Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

To chuc BDHSG o THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I/ Lí do chọn đề tài:</b>


Năm học 2006-2007 là năm học đầu tiên hưởng ứng cuộc vận động “Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, tổ chức dạy thật,
học thật, thi cử, đánh giá thật, ….”. Thực hiện các công văn: CV 6912/BGD-ĐT,
CV 1729/SGD-ĐT, CV 108/PGD về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2006-2007; CV 1330GD-ĐT, CV 163/PGD về việc giải quyết diện học sinh học
lực yếu kém được cho lên lớp; ….tất cả các nhà trường đã triển khai thực hiện và
thực hiện có hiệu quả, qua đó đã phản ảnh rất rõ và trung thực thực trạng giáo dục
cả nước ta nói chung và của trường Quang Trung chúng tơi nói riêng. Tuy nhiên
trong q trình thực hiện cũng gặp khơng ít khó khăn trở ngại, đó là những nề nếp
dạy học, thi cử, đánh giá trước đây đã ăn sâu vào nếp nghĩ, thói quen, việc làm từ
thầy đến trị, từ phụ huynh học sinh đến nhiều lực lượng xã hội trong và ngồi nhà
trường. Để cải tạo nó khơng phải ngày một ngày hai là làm được. Làm thế nào để
tổ chức dạy học thật, thi thật, đánh giá thật mà vẫn đảm bảo được mục tiêu chất
lượng giáo dục đã đề ra thì thật khơng dễ chút nào! Chính vì lẽ đó, là người được
nhà trường giao nhiệm vụ làm công tác chuyên môn, bản thân tôi cũng như rất
nhiều các đồng chí đồng nghiệp khác khơng khỏi bâng khng lo ngại, ln ln
trăn trở để có giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nhất là chất
lượng học sinh diện yếu kém! Làm thế nào để dần dần từng bước những em kém
thoát khỏi kém, yếu thoát khỏi yếu và “khối u yếu kém” về học lực ngày càng teo
lại. Có như thế thì việc thực hiện chủ trương cuộc vận động của ngành ta mới có
thể nói là thành cơng. Đó cũng là lí do để bản thân tôi thực hiện đề tài này.


<b>II/ Thực trạng vấn đề:</b>


Như tơi đã nói ở trên, đây là năm học đầu tiên ngành ta thực hiện cuộc vận
động và khó khăn rào cản là rất nhiều. Bởi lẽ hậu quả của công tác giáo dục ở
những năm trước cả về nhận thức tư tưởng, cả về các con số ảo đã làm cho nhiều
lực lượng xã hội tham gia làm cơng tác giáo dục hạn chế tính năng động sáng tạo,


thậm chí có khi mất vai trị. Chẳng hạn:


+ Về nhận thức:


-Các nhà trường làm ít hoặc có khi khơng làm vẫn được cơng nhận thành
tích, vẫn được danh hiệu này danh hiệu nọ.


-Nhiều học sinh và phụ huynh cịn thấm sâu tư tưởng “con em mình dù học
tập thế nào thì vẫn cứ mỗi năm lên một lớp”, thiếu đầu tư lo lắng.


-Các lực lượng xã hội cứ khốn trắng cơng tác giáo dục cho nhà trường,
cơng tác xã hội hố chỉ cịn là khẩu hiệu, …


+ Về công tác kiểm tra đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Đối với đội ngũ: Việc kiểm tra đánh giá, xếp loại năng lực còn xuê xoa, lắm
lúc còn vị nể, chưa phản ảnh đúng năng lực thực chất của đội ngũ, không dám thừa
nhận và khẳng định loại yếu kém trong q trình dạy học. Do đó cơng tác kiểm tra
nội bộ có khi nặng về hình thức, chưa có tác dụng điều chỉnh nâng cao chất lượng
đội ngũ.


+ Về cơng tác quản lí: Vẫn cịn một số loại hồ sơ mang tính hình thức đối
phó, chưa khai thác sử dụng một cách có hiệu quả thiết thực nhằm khắc phục
những hạn chế, yếu kém của đội ngũ, còn chủ quan trong việc làm chất lượng và
có khi chưa thấy quá lo sợ về chất lượng học sinh yếu kém.


