Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

môn Thư viện số: Khổ mẫu MARC và MARC XML

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 24 trang )

1
Thư viện số

BÀI TẬP MÔN:
THƯ VIỆN SỐ
Đề tài nghiên cứu: Khổ mẫu MARC và MARC XML
MỤC LỤC
1.Tổng quan MARC
1.1 Sự cần thiết của MARC
1.2. Lịch sử hình thành
1.3. Đặc điểm MARC
2.Cấu trúc
2.1. Cấu trúc biểu ghi
2.2. Phạm vi ứng dụng của khổ mẫu thư mục MARC
2.3. Loại bản ghi thư mục
2.4. Thành phần của biểu ghi
2.4.1 Đầu biểu
2.4.2Danh mục
2.4.3.Các trường độ dài biến động.
3. MARC 21
3.1 Phạm vi áp dụng của khổ mẫu thư mục
3.2 Thành phần của biểu ghi MARC 21
3.3 Một số quy ước
3.4 Nguyên tắc phát triển
3.5 Các tiêu chuẩn thông dụng
4. Các ứng dụng của MARC
5. Tổng quan về MARC XML
5.1. Đặc điểm
5.2. Tính năng và sử dụng
Thư viện số



2
Thư viện số

1. Tổng quan MARC
1.1.Sự cần thiết của MARC
Việc ứng dụng máy tính điện tử vào hoạt động thơng tin- thư viện đã dẫn đến sự ra
đời của các khổ mẫu mơ tả tài liệu thư viện máy tính tính đọc được (machinereadable). Rất nhiều nước trên thế giới đã phát triển các khổ mẫu MARC (viết tắt
từ MAchine Readable Cataloguing) cho hệ thống thư viện của mình từ nhiều năm
nay. Cộng đồng thông tin-thư viện ở Việt Nam đã bắt đầu hoạt động tin học hố
cơng tác thơng tin thư viện từ giữa những năm 1980 với việc xây dựng các cơ sở
dữ liệu (CSDL) thư mục, trong đó có những CSDL về sách, tạp chí, báo cáo kết
quả nghiên cứu, luận án/luận văn,.... Do nhiều nguyên nhân khác nhau như chưa có
kinh nghiệm, sự phát triển mang tính tự phát, thiếu sự phối hợp, v.v.. nên các
CSDL thư mục ở Việt Nam có cấu trúc mang tính cục bộ, không thống nhất, không
tuân thủ những khổ mẫu quốc tế. Vì thế ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trao đổi dữ
liệu, đến sự phát triển hoạt động tiêu chuẩn hố của ngành thơng tin-thư viện. Nhận
thức được vai trị của cơng tác chuẩn hố khổ mẫu thư mục nhằm tạo điều kiện cho
việc trao đổi dữ liệu thư mục giữa các tổ chức thông tin thư viện, từ một vài năm
nay Trung tâm Thông tin Thông tin Tư liệu KHCN Quốc gia đã đầu tư nghiên cứu
phát triển khổ mẫu MARC làm cơ sở cho việc tiến tới xây dựng một khổ mẫu thư
mục thống nhất cho các tổ chức thông tin và thư viện ở Việt Nam.
- Khổ mẫu được xây dựng dựa trên nền tảng khổ mẫu MARC 21, do đó để thể hiện
đây là một dạng MARC 21, nên có phần trong trên có chữ MARC 21.
- Khổ mẫu được phát triển phù hợp cho Việt Nam, do đó nên chứa cụm từ "Việt
Nam"

Thư viện số



3
Thư viện số

- Ðây không phải là một khổ mẫu đầy đủ các trường mà MARC 21 đề xuất, mà chỉ
bao gồm những trường quan trọng, dựa trên nền tảng MARC 21 Lite, do đó nên có
cụm từ "Rút gọn".
1.2. Lịch sử hình thành
Khổ mẫu MARC
• Machine Readable Cataloguingcó nghĩa là biên mục đọc được bằng máy.


Machine Readeble “có thể đọc được bằng máy” có nghĩa là một loại máy
cụ thể, một máy tính có thể đọc và diễn giải dữ liệu theo khổ mẫu biên mục.



Cataloguing Record “khổ mẫu biên mục” có nghĩa là một biểu ghi thư mục
hoặc những thông tin trên một tấm phiếu mục lục truyền thống.

