Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuçn 13 gi¸o ¸n líp 5 n¨m häc 2007 2008 tuçn 22 thø hai ngµy11 th¸ng 2 n¨m 2008 tëp ®äc lëp lµng gi÷ bión i môc ®ých yªu cçu 1 §äc tr«i ch¶y diôn c¶m toµn bµi víi giäng kó lóc trçm l¾ng lóc hµo høn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.57 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 22



Thứ hai ngày11 tháng 2 năm 2008


<b>Tp c</b>


Lập làng giữ biển



<b>I.Mc ớch ,yờu cu</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng,
sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhơ, «ng Nhơ, Nhơ).


2. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo dám bỏ quê hơng
quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ
một vùng biển tri ca t quc.


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


<b>III.Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học </b>
A. Kiểm tra bài cũ:


HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


- GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình: Trong ba tuần học tới các
em sẽ đợc học những bài viết về những ngời đã giữ cho cuộc sống chúng ta ln thanh
bình – các chiến sĩ biên phịng, cảnh sát giao thông, các chiến sĩ công an, chiến sĩ tình
báo hoạt động bí mật trong lịng địch, nhừng vị quan tịa thơng minh,...(HS quan sát tranh


minh họa chủ điểm.)


- GV: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những ngời dân chài dũng cảm, dám bỏ quê
h-ơng quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc .


- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối đọc bài. (2 – 3 lợt). Có thể chia bài thành 4
đoạn nh sau:


Đoạn 1: từ đầu đến Ngời ông nh tỏa ra hơi muối


Đoạn 2: Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh đến thì để cho ai?
Đoạn 3: Ơng Nhụ ra võng đến quan rtọng nhờng nào
Đoạn 4: Phần còn lại.


GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài; giải nghĩa thêm từ
ngữ: Làng biển (làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo), dân chài (ngời dân làm nghề đánh
cá); dùng ảnh su tầm đợc giúp HS hiểu các từ ngữ: Vàng lới, lới đáy (nếu có).


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn:


+ Lời bố Nhụ (nói với ơng của Nhụ) lúc đầu rành ẽ, điềm tĩnh dứt khốt sau hào
hứng sơi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới nh mọi ngôi làng trên đất liền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: “Thế nào con, đi với bố chứ?”
+ Lời đáp của Nhụ: nhẹ nhàng


+ Đoạn kết (suy nghĩ của Nhụ: đọc chậm lại, giọng mơ tởng.
b. Tìm hiểu bài.


HS đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi.


- 1HS đọc đoạn suynghĩ của Nhụ :Vậy là …đến hết bài .
- Nhụ nghĩ về kế hoạch


GV mời một HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.


<b> -</b> Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào ?(Nhụ tin kế hoạch của bó và mơ tởng
đến làng mới )


c. §äc diƠn c¶m


Bốn HS phân vai (nguời dẫn chuyện, Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ) đọc diễn cảm
bài văn. Gv huớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật.


GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dị:


Nªu ý nghÜa truyện.


GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


______________________________


. <b>Lịch sử</b>


bn tre ng khi



<b>I.Mục tiêu</b>


Qua bài này, giúp HS biết.


<b>-</b>

Vì sao nhân dân miền nam phải vùng lên "Đồng khởi".


<b>-</b>

Đi đầu trong phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân Bến Tre.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- ảnh t liệu về phong trào "Đồng khởi".


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre).


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


 Giíi thiƯu bµi


GV nêu mục đích, u cầu giờ học.
*Hoạt động 1: Lm vic c lp


- Giới thệu bài mới:


HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ - DiƯm


GV: Trớc tình hình đó, nhân dân MN đồng loạt vùng lên "Đồng khởi".


- GV nêu nhiệm vụ bài học


 Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
 Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre diễn ra nh thế nào?.


 Phong trào "Đồng khởi" có ý nghĩa gì?.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau khi HS thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét bổ sung ýnghĩa
của phong trào "Đồng khởi":Mở ra thời kì mới ,nhân dân miền nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù ,đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động ,lúng túng .


*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS hoàn thiện các bài tập.


_______________________________


<b>Toán</b>


Luyện tập


<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS :


<b>-</b>

Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.


<b>-</b>

Luyn tp vn dng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần

của hình hộp chữ nhật trong 1 số tình huống đơn giản.


