Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.95 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
• Là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra đời khi chế độ thị tộc-bộ lạc tan rã.<sub>Là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra đời khi chế độ thị tộc-bộ lạc tan rã.</sub>
Sự phân hóa xã hội thành giai cấp .Trong xã hội có các
giai cấp: chủ nô, nô lệ, thợ thủ công, người lao động tự
do. Trong đó nơ lệ phụ thuộc hồn tồn vào chủ nơ, các
giai cấp khác thì bị chủ nơ chi phối.Chủ nơ là thiểu số
Bản chất
Xét về mặt giai cấp thì nhà nước chiếm hữu nơ
lệ là một bộ máy trấn áp của giai cấp chủ nơ
để duy trì sự thống trị về mọi mặt của chủ nô
đối với nô lệ và những người lao động khác.
V.I.Lênin nhấn mạnh: “Nhà nước chiếm hữu
nô lệ bao giờ cũng là một bộ máy đém lại cho
chủ nô quyền lực và khả năng cai trị tất cả
những người nô lệ.
• Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là chế độ sở hữu của giai cấp
địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất(chủ yếu là ruộng
đất),người nơng dân thì khơng có hoặc có rất ít ruộng.
• Phong kiến phương tây: chế độ tư hữu ruộng đất phát triển triệt để,
nông dân hồn tồn khơng có ruộng đất và khơng trở thành nơng nơ.
• Phong kiến phương đơng: nơng dân cày ruộng thuộc quyền tư hữu
của địa chủ, nộp thuế ruộng đất cho nhà nước.
• <sub>Nhà nước phong kiến là công cụ trong giai cấp địa chủ phong kiến </sub>
để thực hiện chuyên chính đối với giai cấp nông dân, những người
thợ thủ công và những tầng lớp lao động khác, là phương tiện duy trì
địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ
Cơ cấu giai cấp trong xã hội vơ sản gồm hai giai cấp chính là tư sản và
vô sản. Nắm trong tay tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, giai cấp tư
sản giữ vai trò lãnh đạo trong xã hội . về phương diện pháp lí, giai cấp
vơ sản được tự do nhưng do không tư liệu sản xuất phải bán sức lao
động và trỏ thành những người làm thuê cho giai cấp tư sản, chịu sự
bóc lột của giai cấp tư sản . Cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa giai cấp vô sản đã lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng
Ngồi giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản, trong xã hội tư sản cịn có giai
cấp nơng dân, tầng lớp tiểu tư sản , trí thức…
Tơn giáo trong xã hội tư sản có vai trị quan trọng nhưng khơng cịn là
Về mặt xã hội, do nhu cầu tích lũy tư bản, tìm kiếm lợi nhuận cao,
giai cấp tư sản đã thực hiện bóc lột dã man và đẩy giai cấp vơ sản
đến mức bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp
vô sản và những người lao động khác ngày càng gay gắt.
Cùng sự phát triển của nền sản xuất TBCN, giai cấp vô sản lớn
mạnh ko ngừng về chất lượng và số lượng. Là đại biểu cho phương
thức sản xuất mới, giai cấp vô sản ý thức được vai trị và sứ mạng
lịch sự của mình là lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng xã
hội, lật đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, giải phóng mình và các
tầng lớp nhân dân lao động thốt khỏi áp bức, bóc lột, thiết lập kiểu
nhà nước mới của người lao động – nhà nước XHCN.
• <b>Bản chất và hình thức </b>
-Nhà nước XHCN có bản chất khác với kiểu nhà nước bóc lột. Bản
chất đó do cơ sở kinh tế - xã hội và đặc điểm về tổ chức thực hiện
quyền chính trị quy định.
-Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là quan hệ sản xuất XHCN dựa
trên chế độ công hữu tư liệu sản xuất
-Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền
lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
-Nhà nước XHCN là cơng cụ duy trì sự thống trị của đa số với thiểu
số là giai cấp bóc lột, thực hiên dân chủ với đa số là nhân dân lao
động, chuyên chính với thiểu số boc lột, chống đối. Nhà nước
XHCN là bộ máy hành chính, cơ quan cưỡng chế đồng thời là một
tổ chức quản lí kinh tế- xã hội, là cơng cụ xây dựng một xã hội bình
đẳng, cơng bằng, tự do và nhân đạo, là nhà nước “nửa nhà nước”
• (Theo Hiến Pháp 1992, Nước CHXHCN Việt Nam)
• Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp cơng nhân với
nơng dân và tầng lớp trí thức ( Điều 2 ).
