Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Trang phục truyền thống của người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.23 KB, 15 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, nằm trong khu vực Đông Nam Á,
với diện tích 236.800 Km2, dân số 6.695.166 người (năm 2013). Có 49 bộ tộc
anh em, với hơn 114 tộc người khác nhau, hợp thành 4 nhóm ngơn ngữ chính
là: nhóm ngơn ngữ Lào - Tày, Mơn - Khơ me, Hmơng - Dao và Hán -Tạng (Tị
bệt). Trong đó Lào là bộ tộc đông dân nhất, chiếm 85% của dân số cả nước.
Hmông là một bộ tộc chiếm số lượng đông dân đứng thứ 3 sau bộ tộc
Lào và Khơ-mú. Địa bản cứ chú sống chủ yếu của người Hmông là các tỉnh
phía Bắc như: Bo keo, Luổng Nămtha, Phơngsaly, Udômxay, Xay Nha Bu Ly,
Luông Pha Bang, Xiêng khoảng, Hua phăn và các tỉnh miền Trung như: tỉnh
Viêng Chăn, Xay Sổm Bun, thủ đô Viêng Chăn và Bo Li Kham Xay. Người
Hmơng có một đời sống văn hóa rất phong phú, độc đáo với những giá trị
nhân văn sâu sắc, những phong tục tập quán truyền thống đa dạng.
Trong đời sống văn hóa người Hmơng, trang phục là một yếu tố cơ bản,
nó khơng chỉ có chức năng che đậy, bảo vệ con người về mặt sinh học mà
trang phục cònl à biểu hiện về nếp sống của từng tộc người, thể hiện trình độ
kỹ thuật thủ cơng truyền thống và quan điểm thẩm mỹ. Trang phục là những
dấu hiệu để ta có thể phân biệt sự khác nhau giữa tộc người này với những tộc
người khác. Vì vậy, việc nghiên cứu về trang phục truyền thống của dân tộc
Hmông tại Lào nói chung và người Hmơng xanh (Hmoob lees, Hmoob
ntshuab) nới riêng là một đóng góp cần thiết cho xây dựng cơ sở các ngành
khoa học được vận dụng, kế thừa các giá trị văn hóa, thẩm mỹ phục vụ cho
đời sống, giúp các nhà quản lý có chủ trương cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và
phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


2


Hiện nay, sự phát triển của đất nước cùng nền khoa học công nghệ và
công cuộc đổi mới đang diễn ra từng giờ, từng ngày trên thế giới nói chung và
Lào nói riêng, cộng với sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc giữa miền xuôi
và miền núi ngày một mở rộng…đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền
thống của các dân tộc, đặc biệt là bộ trang phục của họ.
Tác giả đã tiếp xúc nhiều với bộ trang phục các đồng bào người dân tộc
Hmơng. Vì vậy, tác giả mong muốn được giới thiệu những nét đặc sắc riêng
biệt trong bộ trang phục truyền thống của người Hmông xanh khi xã hội
người Hmông đang bị cuốn vào xu thế giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
Trang phục truyền thống của họ đang có nguy cơ bị mai một dần. Việc nghiên
cứu về trang phục này sẽ góp phẩn giữ lại bản sắc tộc người, giúp các thế hệ
sau có thể tự hào về nền văn hóa đa dạng và phong phú của dân tộc mình.
Với các lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Trang phục truyền thống
của người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly – Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sĩ. Tác giả mong rằng đề tài
nghiên cứu trên có thể góp thêm một phần tư liệu nhỏ bé để đọc giả và những
người quan tâm tìm hiểu được hiểu biết thêm về người Hmơng nói chung và
người Hmơng xanh ở mường Ngân nói riêng, đồng thời góp phẩn bảo tồn
những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc trước sự thay đổi của thời đại.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Bộ tộc Hmông là một trong số ít các đồng bào cịn lưu giữ khá đầy đủ
bộ trang phục truyển thống, sử dụng phổ biến trong các ngày thường cũng
như trong dịp lễ tết, hội hè. Trang phục truyền thống của người Hmông xanh
phong phú, độc đáo, nhiều màu sắc với những hoa văn trang trí trên tấm vải.
Trong sự phát triển của nền kinh tế - khoa học - xã hội hiện nay, lịch sử
nghiên cứu của các nhà khoa học về các lĩnh vực đời sống - xã hội của các