<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
A. Kim tra bi c:


HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.


B. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 :


- Tất cả HS trong lớp tự làm bài tập theo cơng thức tính diện tích.
- 2 HS đọc kết qu.


- Lớp nhận xét.
- GV chữa bài.


Bài 2:


- GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài.
- HS trình bày bài làm.


- GV nhận xét, chữa bµi.
 Bµi 3:


- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp đã cho (a, b, c,
d).


- GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là:



a) § b) S c) S d) Đ


3. Củng cố dặn dò

<b>-</b>

GV nhận xét tiết học

<b>-</b>

Dặn HS chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>o đức</b>


Uû ban nh©n d©n x· (phêng )em(TiÕt 2)
(§· soạn ở tuần 21)


Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008


<b>Toán</b>


Diện tích xung quanh và diện tíchtoàn phần của hình lập


phơng



<b>I.Mục tiêu</b>
Giúp HS :


<b>-</b>

Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy
tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của của hình lập phơng từ quy tắc
tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


<b>-</b>

Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của của
hình lập phơng để giải 1 số bài tập có liên quan.


<b>II.Cỏc hot ng dy hc ch yu </b>



1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
của hình lập phơng.


- GV t chc cho HS quan sát các mơ hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận
xét, rút ra kết luận: hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thớc bằng
nhau).


- HS tù rót ra kÕt ln về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phơng. HS làm 1 sè bµi tËp cơ thĨ trong SGK.


2. Thùc hµnh:
 Bài 1 :


- Vận dụng trực tiếp công thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phần
của hình lập phơng.


- GV yờu cu tt c HS tự làm bài tập theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét đánh giá bài làm của HS.


 Bµi 2 :


- GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán.
+B1:S mặt đáy


+B2:S miÕng b×a


- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ChÝnh t¶ (Nghe </b>–<b> viÕt):</b>



Hµ Néi



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội.


2. Biết tìm và viết đung DTR tên ngời và tên địa lí Việt Nam.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra bµi cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:


- GV đọc bài chính tả, HS theo dõi SGK.
- Một HS đọc li.


- GV: Nêu nội dung bài thơ.


(Bi th l li một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh
đẹp.)


- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa
và viết ra giấy nháp.



- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
- GV chấm điểm 1/4 số bài.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


3. Híng dÉn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :


- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- HS lên bảng trình bày.


- Lớp nhận xét.HS nhắc lại quy tắ viết hoa danh từ riêng :Viết hoa chữ cái đầu
tạo thành mỗi tiếng


4. Củng cố dặn dò:


GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ hoàn thiện vở bài tập


<b>Thể dục.</b>


Nhảy dây phối hợp mang vác Trò chơi trồng nụ trồng


hoa.



<b>I. Mục tiêu.</b>


- ụn tung v bt bóng theo nhóm 2-3 ngời, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu
cầu thực hiện động tác tơng đối chớnh xỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Lên lớp</b>



1. Phần mở đầu (6-10 phút)


- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vơ bµi häc: 1-2 phót.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2
phút.


- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ chân, khớp gối, vai, hông: 1-2 phút.
- Chơi trò chơi: 1-2 phót.


- KiĨm tra bµi cị: 1- 2 phót
2. Phần cơ bản (18-22 phút)


<b> - </b>ễn tung v bt bóng theo nhóm 2-3 ngời: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy
định, dới sự chỉ huy của tổ trởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 ngời, phơng pháp tổ
chức tổ chức tơng tự nh bài 42.


- Ôn nhảy dây theo kiểu chân trớc, chân sau: 6-8 phút. Phơng pháp tổ chức tập luyện
theo từng nhóm hoặc từng cặp. Lần cuối có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các
cặp theo 2 cách hoặc là nhảy tính số lần hoặc là cùng bắt đầu nhảy trong một thời gian
nhất định xem ai nhảy đợc nhiều lần hơn.


- Tập bật cao và tập chạy - mang vác: 5-7 phút. Tập bật cao theo tổ, GV làm mẫu cách
bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một số lần, rồi
mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy- mang vác theo từng nhóm 3
ngời: 1-2 lần x 6-8m. GV làm mẫu 1 lần, sau đó HS làm theo.


* Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vào vật chuẩn: 1-2 lần.