<b>III/ Giới hạn đề tài:</b>


Trong công tác tổ chức, quản lí chất lượng dạy học thì rất nhiều giải pháp
được các nhà trường triển khai thực hiện và thực hiện có hiệu quả, chất lượng dạy


học khơng phải khơng tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên khi thực hiện cuộc vận
động này thì ngành ta nói chung và trường Quang Trung chúng tơi nói riêng, đã
bộc lộ khơng ít yếu kém của quá trình thực hiện các giải pháp dạy học. Nhằm khắc
phục một số tồn tại hạn chế trong việc quản lí, tổ chức dạy học của nhà trường,
trên góc độ nhìn nhận và u cầu nhiệm vụ của người làm công tác chuyên môn,
nhằm vào mục tiêu hạn chế diện học sinh yếu kém. Ở năm học này và trong phạm
vi đề tài, bản thân tôi chỉ nêu ra một số giải pháp bổ sung trong công tác quản lí
đội ngũ để tổ chức dạy thật, học thật nhằm thực hiện được mục tiêu chất lượng
<i><b>nhất là chất lượng học sinh diện yếu kém thông qua đề tài: “Một số giải pháp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>



Hưởng ứng và thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục, tổ chức dạy thật, học thật, thi cử, đánh giá thật,
….”, là người làm công tác chuyên mơn, bản thân tơi đặt ra nhiệm vụ cho mình là
phải làm thế nào để tổ chức , quản lí công tác dạy và học đem lại hiệu quả thiết
thực, theo dõi sát diễn biến chất lượng để kịp thời có giải pháp tương thích khắc
phục các nhược điểm yếu kém để hoạt động dạy và học của nhà trường đạt được
mục tiêu đề ra ở đầu năm. Cụ thể, ở năm học này tôi đã triển khai thực hiện bổ
sung thêm một số giải pháp sau:


<b>1)Quán triệt và gây nhận thức trong đội ngũ:</b>


Việc tham gia giáo dục và chịu trách nhiệm về chất lượng h/s yếu kém là
trách nhiệm của mỗi GVBM đứng lớp. Tuy nhiên ở năm học này, khi hưởng ứng
cuộc vận động của ngành thì thực trạng giáo dục, nhất là thực trạng về chất lượng
h/s yếu kém là rất rõ nét trong tất cả các nhà trường. Do đó để thực thi cuộc vận
động có hiệu quả địi hỏi các nhà trường phải tập trung mọi nguồn lực, quán triệt
nhận thức trong đội ngũ. Về phía trường chúng tơi, đối với đội ngũ CBGV, chúng
tôi đã tiến hành làm kịp thời một số việc sau:



+Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã triển khai đầy đủ các công văn chỉ
đạo của ngành các cấp về hưởng ứng thực hiện cuộc vận động, quán triệt mục tiêu
nhiệm vụ của ngành, của trường, …


+Quán triệt cho đội ngũ thấy rõ thực trạng về chất lượng giáo dục nói chung,
chất lượng h/s yếu kém nói riêng thì trong đó, có phần chịu trách nhiệm khơng nhỏ
của mỗi GVBM trực tiếp giảng dạy. Phải thấy rõ khi hưởng ứng cuộc vận động
khơng có nghĩa là chỉ chống, mà phải vừa kết hợp giữa chống và xây. Tập trung
giáo dục nâng cao chất lượng h/s yếu kém là trách nhiệm, là nhiệm vụ chính trị đầy
tính nhân văn của đội ngũ nhà giáo, nhà trường phải chỉ cho đội ngũ thấy diện h/s
yếu kém là hậu quả, là nạn nhân của thực trạng giáo dục trước đây, cũng là nạn
nhân của chính việc dạy học, thi cử, đánh giá của chính chúng ta đã làm và tạo ra,
….Do đó vấn đề đặt ra trước mắt là không ai khác, mà mỗi chúng ta phải tích cực
dạy tốt học tốt, quan tâm đầy tinh thần trách nhiệm và tình thương đối các “nạn
nhân” này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cũng chính nhờ những việc làm trên đây, đến nay, việc thực hiện cuộc vận
động của ngành đã đi vào ổn định. Trong quá trình thực hiện, qua những buổi hội
thảo trao đổi rút kinh nghiệm, bổ sung kinh nghiệm cho nhau, đến nay mỗi GVBM
đứng lớp đều có sẵn cho riêng mình những giải pháp tích cực, đầy tâm huyết, đầy
tinh thần trách nhiệm, đậm tình thương đối với h/s yếu kém, quan hệ giữa thầy trò
càng gần gủi hơn, nhất là các em h/s diện yếu kém khơng cịn mặc cảm, khơng cịn
cảm thấy mình bị bỏ rơi, việc dạy và học ở các lớp phụ đạo h/s yếu khơng cịn là
gánh nặng và trống vắng như lúc ban đầu mới mở lớp nửa, ….


