Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

§5 §5 ñöôøng tieäm caän cuûa ñoà thò haøm soá tieát 2 i muïc ñích – yeâu caàu 1 veà kieán thöùc giuùp hoïc sinh naém vöõng ñònh nghóa vaø caùch tìm ñöôøng tieäm caän ñöùng tieäm caän ngang tieäm caä

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ</b>


<b>Tiết 2</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận
xiên của đồ thị hàm số.


<i><b>2. Về kó năng:</b></i>


Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập…</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
 <b>Ổn định lớp:</b>


 <b>Kiểm tra bài cuõ:</b>


- Phát biểu định nghĩa tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau:


2
3 2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>




 <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Hình thành đn đường tiệm cận xiên</b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Hình thành đn đường tiệm
cận xiên:


Cho (C) là đồ thị hàm số y =
f(x) và (d) là đường thẳng y =
ax + b (<i>a</i>0<sub>)</sub>


Gọi M và N là 2 điểm của (C)
và (d) có cùng hồnh độ là x.
Nếu độ dài đoạn <i>MN</i> 0<sub> khi</sub>


<i>x</i> <sub> (</sub><sub>hoặc khi </sub><i>x</i>  <sub>)</sub>
thì (d) gọi là tiệm cận xiên
của (C).


- Minh hoạ đồ thị (bảng phụ 1
hình 1.11/SGK)


- Hướng dẫn HS thực hiện
VD3.


- Minh hoạ đồ thị (bảng phụ 2
hình 1.12/SGK)



- Nghe, quan sát hình
1.11/SGK phát hiện vấn
đề.


- Phát hiện được độ dài
đoạn <i>MN</i> 0 <sub>khi</sub>


<i>x</i>  <sub>(</sub><sub>hoặc khi</sub>
<i>x</i>  <sub>).</sub>


- Tính được


( ) ( )


<i>MN</i>  <i>f x</i>  <i>ax b</i>
- Phát biểu đn đường
tiệm cận xiên của đồ thị
hàm số.


- HS thực hiện VD3 dưới
sự hướng dẫn của GV.


<b>2. Đường tiệm cận xiên:</b>
<b> ĐN : Đường thẳng y = ax + b ,</b>


0


<i>a</i> <sub>gọi là tiệm cận xiên của</sub>
đồ thị hàm số y = f(x) nếu



<i>x</i>lim 

<i>f x</i>( ) ( <i>ax b</i> )

0


hoặc <i>x</i>lim  

<i>f x</i>( ) ( <i>ax b</i> )

0





VD3: Chứng minh rằng đường
thẳng y = x là tiệm cận xiên
của đồ thị hàm số 2 1


<i>x</i>
<i>y x</i>


<i>x</i>


 


HĐ2: <i><b>Củng cố khái niệm</b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cho HS phát biểu lại
đn tiệm cận xiên của đồ
thị hàm số.


- Chia HS thành các
nhóm nhỏ và yêu cầu
HS thực hiện


HĐ2/SGK.


- Phát biểu lại đn tiệm cận
xiên của đồ thị hàm số.


- Thực hiện HĐ2/SGK theo
nhóm nhỏ.


- Đại diện nhóm trình bày bài
giải.


<b>- Kết quả HĐ2/SGK:</b>
Ta có:


1


lim ( ) (2 1) lim 0
2


<i>x</i>  <i>f x</i>  <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i><sub></sub> 


1


lim ( ) (2 1) lim 0
2


<i>x</i>   <i>f x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i><sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét và sửa nếu



HS thực hiện sai. - Đại diện nhóm khác nhậnxét, bổ sung (nếu có). của đồ thị hàm số (khi


<i>x</i>  <sub>vaø</sub>
<i>x</i>  <sub>)</sub>


<b>HĐ3: </b><i><b>Cách xác định hệ số a, b trong phương trình của tiệm cận xiên</b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nếu bài tốn khơng cho
biết trước phương trình
của tiệm cận xiên thì ta
tìm tiệm cận xiên của đồ
thị hàm số bằng cách
nào?


- Hướng dẫn HS thực
hiện VD4.


- Cho HS so sánh mối
quan hệ hai hàm số ở
VD3 và VD4 và kết quả
nhận được ở hai VD này.
- Một hàm phân thức hữu
tỉ có tiệm cận xiên khi
nào?


- Cho moät HS lên giải
HĐ3/SGK.



- Nhận xét và sửa
HĐ3/SGK nếu HS giải
sai.


- HS suy nghĩ và phát
biểu ý kiến cách tìm
tiệm cận xiên của đồ
thị hàm số.


- HS thực hiện VD4
dưới sự hướng dẫn của
GV.


- HS so sánh và nhận
biết được nhanh tiệm
cận xiên của đồ thị
hàm số viết dưới dạng
VD3.


- Phát hiện được: Một
hàm phân thức hữu tỉ
có tiệm cận xiên khi
bậc của tử số lớn hơn
bậc của mẫu số.


- HS khác nhận xét bài
giải của bạn.


<b>Chú ý:</b>



<i><b> Cách xác định hệ số a, b trong</b></i>
<i><b>phương trình của tiệm cận xiên:</b></i>


( )
lim
<i>x</i>
<i>f x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
 


; <i>b</i><i>x</i>lim 

<i>f x</i>( ) <i>ax</i>



hoặc
( )
lim
<i>x</i>
<i>f x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
  


; <i>b</i><i>x</i>lim  

<i>f x</i>( ) <i>ax</i>



<i>(Khi a = 0 ta coù tiệm cận ngang)</i>


<b>VD4: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm</b>
số


3
2 <sub>1</sub>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



<b> HĐ4: </b><i><b>Củng cố tồn bài</b></i>


<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nêu cách tìm tiệm
cận ngang của đồ
thị hàm số?


- Nêu cách tìm tiệm
cận đứng của đồ thị
hàm số?


- Nêu cách tìm tiệm
cận xiên của đồ thị
hàm số?


- Một hàm số có
thể có những loại
tiệm cận nào?
- GV nhận xét và
bổ sung hoàn chỉnh.
- GV nhận xét và


sửa bài tập trắc
nghiệm nếu HS giải
sai.


- Phát biểu cách
tìm tiệm ngang
của đồ thị hàm
số.


- Phát biểu cách
tìm tiệm đứng
của đồ thị hàm
số.


- Phát biểu cách
tìm tiệm xiên của
đồ thị hàm số.
- Phát biểu ý
kiến.


- HS giải các câu
trắc nghiệm.


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số</b>
2 1
2
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 là:


a) 0 b) 1 c)2 d) 3


<b>Câu 2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số</b>
3
2
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 <sub>là:</sub>


a) 0 b) 1 c)2 d) 3
<b>Câu 3: Cho hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>2 1


Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
a) Đồ thị hàm số đã cho khơng có đường tiệm
cận.


b) Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất đường thẳng
y = x là tiệm cận xiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d) Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận xiên là


đường thẳng y = x và y = - x.


 <b>Bài tập về nhà:</b>


- Ôn tập lại cách tìm các đường tiệm cận.
- Làm BT34<sub></sub>BT39 / SGK trang 35 – 36.


<b>BẢNG PHỤ 1: Hình 1.11a/SGK</b>


<b> </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BẢNG PHỤ 1: Hình 1.11b/SGK</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×