- Chi trũ chi "trồng nụ trồng hoa": 5-7 phút. GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc
lại cách chơi và quy định chơi. Cho các đội thi đấu xem đội nào có nhiều ngời nhảy quan
ở mức cao nhất. GV nhắc HS bảo hiểm để tránh chấn thơng và động viên khuyến khích
các em trong khi tập.


3. PhÇn kÕt thóc (4-6 phót)


- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút.


- GV giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.


<b>Luyện từ và câu</b>


Nối các vế câu ghép b»ng quan hƯ tõ



<b>I.Mục đích u cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Biết cách tạo các câu ghép có quan hệ ĐK - KQ, GT - KQ bằng
cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay i v trớ ca
cỏc v cõu.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Cỏc hot động dạy- học</b>


B. KiĨm tra bµi cị:



- HS nhắc lại cách nối các vế câu bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân
-kết quả (tiết LTVC trớc).


B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học
2. Phần nhận xét.


Bài tập 1,2


<b>-</b>

Mt HS đọc yêu cầu của bài

<b>-</b>

GV nhắc HS trình t lm bi:


+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép


+ Phát hiện cách nối câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.


<b>-</b>

HS c thm lại hai câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV mời 1 HS chỉ vào 2
câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét chốt lại lời giải ỳng


<b>-</b>

Câu 1:ĐK-KQ:ĐK+KQ

<b>-</b>

Câu 2:ĐK- KQ;KQ+ĐK

<b>-</b>

Nhận xét, chữa bài:


3. PhÇn ghi nhí


- Một, hai HS đọc to rõ nội dung ghi nh.


- Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK).



Chú ý : GV không cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ ĐK - GT. Tuy
nhiên có thể nói với các em : GT là những cái gì cha xảy ra hoặc khí xảy ra. (VD : Nếu là
chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng). Còn ĐK là những cái có thĨ cã thùc cã thĨ x¶y ra .


(VD: Nêu nhiệt độ trong phịng lên tới 30 độ thì bật quạt)
4. Phần luyện tập


 Bµi tËp 1


<b>-</b>

GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: Gạch dới các các vế
câu chỉ ĐK (GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu . Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


 Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu của BT.


- GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK - KQ
hay GT - KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.


- HS suy nghÜ lµm bµi.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 Bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nêu yêu cầu.


- HS suy nghÜ , lµm bµi.
- Lớp nhận xét và chữa bài.



5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thiện bµi tËp.


Thø t ngµy 13 tháng 2 năm 2008
Toán


Luyện tập



<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


<b>-</b>

Củng cố công thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phần của hình lập
phơng.


<b>-</b>

Vn dng cỏc quy tc tớnh diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phơng để giải 1 số bài tập trong 1 s tỡnh hung n gin.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Cỏc hot ng dy hc ch yu </b>


1. GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng.


2. Hớng dẫn HS làm bài tập và chữa bài:
Bài 1 :



- Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích ồn phần của hình lập
phơng để củng c cỏc quy tc tớnh.


- GV yêu cầu HS tự lµm bµi.


- GV gọi 1 số HS nêu cách tính, đọc kết quả.
- Nhận xét và chữa bài.


 Bµi 2 :


- (Chỉ có hình 3, hình 4 là gấp đợc hình lập phơng).


- Cđng cè biĨu tỵng vỊ hình lập phơng và diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình lập phơng.


Bài 3: Phối hợp kĩ năng vân dụng công thức tính và ớc lỵng.


- HS liên hệ với cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phơng và dựa trên kết quả tính tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập
phơng để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.


- GV lu ý HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
 Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật khơng phụ thuộc vào vị trrí đặt
hộp.


3. Cđng cè dỈn dò
- GV nhận xét tiết học



- Dặn HS chuẩn bị bài sau


_______________________________


<b>Mĩ thuật</b>


Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm



<b>I.Mục tiêu</b>


<i><b>-</b></i>

HS nm c cách sắp xếp dòng chữ cân đối.


<i><b>-</b></i>

HS biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu.


<i><b>-</b></i>

HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đén
nội dung các khẩu hiệu trong nhà trờng, trong cuộc sống.


<b>II.ChuÈn bÞ</b>


<b> III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


 Giíi thiƯu bµi


GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.


- GV giới thiệu một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm (kẻ đúng và cha đung) và
gợi ý HS nhận thấy:



 kiểu chữ (kẻ ỳng hay sai)


Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy.
Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.


