Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

i tröôøng thpt thaïnh loäc giáo án đại số giaûi tích 11 ngaøy soïan 02 10 2008 ngaøy daïy 05 10 2008 tuaàn 7 chương ii tổ hợp xác suất tieát 21 § 1 quy tắc đếm i mục tiêu 1 về kiến thức hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.3 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<i><b>Ngày sọan : 02 / 10 / 2008</b></i>
<b> </b><i><b>Ngày dạy : 05/ 10/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn </b>

<b>7 Chương II: TỔ HỢP-XÁC SUẤT</b>



<b>Tieát 21</b>

<b> </b>

<b>§</b>

<b> 1 </b>

<b>QUY TẮC ĐẾM</b>

<b> </b>


<b>I / MỤC TIÊU</b>


1-Về kiến thức: -Hiểu được quy tắc cộng .


-Hiểu được số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao
nhau.


2-Về kĩ năng:


-Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng.
-Biết vận dụng quy tắc cộng vào giải toán.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b> 3) Bài mới: Trong các tập , có nhiều phần tử hữu hạn mà ta khơng dễ dàng xác định được,</b>
<b> để đếm ta đi vào bài:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 (7’-10): </b>


Khái quát lại tập hợp


-Nêu câu hỏi 1;2;3.
-Yêu cầu học sinh trả lời
từng câu hỏi


-Cho học sinh khác nhận
xét


-Chính xác hố kiến thức
-Nêu vấn đề vào bài


mới:Số phần tử của hai tập
hợp rời nhau có thể tính
theo cơng thức nào.


-Cho học sinh đọc phần mở
đầu của bài Quy tắc đếm.


Hiểu câu hỏi và trả lời
câu hỏi



-Nhận xét câu trả lời
của bạn


-Hồi tưởng lại kiến thức
cũ chuẩn bị kiến thức
cho bài mới


-Ghi nhận kiến thức
mới


-Phát hiện vấn đề
-Đọc phần mở đầu của
quy tắc đếm-trang 43
SGK


<i>Câu hỏi 1:Em hãy cho ví dụ về tập </i>
hợp có hữu hạn phần tử,vơ hạn phần
tử?


<i>Câu hỏi 2:Em cho biết hợp của hai </i>
tập hợp;hai tập hợp không giao nhau?
<i>Câu hỏi 3:Cho hai tập hợp A và B có </i>
số phần tử tương ứng là m và n ,khi
đó số phần tử của AUB là bao nhiêu?


<b>Hoạt động 2 (27’-30’):</b>
Chiếm lĩnh tri thức về quy
tắc cộng


<b>HĐTP1 (7’-10’):Tiếp cận </b>


quy tắc


-Cho hs đọc vd1 SGK
-Giúp hs toán học hoá bài
toán


-Hướng dẫn,gợi ý hs sử


Đọc ví dụ 1 SGK
-Tốn học hố bài tốn
-Trả lời vd theo gợi ý
của gv


<i>1-Quy tắc cộng</i>
*VD1:SGK-trang 43


-Gọi A là tập hợp các quả cầu có màu
trắng thì n(A)=6


-Gọi B là tập hợp các quả cầu có màu
đen thì n(B)=3


-Khi đó số cách chọn một quả cầu là
n(AUB)=9 vì


A∩B=Ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng tập hợp vào giải toán
-Nêu nhận xét về 2 tập hợp
trong bài .



<b>HĐTP2 (10’-12’):Hình </b>
thành ĐN


-Hãy khái quát kết quả tìm
được


-Yêu cầu hs phát biểu kết
quả vừa tìm được


-Chính xác hố định nghĩa
-Cho hs làm vd 2 SGK
-Hãy khái quát quy tắc
cộng


<b>HĐTP3( 10’-12’):Củng cố</b>
định nghĩa


-Nêu ví dụ 2 và 3
-Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm :Nhóm
1,2:VD2


Nhóm 3,4:VD3
-u cầu các nhóm trình
bày lời giải


-Gọi nhóm khác nhận xét
-Khái qt hố ví dụ 3
-Nêu chú ý



-Khái quát kết quả tìm
được


-Phát biểu điều vừa tìm
được


-Ghi nhận kiến thức
mới


-Nhận dạng quy tắc
cộng


-cho vd về quy tắc cộng
-Làm vd 2 SGK


-Hoạt động nhóm theo
sự phân cơng của giáo
viên


-Đại diện nhóm trình
bày lời giải của nhóm
-Nhận xét lời giải của
nhóm bạn


-Ghi nhận kiến thức và
chú ý của giáo viên


*Chú ý:Nếu A∩B=Ø thì
n(AUB)=n(A)+n(B)



*Ví dụ 2:Một lớp có 17 học sinh nữ
và 18 học sinh nam,em nào cũng có
thể tham gia thi đấu cờ vua.Hỏi có
bao nhiêu cách cử một học sinh của
lớp tham gia thi đấu cờ vua?


*Ví dụ 3:từ các chữ số 1,2,3,4 có thể
lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
các chữ số khác nhau?


*Chú ý:Quy tắc cộng có thể mở rộng
cho nhiều hành động


Nếu A B C=Ø thì
n(AUBUC)=n(A)+n(B)+n(C)


<b>4/Cũng cố (2’-3’):</b> Em hãy cho biết các nội dung chính đã học trong bài hơm nay?Cho biết các
dạng tốn đã học trong bài?


<b>5/Dặn dò (2’-3’) : </b>Bài tập 1a-SGK-trang 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<i><b>Ngày sọan : 08 / 10 / 2008</b></i>


<b> </b>

<i><b>Ngày dạy : 11 / 10/ 2008</b></i>

<b> </b>


<b>Tuaàn 8</b>

<b> </b>



<b>Tieát 22</b>

<b> </b>

<b>§</b>

<b> 1 </b>

<b>QUY TẮC ĐẾM</b>

<b> (tt) </b>


<b>I / MỤC TIÊU</b>



1-Về kiến thức: -Hiểu được quy tắc nhân;


-Phân biệt được sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2-Về kĩ năng:


-Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc nhân;
-Biết vận dụng quy tắc nhân vào giải toán.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ</b>: (5’-7’) Cho tập hợp A={a,b,c} và B={1,2}.Gọi C là tập hợp các phần tử có
dạng(x,y)trong đóx A,y B. Em hãy cho biết số phần tử của C? n(C)=n(A).n(B)


<b> 3) Bài mới: Trong các tập , có nhiều phần tử hữu hạn mà ta không dễ dàng xác định được,</b>
<b> để đếm ta đi vào bài:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1(5’-7’):</b> Tiếp


cận quy tắc nhân


-Cho hs đọc ví dụ 3-SGK
-Giúp hs toán học hoá bài
toán


-Để chọn được một bộ
quần áo ta phải làm thế
nào?