• Năm 1966 lần đầu tiên Thư viện Quốc hội Mỹ xuất bản tập quy tắc của khổ
mẫu MARC. MARC là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Machine Readable
Cataloging có nghĩa là biên mục đọc được bằng máy. Khổ mẫu MARC là
một mơ tả có cấu trúc, dành riêng cho các dữliệu thư mục được đưa vào máy
tính điện tử. Nó là khổ mẫu cho phép máy tính lưu giữ và truy xuất thông
tin. Khổ mẫu MARC do Thư viện Quốc hội Mỹ xây dựng đầu tiên và sử
dụng nên còn gọi là USMARC. Sau khi được chỉnh lý vào năm 1968, format
MARC là cơ sở cho sự ra đời của một loạt các format quốc gia như:
CAN.MARC của Canada, UK.MARC của Anh, AUS.MARC của Úc,
INTERMARC của Pháp, IBERMARC của Tây Ban Nha. Mỗi hệ thống biên
mục sử dụng format MARC đều có hướng dẫn riêng về hệ thống phân cách

và hình thức trình bày các biểu ghi của mình. Năm 1997 USMARC của Thư
viện Quốc hội Mỹ kết hợp với CANMARC của Thư viện Quốc gia Canada
tạo thành MARC21 và trở thành format chuẩn được nhiều phần mềm quản
trị thư viện sử dụng.
• Bao gồm 4 phần:
- Mô tả (Description)
Thư viện số


4
Thư viện số

- Điểm truy cập chính và những điểm truy cập thêm (main entry and add
entries)
- Đề mục chủ đề (Subject Headings)
- Số để gọi biểu ghi (MFN – Call number)
• Nó là khổ mẫu cho phép máy tính lưu trữ và truy xuất thông tin. Mục lục thư
mục hóa bao gồm các biểu ghi theo khổ mẫu MARC.
1.3.

Đặc

điểm

MARC

21

Hai nhóm chịu trách nhiệm chính về MARC 21:
• Uỷ ban Thông tin thư mục đọc máy MARBI (Machine Readable

Bibliographic Information Committee), của ALA.
• Uỷ ban Tư vấn về MARC: gồm các đại diện của các thư viện quốc gia, các
tổ chức thư mục, các nhóm cung cấp dịch vụ sản phẩm.
• Năm 1997, TVQH Mỹ ban hành tài liệu "MARC 21 - Những đặc tả cho cấu
trúc biểu ghi, bộ mã kỹ tự, và phương tiện trao đổi" (MARC 21 Specifications for Record Structure, Character sets, and Exchange Media)
Mục đích của MARC21
• Khổ mẫu MARC 21 là chuẩn để trình bày và trao đổi thông tin thư mục về
các tài liệu văn bản được in và bản thảo, tệp tin, bản đồ, xuất bản phẩm
nhiều kỳ, tài liệu nghe nhìn và những thơng tin liên quan dưới dạng máy tính
đọc được (machine-readable).
• Được sử dụng để làm khổ mẫu biên mục cho các nước trên thế giới.
2. Cấu trúc
2.1. Cấu trúc biểu ghi:
MARC 21 Việt Nam được thiết kế dựa trên Tiêu chuẩn Quốc tế Khổ mẫu trao đổi
Thông tin ISO 2709. Tiêu chuẩn này mô tả những yêu cầu về khổ mẫu tổng quát
trao đổi dữ liệu có thể phù hợp với việc mô tả dữ liệu của mọi loại hình tư liệu có

Thư viện số


5
Thư viện số

thể cần mô tả thư mục cũng như những thơng tin liên quan như các tệp kiểm sốt
nhập tin, phân loại, thông tin công cộng, thông tin về lưu kho.
Cấu trúc biểu ghi MARC 21 Việt Nam bao gồm các phần như sau:
- Chỉ dẫn đầu biểu ghi (tiếng Anh gọi là LEADER): là một trường dữ liệu đặc biệt
có độ dài cố định 24 ký tự chứa các thơng tin về q trình xử lý biểu ghi
- Danh bạ (tiếng Anh gọi là DIRECTORY): là phần tiếp sau ngay phần Thơng tin
đầu biểu, là một loạt nhóm dữ liệu chỉ dẫn về các trường dữ liệu có trong biểu ghi.

- Các trường dữ liệu: là những trường dữ liệu có trong biểu ghi và chứa các dữ liệu
mơ tả. Các trường dữ liệu là trường có thể là loại có độ dài biến động (Variable
Fields) hoặc có độ dài cố định (Fixed-Length Field).
Bên trong vùng các trường dữ liệu, mỗi trường dữ liệu có hai loại mã xác định nội
dung là: Chỉ thị (gồm hai ký tự, nếu có) và dấu phân cách trường con (gồm 2 ký
tự). Giữa các trường sẽ có mã kết thúc trường. Cuối mỗi biểu ghi có mã kết thúc
biểu ghi.
Cấu trúc tổng quát của biểu ghi MARC 21 Việt Nam có thể được thể hiện như sau :
Chỉ dẫn đầu biểu ghi
Danh bạ KTT
Trường 2 KTT
Trường n KT T
Trường..... KTT
Trường 1 KTT
KTBG
Trong đó:
Thư viện số


