Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Kinh nghiem quan ly diem THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.74 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên


Phòng giáo dục tiên yên



<b></b>



---***---Sáng kiến kinh nghiệm



ứng dụng công nghệ thông tin


vào việc quản lý điểm học sinh THCS
ở trờng PTCS Điền Xá




Ngời viết: Nguyễn Văn Thanh


Đơn vị công tác Trờng PTCS Điền Xá



Chức vụ: Hiệu trởng



Trỡnh chuyờn mụn CĐSP Toán Lý






Điền Xá, tháng 05 năm 2007



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Có thể nói, những năm cuối của thế kỷ 20 là những năm của
ngành công nghệ thông tin nói chung và tin học nói riêng. Hiện
nay, cơng nghệ thông tin đã và đang đợc ứng dụng rộng rãi trong
hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia.
Việc ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin đã đem lại những


thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác
nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý, lu trữ. Trớc tình hình đó, là
một cán bộ quản lý trong trờng phổ thơng tơi ln có nguyện vọng
muốn đem những kiến thức mới về công nghệ thông tin áp dụng
vào quá trình giảng dạy và quản lý trong nhà trờng. Chính vì lý do
đó, tơi quyết định chọn vấn đề nghiên cứu: “ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc quản lý điểm học sinh THCS ở trờng PTCS Điền
Xá”..


Do điều kiện về thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên
trong quá trình nghiên cứu chắc chắn khơng tránh khỏi có những
khiếm khuyết, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý của các cấp quản
lý cũng nh bn bố ng nghip.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


<i>Điền Xá, tháng 5 năm 2007</i>
<b>Ngời viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục lục</b>



Nội dung Trang


Lời nói đầu 2


Mục lục 3


Phn I: Nhng vn chung 4


I. Lý do chọn đề tài 4



II. Mục đích nghiờn cu 4


III. Đối tợng nghiên cứu 5


IV. Nhiệm vụ nghiªn cøu 5


V. Phạm vi và giới hạn của đề ti: 5


VI. Phơng pháp nghiên cứu: 5


Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu 6


Chng I: C sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6


I. C¬ sở lý luận: 6


II. Cơ sở pháp lý: 6


III. Cơ sở thực tiễn: 6


Chơng II: Thực trạng công tác quản lý điểm học sinh ở trờng


PTCS Điền Xá 9


I. Tình hình của nhà trờng 9


II. Thc trng cụng tỏc qun lý điểm học sinh THCS 10
Chơng III: Giải pháp thực hiện và kết quả đạt đợc 11



PhÇn III: KÕt luận và khuyến nghị 15


I. Kết luận 15


II. Khuyến nghị 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần I: Những vấn đề chung</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài: </b>


Trong giai đoạn hiện nay sự phát triển nhanh chóng, bùng nổ của cơng
nghệ thơng tin đã cung cấp và giúp cho con người những công cụ khai thác và
xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.


Trớc xu thế đó, sự nghiệp giỏo dục phải đỏp ứng những đũi hỏi của
khoa học kỹ thuật. éú là yờu cầu cú tớnh chất nguyờn tắc. Nếu chỳng ta đũi
hỏi công tác giáo dục đào tạo của nhà trường phải gắn liền với thực tế xó hội
thỡ khụng thể thoỏi thỏc việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản
lý cũng nh hỗ trợ việc dạy - học. Việc làm này sẽ đún đầu với yờu cầu của
thực tiễn trong kỷ nguyờn thụng tin và tự động húa.


ViƯc sư dơng máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin ngoài việc giỳp
ngi giỏo viờn có thêm nhiều thông tin hữu ích bổ sung cho bài giảng còn
giúp mụ phng các bài thí nghiệm, tổ chức kiểm tra và đánh giá chất lượng
học sinh một cách nhanh chóng, chính xác v an ton, giúp nhà trờng quản lý
lu trữ và xử lý điểm học tập của học sinh.


Kiểm tra đánh giá là một bộ phận, một chức năng quan trọng của công
tác quản lý nhà trờng. Để giảm bớt công việc cho ngời giáo viên, cán bộ quản
lý đồng thời đảm bảo việc đánh giá học sinh trong nhà trờng thực sự khách
quan, cơng bằng và chính xác thì cần phải thực hiện việc ứng dụng công nghệ


thông tin, các phần mềm vào việc quản lý điểm, đánh giá xếp loại học sinh.