-Cho biết với mỗi cách
chọn áo có bao nhiêu cách
chọn quần?Cho biết số
cách chọn một bộ quần áo?


-Đọc ví dụ 3-SGK,trang
44


-Tốn học hố bài tốn
-Tìm số cách chọn một
áo


-Tìm số cách chọn một
quần với mỗi cách chọn
áo


-Tìm số cách chọn một
bộ quần áo


2-Quy tắc nhân:



*Ví dụ 3-SGK,trang 44


Để chọn được một bộ quần áo ta phải
thực hiện liên tiếp hai hành động:
-Hành động 1:Chọn 1 áo có 2 cách
chọn


-Hành động 2:Chọn 1 quần có 3 cách
chọn


Với mỗi cách chọn áo có 3 cách chọn
quần


Vậy có 2.3=6 cách chọn một bộ quần
áo


<b>Hoạt động 2( 10’-12’):</b>
Hình thành định nghĩa
-Hãy khái quát kết quả tìm
được?(Yêu cầu hs phát
biểu)


-Chính xác hóa đi đến kiến
thức mới


Khái qt hố kết quả
tìm được


-Phát biểu điều vừa tìm


được


-Ghi nhận kiến thức
mới


*Khái quát:Từ câu hỏi 2 ở trên ta có
số phần tử của tập hợp C là:


n(C)=n(A).n(B)
*Quy tắc nhân:SGK


<b>Hoạt động 3(4’-5’):</b>
Củng cố định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Củng cố thơng qua ví
dụ:Cho hs làm ví dụ
4-SGK,trang 45


45


<b>Hoạt động 4(12’-15’):</b>
Hệ thống hố,mở rộng
kiến thức , bài tập
Nếu trong ví dụ 3,bạn
Hồng có thêm 4 chiếc mũ
khác nhau nữa thì có bao
nhiêu cách chọn một bộ
đồng phục gồm quần áo và
mũ?



-Mở rộng cho nhiều hành
động


Giao nhiệm vụ cho học
sinh


Chuẩn bị bài tập SGK
-Lần lượt gọi học sinh lên
bảng trình bày


-Yêu cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố và cho
điểm


-Phát hiện vấn đề
-Nêu cách giải tương tự
-Khái quát


Nghe và nhận nhiệm vụ
-Lên bảng trình bày lời
giải


-Nhận xét bài làm của
bạn


-Ghi nhận kết quả


*Ví dụ 4:SGK
Bài 1: SGK
Bài 2:


Bài 3:
Bài 4:


<b>4Cũng cố (2’-3’):</b> Em hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay?
- Em hãy cho biết các dạng toán đã học cách giải qua bài hôm nay?
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.


<b>5/Dặn dò (2’-3’) : </b>Bài tập 1,2,3,4 (SGK-trang 46).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày sọan : 08 / 10 / 2008</b></i>

<b> </b>


<i><b>Ngày dạy : 12 / 10/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn 8</b>


<b>Tiết 23</b>

<b> </b>

<b>§2</b>

<b>HỐN VỊ - CHỈNH HỢP</b>

<b>- TỔ HỢP</b>

<b> </b>



<b>I / MỤC TIÊU</b>
1-Về kiến thức:


-Củng cố hai quy tắc đếm đã học ;


- Nắm được khái niệm hoán vị của n phần tử của một tập hợp;
-Hiểu được cơng thức tính số hốn vị của một tập hợp;


2-Về kĩ năng:


-Hiểu được cách xây dựng công thức và tính được số hốn vị của n phần tử của một tập
cho trước;


-Biết cách toán học hoá các bài tốn có nội dung thực tiễn liên quanđến hốn vị các


phần tử của một tập hợp.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV:SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ:( 5’-7’) </b>phát biểu quy tắc nhân và làm bài tập áp dụng? Một lớp có 10 hs nam
và 20 hs nữ.Cần chọn 2 hs của lớp một nam một nữ để tham dự trại hè. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
+Có bao nhiêu cách xếp 4 người ngồi vào 4 chiếc ghế được đánh số từ 1 đến 4?


<b> 3) Bài mới: để hốn đổi các vị trí của phần tử trong tập hợp ta có cách lám ntn ? ta vào bài </b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1(7’-10):</b>
Tiếp cận định nghĩa


Từ câu hỏi 3 giúp hs liệt kê
các trường hợp để tìm kết
quả và giúp học sinh sử
dụng quy tắc nhân để tìm
kết quả.Yêu cầu hs phát


biểu điều phát hiện được.
Cho hs đọc SGK và phát
biểu ĐN-SGK


-Chính xác hố định nghĩa


-Liệt kê các trường hợp
để tìm kết quả và sử
dụng quy tắc nhân để
tìm kết quả


-Phát biểu điều phát
hiện được


Đọc SGK,phát biểu
định nghĩa hoán vị


I-Hoán vị:
1) Định nghĩa:
ĐN:SGK


Hoạt động 1:SGK


<b>Hoạt động 2(5’-7’):</b>
Củng cố định nghĩa


Cho hs thực hiện hoạt động
1-SGK-trang 47


Nêu nhận xét trong SGK



-Thực hiện hoạt động 1
SGK


-Ghi nhận kiến thức
mới: nhận xét Sgk.


Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3(12’-14’):</b>
Số hoán vị của n phần tử
Gợi động cơ:Nêu vấn đề
quay lại câu hỏi 3.


-Giúp học sinh phát hiện
quy luật


-Yêu cầu học sinh nêu định
lý,chứng minh định lý
- GV chính xác hố
-Nêu các chú ý về n!
-Cho hs thực hiện hoạt
động 2-SGK


-Hướng dẫn hs cách tìm
kết quả và chính xác lời
giải.


-Phát hiện vấn đề



-Hồi tưởng kiến thức về
quy tắc nhân


-Nêu quy luật


-Chứng minh định lý
-Ghi nhận kiến thức
-Ghi nhớ n!


-Thực hiện hoạt động
2:SGK


-Tìm cách giải bài tốn
-Ghi nhận kết quả.


<b>Định lý: (SGK)</b>
k/h: Pn =n!
Quy ước: 0!=1; 1!=1
k!(k+1)=(k+1)!
Hoạt động 2:Sgk.