6
Thư viện số

* KTT là mã kết thúc trường
* KTBG là mã kết thúc biểu ghi
Dữ liệu trong biểu ghi MARC được trình bày nối tiếp nhau, theo dịng dữ liệu.
KTBG
2.2. Phạm vi ứng dụng của khổ mẫu thư mục MARC
MARC 21 được sử dụng để làm một công cụ chứa thông tin thư mục về các tài liệu
văn bản in và bản thảo, tệp tin, bản đồ, bản nhạc, xuất bản phẩm nhiều kỳ, tài liệu
nghe

nhìn và các tài liệu hỗn hợp. Khổ mẫu thư mục chứa các yếu tố dữ liệu cho các loại
hình tài liệu sau:
- Sách - sử dụng cho các tài liệu văn bản được in, bản thảo và các tài liệu vi hình
có bản chất chuyên khảo.
- Xuất bản nhiều kỳ - sử dụng cho tài liệu văn bản được in, bản thảo và các tài liệu
vi hình mà nó được sử dụng rộng rãi ở dạng từng phần với phương thức xuất bản
lặp lại (như ấn phẩm định kỳ, báo, niên giám…).
- Tệp tin - sử dụng cho phần mềm máy tính, dữ liệu số, các tài liệu đa phương tiện
định hướng cho sử dụng bằng máy tính, hệ thống hay dịch vụ trực tuyến. Các
loại thông tin điện tử khác đã mã hóa theo khía cạnh quan trọng nhất của chúng.
- Bản đồ - sử dụng cho tài liệu bản đồ được in, bản thảo và vi hình bao gồm tập
bản đồ, bản đồ riêng lẻ và bản đồ hình cầu. Tài liệu có thể có bản chất chuyên
khảo hay xuất bản nhiều kỳ.
- Âm nhạc – sử dụng bản nhạc in, bản thảo và vi hình cũng như nhạc ghi âm và
những tài liệu ghi âm không phải nhạc khác. Tài liệu có bản chất chuyên khảo
hay xuất bản nhiều kỳ.
- Tài liệu nhìn-sử dụng cho những loại tài liệu chiếu hình, khơng chiếu hình, đồ
họa hai chiều, vật phẩm nhân tạo hay các đối tượng gặp trong tự nhiên ba chiều,
Thư viện số


7
Thư viện số

các bộ tài liệu. Tài liệu có thể có bản chất chuyên khảo hay xuất bản nhiều kỳ.
- Tài liệu hỗn hợp - sử dụng chủ yếu cho những sưu tập lưu trữ và bản thảo của
hỗn hợp các dạng tài liệu. Tài liệu có thể có bản chất chuyên khảo hay xuất bản
nhiều kỳ.
2.3. Loại bản ghi thư mục
Biểu ghi thư mục MARC 21 Việt Nam rút gọn được phân biệt với những loại biểu

ghi đặc biệt khác ở mã ghi trong vị trí số 06 của vùng đầu biểu, trong đó xác định
các loại hình biểu ghi sau:
- Tư liệu ngôn ngữ
- Bản thảo ngôn ngữ
- Tệp tin điện tử
- Tư liệu bản đồ
- Bản thảo bản đồ
- Bản nhạc có chú giải
- Bản thảo bản nhạc
- Ghi âm không phải âm nhạc
- Ghi âm âm nhạc
- Tư liệu chiếu
- Vật phẩm hai chiều không chiếu được
- Vật phẩm nhân tạo 3 chiều hoặc đối tượng tự nhiên
- Bộ tư liệu (Kit)
- Tư liệu hỗn hợp.
2.4. Thành phần của biểu ghi
Một biểu ghi thư mục MARC bao gồm 3 thành phần chủ yếu: đầu biểu, danh mục
và các trường độ dài biến động. Những thông tin sau đây giới thiệu tóm tắt cấu trúc
một biểu ghi MARC. Chi tiết đầy đủ hơn được trình bày trong tài liệu Đặc tả

Thư viện số


8
Thư viện số

MARC 21 cho cấu trúc biểu ghi, bảng mã ký tự và môi trường trao đổi (tại website
/>
2.4.1. Đầu biểu