Cách vẽ màu chữ và màu nỊn.


- GV u cầu HS tìm ra dịng chữ đúng và đẹp.
 Hoạt động 2: Cách kẻ chữ.


GV vẽ lên bảng kết hợp với gợi ý để HS nhận ra các bớc kẻ chữ:
- Dựa vào khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ.


- Vẽ nhẹ bằng bút chì dịng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và
các tiếng.


- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều
rộng của các con chữ.


- Dùng thớc để kẻ các nét thảng.


- Sử dụng com pa hoặc tay để kẻ các nét cong.
- Vẽ màu theo ý thích.


<i>Lu ý:</i>


- Màu của dịng chữ và màu nền cần khác nhau về màu đậm và nhạt.
- Vẽ màu gọn, đều cong nét chữ.


 Hoạt động 3: HS thực hành.



- Khi thực hành HS thờng gặp các khó khăn về cách sắp xếp dòng chữ trong khổ
giấy và xác định vị trí của các nét thanh, đậm. Vì vậy GV cần hớng dẫn cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS tự chọn một số bài và nhận xét đánh giá về: Bố cục, kiểu chữ, màu
sắc


- GV yªu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- GV tỉng kÕt nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc.


 Dặn dò


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Kể chuyện:</b>


Ông Nguyễn Khoa Đăng



<b>I.Mc ớch yờu cu</b>


1. Rèn kỹ năng nói


- Dựa vào lời kể của GV và tranh, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét
sử các vụ án, có công trừng trị cớp bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.


- Bit trao i vi cỏc bn về mu trí tài tình của ơng Nguyễn Khoa Đăng.


2. Rèn kỹ năng nghe.


- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các cơng
trình cơng cộng, di tich lịch sử, văn hóa, ý thức chấp hành luật giao thơng đờng bộ hoặc
một việc làm thể hiện lòng biết ơn thơng binh lit s.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. GV kể chuyện.


- GV Kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó đợc trú giải sau truyện.


- GV kĨ lÇn 2, võa kĨ võa chØ vµo tranh minh häa phãng to dán trên bảng hoặc yêu
cầu HS vừa lắng nghe GV kĨ chun võ theo dâi tranh trong SGK.


3. Híng dÉn HS kĨ chun


a) Kể chuyện trong nhóm : Từng nhóm 2 (hoặc 4 HS) HS kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh), sau đó kể tồn bộ câu chuyện. Kể xong,
HS trao đổi trả lời câu hỏi 3.


<i>b) Thi kĨ tríc líp.</i>



- Một vài tốp HS , mỗi tốp 2 (hoặc 4 em) tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. Một hoặc 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và
trừng trị bọn cớp tài tình ch no.


4. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_____________________________


<b>Kĩ thuật</b>


Lắp xe cần cẩu (tiết 1)



<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


HS cần phải:


- Chn ỳng v cỏc chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
- Rèn luyn tớnh cn thn khi thc hnh.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>



A. Bµi cị: KT sù chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:


*Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu.


- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn và nhận xét:Lắp đợc xe cần cẩu cần có
mấy bộ phận?(5 bộ phận:giá đỡ cẩu ,cần cẩu ,ròng rọc,dây tời ,trục bánh xe )


*Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) Chọn các chi tiết.


- GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.


b) L¾p tõng bé phËn.


- Lắp giá đỡ cần cẩu (hình 2 - SGK)
 HS quan sát hình 2 SGK


 Để lắp đợc bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào?
 HS lên bảng chọn các chi tiết để lp.


HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.


Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
GV làm mẫu.


Gọi 1 HS lên lắp thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ



GV dùng vít dài lắp vồa tahnh chữ U ngắn sau ú lp tip vo bỏnh ai v tm
nh.


- Lắp cần cẩu.


Gọi 1 HS lên lắp hình 3a
GV nhận xétvà bôe sung.
Gọi 1 HS lên lắp hình 3b.
GV hớng dẫn lắp hình 3c.
- Lắp các bộ phận khác.


HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi.
Lớp quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) Lắp ráp xe cần cẩu:


- GV lắp ráp xe cần cẩu theo c¸c bíc trong SGK.


b) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dị


<b>-</b>

NhËn xÐt giê häc .DỈn HS chn bị bài giờ sau.

