ứng


X: 1s1 <sub>Y: 3p</sub>3 <sub>Z: 3p</sub>6 <sub>là</sub>


<b>A.</b> X: Phi kim Y: Kim loại Z: Phi kim <b>B.</b> X: Kim loại Y: Phi kim Z: Khí hiếm
<b>C.</b> X: Kim loại Y: Kim loại Z: Phi kim <b>D.</b> X: Phi kim Y: Phi kim Z: Khí hiếm


<b> Câu 14.</b> Nguyên tố R thuộc nhóm II , trong oxit cao nhất có chứa 60% về khối lượng của R. Vậy R là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 15.</b> Ngun tử X có cấu hình electron :1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub>. Vị trí của nguyên tố X trong bảng </sub>
tuần hồn là


<b>A.</b> Chu kỳ 4, nhóm IIA <b>B.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIB <b>C.</b> Chu kỳ 4, nhóm VB <b>D.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIA
<b>B.TỰ LUẬN: (5Đ)</b>


<b>Câu 1.</b> Số hiệu nguyên tử nguyêntố Mg bằng 12.


a)Xác định vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hồn.


b) Viết cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hiđroxit và nêu tính chất của hợp chất đó.
c) So sánh tính chất của Mg với Al ( Z=13).


<b>Câu 2. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có cơng thức là RO</b>2. Trong hợp chất với hiđro chứa 87,5%



nguyên tố R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R.


<b>Câu 3. Hoà tan hồn tồn 3 gam kim loại M( hố trị khơng đổi) vào dd HCl (dư), thì thu được 2,8 lít khí (ở </b>
54,60<sub>C và 1,2atm). Tìm ngun tử khối kim loại trên.</sub>


Hết .


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MƠN HĨA : 10 – BAN CƠ BẢN</b>


<b>Họ tên học sinh:……….</b>


<b>Lớp : ………..</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Phương</b>
<b>án</b>




<b>Mã đề: 207</b>


A.TRẮC NGHIỆM: (5Đ)


<b>Câu 1.</b> Nguyên tử X có cấu hình electron :1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub>. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần</sub>
hồn là


<b>A.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIB <b>B.</b> Chu kỳ 4, nhóm VB <b>C.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIA <b>D.</b> Chu kỳ 4, nhóm IIA
<b> Câu 2.</b> Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH có tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử
là 58. Vậy X, Y là



<b>A.</b> Clo, argon <b>B.</b> Nito, oxi <b>C.</b> Silic, photpho <b>D.</b> Photpho, lưu huỳnh
<b> Câu 3.</b> Ion R+<sub> có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của R trong HTTH là</sub>


<b>A.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIA <b>B.</b> Chu kỳ 3, nhóm IA <b>C.</b> Chu kỳ 2, nhóm IIA <b>D.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIIA
<b> Câu 4.</b> Nhận xét nào sau đây là đúng khi so sánh cấu hình electron của : <sub>12</sub>24<i>X</i> và <sub>20</sub>40<i>Y</i>


<b>A.</b> Có cùng số lớp e, có cùng số e lớp ngồi cùng, khác nhau về tổng số e
<b>B.</b> Khơng có điểm nào giống nhau


<b>C.</b> Khác nhau về số lớp e và tổng số e, có cùng số e lớp ngồi cùng
<b>D.</b> Có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng và tổng số e


<b> Câu 5.</b> Nguyên tố T thuộc chu kì 4, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hồn. Vậy cấu hình electon của T là
<b>A.</b> 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5


<b>C.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5<sub> 4s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 4s</sub>2
<b> Câu 6.</b> Tính chất của các ngun tố có cấu hình electron cuối cùng tương ứng


X: 1s1 <sub>Y: 3p</sub>3 <sub>Z: 3p</sub>6 <sub>là</sub>


<b>A.</b> X: Kim loại Y: Phi kim Z: Khí hiếm <b>B.</b> X: Kim loại Y: Kim loại Z: Phi kim
<b>C.</b> X: Phi kim Y: Phi kim Z: Khí hiếm <b>D.</b> X: Phi kim Y: Kim loại Z: Phi kim
<b> Câu 7.</b> Chọn câu đúng. Trong HTTH, cùng một nhóm A, khi Z tăng dần thì


<b>A.</b> độ âm điện tăng dần. <b>B.</b> tính phi kim tăng dần.
<b>C.</b> năng lượng ion hóa tăng dần. <b>D.</b> tính kim lọai tăng dần.


<b> Câu 8. </b>Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; (Y) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; (Z) </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Tính bazơ của các hydroxit tạo ra từ X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang </sub>


phải) đúng là


<b>A.</b> Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3 <b>B.</b> Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
<b>C.</b> Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH <b>D.</b> XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
<b> Câu 9.</b> Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?