Những yếu tố dữ liệu cung cấp thông tin cho việc xử lý biểu ghi. Các yếu tố dữ
liệu phần này chứa các con số hoặc giá trị mã hố và được xác định bởi vị trí ký tự
tương đối. Phần đầu biểu có độ dài cố định 24 ký tự và đây là trường đầu tiên của
một biểu ghi MARC.
2.4.2. Danh mục
Một loạt những mục trường trong đó mỗi mục chứa nhãn trường thơng tin, độ dài,
vị trí bắt đầu của mỗi trường có độ dài biến động trong biểu ghi. Mỗi mục trường
có độ dài 12 ký tự. Những mục trường danh mục của các trường kiểm sốt có độ
dài biến động được trình bày trước và theo trình tự nhãn trường tăng dần. Tiếp sau
là những mục trường của các trường có độ dài biến động, được xếp theo thứ tự
tăng dần theo ký tự đầu tiên của nhãn trường. Trình tự lưu trữ của các trường dữ
liệu có độ dài biến động trong biểu ghi không nhất thiết phải trùng hợp với thứ tự
của các mục trường trong vùng Danh mục. Những nhãn trường lặp lại được phân
biệt bằng vị trí của những trường tương ứng trong biểu ghi. Danh mục được kết
thúc bằng một ký tự kết thúc trường (một mã ASCII 1E hex).
2.4.3.Trường dữ liệu
Dữ liệu trong bản ghi thư mục MARC được tổ chức thành trường có độ dài biến
động, mỗi trường được xác định bằng một nhãn trường ba ký tự. Nhãn này
được lưu trong mục trường tương ứng của trường tại vùng Danh mục. Mỗi
trường kết thúc bằng một ký tự kết thúc trường. Trường có độ dài biến động
cuối cùng trong bản ghi được kết thúc bằng một ký tự kết thúc trường và một ký
tự kết thúc bản ghi (mã ASCII 1D hex).
Thư viện số


9
Thư viện số

Trường dữ liệu bao gồm hai loại:
- Trường kiểm sốt có độ dài biến động

Các trường kiểm sốt được ký hiệu là Nhóm trường 00X (trong đó X có thể là các
số từ 1 đến 9). Những trường này được xác định bằng một nhãn trường trong Danh
mục. Các trường kiểm sốt khơng có chỉ thị và trường con. Những trường kiểm
sốt
có độ dài biến động có cấu trục khác với trường dữ liệu có độ dài biến động.
Chúng
có thể chứa hoặc một yếu tố dữ liệu đơn trị hoặc một loạt những yếu tố dữ liệu có
độ dài cố định được quy định cụ thể cho từng vị trí ký tự tương ứng.
- Trường dữ liệu có độ dài biến động
Trường dữ liệu có độ dài biến động bao gồm những trường còn lại được xác định
trong khổ mẫu. Các trường này cũng được xác định bằng một nhãn trường dài ba

tự trong Danh mục. Ngoài ra, khác với trường kiểm sốt, các trường dữ liệu có độ
dài biến động có hai vị trí chỉ thị ở đầu của mỗi trường và mã trường con dài hai ký
tự trước mỗi trường dữ liệu con bên trong trường.
Trường dữ liệu có độ dài biến động sắp xếp thành khối trường và có thể nhận
biết theo ký tự đầu tiên của nhãn trường. Ký tự này, ngoại trừ một vài ngoại lệ, xác
định yếu tố của dữ liệu bên trong bản ghi. Kiểu thông tin chi tiết hơn của từng
trường được xác định bằng hai ký tự còn lại của nhãn trường.
Bảng 1: Các khối trường của MARC 21
Khối nhãn
trường
Yếu tố dữ liệu
0XX Thơng tin kiểm sốt, định danh, chỉ số phân loại …
1XX Tiêu đề chính.
Thư viện số


10
Thư viện số


2XX
Nhan đề và thông tin liên quan đến nhan đề (nhan đề, lần
xuất bản, thông tin về in ấn).
3XX Mô tả vật lý…
4XX Thông tin tùng thư.
5XX Phụ chú.
6XX Các trường về truy cập chủ đề.
7XX
Tiêu đề bổ sung, không phải chủ đề hoặc tùng thư; trường
liên kết.
8XX Tiêu đề tùng thư bổ sung, sưu tập…
9XX Dành cho ứng dụng cục bộ.
Bảng 2: Một số nhóm trường đặc thù.
Kiểu nhóm Chức năng Ví dụ nhãn trường
X00 Tên cá nhân. 100,600,700
X10 Tên tập thể. 110,610,710 (1)
3. KHỔ MẪU THƯ MỤC RÚT GỌN MARC 21 VN
Khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn cho dữ liệu thư mục được thiết kế để nhập
các thông tin thư mục về các dạng tư liệu in hoặc bản thảo, tài liệu điện tử, tệp tin
máy tính, bản đồ, bản nhạc, tư liệu nghe nhìn, tài liệu đa phương tiện và tư liệu hỗn
hợp. Khổ mẫu bao gồm những chuẩn để trình bày và trao đổi thông tin thư mục và
những thông tin liên quan dưới dạng máy tính đọc được giữa các tổ chức thông tin
và thư viện của Việt Nam.
3.1. Phạm vi áp dụng của khổ mẫu thư mục:

Thư viện số


11

Thư viện số

Dữ liệu thư mục thông thường chứa các thông tin về nhan đề, tên người hoặc tổ
chức, chủ đề, phụ chú, thời gian xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, thông tin về
đặc trưng vật lý của đối tượng mô tả,v.v... Khổ mẫu này được thiết kế để chứa các
thơng tin thư mục cho các loại hình tư liệu sau:
- Sách;
- ấn phẩm kế tiếp;
- Tài liệu điện tử;
- Bản đồ;
- Bản nhạc: bản nhạc in, bản nhạc viết tay, các dạng ghi âm của âm nhạc hoặc
khơng phải âm nhạc;
- Vật liệu nhìn: như phim, tranh, ảnh, hình ảnh động,...
- Tư liệu hỗn hợp.
Dựa trên thực tế biên mục ở Việt Nam, xem xét nhu cầu và khả năng ứng dụng để
xây dựng các cơ sở dữ liệu thư mục ở các cơ quan thông tin thư viện, Khổ mẫu này
khơng có mục tiêu bao qt đầy đủ nhất các yếu tố có thể mà chỉ đưa ra những yếu
tố cơ bản cần có, có tính đến sự tương hợp quốc tế. Trong quá trính ứng dụng thực
tế, sẽ xem xét việc tiếp tục bổ sung những yếu tố cần thiết do đòi hỏi của thực tế
hoạt động biên mục yêu cầu.
Tài liệu vi hình (Vi phim, vi phiếu), dù là nguyên bản hay là được tạo ra từ nguyên
bản, không được xác định như một loại biểu ghi. Dạng Biểu ghi cảu vi hình xác
định dựa vào ngun bản mà nó chứa thơng tin (thí dụ là tài liệu ngôn ngữ nếu là vi
phiếu của một quyển sách).
3.2.Thành phần của biểu ghi MARC 21
Biểu ghi của MARC 21 Việt Nam bao gồm 3 thành phần quan trọng:
- Cấu trúc biểu ghi
- Mã xác định nội dung
- Nội dung dữ liệu
Thư viện số



12
Thư viện số

Cấu trúc biểu ghi MARC 21 Việt Nam (Record Structure) là một phát triển ứng
dụng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709 về Khổ mẫu trao đổi thông tin
(Format for information exchange ISO 2709).
Mã xác định nội dung (Content Designators) là các mã và những quy định được
thiết lập để xác định một cách rõ ràng các yếu tố dữ liệu có trong biểu ghi và hỗ trợ
việc xử lý những dữ liệu này. Mã xác định nội dung là nhãn trường, dấu phân cách
trường con, v.v....
Nội dung Dữ liệu (Content data) được xác định bởi các chuẩn bên ngồi khổ mẫu
như chuẩn mơ tả ISBD, chuẩn mã ngôn ngữ, chuẩn mã nước, từ điển từ
chuẩn....Một số mã được xác định bởi chính khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn.
Khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn là một tập hợp các mã thông tin và các mã
xác định nội dung được quy định để mã hố biểu ghi thư mục máy tính đọc được
phục vụ trao đổi thông tin.
3.3. Một số quy ước
Những quy ước đánh máy sau sử dụng trong tài liệu này:
0 - Ký tự này thể hiện số không (zero) trong nhãn trường, vị trí cố định của ký tự,
vị trí của chỉ thị.
# - Ký tự đồ hoạ # thể hiện khoảng trống (hex 20) trong những trường mã hố, vị
trí khơng xác định của chỉ thị hoặc trong những tình huống đặc biệt mà ký tự
khoảng trống có thể gây nhầm lẫn.
$ - Ký tự $ (hex 1F) được sử dụng để thể hiện dấu phân cách trường con đi trước
ký hiệu trường con. Thí dụ $a thể hiện dẫu phân cách trường con a.
3.4 Nguyên tắc phát triển
Số lượng trường trong khổ mẫu sẽ không cố định mà có thể bổ sung để đáp ứng
nhu cầu phát triển. Những nhãn trường và trường con quy định trong khổ mẫu này