<b>1)</b> <b>Cũng cố (2’-3’):</b> GV nêu câu hỏi củng cố bài học
<b>2)</b> <b>Dặn dò (2’-3’) : Xem bài phần còn lại , về chỉnh hợp</b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>

<i><b>Ngày dạy : 12 / 10/ 2008</b></i>

<b> </b>

<b>Tuaàn 8</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Tieát 24</b>

<b> §</b>

<b>2 </b>

<b>HỐN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP</b>

<b> (tt) </b>



<b>I / MỤC TIÊU</b>


1-Về kiến thức:


-Hiểu được chỉnh hợp chập k của của n phần tử của một tập hợp;


-Hiểu được cơng thức tính chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp.
2-Về kĩ năng:


-Hiểu được cách xây dựng công thức và tính được số chỉnh hợp chập k của n phần tử
của một tập cho trước;


-Biết cách toán học hoá các bài tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến chỉnh hợp
chập k của n phần tử của một tập cho trước;


-Phân biệt được chỉnh hợp và hoán vị
<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ (4’-6’) </b>Em hãy nêu định nghĩa hốn vị và làm bài tập úng dụng:


Trong lớp 11a ,tổ 1 có 5 học sinh.Cơ giáo muốn thay đổi vị trí ngồi của các bạn trong tổ đó.Hỏi có
bao nhiêu<b> </b>



<b>3) Bài mới:</b> chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập cho trước là như thế nào , khác gì so
với hốn vị ? ta vào bài phần tiếp theo


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>GIAÙO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1:(12’-14’)</b>
Định nghĩa chỉnh hợp
Cho hs tiếp cận định nghĩa:
Nêu lại câu hỏi 3 và hướng
dẫn hs vận dụng quy tắc
nhân để tìm kết quả


Yêu cầu hs phát biểu điều
phát hiện được


-Hình thành định nghĩa:
Cho hs đọc SGK và nêu
ĐN chỉnh hợp


Chính xác hố ĐN
-Củng cố ĐN:


Cho hs làm hoạt động 3
SGK


Cho hs nêu ví dụ khác
-Hệ thống hố kiến thức:
Cho hs nêu sự giống nhau


và khác nhau giữa chỉnh
hợp và hoán vị


-.


-Phát biểu định nghĩa
chỉnh hợp


-Ghi nhận kiến thức
mới


-Thực hiện hoạt động 3
SGK


-Cho ví dụ về chỉnh
hợp


-Nêu sự giống nhau và
khác nhau giữa chỉnh
hợp và hốn vị.


-Ghi nhận kiến thức


II-Chỉnh hợp:
1-ĐN:


a) ĐN:SGK


b)Ví dụ:HĐ3:SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chính xác hố


<b>Hoạt động 2:(17’-19’)</b>
số các chỉnh hợp
Gợi động cơ:


-Tổng quát hoá câu hỏi 3 ở
trên và yêu cầu học sinh
tìm cách giải


-Gợi ý hs sử dụng quy tắc
nhân để chứng minh
-Vận dụng tìm kết quả ở
câu hỏi 3 ở trên


+) Phát hiện định lý:
-Yêu cầu hs nêu quy luật
-Tổng quát hoá thành định


-Yêu cầu hs chứng minh
+)Chứng minh định lý:
-Chính xác hố cách chứng
minh


+)Củng cố định lý:
-Cho hs làm ví dụ 4 SGK
-Yêu cầu hs cho ví dụ khác
và cách giải ví dụ đó



Phát hiện vấn đề


-Hồi tưởng kiến thức về
quy tắc nhân


-Tìm cách chứng minh
-Nêu lại kết quả tìm
được ở câu hỏi 3 nói
trên


-Nêu quy luật


-Phát hiện định lý và
tìm cách chứng minh
định lý


-Ghi nhận kiến thức
-Ghi nhớ <i>Ank</i>


-Giải ví dụ 4 SGK
-Nêu ví dụ và tìm cách
giải


<i>Câu hỏi 3:(mở rộng là đổi chỗ k hs </i>
tronh n hs):


Có n.(n-1).(n-2)…(n-k+1)


với n=5 và k=3 có 5.4.3=60



2-Định lý:
Định lý:SGK
CM: SGK


Ví dụ 4:SGK


<b>4/Cũng cố (5’-7’):</b> Củng cố toàn bài.Cho hs làm các bài tập trắc nghiệm khách quan (bảng phụ)
1)Cho các chữ số 1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ các chữ số đã cho là:


a)1 b)36 c)720 d)46656


2- Cho các chữ số 1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 6 chữ số đơi một khác nhau được
lập từ các chữ số đã cho là:


a)1 b)36 c)720 d)1440


3-Có 10 bạn nam và 10 bạn nữ xếp thành hàng dọc . Khi đó có số cách xếp là:


a)20 b)20! c)(10!)2 <sub>d)2.(10!)</sub>2


4-Có 10 bạn nam và 10 bạn nữ xếp thành hàng dọc nhưng xen kẽ một nam,một nữ. Khi đó có
số cách xếp là:


a)20 b)20! c)(10!)2 <sub>d)2.(10!)</sub>2


<b>5/Dặn dò (2’-3’) : </b>Hướng dẫn về nhà:Bài tập 3,4,5(SGK-trang 54,55)
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> </b>

<i><b>Ngày sọan : 14/ 10 / 2008</b></i>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuaàn </b>

<b>9</b>



<b>Tiết 25 </b>

<b>§</b>

<b>2</b>

<b> </b>

<b>HỐN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP</b>

<b> (tt) </b>

<b> </b>
<b>I / MỤC TIÊU</b>


1-Về kiến thức:


-Biết được định nghĩa tổ hợp chập k của n phần tử
2-Về kĩ năng:


-Tính được số các tổ hợp chập k của n phần tử trong một số trường hợp cụ thể
-Biết cách toán học hố một số bài tốn có nội dung thực tiễnthành bài tốn có nội
dung tổ hợp để giải


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ: (4’-5’)H</b>ãy nêu khái niệm hốn vị và chỉnh hợp chập k của n phần tử
<b> 3) Bài mới:</b> tổ hợp chập k của n phần tử là như thế nào ? vó khác gì so với chỉnh hợp ,
<b> </b> ta vào bài phần tiếp theo


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1(10’-12’):</b>
định nghĩa tổ hợp
Giao nhiệm vụ cho học
sinh:


-Liệt kê các số tự nhiên có
3 chữ số khác nhau được
lập từ các chữ số 1,2,3,4
-Cho tập hợp A={1,2,3,4}.
Hãy liệt kê các tập con
gồm 3 phần tử của A?
Dẫn dắt hs tới ĐN tổ hợp
-Yêu cầu học sinh phát
biểu


ĐN


-Chính xác hoá định nghĩa
-Yêu cầu hs làm HĐ4:SGK
-Nêu sự khác nhau giữa tổ
hợp và chỉnh hợp


Thực hiện theo nhiệm
vụ được giáo viên yêu
cầu



-Nêu nhận xét kết quả
Đọc định nghĩa tổ hợp
-Ghi nhận kiến thức
-Cho ví dụ khác về tổ
hợp


-Thực hiện hoạt động
4:SGK


-Ghi nhận kiến thức


<b>Ví dụ: Trên mp cho 4 điểm phân </b>
biệt A B C D, sao cho khong có 3
điểm nào thẳng hàng .Hỏi có bao
nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc 4
đỉnh đã cho


<b>III-Tổ hợp:</b>
1-Định nghĩa:
ĐN:SGK
Ví dụ:SGK


<b>Hoạt động 2 (16’-18’):</b>
Số tổ hợp chập k của n
phần tử:-Hãy so sánh kết
quả của hai ví dụ đầu tiên
của bài?