<b>A.</b> Cesi <b>B.</b> Liti <b>C.</b> Flo <b>D.</b> Oxi


<b> Câu 10.</b> Nguyên tố R thuộc nhóm II , trong oxit cao nhất có chứa 60% về khối lượng của R. Vậy R là
<b>A.</b> Zn(M=65) <b>B.</b> Ba(M=137) <b>C.</b> Ca(M=40) <b>D.</b> Mg(M=24)


<b> Câu 11.</b> Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa
53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là


<b>A.</b> 28 <b>B. </b>32 <b>C.</b> 207 <b>D.</b> 12


<b> Câu 12.</b> Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần?
<b>A.</b> HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3 <b>B.</b> Al2O3, CO2, SiO2, P2O5
<b>C.</b> H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 <b>D.</b> SiO2, CO2, SO3, P2O5


<b> Câu 13.</b>Cho 6,4 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn tác
dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí hiđro ở(đktc).Hai kim loại trên là.


<b>A. Be(M=9) và Ca(M=40)</b> <b>B. Mg(M=24) và Ca(M=40)</b>
<b>C. Ca(M=40) và Sr(M=88) </b> <b>D. Ca(M=40) và Ba(M=137)</b>


<b> Câu 14.</b> Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Vị trí của R trong HTTH?
<b>A.</b> Chu kì 4, nhóm VIB <b>B.</b> Chu kì 4, nhóm IIA <b>C.</b> Chu kì 3, nhóm IVA <b>D.</b> Chu kì 3, nhóm VIA


<b> Câu 15.</b>Fe có Z = 26. Cấu hình của Fe3+ <sub>là.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2
<b>B.TỰ LUẬN: (5Đ)</b>


<b>Câu 1.</b> Số hiệu nguyên tử nguyêntố clo bằng 17.


a)Xác định vị trí của ngun tố trên trong bảng tuần hồn.


b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit và nêu tính chất của hợp chất đó.
c) So sánh tính chất của clo với S ( Z=16).


<b>Câu 2. Hợp chất với hiđro của ngun tố R có cơng thức là RH</b>3. Trong hợp chất oxit cao nhất chứa 43,7%


nguyên tố R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R.


<b>Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 3 gam kim loại M( hố trị khơng đổi) vào dd HCl (dư), thì thu được 2,8 lít khí (ở </b>
54,60<sub>C và 1,2atm). Tìm nguyên tử khối kim loại trên.</sub>


Hết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MƠN HĨA : 10 – BAN CƠ BẢN</b>


<b>Họ tên học sinh:……….</b>


<b>Lớp : ………..</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Phương</b>


<b>án</b>




<b>Mã đề: 241</b>


A.TRẮC NGHIỆM: (5Đ)


<b>Câu 1.</b>Fe có Z = 26. Cấu hình của Fe3+ <sub>là.</sub>


<b>A.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
<b>C.</b> 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2


<b> Câu 2.</b> Nguyên tố T thuộc chu kì 4, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hồn. Vậy cấu hình electon của T là
<b>A.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 4s</sub>2 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5


<b>C.</b> 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5<sub> 4s</sub>2 <b><sub>D.</sub></b><sub> 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>5
<b> Câu 3.</b> Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần?


<b>A.</b> Al2O3, CO2, SiO2, P2O5<b>B.</b> H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4


<b>C.</b> HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3 <b>D.</b> SiO2, CO2, SO3, P2O5
<b> Câu 4.</b> Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?


<b>A.</b> Liti <b>B.</b> Cesi <b>C.</b> Flo <b>D.</b> Oxi


<b> Câu 5.</b> Chọn câu đúng. Trong HTTH, cùng một nhóm A, khi Z tăng dần thì
<b>A.</b> độ âm điện tăng dần. <b>B.</b> tính phi kim tăng dần.
<b>C.</b> năng lượng ion hóa tăng dần. <b>D.</b> tính kim lọai tăng dần.



<b> Câu 6.</b> Ngun tử X có cấu hình electron :1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub>. Vị trí của nguyên tố X trong bảng </sub>
tuần hồn là


<b>A.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIA <b>B.</b> Chu kỳ 4, nhóm VIIB
<b>C.</b> Chu kỳ 4, nhóm VB <b>D.</b> Chu kỳ 4, nhóm IIA


<b> Câu 7. </b>Xét 3 ngun tố có cấu hình electron lần lượt là: (X): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; (Y) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; (Z) </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Tính bazơ của các hydroxit tạo ra từ X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang </sub>
phải) đúng là


<b>A.</b> XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 <b>B.</b> Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
<b>C.</b> Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3 <b>D.</b> Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH


<b> Câu 8.</b> Nhận xét nào sau đây là đúng khi so sánh cấu hình electron của : <sub>12</sub>24<i>X</i> và <sub>20</sub>40<i>Y</i>
<b>A.</b> Có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng và tổng số e


<b>B.</b> Có cùng số lớp e, có cùng số e lớp ngồi cùng, khác nhau về tổng số e
<b>C.</b> Khác nhau về số lớp e và tổng số e, có cùng số e lớp ngồi cùng
<b>D.</b> Khơng có điểm nào giống nhau


<b> Câu 9.</b> Tính chất của các ngun tố có cấu hình electron cuối cùng tương ứng


X: 1s1 <sub>Y: 3p</sub>3 <sub>Z: 3p</sub>6 <sub>là</sub>


<b>A.</b> X: Phi kim Y: Kim loại Z: Phi kim <b>B.</b> X: Phi kim Y: Phi kim Z: Khí hiếm
<b>C.</b> X: Kim loại Y: Kim loại Z: Phi kim <b>D.</b> X: Kim loại Y: Phi kim Z: Khí hiếm


<b> Câu 10.</b>Cho 6,4 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác
dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí hiđro ở(đktc).Hai kim loại trên là.



<b>A. Be(M=9) và Ca(M=40)</b> <b>B. Mg(M=24) và Ca(M=40)</b>
<b>C. Ca(M=40) và Ba(M=137)</b> <b>D. Ca(M=40) và Sr(M=88) </b>


<b> Câu 11.</b> Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH có tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên
tử là 58. Vậy X, Y là


<b>A.</b> Nito, oxi <b>B.</b> Clo, argon <b>C.</b> Silic, photpho <b>D.</b> Photpho, lưu huỳnh
<b> Câu 12.</b> Ion R+<sub> có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của R trong HTTH là</sub>


<b>A.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIIA <b>B.</b> Chu kỳ 3, nhóm IA <b>C.</b> Chu kỳ 2, nhóm IIA <b>D.</b> Chu kỳ 2, nhóm VIIA
<b> Câu 13.</b> Nguyên tố R thuộc nhóm II , trong oxit cao nhất có chứa 60% về khối lượng của R. Vậy R là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Câu 14.</b> Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa
53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là


<b>A. </b>32 <b>B.</b> 207 <b>C.</b> 12 <b>D.</b> 28


<b> Câu 15.</b> Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Vị trí của R trong HTTH?
<b>A.</b> Chu kì 4, nhóm VIB <b>B.</b> Chu kì 3, nhóm VIA <b>C.</b> Chu kì 4, nhóm IIA <b>D.</b> Chu kì 3, nhóm IVA


<b>B.TỰ LUẬN: (5Đ)</b>


<b>Câu 1.</b> Số hiệu nguyên tử nguyêntố Mg bằng 12.


a)Xác định vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hồn.


b) Viết cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hiđroxit và nêu tính chất của hợp chất đó.
c) So sánh tính chất của Mg với Al ( Z=13).



<b>Câu 2. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có cơng thức là RO</b>2. Trong hợp chất với hiđro chứa 87,5%


nguyên tố R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R.


<b>Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 3 gam kim loại M( hố trị khơng đổi) vào dd HCl (dư), thì thu được 2,8 lít khí (ở </b>
54,60<sub>C và 1,2atm). Tìm ngun tử khối kim loại trên.</sub>


Hết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...


BÀI 2- 10 – HKI CƠBẢN-09-10
<b>Đáp án mã đề: 139</b>


01. ; - - - 05. - - = - 09. - - - ~ 13. /


-02. - / - - 06. - / - - 10. - - - ~ 14. /


-03. - / - - 07. - / - - 11. - - - ~ 15. /


-04. ; - - - 08. ; - - - 12. /


<b>-Đáp án mã đề: 173</b>


01. ; - - - 05. - - = - 09. - - = - 13. =


-02. - - - ~ 06. - - = - 10. - - - ~ 14. =


-03. ; - - - 07. - - - ~ 11. - / - - 15. /



-04. - - = - 08. ; - - - 12. - - - ~


<b>Đáp án mã đề: 207</b>


01. ; - - - 05. - / - - 09. - - = - 13. /


-02. - - = - 06. - / - - 10. - - - ~ 14. - - - ~


03. - / - - 07. - - - ~ 11. ; - - - 15. ;


-04. - - = - 08. - - = - 12. =


<b>-Đáp án mã đề: 241</b>


01. - / - - 05. - - - ~ 09. - - = - 13. =


-02. - / - - 06. - / - - 10. - / - - 14. - - - ~


03. - / - - 07. - - - ~ 11. - - = - 15. /


</div>

<!--links-->

×