Thực trạng đội ngũ cũng nh công tác quản lý điểm học sinh THCS tại
tr-ờng PTCS Điền Xá hiện nay: Bên cạnh những nhân tố nòng cốt chun mơn
trẻ - năng động nhanh chóng cập nhật và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q
trình giảng dạy, quản lý điểm của học sinh thì vẫn cịn một bộ phận giáo viên
già, chậm tiến năng lực chuyên mơn hạn chế, chính điều này làm ảnh hởng rất
lớn đến việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý điểm
học sinh.


Xuất phát từ những đòi hỏi, yêu cầu về công tác hiện nay, nhằm từng bớc
nâng cao năng lực quản lý, đánh giá chặt chẽ chính xác chất lợng - học của
<i><b>giáo viên và học sinh, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “ứng dụng</b></i>


<i><b>CNTT trong công tác quản lý điểm học sinh THCS tại trờng PTCS Điền</b></i>
<i><b>Xá .</b></i>


<b>II. Mc ớch nghiờn cu: </b>


Thụng qua vic tìm hiểu thực trạng quản lý điểm học sinh THCS để đa ra
giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lợng công tác
quản lý ở trờng PTCS in Xỏ.


<b>III. Đối tợng nghiên cứu: </b>


Công tác quản lý điểm học sinh THCS tại trờng PTCS Điền Xá.
<b>IV. NhiƯm vơ nghiªn cøu: </b>


1. Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý quản lý điểm
học sinh trong nhà trờng phổ thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin cho việc nâng cao
chất lợng công tác quản lý điểm học sinh ở trờng PTCS Điền Xá.


<b>V. Phm vi và giới hạn của đề tài: </b>


Nghiªn cøu viƯc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý điểm học sinh
THCS tại trờng PTCS Điền Xá trong năm học 2006 - 2007 (cã tham kh¶o kÕt
qu¶ thùc hiƯn, rót kinh nghiệm ở những năm học trớc)


<b>VI. Phơng pháp nghiên cứu: </b>


Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi dùng các nhóm phơng pháp sau:
<b>1/. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý lun</b>


Phơng pháp chủ yếu: Phân tích và tổng hợp lý thuyÕt


(Thông qua nghiên cứu tài liệu, sách báo, tập san ... có liên quan đến đề tài).
<b>2/. Nhóm phơng pháp nghiờn cu thc tin</b>


Bao gồm các phơng pháp :
- Điều tra giáo dục


- Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm quản lý
<b>3/. Nhóm phơng pháp bổ trợ</b>


Gồm: Thống kê, biểu b¶ng, ...


<b>Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu</b>


<b>Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu</b>

<b>I. Cơ sở lý luận:</b>


Tại hội nghị ủy ban trơng ơng hội khuyến học Việt Nam đợc tổ chức
tháng 5/2003 tại Hà Nội, nguyên Thủ tớng Phan Văn Khải đã nhn mnh


<b>Giáo dục cần phải cải cách về tất cả các mặt</b>


. iu ú khng nh giỏo


dục nớc ta nhất thiết phải cải cách không chỉ về nội dung, chơng trình mà cả
về phơng pháp dạy học và cách thức quản lý quá trình dạy học.


Mt khỏc trong các giải pháp nhằm phát triển giáo dục giai đoạn 2001
<i>-2010 (ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001</i>


<i>của Thủ tớng Chính phủ) nhà nớc ta đã khẳng định đổi mới quản lý giáo dục</i>


<i>cần chú trọng: ... Sử dụng các ph</i>“ <i>ơng tiện, thiết bị kỹ thuật để nâng cao hiệu</i>
<i>quả của công tác quản lý trong nhà trờng. Xây dựng hệ thống thông tin quản</i>
<i>lý giáo dục ...” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(mà cụ thể là các phần mềm ứng dụng) vào công tác quản lý nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục trong nhà trờng, hởng ứng thiết thực cuộc vận động “hai
<i><b>không”: Chống tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục mà</b></i>
Bộ trởng Bộ giáo dục & đào tạo đã phát động từ năm học 2006 - 2007.