3


dân tộc trong các nước được khai thác, nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác
nhau cả về các giá trị văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần. Việt Nam cũng
được coi là một đất nước đa sắc tộc với 54 dân tộc anh em. Vì vậy, các cơng
trình nghiên cứu về dân tộc rất phong phú đa dạng như: “Những nhóm dân
tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây bắc Việt Nam” của Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn
Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, “Xây dựng đời sống văn hóa ở vùng cao” của
Trần Hữu Sơn, “Các dân tộc ít người ở Việt Nam” của Viện Dân tộc học …,
“Văn hóa tâm linh của người Hmông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại”
của Vương Duy Quang, “Văn hóa Hmơng” của Trần Hữu Sơn, “Trang phục
cổ truyển của các dân tộc Việt Nam” của Ngô Đức Thịnh, “Lược khảo về
trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam” của Duệ Anh, “Tín hiệu văn
hóa trên vải của các dân tộc thiểu số Đơng Bắc Bộ Việt Nam” của Bộ Văn
hóa - Thông tin, “Hoa văn trên vải dân tộc Hmông” của Diệu Trung Bình …
Một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ có đề cập đến vấn đề trang phục của
các dân tộc như: Luận án tiến sĩ “Trang phục cổ truyền người Dao ở Việt
Nam” của TS. Nguyễn Anh Cường, “Trang phục nữ Hmông Hoa ở huyện Mù
Cang Chải tỉnh Yên Bái” của TS.Trần Thị Thu Thuỷ, “Hoa văn các dân tộc
Giarai - Bana ” của Nguyễn Từ Chi…cũng đã được triển khai.
Lào cũng có nhiều đề tài nghiên cứu, bài đăng trên báo, tập chí nói về
vấn đề dân tộc nói chung và dân tộc Hmơng nói riêngnhư: “Tín ngưỡng tơn
giáo của các dân tộc phía Bắc Lào” của Khăm Pheng, “Khái quát nguồn gốc
lịch sử của người Hmông ở Lào” của tác giả Khăm Phơi Chăn Thạ Xúc (năm
2000), cuốn sách “Xã hội truyền thống của người Hmơng” của Tơng Zơ Thao
(năm 1998), “Văn hóa của người Hmông ở Lào” của Nhia Cơ Yang, “Trang
phục truyền thống của phụ nữ bộ tộc Lào ở mường Xay Thany Viêng Chăn”
của Phăn tha na son Phin phắc đy…


4


Tất cả các cơng trình nghiên cứu nêu trên đề cập đến các vấn đề khác
của các dân tộc cũng như nghiên cứu về trang phục của các dân tộc khác. Tuy
nhiên, các cơng trình đó là những tài liệu quý giá cho việc nghiên cứu đề tài “
Trang phục truyền thống của người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay
Nha Bu Ly, CHDCND Lào” của tác giả.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Tìm hiểu nguồn gốc về sự hình thành của bộ trang phục truyền thống
của người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.
Đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của trang
phục trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Tập hợp và phân tích các nguồn tư liệu đã được cơng bố, thu được
qua thực tế liên quan đến trang phục người Hmông tại mường Ngân.
- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của mường Ngân nói
chung và người Hmơng ở mường Ngân nói riêng.
- Nêu lên những đặc thù riêng và những khuynh hướng phát triển của
bộ trang phục truyền thống của người Hmông xanh mường Ngân, đồng thời
chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nghiên cứu này.
- Xây dựng cơ sở khoa học, đề ra các giải pháp về việc lưu giữ, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa của bộ trang phục truyền thống vốn có của
dân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là trang phục truyền thống của
người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.
Trong đó, luận văn tập trung tìm hiểu về trang phục trong các ngày lễ như:


5


trang phục trong cưới xin, trong các lễ hội ; trong sinh hoạt hàng ngày, trong
tơn giáo tín ngưỡng…
Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện có hạn nên luận văn chỉ tập trung
nghiên cứu vào khía cạnh trang phục truyền thống và sự biến đổi về trang
phục của người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND
Lào.
Ngoài phần nghiên cứu chính, tác giả cịn mở rộng so sánh với trang
phục của phụ nữ người Hmông trắng trong khu vực, đặc biệt là so sánh với bộ
trang phục của phụ nữ Hmông xanh của một số xã tập trung nhiều người
Hmông xanh ở huyện Mộc Châu, Sơn La, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam để thấy được sự khác biệt cũng như sự độc đáo của bộ trang phục truyền
thống này.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét và đánh
giá đối tượng nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chủ đạo để thu thập tư liệu là điền dã dân tộc học với
các thao tác: quan sát, phỏng vấn cá nhân và tập thể, ghi chép trực tiếp, ghi
âm, chụp ảnh…
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: dân tộc học, sử
học, văn hóa học, xã hội học…
- Các nguồn tài liệu từ các luận án tiến sĩ, luận văn cao học, khóa luận
đại học trong và ngồi nước liên quan tới trang phục nói chung và trang phục
của người Hmơng xanh nói riêng.


6


- Xử lý tư liệu đã thu thập được bằng cách phân tích, diễn giải, thống
kê, đối chiếu, so sánh và tổng hợp.
6. Đóng góp của luận văn
- Giới thiệu một cách có hệ thống về trang phục truyền thống của
người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.
- Nêu lên những đặc trưng riêng về bộ trang phục truyền thống của
người Hmông xanh và làm rõ giá trị văn hoá trong đời sống của đồng bào
người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly.
- Góp phần cung cấp thơng tin chính xác để các nhà nghiên cứu, các
nhà làm chính sách…xem xét và từ đó đưa ra những tiêu chí, chính sách bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc cho phù hợp với thời đại.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia
thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về văn hố của người Hmơng xanh ở
mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.
Chương 2: Trang phục trong đời sống văn hố của người Hmơng
xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hoá của bộ trang phục truyền thống người Hmông xanh ở mường
Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào.


7

CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ VĂN HỐ CỦA NGƯỜI HMƠNG XANH
Ở MƯỜNG NGÂN, TỈNH XAY NHA BU LY, CHDCND LÀO

1.1. Khái quát chung về mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND

Lào
1.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên
1.1.2. Đời sống cư dân
1.1.3. Tổ chức xã hội
1.2. Cộng đồng người Hmông xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly,
CHDCND Lào
1.2.1. Nguồn gốc, lịch sử
1.2.2. Đặc điểm địa bản cư trú
1.2.3. Đặc điểm đời sống kinh tế - xã hội
1.2.4. Đặc điểm phong tục tập quán, tín ngưỡng
1.2.5. Đặc điểm văn hoá
1.2.5.1. Văn hoá vật chất
1.2.5.2. Văn hoá tinh thần
Tiểu kết chương 1


8

CHƯƠNG 2
TRANG PHỤC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HMÔNG XANH
Ở MƯỜNG NGÂN, TỈNH XAY NHA BU LY, CHDCND LÀO

2.1. Những vấn đề chung về trang phục
2.2. Quá trình làm ra bộ trang phục truyền thống của người Hmông xanh
2.2.1. Nguồn nguyên liệu
2.2.2. Dệt vải và kỹ thuật cắt may
2.2.3. Nghệ thuật trang trí trên trang phục
2.3. Phân loại trang phục
2.3.1. Bộ nam phục
2.3.1.1. Thường phục

2.3.1.2. Lễ phục
2.3.2. Bộ nữ phục
2.3.2.1. Thường phục
2.3.2.2. Lễ phục
2.3.3. Trang phục trẻ em
2.3.4. Trang phục thầy cúng
2.3.5. Đồ trang sức
2.4. Các giá trị của bộ trang phục trong đời sống văn hóa của người Hmông
xanh ở mường Ngân.