<b>2)Quản lí sổ theo dõi kết quả bài kiểm tra một tiết của học sinh:</b>
+Nội dung sổ theo dõi như sau:


“SỔ THEO DÕI KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT”


Môn: …………..Khối lớp: ………


Bài kiểm tra số: … Ngày kiểm tra: ……….Học kì: …
Lớp GVBM 0-2,9 3-4,9 8-10 %TB Tên h/s điểm 0-2,9


Cả khối


Bài kiểm tra số: … Ngày kiểm tra: ……….Học kì: …
Lớp GVBM 0-2,9 3-4,9 8-10 %TB Tên h/s điểm 0-2,9


Cả khối


………


+Về cách sử dụng và lợi ích của sổ: Mỗi bộ mơn có một quyển được treo
cơng khai ở phịng của Hiệu phó chun mơn. Đến cuối tháng tổ trưởng chun
mơn (TTCM) đến lấy số liệu và làm báo cáo cuối tháng. Thông qua số liệu này
TTCM sẽ so sánh, đánh giá tình hình, … Cũng qua đó, phần theo dõi h/s điểm yếu
kém giúp cho các cấp quản lí nhà trường thấy được em nào là có chuyển biến từ
bài kiểm tra trước sang bài kiểm tra sau (?), GVBM nào giải quyết được chất lượng
ở diện h/s yếu(?), .. Để từ đó nhà quản lí mới có thể đề ra giải pháp thiết thực, chỉ
đạo kịp thời việc tổ chức dạy học, để từ đó khắc phục các tồn tại yếu kém ở từng
môn, từng lớp, từng GVBM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sẽ phình ra và việc tập trung giải quyết được h/s diện này nhất định sẽ gặp khơng ít
khó khăn,


<b>3)Quản lí sử dụng sổ điểm cá nhân của GVBM:</b>
Nội dung theo dõi và cách làm như sau:



Trang đầu của sổ điểm cá nhân là các trang có nội dung theo hình thức sau:
“PHẦN THEO DÕI HỌC SINH YẾU KÉM”


Tên h/s lớp Thời<sub>gian</sub> Biện pháp đã thực hiện Kết quả
Thu Hiền 6/1 25/10


01/12
………
………


………
………
……….
……….


………..
………
………..
………


……… … ……….. ……….. ……….


………. … … …. …..


Để thực hiện được việc theo dõi học sinh diện yếu kém này, sau khi có kết
quả khảo sát đầu năm hoặc kết quả ở năm học trước, hoặc qua kết quả bài kiểm tra
số 1, GVBM chọn lọc những em yếu kém nhất ghi tên vào sổ để theo dõi giúp đỡ,
số lượng tuỳ thuộc vào điều kiện từng GVBM, từng môn, từng lớp, …Những học
sinh được ghi tên vào sổ sẽ được GVBM theo dõi sát chuyển biến q trình học tập
ở ít nhất 3 đến 4 thời điểm (có kết quả học tập tại từng thời điểm kèm theo biện


pháp giúp đỡ thích hợp).