-Dẫn dắt hs tới định lý và
hướng dẫn hs chứng minh


-Vận dụng định lý hãy so


Phát hiện kết quả theo
sự gợi ý của giáo viên
-Ghi nhận kiến thức
-Trả lời ví dụ 6 SGK
-Trả lời và ghi nhận các


2-Số tổ hợp chập k của n phần tử:
Định lý:
!
( )! !
<i>k</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>C</i>


<i>n k k</i>




Tính chất:


1 1
1


<i>k</i> <i>n k</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>



 






</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sánh <i>Cnk</i> và <i>Cnn k</i> ?


-Nêu các tính chất của tổ
hợp và yêu cầu hs về nhà
chứng minh tính chất 2


tính chất của tổ hợp


<b> 4/Cũng cố (7’-8’):</b> Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Hoạt động 5:SGK


Bài 2:Cho 5 màu để sơn tường là: trắng,đỏ,vàng,xanh,tím.Hỏi có bao nhiêu cách chọn màu trong 5
màu đã cho?


<b> 5/Dặn dò (2’-3’) :</b> Hướng dẫn về nhà


Bài 6,7:SGK-trang 54,55


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngaøy sọan : 15 / 10 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 18 / 10/ 2008</b></i>
<b>Tuần 9</b>


<b>Tiết 26</b>

<b> BÀI TẬP</b>

<b> </b>


<b>I / MỤC TIÊU</b>


1-Về kiến thức:


-Củng cố được các khái niệm hoán vị,chỉnh hợp và tổ hợp
2-Về kĩ năng:


-Biết vận dụng các cơng thức tính để giải được các bài toán
-Phân biệt được hoán vị,chỉnh hợp và tổ hợp


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ: (5’-7’) </b>Khái niệm chỉnh hợp và tổ hợp , nêu công thức . phân biệt giữa chỉnh hợp


và tổ hợp



<b> 3) Bài mới: để cũng cố kiến thức và khả năng làm bài tập thực tế ta đi giải các bài tập sgk và bài </b>


tập trắc nghiệm khách quan


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1:(17’19’)</b>
Chữa bài tập SGK


Lần lượt gọi học sinh lên
bảng chữa các bài tập SGK
-u cầu hs nhận xét
-Chính xác hố các lời giải


Chữa bài tập theo yêu
cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của
bạn và sửa chữa sai sót
nếu có


-Ghi nhận kết quả


Bài tập 1- 7 sgk trang 54 vaø 55


<b>Hoạt động 2 (10’-12’)</b>
bài tập trắc nghiệm



Cho hs làm bài tập trắc
nghiệm (bảng phụ)


Nêu sự khác nhau và
giống nhau giữa hoán vị
tổ hợp và chỉnh hợp


1-Một đội thi đấu bóng bàn có 6 vận
động viên nam và 5 vận động viên
nữ.Số cách chọn ngẫu nhiên một đôi
nam nữ trong số các vận động viên
của đội để thi đấu là:


a) 5 b) 6 c) 11 d) 30
2-Một khố số có 3 vịng,một vịng
có các khoảng gắn số là


0,1,2,3,4,5,6,7,8,9


Người ta có thể chọn trên mỗi vòng
một số để tạo thành khố cho


mình.Khi đó số cách tạo ra các khố
khác nhau là:


a)27 b)30 c)729 d)1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đề khác nhau có được là:



a)5 b)25 c)120 d)3125
4-Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Khi đó
số các số tự nhiên có 5 chữ số được
thành lập từ các chữ số đã cho là:
a)6.74 <sub>b)7</sub>5 <sub>c)34 d)35</sub>
<b>4/Cũng cố (2’-3’):</b> Yêu cầu học sinh phân biệt hoán vị,tổ hợp và chỉnh hợp


<b> 5/Dặn dò (2’-3’) : </b>Hồn chỉnh bài tập SGK


<b>RÚT KINH NGHIEÄM</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tiết 27 </i>

<b>THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT CASIO</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


1-Về kiến thức:


-Nắm được các cơng dụng của các phím nCr,nPr,x! trên MTBT
2-Về kĩ năng:


-Biết vận dụng các phím nCr,nPr,x! trên MTBT trong q trình giải các bài tập về
tổ hợp,chỉnh hợp,hốn vị.


-Biết sử dụng thành thạo MTBT trong q trình tính tốn.
<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn , MTBT</b>
<b> HS:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số </b>(1’)


<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b> (5’-7’)


<i>Câu hỏi:Em hãy nêu cơng thức tính hốn vị,chỉnh hợp và tổ hợp?</i>
<b>3-Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1:(17’19’)</b>


-Giới thiệu hs các
phím cần thiết trên
MTBT và cơng dụng
của các phím đó
trong các bài tập
-Chia hs trong lớp
thành 4 nhóm
-Cho học sinh làm
các ví dụ về tổ
hợp,chỉnh hợp và
hốn vị


-u cầu học sinh
tính các kết quả theo
các cách:



Nhóm 1,2:Tính theo
cơng thức


Nhóm 3:Tính bằng
MTBT


Nhóm 4:Tìm cách
tính khác


-Chính xác các kết
quả


-Nghe và nhận nhiệm
vụ


-Suy nghĩ và tìmlời
giải


-Trình bày kết quả
của nhóm


-Nhận xét kết quả của
nhóm bạn.


Ví dụ 1:Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con,rút ngẫu nhiên
cùng lúc 4 con.Có bao nhiêu cách rút nếu:


a)Cả 4 con đều là át
b)Được ít nhất 1 con át
c)Được 2 con át và 2 con K.



Ví dụ 2:Có 10 người (5 nam,5 nữ) được xếp
thành một hàng dọc.Có bao nhiêu cách xếp nếu
a)Cách xếp tuỳ ý.


b)Nam nữ xen kẽ


c)2 nam xen kẽ với 3 nữ.