Thư viện số


13
Thư viện số

là tập hợp cơ bản cho các biểu ghi thư mục để các tổ chức có liên quan nghiên cứu
áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của tổ chức mình.
Các tổ chức, cá nhân chấp nhận sử dụng khổ mẫu này có thể đưa thêm vào những
trường và trường con khác nhưng phải tuân thủ nguyên tắc sau:
- Nếu trường dữ liệu cần bổ sung thêm đã có trong bản MARC21 đầy đủ do Thư
viện Quốc hội Mỹ ban hành thì sử dụng những nhãn trường và trường con đã được
quy định trong MARC21.
- Nếu trường dữ liệu cần bổ sung có tính đặc thù và cục bộ của riêng tổ chức,
khơng mang tính chất chung cho tất cả tổ chức khác thì lựa chọn nhãn trường thuộc
nhóm số X9X và 9XX: nhãn trường cục bộ..
3.5.Một số chuẩn, tiêu chuẩn MARC
MARC 21
Các khổ mẫu MARC 21 là những tiêu chuẩn để trình bày và trao đổi dữ liệu thư
mục và các thơng tin có liên quan theo một định dạng mà máy tính có thể đọc
được. Các chuẩn MARC 21 được Thư viện Quốc hội Mỹ duy trì.
UNIMARC
Chuẩn MARC do Liên đoàn các Hiệp hội Thư viện Quốc tế (IFLA) xây dựng và
duy trì từ năm 1977. Tuy nhiên, xét về phạm vi ứng dụng tồn cầu, UNIMARC
khơng phổ biến như MARC 21. UNIMARC được Pháp coi là chuẩn MARC quốc
gia. (3)
CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN KHỔ MẪU
Khổ mẫu MARC 21 cho dữ liệu thư mục nên được sử dụng với các tiêu chuẩn và
các tài liệu liên quan sau. Tại những trường phải sử dụng tiêu chuẩn, tên tiêu chuẩn
sẽ được ghi rõ kèm theo số hiện tiêu chuẩn để trong ngoặc.

Các tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia

Thư viện số


14
Thư viện số

Những tài liệu tiêu chuẩn ISO do Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) (www.iso.ch)
hoặc các cơ quan khác cung cấp; các tài liệu tiêu chuẩn ANSI/NISO Z39 có thể
nhận được từ Tổ chức tiêu chuẩn thơng tin quốc gia Hoa Kỳ (NISO).
Khổ mẫu trao đổi thông tin (ISO 2709) và Chuẩn Trao đổi thông tin thư mục
(ANSI/NISO Z39.2)
Mã trình bày tên nước và các khu vực trực thuộc: Phần 2, Mã khu vực thuộc quốc
gia (ISO 3166-2)
Định số sách chuẩn quốc tế (ISBN) (ISO 2108)
Số âm nhạc chuẩn quốc tế (ISMN) (ISO 10957)
Mã số ghi âm chuẩn quốc tế (ISRC) (ISO 3901)
Số xuất bản phẩm nhiều kỳ chuẩn quốc tế (ISSN) (ISO 3297) ((ANSI/NISO Z39.9)
Trình bày ngày và thời gian (ISO 8601)
Định danh đóng góp và xuất bản phẩm nhiều kỳ (SICI) ((ANSI/NISO Z39.56)
Số báo cáo kỹ thuật chuẩn quốc tế (ISRN) (ISO 10444) và Số mô tả báo cáo kỹ
thuật chuẩn ((ANSI/NISO Z39.23)
Chuẩn bộ mã ký tự được trình bày trong tài liệu "Đặc tả cấu trúc biểu ghi, bộ mã
ký tự và vật trao đổi thông tin"
Các chuẩn của MARC
Những tài liệu chuẩn MARC do Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (Dịch vụ phổ biến
biên mục, Washington, DC 20541, USA (Worlwide distribution)) và Nhà xuất bản
Canađa (PWGSC, Ottawa, Ontario K1A0S9, CA (Canadian Distribution)) cung
cấp. Một số tài liệu nếu được chỉ rõ có thể truy cập được từ Internet.

Danh sách mã MARC về tên nước ( />Danh sách mã MARC về khu vực địa lý ( />Danh sách mã MARC về ngôn ngữ ( />Danh sách mã MARC về tổ chức (trước đây được xuất bản dưới nhan đề Ký hiệu
của các thư viện Hoa Kỳ)
Thư viện số