9

2.4.1. Giá trị che đậy, bảo vệ cơ thể
2.4.2. Giá trị xã hội của trang phục
2.4.2.1. Trang phục trong sinh hoạt và lao động hàng ngày
2.4.2.2. Trang phục trong lễ hội
2.4.2.3. Trang phục theo các lứa tuổi
2.4.3. Giá trị thẩm mỹ của trang phục truyền thống
2.4.3.1. Tạo dáng của bộ trang phục
2.4.3.2. Màu và màu nền của y phục
2.4.4. Giá trị lịch sử tộc người của trang phục
2.4.5. Giá trị của trang phục trong việc bảo tồn văn hoá
Tiểu kết chương 2


10


11


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA CỦA BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HMÔNG
XANH Ở MƯỜNG NGÂN, TỈNH XAY NHA BU LY, CHDCND LÀO

3.1. So sánh hoa văn trang trí trên bộ trang phục của người phụ nữ
Hmông xanh và bộ trang phục phụ nữ Hmông trắng ở mường Ngân
3.1.1. Các thành tố cấu thành bộ trang phục phụ nữ
3.1.2. Nghệ thuật trang trí trên y phục và đồ trang sức
3.2. So sánh bộ trang phục của người phụ nữ Hmông xanh mường Ngân,
CHDCND Lào với bộ trang phục phụ nữ Hmông xanh huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La, CHXHCN Việt Nam
3.2.1. Khái quát chung về người Hmông xanh ở huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La, CHXHCN Việt Nam
3.2.2. Các thành tố cấu thành bộ trang phục phụ nữ
3.2.3. Nghệ thuật trang trí trên y phục và đồ trang sức
3.2.4. Nhận xét chung
3.3. Những biến đổi của bộ trang phục truyền thống người Hmông xanh
mường Ngân hiện nay
3.3.1. Thực trạng chung
3.3.1.1. Nhận thức của cộng đồng về bộ trang phục
3.3.1.2. Nguyên vật liệu và kỹ thuật sản xuất
3.3.1.3. Trang phục truyền thống trong sinh hoạt
3.3.2. Xu thế biến đổi


12

3.4. Các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cảu bộ trang phục

truyền thống người Hmơng xanh mường Ngân, tình Xay Nha Bu Ly
3.4.1. Vận động tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn trang phục
truyền thống dân tộc
3.4.2. Trách nhiệm của các ngành, chức năng trong việc bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hố của bộ trang phục truyền thống
3.4.3. Chính sách cảu Đảng và Nhà nước trong việc bảo tồn
3.4.4. Khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống người
Hmông xanh thành một sản phẩm du lịch địa phương
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


13

DỰ KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT

1. Duệ Anh “Lược khảo về trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam”,
T/c dân tộc hộc số 3/1988
2. Điệp Trung Bình “Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc
Bộ Việt Nam”, (chủ biên), 1997
3. Diệu Trung Bình “Hoa văn trên vải dân tộc Hmông” – Bảo tang Dân tộc
học Việt Nam 2005
4. Nguyễn Anh Cường “Y phục và cách trang trí trên nền vải mặc cảu người
Dao tiền ở Hồ Bình”, -H/T/c Dân tộc học số 3/1994
5. Nguyễn Anh Cường “Trang phục cổ truyền của người Dao thanh y”,
-H:T/c Dân tộc học số 4/1996. Tr65
6. Nguyễn Anh Cường “Trang phục cổ truyền người Dao ở Việt Nam”, Viện

Dân tộc học 2001
7. Ngô Văn Doanh “Từ điển Văn hóa Đơng Nam Á”, Nxb Thơng tin 2000
8. Nguyễn Tương Điếu “Lào đất nước – con người” , Nxb Giáo dục Hà Nội
9. Bùi Xuân Đính “Các dân tộc ở Việt Nam” , NXB Thời đại, Viện Dân tộc
học, 2012
10. Hồng Xn Lương “Văn hóa người Hmơng ở Nghệ An” , Nxb Văn hóa
dân tộc Hà Nội 1998
11.