• <sub>Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi </sub>
mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện
công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc,
có điều kiện phát triển tồn diện (Điều 3).
• Khái niệm : là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi kiểu nhà nước trong
một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
<b>Hình thức chính thể</b>: là
cách tổ chức, trình tự
thành lập và quan hệ của
các cơ quan quyền lực
nhà nước tối cao cũng
như mức độ tham gia của
nhân dân vào việc thiết
lập các cơ quan này<sub>.</sub>
<b>Hình thức cấu trúc nhà </b>
<b>nước:</b> là sự cấu tạo(tổ
chức) nhà nước thành các
đơn vị hành chính –lãnh
thổ và tính chất quan hệ
giữa các bộ phận cấu
thành nhà nước với nhau,
giữa các cơ quan nhà
nước ở trung ương với địa
• <b>Khái niệm</b>:Là cách tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng
như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
• <b>Các dạng hình thức chính thể</b>:
<b>Hình </b>
<b>thức </b>
<b>chính </b>
<b>thể</b>
<b>- Chính thể qn chủ:</b>Là hình thức
trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước tập trung toàn bộ (hay một
- <b>Chính thể cộng hồ:</b>là hình thức
trong đó quyền lực tối cao của Nhà
nước thuộc về một cơ quan được bầu
ra trong một thời gian nhất định.
-Chính thể quân chủ tuyệt đối
-Chính thể quân chủ hạn chế
-Cộng hòa dân chủ
• <b>Khái niệm:</b> là sự cấu tạo(tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính –
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau,
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa
phương.
• <b>Các dạng hình thức cấu trúc nhà nước:</b>
• <b>- Nhà nước đơn nhất</b>:Là nhà nước có chủ quyền chung,có lãnh thổ tồn vẹn,
có hệ thống pháp luật và cơ quan quyền lực quản lý thống nhất từ TW tới địa
phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh, thành phố, huyện, quận…
Vd:Việt Nam,TQ…
• - <b>Nhà nước liên bang</b>: Là nhà nước có từ hay nhiều nước thành viên hợp lại,
Malaixia…
• <b>Khái niệm</b>: Chế độ chính trị là tồn bộ các phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp thống
trị sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước.
• <b>Đặc điểm</b>: Chế độ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt
động của nhà nước và các điều kiện khác về kinh tế, chính trị- xã hội, thực hiện mức
độ dân chủ trong một nhà nước.
• Từ khi xuất hiện nhà nước tới nay, các giai cấp cầm quyền đã sử dụng nhiều phương
pháp cai trị khác nhau, trong đó có 2 phương pháp chính là phương pháp dân chủ và
phương pháp phản dân chủ.
• - Phương pháp dân chủ : Được chế độ nhà nước dân chủ (chế độ dân chủ chủ nô, chế
độ dân chủ quí tộc pk,chế độ dân chủ XHCN…) sử dụng. Phương pháp dân chủ cũng
có nhiều loại, thể hiện dưới những hình thức khác nhau: Phương pháp dân chủ thực sự
và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế…
• <i><b>Hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam:</b></i>
• Hình thức chính thể của Nhà nước ta được thiết lập theo chính thể cộng hịa dân chủ. Cơ quan quyền
lực Nhà nước cao nhất (Quốc hội) do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu. Quốc hội thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo nhiệm nhất định. Trong tổ
chức và hoạt động của Quốc hội, nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” được đảm bảo
tuân thủ nghiêm ngặt, triệt để.
• <i>Hình thức cấu trúc của nhà nước ta là nhà nước đơn nhất. </i>
• Nước chia thành tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) chia
thành huyện (quận), thị xã, thành phố thuộc tỉnh; huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) chia
thành xã, phường, thị trấn.
• Nhà nước Việt Nam có bộ máy nhà nước duy nhất tối cao, mang chủ quyền quốc gia trong quan hệ
đối nội và đối ngoại. Tại các đơn vị hành chính lãnh thổ thiết lập các cơ quan chính quyền địa
phương, là bộ phận cấu thành, khơng có yếu tố chủ quyền nhà nước.
• Nhà nước Việt Nam có một hệ thống pháp luật thống nhất với Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản,
được thực hiện thống nhất trên phạm vi tồn quốc.
• <i>Chế độ chính trị của Nhà nước Việt Nam phản ánh bản chất dân chủ của nhà nước. </i>
• Yếu tố dân chủ được thể hiện ở quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia và việc giải quyết
các công việc của nhà nước, xã hội theo phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”.