<b>II. Cơ sở pháp lý:</b>


Vic nghiờn cu ng dng cụng nghệ thơng tin vào q trình quản lý
điểm học sinh THCS xuất phát từ những vấn đề sau đây:



- Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông
nhiều cấp học đợc ban hành theo quyết định số 07/2007/QĐ BGD&ĐT ngày
<i>02 tháng 4 năm 2007 của Bộ giáo dục và đào tạo có quy định ... việc đánh</i>“


<i>giá kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo đợc thực hiện theo đúng quy</i>
<i>chế đánh giá xếp loại học sinh; phải đảm bảo u cầu cơng khai, cơng bằng,</i>
<i>khách quan, chính xác và tồn diện (trích điều 28)</i>” .


<i>- Qua nghiªn cøu công văn số 6912/BGD&ĐT v/v h</i> <i>ớng dẫn thực hiện nhiệm</i>
<i>vụ giáo dục trung học năm học 2006 - 2007 ngày 26 tháng 7 năm 2007 của</i>


<i>B giỏo dc và đào tạo (đợc nêu tại nhiệm vụ thứ 6: Tip tc i mi qun lý</i>


<i>giáo dục, tăng cờng nề nếp kỷ cơng và ngăn chặn, khắc phục các hiện tợng</i>
<i>tiêu cực trong giáo dục).</i>


<b>III. Cơ sở thực tiễn:</b>


vic ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý điểm học
sinh THCS đem lại hiệu quả, đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ địi hỏi các cán
bộ quản lý chuyên môn, giáo viên giảng dạy phải nắm chắc phân phối chơng
trình, quy chế đánh giá và xếp loại học sinh THCS. Cụ thể theo quy chế:


<b>Điều 7. Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra</b>
1. Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết
và kiểm tra thc hnh.


2. Các loại bài kiểm tra:



a) Kiểm tra thờng xuyªn (KTtx) gåm: kiĨm tra miƯng; kiĨm tra viÕt díi 1 tiÕt;
kiĨm tra thùc hµnh díi 1 tiÕt;


b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực
hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk).


3. HƯ sè ®iĨm kiĨm tra:


a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thờng xuyên;


b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên;
c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ.


<b>Điều 8. Số lần kiểm tra và cách cho ®iÓm</b>


1. Số lần KTđk đợc quy định trong phân phối chơng trình từng mơn học, bao
gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.


2. Số lần KTtx: trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng
môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, nh sau:


a) M«n häc cã tõ 1 tiÕt trë xuèng trong 1 tuÇn: Ýt nhÊt 2 lÇn;


b) Mơn học có từ trên 1 tiết đến dới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần;
c) Mơn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.


4. Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx
theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk đợc lấy
đến một chữ số thập phân sau khi đã làm trịn số.



5. Những học sinh khơng có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải đợc
kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và
thời lợng tơng đơng với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh khơng dự kiểm tra bù
thì bị điểm 0. Thời điểm tiến hành kiểm tra bù đợc quy định nh sau:


a) Nếu thiếu bài KTtx mơn nào thì giáo viên mơn học đó phải bố trí cho học
sinh kiểm tra bù kịp thời;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c) Nếu thiếu bài KThk của học kỳ nào thì tiến hành kiểm tra bù ngay sau khi
kim tra hc k ú.


<b>Điều 9. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn</b>
<b>học kỳ và cả năm học</b>


a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn;
b) Hệ số 1: các môn còn lại.


<b>Điều 11. Điểm trung bình môn học</b>


1. Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài


KTtx, KTk v KThk vi cỏc h s quy định tại Điều 7 của Quy chế này:
ĐKTtx + 2 x ĐKTđk + 3 x ĐKThk


§TBmhk =
Tỉng c¸c hƯ sè


2. Điểm trung bình mơn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của
ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:



§TBmhkI + 2 x §TBmhkII
§TBmcn =


3


<b>§iÒu 12. Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học</b>


1. Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm
trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn học:


a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí +...


ĐTBhk =
---Tổng các hệ số


2. Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm
trung bình cả năm của tất cả các môn häc, víi hƯ sè (a, b...) cđa tõng m«n
häc:


a x §TBmcn To¸n + b x §TBmcn VËt lÝ +...


§TBcn =
---Tỉng c¸c hƯ sè


3. Điểm trung bình các mơn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số
thập phân đợc lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm trịn số.


4. Đối với các mơn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp
loại của học kỳ đó làm kết qủa đánh giá, xếp loại cả năm học...



<b>Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm</b>
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dới đây:


a) Điểm trung bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đó có 1 trong 2 mơn
Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;


b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dới 6,5.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dới đây:


a) Điểm trung bình các mơn học từ 6,5 trở lên, trong đó có 1 trong 2 mơn
Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;


b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dới 5,0.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dới đây:


a) Điểm trung bình các mơn học từ 5,0 trở lên, trong đó có 1 trong 2 mơn
Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;


b) Không có môn học nào điểm trung bình dới 3,5.