15
Thư viện số

Danh sách mã MARC về các thông tin quan hệ, nguồn và quy ước mô tả
( />Ký hiệu và chính sách mượn liên thư viện ở Canađa ( />Khổ mẫu MARC rút gọn (tất cả 5 khổ mẫu rút gọn)
( />Khổ mẫu MARC21 cho dữ liệu kiểm tra tính thống nhất
Khổ mẫu MARC 21 cho dữ liệu phân loại
Khổ mẫu MARC 21 cho thông tin cộng đồng
Khổ mẫu MARC 21 cho dữ liệu về sưu tập
Đặc tả MARC 21 về cấu trúc biểu ghi, bộ mã ký tự và vật mang tin trao đổi
( />4 . Các ứng dụng của MARC
• Cấu trúc biểu ghi của khổ mẫu MARC tạo ra nhiều khả năng cho máy tính
lựa chọn và sắp xếp các dữ liệu thư mục:
• Cho phép người sử dụng dễ dàng truy cập tới các biểu ghi. in ra các thông
báo sách mới, các ấn phẩm thư mục, các mục lục dưới dạng thức khác nhau,
các nhãn trên gáy sách.


Trao đổi dữ liệu thư mục với các thư viện khác trong nước và trên thế giới.

• Khổ mẫu MARC cho phép máy tính sắp xếp và lựa chọn dữ liệu biên
• Điều đó có nghĩa là các thư mục có thể:
• †Cho phép người dùng truy cập mạnh hơn các bản ghi.
- In ra dữ liệu biên mục theo một dạng thức khác nhau như: Các thư mục
-Sản xuất ra các thơng báo sách mới, mục lục vị trí sách và các nhãn trên gáy sách.

-Sản xuất các loại mục lục khác nhau như: Microfiche và các mục truy cập trực
tuyến.
-Trao đổi các dữ liệu biên mục với các thư viện khác trên thế giới.
Thư viện số


16
Thư viện số

• Khổ mẫu MARC có ý nghĩa quan trọng trong biên mục tự động.
• Thực chất của biên mục tự động là sử dụng một phần mềm tư liệu hoặc sử
dụng phân hệ biên mục của phần mềm quản trị thư viện để tạo lập các biểu
ghi cho một CSDL thư mục và tạo ra các mục lục thích hợp. (4)
5. Tổng quan về MARC XML

Thư viện phát triển mạng lưới và tiêu chuẩn MARC Văn phòng Quốc hội đang
phát triển một khuôn khổ để làm việc với dữ liệu MARC trong một môi trường
XML. Khuôn khổ này được thiết kế để được linh hoạt và mở rộng để cho phép
người dùng làm việc với dữ liệu MARC theo những cách cụ thể nhu cầu của họ.
Các khuôn khổ chính nó bao gồm nhiều thành phần như các lược đồ, stylesheets,
và các công cụ phần mềm.
5.1. MARCXML Kiến trúc
5.1.1 MARC XML Thiết kế cân nhắc
Thư viện phát triển mạng lưới và tiêu chuẩn MARC Văn phòng Quốc hội đang
phát triển một khuôn khổ để làm việc với dữ liệu MARC trong một môi trường
XML. Khuôn khổ này được thiết kế để được linh hoạt và mở rộng để cho phép
người dùng làm việc với dữ liệu MARC theo những cách cụ thể nhu cầu của họ.
Khung sẽ chứa nhiều thành phần như
các lược đồ, stylesheets, và các công cụ phần mềm phát triển và duy trì bởi Thư
viện Quốc hội.

Thư viện số


17
Thư viện số

 Đơn giản và linh hoạt MARC XML Schema
Cốt lõi của khuôn khổ MARC XML là một lược đồ XML đơn giản có chứa dữ liệu
MARC. Đầu ra giản đồ cơ sở này có thể được sử dụng khi các biểu ghi MARC đầy
đủ là cần thiết hoặc hoạt động như một "xe buýt" để cho phép ghi dữ liệu MARC
đi qua biến đổi thêm như toDublin Core và / hoặc các quá trình như xác nhận. Các
lược đồ XML MARC sẽ không cần phải được chỉnh sửa để phản ánh những thay
đổi nhỏ để MARC21. Giản đồ vẫn giữ được ngữ nghĩa của MARC.
Tất cả các lĩnh vực điều khiển, bao gồm cả các nhà lãnh đạo đang được coi là một
chuỗi dữ liệu.Các lĩnh vực đang được coi là yếu tố có tag như một thuộc tính và
các chỉ số được coi là thuộc tính.Trường con đang được coi là phần tử con với mã
trường con là một thuộc tính.