(tiết 2)



*Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu


-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bớc lắp.


d) HS thực hành lắp xe cần cẩu.


- HS lắp giáp theo c¸c bíc trong SGK


- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các nối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS khi lắp giáp xong cần:


1. Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng khơng .
2. Kiểm tra cần cẩu có quay đợc theo các hớng và có nâng hàng lên và hạ hàng
xuống khơng.


e) GV nh¾c HS lu ý:


- Vị trí trong, ngồi của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp cac thanh giằng ở
giá đỡ cần cẩu.


- Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu.


f) GV cần quan sát kịp thời những HS hoặc nhóm lắp cịn lúng túng.
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.


GV tỉ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.


- GV nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3 SGK
- Cử 2, 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức: hoàn thành A, cha hoàn
thành B.


- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp đúng vào vị trí trong hộp.
*Củng cố, dặn dò:



<b>-</b>

NhËn xÐt giê häc


<b>-</b>

Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.

<b></b>



-_______________________________


<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sau bài học HS có khả năng:


<b>-</b>

K tờn và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

<b>-</b>

Thảo luận về việc sử dụng an toàn chất đốt.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an tồn chất đốt.
HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK


<i>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm</i>


Các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở
địa phơng, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:


- Tại sao không nên chặt cây bừa bải để lấy củi đun, đốt than?


- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lợng vơ tận khơng? tại
sao?



- Nªu ví dụ về việc sử dụng lÃng phí năng lợng. tại sao cần sử dụng tiết kiệm
chống lÃng phí năng l¬ng?


- Nêu các việc làm để tiết kiệm, chơng lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu.


- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Cần phải làm gì để phịng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với mơi trờng khơng khí và các biên
pháp để giảm các tác hại đó.


Bíc 2: Lµm việc cả lớp


Từng nhóm trình bày kết quả và thảo ln chung c¶ líp


Lu ý: GV cũng có thể phân cơng một số nhóm chuẩn bị nội dung "sử dụng an tồn" và
một số nhóm chuẩn bị "sử dụng tiết kiệm". Sau đó, GV cho HS HS trình bày trớc lp.


Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.


Dặn HS chuẩn bị bài sau.


__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2008


<b>Tp c</b>


Cao b»ng




<b>I.Mục đích u cầu</b>


1. Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng diễn cảm nhẹ nhàng, tình
cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giảvới đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.


2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có
những ngời dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


Bản đồ việt nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:


phớa đơng bắc nớc ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng. (GV chỉ vị trí Cao Bằng
trên bản đồ Việt Nam). Bài thơ các em học hôm nay biết về địa thế đặc biệt của Cao
Bằng , về những ngời dân miền núi, đơn hậu giàu lịng u nớc, đang góp sức mình gìn
giữ một giải biên cơng của Tổ quốc.


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.


- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Từng tốp (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (đọc 2,3 lợt). GV kết hợp
h-ớng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết saigiúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng,
Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lịng u mến của
tác giảvới đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hu.


b. Tìm hiểu bài.
<i>Gợi ý trả lời câu hỏi</i>


- Nhng từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
(Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong
khổ thơ: sau khi qua…, ta lại vợt…, lại vợt… ni lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở
của Cao Bằng.)


- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình a nào để nói lên lịng mến khách, lịng
nhân hậu của ngời Cao Bằng? (Khách vừa đến đợc mời thứ hoa quả rất đặc trng của Cao
Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng mến khách của ngời
Cao Bằng. Sự đôn hậu của những ngời dân mà khách đợc gặp thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh miêu tả: ngời trẻ thì rất thơng, rất <i>thảo ngời già thì lành nh hạt gạo, hiền nh</i>
<i>suối trong.)</i>


- Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lịng u nớc của ngời dân Cao
Bằng. (Tình u nớc của ngời Cao Bằng cao nh núi, không đo hết đợc: Còn núi
<i>non Cao Bng</i>



<i>o lm sao cho ht</i>
<i>Nh lũng yờu t nc</i>


Tình yêu nớc của ngời Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc nh si s©u.)


GV: Khơng thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết
lòng yêu đất nớc rất sâu sắc mà giản dị thầm lặng của ngời Cao Bằng.


- Qua khỉ th¬ ci, tác giả muốn nói lên điều gì? (Ngời Cao Bằng vì cả nớc mà
giữ lấy biên cơng.)


c. Hng dn HS đọc diễn cảm .


- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hớng dẫn các em thể hiện
đúng nội dung từng khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, c bi th.


2. Củng cố dặn dò


- Một HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>


Luyện tập chung



<b>I.Mục tiêu:</b>



<b>-</b>

Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật và hình lập ph¬ng.


<b>-</b>

Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên
quan đến các hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.


<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1.</b> GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.


<b>2.</b> Hớng dẫn HS lun tËp.
 Bµi 1 :


- Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích ồn phần của hình
hộp chữ nhật có các số đo khơng cùng n v o.


Bài 2 :


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.


Bài 3:


- Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích


toàn phần của hình lập phơng.


3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục</b>


Nhảy dây-di chuyển tung bắt bóng



<b>I. Mục tiêu.</b>


- ễn di chuyn tung v bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực
hiện động tác tơng đối chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chơi trò chơi " Trồng nụ trồng hoa ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ
động và nhiệt tình và an ton.


<b>II. Lên lớp</b>


1. Phần mở đầu (6-10 phút)


- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học: 1-2 phót.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2
phút.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: 1-2 phút.
- Chơi trò chơi: 1-2 phút.



- Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút
2. Phần cơ bản (18-22 phót)


<b> - </b>Ơn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8 phút. Tập di chuyển ngang khơng bóng trớc,
sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 ngời. Các tổ có thể tập dới sự chỉ
huy của tổ trởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 ngời, phơng pháp tổ chức
t-ơng tự nh bài 42.


- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy đợc
nhiều lần hơn.


- Tung bật cao, chạy, mang vác: 7-9 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Phơng
pháp tổ chức tập luyện nh bài 43.


* Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn: 1-2 lần.
3. Phần kết thúc (4-6 phút)


- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 ph- GV giao bài tập về nhà: ôn bài thể
dục phát triển chung.


<b>TËp làm văn</b>


Ôn tập văn kể chuyện



<b>I.Mc ớch yờu cu</b>



1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện


2. Lm ỳng bi tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về một
vật, tính cách nhân vật ý nghĩa truyện).


<b>II.§å dïng d¹y- häc</b>


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


A. KiĨm tra bài cũ:


GV chấm đoạn văn viết lại của 4, 5 HS (sau tiết trả bài văn tả ngời).
B. Dạy bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm trìng bày kết quả. Cả lớp và GV nhận
xét, góp ý, GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết.


<i>Bài tËp 2</i>


- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài: HS1đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi
nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.


- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc vở BT.



- GV dán 3 - 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3 - 4 HS thi
làm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải.


3. HS lµm bài.


GV quan sát nhắc nhở HS .
4. Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.


______________________________


<b>Địa lí</b>


Châu Âu



<b> I.Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS :


- Dựa vào lợc đồ, bản đồ để nhận biết, mơ tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu,
đọc tên một số dãy núi , đồng bằng, sơng lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu.


- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.


- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời châu Âu.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


<b>-</b> Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.



<b>-</b> Bản đồ tự nhiên châu âu.


<b>-</b> Bản đồ các nớc châu Âu.


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


A. Bµi cị:
B. Bµi míi:


1. Vị trí địa lí, giới hạn.
 Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)


Bớc 1: HS làm việc một mình và bảng số liệu về diên tích của các châu lục ở bài
17; trả lời câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn; diẹn tích của châu
Âu. GV nêu yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Âu với châu á.


Bớc 2: HS báo cáo kết quả làm việc: HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ (quả địa
cầu), xác định đợc châu Âu: phía bắc giáp Bắc Băng Dơng; phía tấy giáp Đại Tây Dơng;
Phía nam giáp Địa Trung Hải; phía đơng đơng nam giáp châu á. Phần lớn lãnh thổ châu
Âu nằm ở đới khí hậu ơn hồ. HS nhận xét đợc châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong số
các châu lục trên thế giới và bằng 1/4 diện tích châu á.


Bớc 3: GV có thể bổ sung ý: Châu Âu và châu á gắn với nhau thanh đại lục á
-Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Đặc điểm tự nhiên


Hot ng 2 (lm vic theo nhóm nhỏ)



Bớc 1: Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy
núi, đồng bằng lớn của châu Âu, traô đổi để đa nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc,
nam , đông), đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và trên lợc đồ hình 1. GV yêu cầu HS dựa
vào ảnh để mô tả cho nhau nghe veef quang cảnh của mỗi địa điểm. Ví dụ, dãy An- pơ ở
phía nam châu Âu: núi đấco, đỉnh nhọn, sờn dốc.