4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học
nào điểm trung bình dới 2,0.


5. Loại kém: các trờng hợp còn lại.


6. Nu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản
1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định
cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì đợc điều chỉnh nh sau:


a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhng do ĐTB của 1 mơn học phải


xuống loại Tb thì đợc điều chỉnh xếp loại K;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhng do ĐTB của 1 môn học phải
xuống loại Y thì đợc điều chỉnh xếp loại Tb;


d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhng do ĐTB của 1 mơn học phải
xuống loại kém thì đợc điều chỉnh xếp loại Y.


<i><b>( Trích quyết định 40 /2006/QĐ-BGD&ĐT ngy 05.10.2006 ca B GD v T)</b></i>
<b>Chng II</b>


<b>Thực trạng công tác quản lý điểm học sinh THCS</b>
<b>ở trờng PTCS Điền Xá</b>


<b>I. Tình hình của nhà trờng</b>
<b>1. Quy mô trờng - líp - häc sinh:</b>


Trờng PTCS Điền Xá là trờng học duy nhất nằm trên địa bàn xã Điền Xá
- huyện Tiên Yên - Quảng Ninh. Trờng thực hiện nhiệm vụ giáo dục với 03
bậc học: Mẫu giáo, Tiểu học, THCS. Năm học 2006 – 2007 nhà trờng có 28
lớp, trong đó: Mẫu giáo=4; Tiểu học=20; THCS=4.


Sĩ số học sinh trong năm đợc duy trì ổn định (ít có biến động). Cụ thể:
+ Mẫu giáo: 52 cháu.


+ TiÓu häc: 157 học sinh.
+ THCS:124 học sinh.
<b>2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên:</b>


Tng s hin nay: 42 ngi, trong ú N=28, Dân tộc=22, Đảng viên=16.



ND


trẻ DạyMG DạyTH THCSDạy BGH H.chính Bảovệ Đ.đội việnTh


1 23 7 3 1 1 1


Riêng khối THCS có 10 cán bộ giáo viên: Ban giám hiệu = 2, giáo viên = 8.
- Trình độ chun mơn: đại học = 2/10=20%, CĐSP = 8/10 = 80%.


- Chia theo độ tuổi: trên 40 tuổi = 4, từ 31 -> 40 tuổi = 0, dới 30 tuổi = 6.
<b>3. Cơ sở vật chất: </b>


Đợc sự quan tâm đầu t của ngành và các cấp quản lý trong một vài năm
học gần đây nhà trờng đợc trang bị tơng đối đầy đủ các thiết bị dạy học, tài
sản văn phòng phục vụ công tác quản lý cũng nh dạy học nh: máy chiếu đa
năng (01 bộ), máy vị tính (02 bộ), máy in Laser (02 bộ) ... đặc biệt năm học
2006 - 2007, trờng đợc khởi công xây dựng 08 phịng học cao tầng tại điểm
chính cùng với các phịng chức năng phục vụ hoạt động dạy và học.


<b>4. Một vài kết quả nhà trờng đạt đợc trong năm học 2005 - 2006:</b>
<i>a. Học sinh:</i>


HS giái cÊp tØnh: 01 em = 0.3% (khun khÝch LÞch sư 9); HS giái cÊp
tr-êng: 11 em = 3.8%; HS tiªn tiÕn: 91 em = 31.4%


Tû lƯ chun líp: 99.4%.


Tû lƯ hoµn thµnh chơng trình GDTH: 100%; tốt nghiệp THCS: 100%.



<i>b. Giáo viên: </i>


Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 01 đ/c = 2.6%


Tổng phụ trách đội giỏi cấp cơ sở: 01 đ/c = 2.6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lao động tiên tiến: 15 đ/c = 38.5%.


Phân loại CBGV: Xuất sắc = 16; Khá = 18; Trung b×nh = 5; KÐm = 0.
Danh hiƯu thi ®ua tËp thÓ:


+ Tập thể lao động tiên tiến: tổ THCS.
+ Trờng: Đạt tiên tiến cấp cơ sở


<b>II. Thùc tr¹ng công tác quản lý điểm học sinh THCS.</b>
<b>1. Thuận lợi:</b>


i ngũ giáo viên đã đạt chuẩn, giảng dạy nhiệt tình, có ý thức học hỏi
nâng cao trình độ để phục vụ công tác .


Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo cho việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào quản lý và phục vụ các hoạt động dạy - học.


Nhìn chung cơng tác kiểm tra đánh giá và xếp loại học sinh đợc đội ngũ
giáo viên thực hiện nghiêm túc, chính xác, cơng bằng và khách quan theo
đúng quy chế số <i><b>40</b>/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ</i>
<i>trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo</i>. Tổ khối chuyên mơn nhà trờng thờng xun
duy trì việc kiểm tra chế độ cho điểm, cập nhật sổ điểm lớn của các giáo viên
bộ môn.



Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điểm học sinh đợc ban
giám hiệu nhà trờng quan tâm, mạnh dạn triển khai sâu rộng tới đội ngũ giáo
viên. Phần lớn đội ngũ đã có trình độ tin học chứng chỉ A có khả năng tự nhập
điểm vào máy tính để đánh giá xếp loại học sinh và lập các báo cáo đơn giản
về điểm thi, tổng hợp hai mặt giáo dục cuối kỳ, cuối năm.


<b>2/. Những tồn tại, hạn chế: </b>


Mt s giỏo viờn cũn tính điểm, đánh giá xếp loại sai (theo quy chế đánh
giá học sinh cũ ở các năm học trớc), vào điểm lệch hàng – cột, không khớp
trên các loại sổ (sổ điểm cá nhân, sổ gọi tên ghi điểm, học bạ), sửa chữa điểm
khơng đúng quy chế nh: Q.Hồi, Trờng, Nguyên ....


Cá biệt có một số trờng hợp giáo viên lấy điểm định kỳ, điểm kiểm tra
thờng xuyên cha đúng, đủ theo quy định (tình trạng này đã xảy ra ở học kỳ I
năm học 2006 - 2007): nh môn mỹ thuật 8; văn 7; công nghệ 6; thể dục 8...


Việc tổng hợp thông tin trên sổ điểm đôi khi giáo viên thực hiện cha đầy
đủ: số lỗi sửa, ký xác nhận cuối trang, ghi kết quả xếp loại học sinh, danh hiệu
thi đua... Việc bảo quản sổ cha tốt, chữ viết – trình bày cịn cẩu thả.


Q trình tổng hợp kết quả cuối kỳ, cuối năm đôi lúc cịn diễn ra chậm
làm ảnh hởng đến thơng kê, báo cáo chung của nhà trờng về phịng giáo dục
do có một vài giáo viên cha thể thực hiện đợc việc ứng dụng phần mềm tính
điểm trên máy vi tính.


<b>Dới đây là kết quả kiểm tra hồ sơ, sổ điểm giáo viên (đợc nhà trờng</b>
<b>tiến hành vào cuối năm học 2005 - 2006)</b>


TT Họ và tên Số lỗi sai sót Tổng



Sổ gọi tên ghi điểm Sổ học bạ


1 Vũ Thị Hợp Hoạ6=2, Hoạ7=2,


Hoạ8=3 Hoạ6=1, Hoạ7=1 9


2 Quách Thị Hoài Nhạc6=10, Nhạc7=5,


Nhạc8=5 Nhạc6=3, Nhạc7=1, Nhạc9=1 25


3 Nguyễn Nguyên Anh6=2, Anh8=2,


Anh9=5 Anh8=1 10


4 Đoàn Vân Trờng Sử 6=1, Sử 7=1, Sử9=4,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5 Dơng Thị Lý GVCN6=2 2


6 Nguyễn Thị Lụa Hoá9=1, GDCD8=1,


GVCN8=3 Sinh6=1, GVCN8=2 8


7 Nguyễn Văn Cần Sinh9=3, TD6=2, TD7=1,


TD8=2, C.nghệ8=2 Sinh 9=2, TD8=2 14


8 Bùi Thị Tâm Địa6=2, C.nghệ6=1,


C.nghệ7=1 Địa7=1, Địa8=1, Địa9=1 7



9 Nguyễn Bình Lý9=3 Lý6=1 4


10 Nguyễn Thanh Toán9=1 1


<b>Cộng:</b> <b>103</b>


<b>Ch¬ng III</b>


<b>Giải pháp thực hiện và kết quả đạt đợc </b>


Trớc những thực trạng nêu trên, để đảm bảo quá trình đánh giá xếp loại
học sinh THCS đợc chính xác, việc lu trữ đợc khoa học, lâu dài trong suốt q
trình giáo dục học sinh tại nhà trờng địi hỏi phải có sự triển khai một cách
tích cực, đồng bộ phần mềm quản lý điểm học sinh trong nhà trờng.