<b>Hoạt động 2 (14’-16’)</b>


Gi¶i bài toán: Một giá


sách có 4 tầng xếp 40 <sub>Nghe và nhận nhiệm </sub>


<b>Hướng dẫn:</b>


a) Cã


2
10


C


c¸ch chän hai qun tõ tÇng thø k = 1, 2, 3,


4. vậy có tất cả (


2
10



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

quyển sách khác nhau,
mỗi tầng xếp 10 quyển.
Có bao nhiêu cách chọ
từ mỗi tầng:


a) Hai quyển sách ?
b) Tám quyển sách ?


vụ


-Suy nghĩ và tìmlời
giải


-Trình bày kết quả
của nhóm


-Nhận xét kết quả của
nhóm bạn.


b) T¬ng tù cã



4 4
8 2
10 10


C  C



= 4100625 c¸ch chän
- Thực hành tính toán trên máy tính bỏ túi


- Hng dẫn học sinh giải tốn và dùng máy tính để
tớnh toỏn


Tính (


2
10


C <sub>)</sub>4<sub> bằng máy tính:</sub>


+ Tính bằng công thøc:


(


2
10


C


)4<sub> = </sub>


4


10!


2!8!










b»ng quy tr×nh Ên phÝm sau: ( 10 SHIST x! 
( 2 SHIST x!  8 SHIST x! ) ) ^
4 = KQ 4100625


+ TÝnh b»ng phÝm chøc năng: bằng quy trình Ên
phÝm: 10 SHIFT nCr 2 = ^ 4 = KQ
4100625


<b>4-Củng cố : (2’-3’) </b>Nhấn mạnh cho hs nhớ các phím nCr,nPr,x! trên MTBT và cách
vận dụng chúng trong q trình tính tốn.


<b>5.Dặn dị: </b>(1’) Học bài và chuẩn bị bài nhị thức Niuton


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> </b>

<i><b>Ngày sọan : 20/ 10 / 2008</b></i>
<b> </b><i><b>Ngày dạy : 25 / 10/ 2008</b></i>
<b>Tuaàn 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1-Về kiến thức:


-Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn,tam giác Pa-xcan
-Bước đầu biết vận dụng nhị thức niu-tơn vào bài tập
2-Về kĩ năng:



-Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu-tơn trong trường hợp cụ thể,tìm ra được
số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của xk<sub> trong khai triển,biết tính tổng dựa vào cơng thớc nhị</sub>
thức niu-tơn.


-Biết thiết lập tam giác Pa-xcan
<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV :SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ : (4’-5’)</b>Yêu cầu hs nhắc lại các hằng đẳng thức:(a+b)2<sub> , (a+b)</sub>3
-Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp.


<b> 3) Bài mới:</b> Tìm ra đ c s h ng th k trong khai tri n,tìm ra h s c a xượ ố ạ ứ ể ệ ố ủ k trong khai
tri n,bi t tính t ng d a vào cơng thức ể ế ổ ự


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 (18’-20’):</b>
Công thức nhị thức
Niu-tơn Nhận xét về số mũ
của a,b trong các khai
triển trên



-Cho biết


0 1 2 0 1 2 3
2, 2, 2, 3, 3, 3, 3


<i>C C C C C C C</i>


bằng bao nhiêu?


-Gợi ý dẫn dắt hs đưa ra
cơng thức


-Chính xác hố cơng thức
-Cho hs làm các ví dụ : 3
nhóm


-Nêu các chú ý cho hs


Dựa vào số mũ của
a,b trong khai triển
để phát hiện ra đặc
điểm chung


-Tính các tổ hợp
theo yêu cầu


-Dự kiến công thức
khai triển


-Ghi nhận kiến


thức


-Làm các ví dụ
SGK


-Ghi nhớ các chú ý


1-Cơng thức nhị thức Niu-tơn


0 1 1 2 2 2


( )<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> ... <i>n n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>a b</i> <i>C a</i> <i>C a b C a b</i>  <i>C b</i>


     


<b>Chú ý :</b>


Tổ hợp, chập k tăng dần từ 0 đến n
a lũy thùa giảm từ n – 0


b sẽ tăng cùng k
VD1:Khai ttriển


a)(x+1)5<sub> b)(-x+2)</sub>5<sub> c)(2x+1)</sub>7
Chú ý:SGK



0


( )<i>n</i> <i>n</i> <i>k n k k</i>


<i>n</i>
<i>k</i>


<i>a b</i> <i>C a b</i>




 



VD2:Tìm số hạng thứ tư của các khai triển
trên


VD3:


Tìm hệ số của x8<sub> trong khai triển (4x-1)</sub>12


<b>Hoạt động 2 (15’-18’):</b>
Tam giác Pa-xcan


Dẫn dắt hs phát hiện ra quy
luật các hàng của tam giác


Phát hiện ra quy luật
các hàng


-Ghi nhận kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Chính xác hoá tam giác


Giáo viên đưa ra tam giác
Pascal theo hình vng
Có nhận xét gì về cách tính
cơng thức theo Pascal


Ghi nhận kiến thức


Trả lời theo quy luật
<i>Cnk</i>=C<i>n− 1k− 1</i>+<i>Cn − 1k</i>


n
0 1
1 1 1
2 1 2 1
3 1 3 3 1
4 1 4 6 4 1
5 1 5 10 10 5 1
6 1 6 15 20 15 6 1
7 1 7 21 35 35 21 7 1


nhận xét: <i>Cn</i>
<i>k</i>


=<i>C<sub>n− 1</sub>k− 1</i>+<i>C<sub>n − 1</sub>k</i>


<b>4/Cũng cố (2’-3’):</b> Hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học hơm nay, cách vận dụng tam


giác pascal


<b>5/Dặn dị (2’-3’) : Học bài và làm các bài tập SGK, hướng dẫn qua các bài tập này</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> </b>

<i><b>Ngày sọan : 21/ 10 / 2008</b></i>
<b> </b><i><b>Ngày dạy : 27 / 10/ 2008</b></i>
<b>Tuần 10</b>


<b>Tiết 29</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP</b>

<b> </b>


<b>I / MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn,tam giác Pa-xcan
-Bước đầu biết vận dụng nhị thức niu-tơn vào bài tập
2-Về kĩ năng:


-Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu-tơn trong trường hợp cụ thể,tìm ra được
số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của xk<sub> trong khai triển,biết tính tổng dựa vào công thớc nhị</sub>
thức niu-tơn.