Bớc 2: mGV cho các nhóm HS làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn
nhau.


Bớc 3: GV nêu bổ sung về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao
mùa đông trên các dãy núi của châu Âu


- GV cần khái quát lại ý chính ở phần này: Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ
Tây Âu sang Trung Âu sang Đông Âu (đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu); các dãy
núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; dãy núi U - ran là ranh giới của châu Âu với châu
á ở phía đơng; châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ơn hồ, có rừng lá kim và rừng lá
rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng.


3. Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu


 Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)


Bớc 1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát
hình 3 để nhận xét khác biệt của ngời dân châu Âu với ngời dân châu á.


Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân số châu Âu đứng
thứ t trong số các châu lục trên thế giới và gân bằng 1/5 dân số châu á; dân c châu Âu
thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. GV có thể mơ tả thêm ngời dân
châu Âu thờng có cặp mắt sáng màu (xanh, nâu).



Bớc 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu kể tên các
hoạt động sản xuất đợc phản ánh một phần qua SGK, qua đó HS nhận biết dân c châu Âu
cũng có những hoạt động sản xuất nh dân c các châu lục khác.


Bíc 4: GV bỉ sung c¸ch thøc tỉ chøc sản xuất công nghiẹp của các nớc châu Âu.
Kết luận: Đa số dân châu Âu là ngời da trắng, nhiều níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t
triĨn.


Châu Âu chủ yếu là ng bng khớ hu ụn ho.


C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiÕt sau.


<i><b> Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2007</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


Nối các vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ



<b>I.Mục đích, u cầu</b>


1. HS hiểu thế nào là câu ghép và quan hệ tơng phản.


2. Bit to ra cõu ghộp th hin quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế ghép
câu bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay i v trớ ca cỏc v cõu.


<b>II.Đồ dùng dạy - häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. KiĨm tra bµi cị


- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) - KQ bằng QHT; làm lại BT1, 2
(tiết LTVC trớc).


- Nhận xét.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Phần nhận xét:


Bài tËp 1


<b>-</b>

Một HS đọc yêu cầuBT1.


<b>-</b>

HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. Một HS làm bài trên bảng lớp, GV kết
luận.


+ C©u ghÐp:Tuy bèn mïa là vậy,hấp dẫn lòng ngời .
+ Cách nối các vế câu ghép:Tuy nhng


Bài tập 2 :


GV gi ý, hớng dẫn HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản. (Cách tạo
câu ghép có quan hệ tơng phản đã đợc nêu ở MĐYC.)


<b>-</b>

HS đặt câu ghép vào VBT, mỗi em đặt một câu. HS phát biểu ý kiến. GV nhận
xét nhanh; mời những HS làm bài trên băng giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV

hớng dẫn lớp nhận xét, kết luận.


- Lớp nhận xét chữa bài.
3. Ghi nhớ:


- Một, hai HS đọc to, rõ nội dung bài ghi nhớ (khơng nhìn SGK).
- Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn SGk).


4. Lun tËp:


 Bài 1 : HS đọc yêu cầu.
- Một HS đọc nội dung BT.
- HS lm bi, cha bi:


+Mặc dù giặc tây hung tàn nhng chúng không thể .


C V C V


+Tuy rét vẫn kéo dài ,mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.


C V C V


 Bài tập 2 : HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở hoặc VBT.


- GV mời hai HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp v GV nhn xột,
cht li li gii ỳng.


+Tuy hạn hán kÐo dµi nhng caay cèi trong vên nhµ em vÉn xanh tèt.



+Mặc dù trời đã đứng bóng nhng các bác nông dân vẫn làm vệc trên cánh đồng
 Bài tp 3 : HS c yờu cu.


HS tự làm bài.Chữa bài.


+Mặc dù tên cớp rất hung hÃn ,gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đa


C V C V


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhí
- GV nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>


Thể tích của một hình



<b>I.Mục tiêu: </b>


Gióp HS:


<b>-</b>

Cã biĨu tỵng vỊ thĨ tÝch cđa 1 h×nh.