Trong những năm học qua, thực hiện sự chỉ đạo của cơ quan chun mơn
phịng giáo dục, bên cạnh việc khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý và giảng dạy nh: soạn thảo văn bản, báo cáo, quản lý học sinh, phổ
cập giáo dục, xây dựng thời khóa biểu, thiết kế giáo án điện tử, .... trờng PTCS
Điền Xá đã tiến hành vận dụng các phần mềm quản lý điểm học sinh (trong
đó bao gồm cả Tiểu học và THCS), có những phần mềm tự biên, có phần mềm
do các giáo viên tự thiết kế bằng sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân và hiệu
quả đem lại là rất tốt: không những chỉ dừng lại ở việc đánh giá xếp loại, lu trữ
kết quả rèn luyện của học sinh trong các năm học mà còn giúp công tác tổng
hợp - báo cáo với cấp trên đợc kịp thời, chính xác nh: báo cáo sơ kết, tổng kết,
tổng hợp điểm thi học kỳ, báo cáo Emis, ....


Qua nghiên cứu công tác quản lý điểm học sinh trong nhà trờng một số
năm gần đây kết hợp với kinh nghiệm của bản thân tôi xin mạnh dạn đa ra


một số giải pháp nh sau:


<b>1.</b> Tng cng u t trang thiết bị, máy vi tính để cho giáo viên khai thác,
ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, quản lý điểm học sinh:


Giải pháp này đã đợc cấp trên quan tâm đầu t đúng hớng qua những năm
gần đây, đây chính là điều kiện vật chất trớc tiên khi triển khai ứng dụng công
nghệ thông tin vào quá trình quản lý điểm học sinh THCS. Tuy nhiên số lợng
thiết bị máy vi tính của trờng hiện nay cịn rất hạn chế, chỉ có 01 máy phục vụ
cơng tác chuyên môn, giáo viên cả khối THCS phải dùng chung, khi công việc
nhiều không đáp ứng đủ nhu cầu (giáo viên phải tranh thủ làm thêm, mợn
máy, sử dụng máy gia đình...)


<b>2.</b> Cần quan tâm việc bồi dỡng kiến thức tin học - sử dụng các phần mềm
ứng dụng hỗ trợ giảng dạy, tính điểm cho giáo viên. Mỗi đơn vị cần có một
giáo viên có khả năng am hiểu sâu về tin học để hỗ trợ thêm các giỏo viờn
khỏc khi cn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mềm tính điểm sẵn trên máy vi tính, giúp giảm bớt những khó khăn trong
khâu tính toán và quản lý điểm học sinh.


<b>3.</b> Giỏo dục ý thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ trong việc
quản lý điểm. Thực hiện chế độ cho điểm, đánh giá học sinh đảm bảo khách
quan, công bằng, chính xác theo đúng quy chế của Bộ GD&ĐT vào các văn
bản hớng dẫn chuyên môn của Sở GD&ĐT, phòng giáo dục huyện.


Trên cơ sở các văn bản hớng dẫn chuyên môn của cấp trên, ban giám
hiệu nhà trờng đã số lợt kiểm tra tối thiểu (kiểm tra thờng xuyên - hệ số 1) và
số bài kiểm tra định kỳ (hệ số 2) theo quy chế cho điểm, đánh giá xếp loại học
sinh; kiểm tra chặt chẽ số lần điểm đối với từng mơn, kết quả tính điểm trung


bình (so sánh xác xuất tính tốn trên máy và tính th cụng).


<b>a. Bảng kế hoạch giáo dục THCS</b>


<b>Môn học</b> <b>Lớp 6</b> <b>Lớp 7</b> <b>Lớp 8</b> <b>Lớp 9</b>


Ngữ văn 4 4 4 5


Toán 4 4 4 4


Giáo dục công dân 1 1 1 1


VËt lý 1 1 1 1


Hãa häc 2 2


Sinh häc 2 2 2 2


LÞch sư 1 2 1.5 1.5


Địa lý 1 2 1.5 1.5


Âm nhạc 1 1 1 0.5


Mü tht 1 1 1 0.5


C«ng nghƯ 2 1.5 1.5 1


Thể dục 2 2 2 2



Ngoại ngữ 3 3 3 2


Tù chän 2 2 2 2


Gi¸o dơc tËp thĨ 2 2 2 2


Giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 tiết/tháng


Giáo dục hớng nghiệp 3tiết/tháng


<b>Tổng số tiết/tuần</b> <b>27</b> <b>28.5</b> <b>29.5</b> <b>29</b>
<b>b. Bảng thống kê cơ số điểm các bộ môn</b>