-Biết thiết lập tam giác Pa-xcan
<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV :SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>



<b> 2) Kiểm tra bài cũ : (4’-5’) Khai </b>triển nhị thức ( 2x - 1)6 thành tổng các đơn thức.
<b> 3) Bài mới:</b> Tìm ra được số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của xk<sub> trong khai </sub>
<b> </b> tri n,bi t tính t ng d a vào cơng thức ể ế ổ ự


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 (14’-16’):</b>
-Lần lượt gọi hs lên bảng
chữa các bài tập 1 SGK
-u cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố các kết
quả và cho điểm.


-Lên bảng chữa các bài
tập theo yêu cầu của giáo
viên


-Nhận xét bài làm của
bạn và sửa chữa sai sót
nếu có


-Ghi nhận các kết quả


bài tập 1: Viết khai triển theo công
thức nhị thức Niu-tơn


a. (a+2b)5



b. (a-

2 )6


c. (x- 1<i><sub>x</sub></i> )13<sub> </sub>


<b>Hoạt động 2 (18’-20’):</b>
-Lần lượt gọi hs lên bảng
chữa các bài tập 2,3,4,5
SGK


-u cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố các kết
quả và cho điểm.


-Lên bảng chữa các bài
tập theo yêu cầu của giáo
viên


-Nhận xét bài làm của
bạn và sửa chữa sai sót
nếu có


-Ghi nhận các kết quả


Bài tập2
Bài tập3
Bài tập4
Bài tập5


<b>4/Cũng cố (2’-3’):</b> Hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học hơm nay, cách vận dụng tam
giác pascal



<b>5/Dặn dị (1’) : Học bài và xem qua nội dung bài mới ở nhà.</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Ngày sọan : 22 / 10 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 28 / 10/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn </b>

<b>10 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1-Về kiến thức:


-Biết được các khái niệm:Phép thử ngẫu nhiên,không gian mẫu,biến cố liên quan
đến phép thử ngẫu nhiên.


-Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
-Nắm được các phép toán trên các biến cố.


2-Về kĩ năng:


-Biết cách xác định không gian mẫu và xác định các biến cố của khơng gian mẫu.
-Biết tìm các biến cố giao,hợp, đối của các biến cố đã cho.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b> 3) Bài mới: Để xác định số lần tìm kết quả và phán đoán kết quả các phần tử trong tập hợp ta</b>
<b> gọi là gì ? </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 (12’-14’)</b> :
Phép thử


Gọi 1 hs đọc mục phép thử
SGK


-Hãy nêu khái niệm phép
thử và phép thử ngẫu nhiên
theo ý hiểu của em?


-Chính xác hố các khái
niệm


Đọc mục 1.phép
thử-SGK trang 59 và nêu
khái niệm phép
thử,phép thử ngẫu
nhiên.


-Ghi nhận kiến thức



I-Phép thử,không gian mẫu:
1-Phép thử:


-Phép thử:một thí nghiệm,một phép
đo ,một sự quan sát hiện tượng nào
đó…


-Phép thử ngẫu nhiên:SGK


<b>Hoạt động 2 (10’-12’):</b>
Khơng gian mẫu


Hãy liệt kê các kết quả có
thể của phép thử gieo một
con súc sắc?


-Nêu khái niệm khơng gian
mẫu.


-Cho hs làm các ví dụ SGK
-Nêu ví dụ 4:SGK


-Hãy xác định không gian
mẫu của phép thử gieo một
đồng tiền hai lần?


-Liệt kê các kết quả có
thể của phép thử gieo
một con súc sắc.



-Ghi nhận kiến thức
khơng gian mẫu.


2-Khơng gian mẫu:
ĐN:SGK


Ví dụ:SGK


<b>Hoạt động 3 ( 12’-14’):</b>
<b>Biến cố:</b>


A:"Kết quả của hai lần
gieo là như nhau" và B:"Có
ít nhất một lần xuất hiện
mặt ngửa"?


-Trả lời các ví dụ.
Trả lời các câu hỏi của
giáo viên:<sub>=</sub>


{SS,SN,NS,NN}
A={SS,NN};


<b>II-Biến cố:</b>
Ví dụ:SGK


Ký hiệu : <sub> ( ome ga)</sub>
<sub>={SS,SN,NS,NN}</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Dẫn dắt tới các khái niệm


-Chính xác hố các khái
-Xác định các sự kiện
niệm:Biến cố,Biến cố
không thể,biến cố chắc
chắn,biến cố xảy ra của
một phép thử.


B={SN,NS,NN}


-Nêu khái niệm biến cố
theo ý hiểu.


-Ghi nhận kiến thức


ĐN:Biến cố là tập con của không
gian mẫu.


Tập Ø:biến cố không thể
Tập <sub>:biến cố chắc chắn</sub>


Biến cố A xảy ra trong một phép thử
khi và chỉ khi kết quả của phép thử là
một phần tử của A.


<b>4/Cũng cố (2’-3’):</b> Em hãy nêu các khái niệm:Phép thử ngẫu nhiên,không gian mẫu,biến cố,biến
cố khơng thể ,biến cố chắc chắn


<b>5/Dặn dò (2’-3’) : </b>Hướng dẫn về nhà:Bài 2,3,4 trang 63,64
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>



<i><b>Ngày sọan : 28 / 10 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 03 / 11/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn </b>

<b>11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1-Về kiến thức:- Nắm được phép toán trên các biến cố
- Củng cố các khái niệm về phép thử và biến cố;
-Củng cố các phép tốn trên các biến cố.


2-Về kĩ năng:


-Biết cách xác định không gian mẫu và xác định các biến cố của không gian mẫu.
-Biết tìm các biến cố giao,hợp, đối của các biến cố đã cho.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b> 3) Bài mới: Để xác định số lần tìm kết quả và phán đốn kết quả các phần tử trong </b>
tập hợp ta gọi là gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: ( 8</b>’<sub> – 10</sub>’<sub>)</sub>
Phép toán trên các biến cố
-Yêu cầu hs nhắc lại các
phép toán về tập hợp.
-Nêu các phép toán trên
các biến cố


-Cho hs làm
vd5-SGK-trang 63


-Nhắc lại các phép toán về tập
hợp:Giao,hợp,hiệu,phần bù.
-Ghi nhận các kiến thức.
-Trả lời ví dụ


III-Phép tốn trên các biến cố:
Tập <i>A</i>\<i>A</i><sub>:biến cố đối của A.</sub>
AUB:hợp của A và B;


A<sub>B:giao của A và B;</sub>


A<sub>B:viết tắt là A.B;</sub>


A<sub>B=Ø: A và B xung khắc.</sub>


Ví dụ:SGK.
<b>Hoạt động 2: ( 28</b>’<sub> – 30</sub>’<sub>)</sub>


Bài tập



- Gọi 4 học sinh lên bảng
làm bài tập 1,2,3,5-SGK
(trang 63,64)


-Yêu cầu học sinh khác
nhận xét và sửa chữa sai
sót nếu có


-Chính xác các kết quả
-Gọi tiếp 3 hs khác làm bài
4,6,7-SGK (trang 64)
-Yêu cầu hs khác nhận xét
-Chính xác các kết quả và
cho điểm.