<b>-</b>

Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 s tỡnh hung n gin.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


B dựng dy hc toỏn 5


<b>III.Hot ng dy hc:</b>



1. Hình thành biểu tợng về thể tích của một hình:


- GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát, nhận xét) trên các mơ hình trực quan
theo hình vẽ trong ví dụ của SGK.


- sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ hoặc mơ hình tơng ứng, GV đặt câu
hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra đợc kết luận trong từng ví dụ của SGK. Gọi 1 vài HS nhắc
lại kết luận đó.


2. Thùc hành


Bi 1 : HS c SGK


- HS quan sát, nhận xét các hình trong SGK
- GV gọi HS trả lời.Lớp nhận xét.Chữa bài.


Bài 2 :


GV hớng dẫn tơng tự bài 1.
Bài 3 :


- GV t chức cho HS chơi trị chơi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật
bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phơng nhỏ cạnh 1cm, chia HS trong lớp thành 1 số
nhóm.


- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm.GV đánh giá bài làm của HS.


- GV thống nhất kết quả. Có 5 cách xếp 6 hình lập phơng cạnh 1cm thành hình
hộp chữ nhật nh sau:



3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Khoa học</b>


Sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy


<b>I.Mục tiêu:</b>



Sau bài này HS biết:



<b>-</b>

Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tù nhiªn.


<b>-</b>

Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng lợng
nớc chy.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



<b>-</b>

Mô hình tua bin hoặc bánh xe níc.

<b>-</b>

H×nh trang 90, 91 SGK.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


A. Bài cũ:


Lấy ví dụ về sự biến đổi hố học?
B. Bài mới:


 Giíi thiƯu bµi.


 Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió.
<i>Bớc 1: làm việc theo nhóm</i>



C¸c nhãm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:


- Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lợng giã trong tù nhiªn.


- Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
ph-ơng.


<i> Bíc 2: Làm việc cả lớp.</i>


Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.


Hot ng 2: Tho luận về năng lợng nớc chảy
<i>Bớc 1: Làm việc theo nhúm</i>


Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.


- Nêu một số tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.


- Con ngi s dng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? Liên hệ thc t a
phng.


<i>bớc 2: Làm việc cả lớp</i>


Tng nhúm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
 Hoạt động 3: Thực hành "làm quay tua bin"


GV híng dÉn HS thùc hµnh theo nhóm: Đổ nớc làm quay tua bin của mô hình "tua
bin nớc" hoặc bánh xe nớc.



Củng cố dặn dò:

<b>-</b>

GV nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Dặn HS chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kể chuyện (kiểm tra viết)



<b>I.Mc đích yêu cầu</b>


1. Dựa vào hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết đợc hồn chỉnh một bài văn k
chuyn.


2. Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học.


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học </b>


Bng lp ghi tên một số chuyên đã đọc, một vài truyện cổ tích.


<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


A. KiĨm tra bµi cũ


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


B. Dạy bài míi
1. Giíi thiƯu bµi


GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hớng dẫn luyện tập.
- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.



- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện cổ tích.
Các em cần nhứo yêu cầu của kiểu bài này để các em thực hiện đúng.


- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)


3. HS lµm bài.
4. Củng cố dặn dò:


<b>-</b>

HS nhc li cu to của 1 chơng trình hoạt động.

<b>-</b>

Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


TiÕt 5:


<b>sinh ho¹t tËp thĨ</b>



I. <b>Mơc tiªu</b>:


<b>-</b>

Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS tuần 22


<b>-</b>

Thấy đợc u điểm, tồn tại của bản thân và của lớp để phát huy hoặc khắc phục.

<b>-</b>

Phơng hớng tuần 23


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

B. Néi dung:


<b>-</b>

Các tổ trởng lần lợt báo cáo kết quả thi đua của từng cá nhân trong tổ

<b>-</b>

Tự nhận xét đánh giá từng tổ


<b>-</b>

Lớp trởng đánh giá chung và xếp loại các tổ.

<b>-</b>

GV nhận xét.


<b>-</b>

Tuyên dơng cá nhân , tổ có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện.

<b>-</b>

Thông qua kế hoạch hoạt động tuần 23


<b>-</b>

Phát động phong trào thi đua tuần 23
C. Nhận xét giờ học:


</div>

<!--links-->

×