Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi thu so 2 vao 10 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.89 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>


<b>NAM ĐỊNH</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010</b><sub>MƠN : TỐN</sub>


<b>ĐỀ THI THỬ</b> Thời gian làm bài : 120 phút


<b>Đề thi gồm : 01 trang</b>
<b>Bài 1(2đ). Các câu dưới đây, sau mỗi câu có nêu 4 phương án trả lời (A,B,C,D) trong đó chỉ có một phương án</b>
đúng. Hãy viết vào bài làm của mình phương án trả lời mà em cho là đúng(chỉ cần viết chữ cái ứng với phương án
trả lời đó) .


<b>Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng d1:y=2x+1, d2: y = x-1 và d3: y = -x-5. Ba đường thẳng</b>
đã cho cắt nhau tại điểm có toạ độ là:


A . (-2;-3) B. (-3;-2) C.(2;1) D. (0;1)


<b>Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 3x – 2 và hàm số y = x</b>2<sub>. Các đồ thị cắt nhau</sub>
tại hai điểm có hồnh độ lần lượt là :


A -1 và 2 B. 1 và 2 C. 1 và -2 D. -1 và -2


<b>Câu 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến khi x <0 ?</b>
A . y = -x B. y = -x + 3


C. <i>y</i>(2 3)<i>x</i>2 D. <i>y</i>( 3 2) <i>x</i>2
<b>Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 7 ? </b>


A. <i>x</i>27<i>x</i> 6 0 <sub>B. </sub><i>x</i>2 49 0 <sub>C. </sub>2<i>x</i>214<i>x</i>0 <sub>D.</sub><i>x</i>2 7<i>x</i> 3 0


<b>Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm trái dấu?</b>



A 2<i>x</i>23<i>x</i> 2 0 <sub>B.</sub><i>x</i>23<i>x</i> 3 0 <sub>C. </sub><i>x</i>23<i>x</i>1 0 <sub>D. </sub><i>x</i>2 3 0


<b>Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O</b>’<sub>; R</sub>’<sub>) có OO</sub>’<sub>= 7cm; R=5cm; R</sub>’<sub>=2cm.Hai đường tròn đã cho</sub>
A. cắt nhau B. tiếp xúc trong C. ở ngoài nhau D. tiếp xúc ngoài


<b>Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AD = 8cm. Đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABCD có bán kính</b>
bằng:


A 10<i>cm</i> B. 10cm C. 5cm D. 2,5<i>cm</i>


<b>Câu 8: Một hình nón có bán kính đáy là 3cm, chiều cao 4cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng:</b>
A. 12<i>cm</i>2 <sub>B. </sub>15<i>cm</i>2 <sub>C. </sub>24<i>cm</i>2 <sub>D. </sub>15<i>cm</i>2


<b>Bài 2(1,5đ) Cho biểu thức</b> <i>P</i>=

(

<i>x</i>


<i>x</i>+3<i>−</i>


1


<i>x −</i>1+


3


<i>x</i>+2

<sub>√</sub>

<i>x −</i>3

)

.

(

1<i>−</i>


1


<i>x</i>

)

(với 0<i>x</i>1)
1. Rút gọn biểu thức <i>P</i>



2. Tìm x để <i>P</i>0


<b>Bài 3(2đ) Cho phương trình </b><i>x</i>2 2(<i>m</i>1)<i>x m</i> 2 3 0
1. Giải phương trình khi <i>m</i>0


2. Tìm <i>m</i> để phương trình có 2 nghiệm phân biệt <i>x x</i>1; 2 thoả mãn


2 2
1 2 4
<i>x</i> <i>x</i> 


<b>Bài 4(3đ) Cho tam giác ABC có </b><i>A</i>ˆ 450<sub> (AB < AC) nội tiếp đường trịn (O; R). Đường trịn tâm I đường kính</sub>
BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Đường thẳng BE và CD cắt nhau tại H.


1. Chứng minh: Tứ giác AEHD nội tiếp, xác định tâm K của đường trịn đó. Từ đó suy ra <i>AH</i> <i>BC</i>
2. Chứng minh: Điểm O thuộc (I). Tính BC theo R.


3. Chứng minh: Đường thẳng OH, DE, IK đồng quy.
<b>Bài 5 (1,5đ)</b>


1. Cho a, b, c dương thoả mãn <i>a</i>2<i>b</i>3<i>c</i>20<sub>. Tìm giá trị nhỏ nhất của </sub>


3 9 4
2
<i>S a b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


     



2. Giải phương trình : <i>x</i>1 11 <i>x</i> <i>x</i>212<i>x</i>36 2 5
====== Hết ======


<i>Giám thị khơng phải giải thích gì thêm</i>


</div>

<!--links-->

×