-lên bảng làm bài tập 1,2,3,5
theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn và
chỉnh sửa sai sót nếu có.
-Ghi nhận kết quả.


-Lên bảng làm bài tập 4,6,7
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi nhận kết quả


<b> Bài tập</b>
Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:
Bài 5:


Bài 4:
Bài 6:
Bài 7:


<b>4-Củng cố: ( 2</b>’<sub> – 3</sub>’<sub>)</sub>


<i> Câu hỏi 1:Em hãy nêu các khái niệm:Phép thử ngẫu nhiên,không gian mẫu,biến </i>
cố,biến cố không thể ,biến cố chắc chắn và các phép toán trên biến cố?


<i>Câu hỏi 2:Gieo con súc sắc ba lần.hãy mô tả không gian mẫu và xác định</i>
các biến cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần"
C:"Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần"


- Nhấn mạnh cho học sinh kĩ năng làm các bài tập về không gian mẫu và
các biến cố.


<b>5-Hướng dẫn về nhà: ( 1</b>’<sub>)</sub>


Hoàn chỉnh bài tập SGK và chuẩn bị bài sau.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Ngày sọan : 28 / 10 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 04 / 11/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn </b>

<b>11 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1-Về kiến thức -Hình thành khái niệm xác suất của biến cố;


-Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất;
-Nắm được các tính chất của xác suất,


-Công thức cộng xác suất
2-Về kĩ năng:


-Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài tốn cụ thể,hiểu ý nghĩa của nó;
-Biết vận dụng các tính chất đặc biệt là cơng thứa cộng xác suất và hệ quả của nó
vào các bài tập.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b> 3) Bài mới: Để tính khả năng xảy ra của các biến cố thì ta phải làm như thế nào? Chúng ta</b>
cùng nghiên cứu như sau:


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: ( 28</b>’<sub>- 30</sub>’<sub>)</sub>
Định nghĩa cổ điển của xác
suất


HĐTP1: Định nghĩa


-Yêu cầu học sinh đọc
SGK-trang 65


-Em hiểu xác suất là gì?
-Chính xác hố và nêu ví dụ
1-SGK


-Cho hs thực hiện hoạt động
1


-Nêu định nghĩa xác suất


HĐTP2:Ví dụ


-Cho hs làm các ví dụ
2,3,4-SGK(trang 66,67,68)


-Phân tích và giải thích các
vd


-Đọc phần đầu định nghĩa
SGK-trang 65.


-Trả lời khái niệm xác suất


theo ý hiểu.


-Thực hiện hoạt động 1-SGK
-Ghi nhận kiến thức


-Suy nghĩ và làm các ví dụ
SGK.


I-Định nghĩa cổ điển của xác
suất:


1-Định nghĩa:


+)Xác suất của biến cố:SGK
+)Ví dụ 1:SGK


+)ĐN:SGK
P(A)=


( )
( )
<i>n A</i>


<i>n </i> <sub> trong đó:</sub>
( )


<i>n A</i> <sub>:Số phần tử của A</sub>
( )


<i>n </i> <sub>:Số các kết quả có thể xảy </sub>



ra của phép thử.


2-Ví dụ:
Ví dụ2:SGK
Ví dụ3:SGK
Ví dụ4:SGK
<b>Hoạt động 2: ( 10</b>’<sub>- 12</sub>’<sub>)</sub>


Tính chất của xác suất
Định lý


-Yêu cầu hs tính P(Ø),P(<sub>) </sub>


và từ đó dẫn dắt tới định lý -Suy nghĩ và tính P(Ø),P(


<sub>)</sub>


-Ghi nhận các tính chất và


II-Tính chất của xác suất:
1-Định lý:


A,B là các biến cố của một phép
thử.Khi đó:


a)P(Ø)=0;P(<sub>)=1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-u cầu hs chứng minh
tính chất 2,3.



-Chính xác hố và nêu hệ
quả


chứng minh các tính chất đó:


0<i>n A</i>( )  <i>n</i>( ) 0<i>P A</i>( ) 1
<i>A B</i> <sub>=Ø nên n(AUB)=n(A)</sub>


+n(B).Do đó:


P(AUB)=P(A)+P(B)
-Ghi nhận kiến thức.


c)Nếu A,B xung khắc thì
P(AUB)=P(A)+P(B)
Hệ quả: <i>P A</i>( ) 1  <i>P A</i>( )


<b>4-Củng cố: ( 2</b>’<sub>- 3</sub>’<sub>)</sub>


<i>Câu hỏi1:Em hãy nêu cơng thức tính xác suất của biến cố ?</i>
<i>Câu hỏi 2:Hãy nêu các tính chất của biến cố</i>


<b>5-Hướng dẫn về nhà: ( 1</b>’<sub>)</sub>


Học bài và xem nội dung còn lại trong bài này.Làm bài tập 1,2,3,4SGK(trang 74,75)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Ngày sọan : 28 / 10 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 04 / 11/ 2008</b></i>



<b>Tuaàn </b>

<b>11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1-Về kiến thức -Hình thành khái niệm xác suất của biến cố;


-Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất;
-Nắm được các tính chất của xác suất,


-Công thức cộng xác suất và công thức nhân xác suất.
2-Về kĩ năng:


-Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể,hiểu ý nghĩa của nó;
-Biết vận dụng các tính chất đặc biệt là cơng thứa cộng xác suất và hệ quả của nó
vào các bài tập.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: (4</b>’<sub>-5</sub>’<sub>)</sub>


<i> Câu hỏi1:Em hãy nêu cơng thức tính xác suất của biến cố ?</i>
<i>Câu hỏi 2:Hãy nêu các tính chất của biến cố</i>


<b> 3) Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: (16</b>’<sub>-18</sub>’<sub>)</sub>
Ví dụ


-Cho học sinh làm các ví dụ
5,6-SGK


-Chính xác hố các lời giải


-Làm các ví dụ 5,6-SGK II-Tính chất của xác suất:Ví dụ:
Ví dụ 5:SGK


Ví dụ 6:SGK


<b>Hoạt động 2: (18</b>’<sub>-20</sub>’<sub>)</sub>


Các biến cố độc lập,công thức
nhân xác suất


-Cho học sinh làm ví
dụ7:SGK


-Cho hs phát biểu điều phát
hiện được


-Nêu khái niệm biến cố độc
lập và công thức nhân xác


suất


-Làm ví dụ7:SGK


-Phát biểu điều phát hiện
được


-Ghi nhận kiến thức


III-Các biến cố độc lập,cơng thức
nhân xác suất:


Ví dụ 7:SGK


Biến cố độc lập:SGK
A,B độc lập 


P(A.B)=P(A).P(B)


<b>4-Củng cố: ( 2</b>’<sub>- 3</sub>’<sub>) -Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất;</sub>
-Nắm được các tính chất của xác suất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày sọan : 05 / 11 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 10 / 11/ 2008</b></i>


<b>Tuaàn </b>

<b>12 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1-Về kiến thức:


-Củng cố các công thức tính xác suất của biến cố;



-Củng cố các khái niệm biến cố độc lập,biến cố đối lập và phân biệt được hai
khái niệm này.