Sử dụng phần theo dõi này sẽ tạo tình huống đưa GVBM vào tư thế phải có
trách nhiệm với những h/s yếu kém bộ mơn mình phụ trách. Dù thế nào, bằng giấy
trắng mực đen, bằng sổ sách, GVBM phải chứng tỏ được kết quả giáo dục h/s yếu
kém bộ mơn mình đang dạy là có nhiều chuyển biến, phải ra sức đầu tư thật cụ thể
ở em nào, bằng giải pháp gì để xoay chuyển các em từ loại yếu kém thoát khỏi yếu
kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4)Tổ chức sử dụng hộp thư góp ý:</b>


Trước đây, theo thói quen, khơng ít giáo viên đứng lớp dường như chỉ lo đối
phó với cán bộ quản lí khi dự giờ kiểm tra. Điều đó thật sai lầm, để chấm dứt suy
nghĩ không tốt này và GVBM phải có nhận định: học sinh mới chính là người
thường xuyên “dự giờ” đánh giá giờ dạy của thầy giáo ở mỗi tiết học. Ở năm học
này trường tôi mạnh dạn tổ chức hộp thư góp ý dành cho học sinh toàn trường.


+Cách tổ chức sử dụng và quản lí: Hộp thư được treo cơng khai nơi thích
hợp, học sinh được tự giác tham gia thư góp ý. Các em được quyền góp ý trực tiếp
về việc dạy của thầy, việc học của lớp của bạn bè mình, về những công việc khác
của trường, … Hằng tuần Ban thanh tra nhân dân kết hợp với ban HĐNG khươi và
lập biên bản lấy ý kiến góp ý trình Hiệu trưởng và Hiệu trưởng tổ chức giải trình ý
kiến vào các buổi nói chuyện dưới cờ.


Qua việc sử dụng hộp thư này nó đã góp phần rất lớn vào cơng tác giáo dục
của nhà trường, giáo dục tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm khơng chỉ cho học
sinh mà cịn cho cả đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ quản lí trong nhà trường. Cũng
qua đó giúp cho thầy cơ giáo, cán bộ quản lí nhà trường nắm bắt được tâm tư
nguyện vọng chính đáng của các em, để mỗi thành viên liên quan tự điều chỉnh
mình và đáp ứng kịp thời được nhu cầu học tập của các em hơn.



Bởi lẻ, qua thời gian sử dụng hộp thư này, thơng tin các em phản ảnh khơng
chỉ về tình hình dạy của thầy, hoặc về các hoạt động của nhà trường mà rất nhiều
nội dung về việc thực hiện giờ tự học ở nhà, về các việc làm không lành mạnh như
chơi Game, bi a, hút thuốc lá của các h/s hư hỏng ở trong , ngồi trường. Do đó,
hộp thư góp ý thật sự là phương tiện hữu hiệu, là cánh tay nối dài của các nhà quản
lí, tham gia vào tích cực vào cơng tác quản lí giáo dục của nhà trường.


Tuy nhiên, để thực hiện hộp thư góp ý này có hiệu quả, đúng mục đích, nhà
trường cần quán triệt các em tinh thần phê và tự phê, nói thẳng, nói đúng sự thật,
nói đúng cách, lời lẽ lịch thiệp,… không lợi dụng thư nặc danh để nói điều xằng
bậy, dễ gây dư luận khơng tốt đến phong trào dạy học của nhà trường. Trong thời
gian qua, cũng đã có vài trường hợp lợi dụng để viết thư nặc danh, đưa tin sai sự
thật gây hoang mang đến thành viên liên quan(?). Do đó, muốn duy trì hộp thư này
và để tránh hiện tượng khơng tốt trên, về phía nhà trường, nhất là ban thanh tra
phải quán triệt nhận thức thật nghiêm túc, tích cực truy xét và xử lí nghiêm những
trường hợp vi phạm. Có như vậy hộp thư mới tồn tại ngày càng nhận được nhiều
thơng tin lành mạnh, chính xác, đầy tinh thần trách nhiệm từ học sinh hơn.