Hồng Nam “Dân tộc Hmơng ở Việt Nam” Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội
1994

12.

Hồng Nam “Đặc trưng văn hoá các tộc người Việt Nam”, Nxb Văn
hoá Dân tộc Hà Nội 2002


14

13. Vi Hồng Nhân, Hoàng Tuấn Cư “Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc
Hmơng” , Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
14.

Trần Hữu Sơn “Xây dựng đời sống văn hóa ở vùng cao” , Nxb Văn
hóa Dân tộc Hà Nội 2004

15.

Trần Hữu Sơn “Văn hóa Hmơng ở Việt Nam”, Nxb Văn hóa, Hà Nội

1996

16.

Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam “Bản sấc văn hóa của các dân tộc
Việt Nam” , Văn hóa dân tộc, 1990

17.

Lê Ngọc Thắng “Trang phục cổ truyền của người Thái ở Tây Bắc”,
Luận án PGS Sử học, H.1992

18.

Lệ Ngọc Thắng “ Mấy vấn đề về sự phát triển của người phụ nữ Hmông (từ
Mộc Châu Sơn La và Quản Bạ Hà Giang)”, Tạp chí dân tộc học số 1 2001

19.

Ngơ Đức Thịnh “Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam”, Nxb
Văn hoá Dân tộc Hà Nội 2000

20.

Đồn Thị Tình “Tìm hiểu trang phục Việt Nam”, Nxb Văn hố, 1978

21.

“Tín hiệu văn hóa trên vải của các dân tộc thiểu số Đông Bắc Bộ Việt
Nam” của Bộ Văn hóa, Thơng tin: 1994 – 1995 ( Đề tài cấp Bộ)


22.

“Trang trí trên trang phục nhìn từ gốc độ dân gian” H: T/c Văn hóa
dân tộc số 1/1991

23.

Trần Thị Thu Thuỷ “Trang phục nữ Hmông Hoa ở huyện Mù Cang
Chải tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Dân
tộc học, 1998

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG LÀO
24.ບບດລາຍງານຂອງຫຫ້ອງການກະສສກກາເມມອງເງສນ (2012)


15

Báo cáo của văn phịng Nơng nghiệp Mường Ngân. (2012)
25.ບບດລາຍງານຂອງຫຫ້ອງການຖະແຫຫຼງຂຂາວ, ວວດທະນະທກາ ແລະ ທຂອງທຂຽວເມມອງເງສນ (2012)

Báo cáo Tổng kết của Phòng Văn hố -Thơng tin Mường Ngân (2012).
26.ບບດລາຍງານຂອງຫຫ້ອງການສວງລວມເມມອງເງສນ (2010)

Báo cáo Tổng kết Phòng Tổng hợp Mường Ngân 2010.
27.ບບວບານ ວກລະຂຂຸນ (2001) ລວກສະນະຊາດ ຂອງວວດທະນະທກາ, ພສມທທຂໂຮງພສມແຫຂງລວດ

BuaBan VoLạKhun(2001), đặc trưng (tính) tổ quốc của văn hố, Nxb Quốc gia

28. ສສູນກາງແນວລາວສຫ້າງຊາດ, ບວນດາເຜບາໃນ

ສປປ ລາວ, ພສມທທໂຮງພສມມວນທາຕຂຸລາດ
(ວຽງຈວນ)


Mặt trận Lào Xây dựng Đất nước, Các dân tộc trong nước CHDCND Lào.
Nxb Măn thatụlạt (Viêng Chăn)
29.ສະຖສຕສພບນລະເມມອງບວນດາເຜບຂາ ເມມອງເງສນ (2012)

Thống kê Dân số các dân tộc Mường Ngân năm 2012



×