<b>M</b>
<b>ôn</b>
<b>họ</b>
<b>c</b>


<b>Họ</b>
<b>c</b>
<b>kỳ</b>


<b>I</b>


<b>Học kỳ II</b>


Líp


6 Líp7 Líp8 Líp9 Líp6 Líp7 Líp8 Líp 9



hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2 hs1 hs2


Ngữ văn 4 5 4 5 4 5 4 6 4 5 4 4 4 5 4 6


To¸n 4 3 4 2 4 2 4 2 4 3 4 3 4 2 4 3


GDCD 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hãa häc 0 0 0 0 3 3 3 3 0 0 0 0 3 3 3 3


Sinh häc 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1


LÞch sö 2 1 3 1 3 1 2 1 2 1 3 1 2 1 3 1


Địa lý 2 1 3 1 2 1 3 1 2 1 3 1 3 1 2 1


Âm nhạc 2 2 2 1 2 2 0 0 2 2 2 1 2 2 2 2


Mü thuËt 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0


C. nghÖ 3 1 2 1 3 2 2 1 3 1 3 1 2 1 2 1


ThĨ dơc 3 3 3 3 3 4 3 3 3 4 3 4 3 3 3 4


Ng ng÷ 4 2 4 2 4 2 3 2 4 2 4 2 4 2 3 2


<i>(Ghi chó: cơ số 1 l số lần điểm tối thiểu cđa tõng m«n)à</i>


Thực hiện giải pháp này, trong năm học 2006 - 2007 công tác quản lý
điểm học sinh của nhà trờng đã đem lại hiệu quả rõ rệt: tinh thần trách nhiệm


của giáo viên trong việc đánh giá, cho điểm học sinh đợc nâng lên rõ rệt, các
lỗi về tính tốn điểm, vào điểm sai, tẩy xóa trên sổ điểm đã giảm hẳn. Kết quả
kiểm tra hồ sơ, sổ điểm giáo viên trong tháng 5/2007 nh sau:


TT Hä vµ tên Số lỗi sai sót Tổng


Sổ gọi tên ghi điểm Sổ học bạ


1 Đinh Thị Niềm Hoạ8=1, Hoạ6=1 Hoạ6=1 3


2 Quách Thị Hoài Nhạc6=3, Nhạc7=1 Nhạc7=1 5


3 Nguyễn Nguyên Anh8=2, Anh9=1 Anh9=1 5


4 Đoàn Vân Trờng Sử 6=2, Sử9=2 Văn7= 2 6


5 Dơng Thị Lý Văn9=1 1


6 Bùi Thị Tâm Địa6=2, C.nghệ7=1 Địa7=1 4


7 Nguyễn Bình Toán8=3 Lý6=1 4


<b>Cộng:</b> <b>27</b>


<b>4.</b> Tăng cờng vai trò kiểm tra giám sát của cán bộ quản lý chuyên môn,
đội ngũ tổ trởng - tổ phó chun mơn đối với giáo viên trong việc tổ chức các
bài kiểm tra từ 15 phút, 1 tiết đến kiểm tra học kỳ. Các bài kiểm tra này là cơ
sở để tính điểm tổng kết học kỳ, tổng kết cả năm học. Thông qua sổ điểm,
phiếu báo điểm để kiểm tra chéo việc lên điểm, tính điểm giữa các giáo viên
bộ mơn. Việc làm này nhằm tránh tình trạng “cấy điểm” cho điểm sai quy


chế, đồng thời giám sát việc vào điểm, tính điểm trung bình của giáo viên.
<b>5.</b> Để công tác quản lý điểm học sinh THCS thực sự đem lại hiệu quả, giúp
cán bộ quản lý, giáo viên kiểm sốt - đánh giá chính xác chất lợng học sinh,
thì cần duy trì chế độ nhật điểm một cách thờng xuyên (theo tuần, theo tháng,
theo đúng quy trình quản lý. Quy trình đó đợc mơ tả nh sau:


Qu¶n lý ®iĨm häc sinh


<b>DS häc sinh</b> <b>TÝnh TBM</b>
<b>XL HLM</b>
<b>DS GV dạy</b>


<b>DS các môn</b>


<b>TK điểm</b>
<b>XLHL-HK</b>
<b>Điểm KT</b>


<b>Ngày nghỉ, </b>
<b>XL HK </b>


<b>Xử lý DL</b> <b>Tổng hợp báo cáo</b> <b>Hệthống</b>
<b>Xem/In DSHS</b>


<b>Xem/In điểm KT, ĐTB</b>
<b>Xem/In T.kê điểm</b>
<b>Xem/In T.kê HL-HK</b>


<b>T.kê chất l ợng môn</b>



<b>Nhập D.Liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã triển khai thực hiện tại đơn vị và
đã đem lại hiệu quả thiết thực trong việc quản lý - đánh giá chất lợng học sinh
bậc THCS theo yêu cầu i mi giỏo dc hin nay.


<b>Phần III: Kết luận và khuyÕn nghÞ</b>


<b>I. KÕt luËn</b>



Trên cơ sở xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và phân tích thực trạng
tại đơn vị tôi đã đề xuất một số giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
q trình quản lý điểm học sinh THCS của nhà trờng.


Với sự phát triển mang tính bùng nổ của khoa học cơng nghệ hiện nay,
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý điểm học sinh THCS
nh một địi hỏi mang tính tất yếu của sự phát triển, nó đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao chất lợng giáo dục và chống các biểu hiện tiêu cực trong
thi cử, bệnh thành tích trong ngành giáo dục.


Đây là một việc làm khó muốn triển khai thực thi thì bên cạnh các giải
pháp nêu trên địi hỏi phải có quyết tâm cao không chỉ của đội ngũ cán bộ
quản lý mà cần phải có sự nỗ lực lớn của ngời giáo viên - những ngời trực tiếp
làm công tác giảng dạy, tham gia vào quá trình đánh giá - xếp loại học sinh.


Trong năm học qua, là một cán bộ quản lý, tôi đã chủ động nghiên cứu
cũng nh chỉ đạo các giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điểm
của học sinh, song do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và trình độ chun
mơn, nên chắc chắn cịn phải tiếp tục rút kinh nghiệm, bổ sung thêm trong
thời gian tới. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý của các cấp quản lý cũng nh
bạn bè đồng nghiệp.



<b>II. khun nghÞ</b>



<b>1.</b> Phịng giáo dục cần tiếp tục đầu t thêm các trang thiết bị để các nhà
tr-ờng có thể thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cũng
nh quản lý chuyên môn. Giao trách nhiệm cho các nhà trờng tổ chức triển khai
công tác quản lý điểm học sinh bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin một
cách chặt chẽ, chính xác và khoa học.


<b>2.</b> Chun mơn phòng giáo dục tăng cờng đẩy mạnh việc tổ chức các
chuyên đề tập huấn về tin học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và
giảng dạy.


<b>3.</b> Định kỳ tổ chức thanh kiểm tra chéo việc lên điểm, tính điểm giữa các
đơn vị trờng. Nếu phát hiện có gian lận, sẽ xử lý, kỷ luật nghiêm khắc theo
quy chế, mức độ nghiêm trọng sẽ phải xử lý theo pháp luật (theo pháp lệnh xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục).


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



1. Chng trình giáo dục phổ thông (ban hành kèm theo quyết định
số16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ
giáo dục và đào tạo).


2. Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ
thông nhiều cấp học đợc ban hành theo quyết định số 07/2007/QĐ
BGD&ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ giáo dục và đào tạo.



<i>3. C«ng văn số 6912/BGD&ĐT v/v h</i> <i>ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo</i>
<i>dục trung học năm học 2006 - 2007 ngày 26 tháng 7 năm 2007 của Bộ</i>


giỏo dc v o to.


4. Tạp chí dạy và học ngày nay cđa c¬ quan trung ¬ng Héi khun häc
ViƯt Nam.


5. Tài liệu bồi dỡng lớp cán bộ quản lý trờng THCS của Giảng viên trờng
CĐSP Quảng Ninh.


6. Chin lc phỏt triển giáo dục 2001 - 2010 (ban hành kèm theo quyết
định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ)
7. Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo Quảng Ninh đến năm


2010 và định hớng đến năm 2020.


========================


<i><b>Điền Xá, ngày tháng năm 2007</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×