2-Về kĩ năng:


-Biết tính xác suất của các biến cố trong một phép thử;


-Biết vận dụng các tính chất và các phép cộng,nhân xác suất vào các bài tập.
<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: ( 4</b>’<sub>- 5</sub>’<sub>)</sub>


<b> Hãy nêu định nghiã cổ diển của xác suất và các cơng thức tính xác suất?</b>
<b> Hãy phân biệt biến cố độc lập và biến cố đối lập?</b>


<b> 3-Bài mới ( 34</b>’<sub>- 36</sub>’<sub>)</sub>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


-Lần lượt gọi hs lên bảng
chữa các bài tập


1,2,3,4,5,6,7-SGK


-Yêu cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố các kết quả và
cho điểm.


-Lên bảng chữa các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn và
sửa chữa sai sót nếu có


-Ghi nhận các kết quả


Bài tập1(SGK)
Bài tập2


Bài tập3
Bài tập4
Bài tập5
Bài tập6
Bài tập7
<b>4-Củng cố : ( 2</b>’<sub>- 3</sub>’<sub>)</sub>


Nhấn mạnh cho học sinh cách vận dụng các công thức trong các bài tập .
<b>5-Hướng dẫn về nhà: ( 1</b>’<sub>)</sub>


Hồn chỉnh các bài tập SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Ngày sọan : 06/ 11 / 2008</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 11/ 11/ 2008</b></i>


<b>Tuần </b>

<b>12 </b>



<b>Tiết 35 </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức trong chương;
-Củng cố các dạng bài tập trong chương.


2-Về kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng các công thức ,các quy tắc trong các bài
tập và biết toán học hoá các bài toán thực tế để tìm lời giải.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>GV: SGK , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn </b>


<b> HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài </b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: không</b>


<b> 3-Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



Hoạt động 1: ( 12’<sub>- 14</sub>’<sub>)</sub>
Ơntập lý thuyết


-Nêu các câu hỏi củng cố các
kiến thức cũ:Bài 1,2,3-SGK
(trang 76)


-Nêu công thức nhị thức
Niu-tơn?


-Hãy nêu định nghĩa xác suất
và các cơngthức tính?


-u cầu hs khác nhận xét
-Chính xác hố và cho điểm


-Nghe ,suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi của giáo viên


-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Hồi tưởng kiến thức cũ


I-Lý thuyết:
-Quy tắc đếm


-Hoán vị,chỉnh hợp,tổ hợp
-Nhị thức Niu-tơn


-Xác suất



Hoạt động 2: ( 28’<sub>- 30</sub>’<sub>)</sub>
Bài tập


-Gọi 3 hs lên bảng chữa bài
tập 4,5,6-SGK(trang 76)
-Yêu cầu hs khác nhận xét
-Chính xác và cho điểm


-Lên bảng chữa các bài tập
4,5,6-SGK-trang 76


Bài tập4
Bài tập5
Bài tập6
4-Củng cố: (1’<sub>- 2</sub>’) Trong quá trình ôn tập


5-Hướng dẫn về nhà: ( 1’<sub>) Hoàn chinh các bài tập.Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.</sub>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Ngày sọan : 06/ 11 / 2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 11/ 11/ 2008</b></i>


<b>Tuần </b>

<b>12 </b>



<b>Tieát 36 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b> </b>

<b>I / MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức trong chương II
-Củng cố các dạng bài tập trong chương.



2-Về kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng các công thức ,các quy tắc trong các bài
tập và biết toán học hoá các bài toán thực tế để tìm lời giải.


<b>II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b> GV: Đề kiểm tra, đáp án, chấm điểm.</b>


<b>HS: Học bài và làm bài nghiêm túc.</b>
<b>III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ: không</b>


<b> 3-Bài mới </b>Phát đề cho học sinh làm bài


<b>ĐỀ 1:</b>



<b>Câu 1: Trong một lớp học có 20 bạn nam, 14 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:</b>
<b>a.</b> Một bạn phụ trách quỹ lớp? ( 1,5 điểm)


<b>b.</b> Hai bạn, trong đó có một nam và một nữ? (1,5 điểm)


<b>Câu 2: Có bao nhiêu cách cắm 4 bông hoa khác nhau vào 6 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm </b>


không quá một bông) ? ( 1,5 điểm)


<b>Câu 3: Khai triển (x – 2)</b>6<sub> thành tổng các đơn thức. (1,5 điểm)</sub>



<b>Câu 4: Một tổ có 4 nữ và 6 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 người.Tính xác suất sao cho trong 3</b>


người đó:


<b>a.</b> Cả ba đều là nữ? ( 1 điểm)


<b>b.</b> Khơng có nữ nào? ( 1 điểm)


<b>c.</b> Có đúng một người là nữ? ( 1 điểm)


<b>d.</b> Có ít nhất một người là nữ? ( 1 điểm)


<b>ĐỀ 2:</b>



<b> Câu 1: Trong một lớp học có 14 bạn nam, 20 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:</b>
<b>a. Một bạn phụ trách quỹ lớp? ( 1,5 điểm)</b>


<b>b. Hai bạn, trong đó có một nam và một nữ? (1,5 điểm)</b>
<b> Câu 2: Có bao nhiêu cách cắm 6 bông hoa khác nhau vào 4 lọ khác nhau. </b>


(mỗi lọ cắm một bông) ? ( 1,5 điểm)


<b> Câu 3: Khai triển (2 - x)</b>6<sub> thành tổng các đơn thức. (1,5 điểm)</sub>


<b> Câu 4: Một tổ có 4 nữ và 6 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 người.</b>


Tính xác suất sao cho trong 3 người đó:


</div>

<!--links-->

×