<b>5)Tổ chức toạ đàm về cơng tác dạy thật học thật:</b>


Đây cũng là hình thức tương tự như hộp thư góp ý, nhưng nó có tính cơng
khai hơn, huy động tinh thần dân chủ của đơng đão học sinh hơn. Các em được
trực tiếp nói và góp ý trực tiếp về thầy cơ, về tinh thần học tập của của lớp mình,
của bạn bè mình, … để xây dựng phong trào dạy học ngày một tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua những lần tổ chức như thế, mỗi em học sinh dường như trưởng thành
hơn, ý thức hơn về lời nói, về việc tự học và có tinh thần xây dựng lớp cao hơn.
Nhất là đối với các thầy cô giáo, càng tự giác và ý thức tự trau dồi nâng cao tay
nghề hơn. Đến nay các thầy cơ giáo bộ mơn thật sự khơng cịn “sợ” cán bộ quản lí


nữa mà là “sợ” cặp mắt “giám sát” của học sinh mình đang trực tiếp giảng dạy
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KẾT LUẬN CHUNG</b>


<b>I/ Kết luận:</b>


Đối với các nhà trường, việc tổ chức, quản lí dạy học là nhiệm vụ hàng đầu,
đặc biệt là việc dạy và học để nâng cao chất lượng. Hơn thế nữa, khi triển khai
thực hiện cuộc vận động của ngành thì điểm yếu của các nhà trường , nhất là diện
học sinh yếu kém ngồi nhầm lớp được bộc lộ rõ và với số lượng tăng vọt. Trước
tình hình đó, đối với bộ phận chun mơn của nhà trường, ngồi những giải pháp
đã thường xuyên thực hiện ở các năm học trước thì trong năm học này, những giải
pháp bổ sung của tôi, đặc biệt là đối với học sinh diện yếu kém ngồi nhầm lớp đã
thực sự được đánh động và lưu tâm khơng chỉ từ chính bản thân các em mà còn
ngay cả đến phụ huynh các em, đến thầy cô giáo bộ môn trực tiếp giảng dạy, đến
các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường, … Đến nay các em học sinh thuộc
diện này đã thực sự có nhiều chuyển biến cả về nhận thức tư tưởng và động cơ,
thái độ học tập cũng được xác định rõ ràng. Bản thân các em cũng như phụ huynh
không còn chủ quan mà đã biết lo ngại về kết quả: được lên lớp hay khơng của con
em mình vào cuối năm học. Các thầy cô giáo bộ môn, các thầy cô chủ nhiệm lớp
biết quan tâm lo lắng đến kết quả chuyển biến của từng học sinh yếu kém, nề nếp
dạy học các lớp phụ đạo học sinh yếu ngày càng được quan tâm đầu tư và đi vào
nề nếp hơn, mối liên hệ giữa PHHS và nhà trường càng thường xuyên và gắn kết
hơn, …Bản thân tôi cũng như đội ngũ CBGV nhà trường cũng có nhiều hi vọng
bên cạnh việc thực hiện chủ trương cuộc vận động của ngành thì chất lượng giáo
dục nói chung, nhất là chất lượng dạy học vẫn đảm bảo được mục tiêu, “Khối u
học sinh yếu sẽ ngày càng teo lại” và khơng cịn đáng lo ngại nữa.


<b>II/ Hạn chế của đề tài:</b>



Như tơi đã nói ở trên, vì đây là năm học đầu tiên thực hiện cuộc vân động
của ngành nên cũng khơng ít trường và các cán bộ giáo viên cịn lúng túng, khơng
ít GVBM thiên về q tả, có tư tưởng bàng quan đứng ngoài cuộc trước thực trạng
giáo dục của nhà trường, trốn tránh và đổ trách nhiệm cho người khác, … Do đó
khi nhà trường tập trung triển khai các giải pháp này thì thật khơng dễ chút nào, mà
địi hỏi các cấp quản lí phải tun truyền, gây nhận thức, vận động thuyết phục, ..
để tất cả các lực lượng trong, ngoài nhà trường mới trở thành khối thống nhất đồng
lòng hiệp lực thực hiện mục tiêu kế hoạch năm học của nhà trường.


<b>III/ Giá trị đề tài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện thắng lợi cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục, tổ chức dạy thật, học thật, thi cử, đánh giá thật, ….”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×