Lossless Chuyển đổi MARC sang XML

Tất cả các dữ liệu cần thiết trong một biểu ghi MARC được chuyển đổi và thể hiện
XML. Yếu tố MARC structrual, chẳng hạn như độ dài của lĩnh vực và vị trí bắt
đầu của dữ liệu trong lĩnh vực mục thư mục khơng cần thiết trong hồ sơ XML. Các
vị trí lãnh đạo dữ liệu không cần thiết trong môi trường XML được giữ lại như giữ
hoặc thực hiện như khoảng trống.
 Roundtripability từ XML trở lại MARC
Như một hệ quả của việc chuyển đổi không giảm chất lượng từ MARC (2709),
thông tin trong một biểu ghi MARC XML cho phép giải trí của một MARC (2709)
ghi lại mà khơng mất dữ liệu. Một MARC (2709) ghi lại cũng có thể được tạo ra

mà không mất dữ liệu từ hồ sơ XML MARC.
Thư viện số


18
Thư viện số

 Trình bày dữ liệu
Một khi dữ liệu MARC đã được chuyển đổi XML, trình bày dữ liệu có thể bằng
cách viết một kiểu XML để chọn các yếu tố MARC sẽ được hiển thị và áp dụng
các đánh dấu thích hợp.
 MARC Biên tập
Một số cập nhật đơn hoặc hàng loạt như thêm, cập nhật, hoặc xóa một lĩnh vực để
một biểu ghi MARC có thể được thực hiện với biến đổi XML đơn giản
 Chuyển đổi dữ liệu
Hầu hết các chuyển đổi dữ liệu có thể được viết như biến đổi XML. Để biết thêm
biến đổi phức tạp của dữ liệu, công cụ phần mềm đọc MARC XML có thể được
viết.
 . Xác nhận của dữ liệu MARC
Xác nhận với các lược đồ này được thực hiện thông qua một công cụ phần
mềm. Phần mềm này, bên ngoài các lược đồ, sẽ cung cấp ba cấp độ có thể xác
nhận:
 Xác nhận XML cơ bản theo lược đồ XML MARC
 Xác nhận của MARC21 gắn thẻ (trường và trường con)
 Xác nhận của MARC nội dung hồ sơ, ví dụ, các giá trị được mã hóa, ngày
tháng, và thời gian.
 Extensiblity
Bằng cách sử dụng XML như là cấu trúc cho biểu ghi MARC, người sử dụng của
MARC trong khn khổ XML có thể dễ dàng viết các công cụ riêng của họ để tiêu
thụ, thao tác, và chuyển đổi dữ liệu MARC.

5.2 MARC XML Kiến trúc
Thư viện phát triển mạng lưới và tiêu chuẩn MARC Văn phịng Quốc hội đang
phát triển một khn khổ để làm việc với dữ liệu MARC trong một môi trường
Thư viện số


19
Thư viện số

XML. Khuôn khổ này được thiết kế để được linh hoạt và mở rộng để cho phép
người dùng làm việc với dữ liệu MARC theo những cách cụ thể nhu cầu của
họ. Khung sẽ chứa nhiều thành phần như các lược đồ, stylesheets, và các công cụ
phần mềm phát triển và duy trì bởi Thư viện Quốc hội.

MARC 21 (2709) đến / từ MARC 21 (XML) chuyển đổi
 Những công cụ chuyển đổi dữ liệu giữa MARC MARC (2709) và MARC
(XML) cấu trúc.Việc chuyển đổi là lossless.
MARC XML xe buýt
 Phần cốt lõi của khuôn khổ MARC XML là các lược đồ XML MARC đơn
giản và linh hoạt có thể mang dữ liệu MARC và cung cấp một định dạng
phổ biến cho các văn bản XML MARC Người tiêu dùng
MARC XML tiêu dùng
Hồ sơ XML MARC có thể được sử dụng ở dạng MARC XML “bản địa”.Nếu
không, người tiêu dùng của các hồ sơ XML MARC có xu hướng chia làm ba loại:
chuyển đổi, trình bày và phân tích.
 Chuyển đổi là việc chuyển đổi giữa MARC XML và các định dạng dữ liệu
khác.
Thư viện số



20
Thư viện số

 Trình bày là màn hình hiển thị và / hoặc đánh dấu các dữ liệu MARC vào
một số hình thức có thể đọc được.
 Phân tích là quá trình xử lý dữ liệu MARC để sản xuất ra phân tích như xác
nhận
5.3. MARC XML: Sử dụng và tính năng
Thư viện phát triển mạng lưới và tiêu chuẩn MARC Văn phịng Quốc hội đang
phát triển một khn khổ để làm việc với dữ liệu MARC trong một môi trường
XML. Khuôn khổ này được thiết kế để được linh hoạt và mở rộng để cho phép
người dùng làm việc với dữ liệu MARC theo những cách cụ thể nhu cầu của
họ. Khung sẽ chứa nhiều thành phần như các lược đồ, stylesheets, và các công cụ
phần mềm phát triển và duy trì bởi Thư viện Quốc hội.
 . Sử dụng
MARC XML có khả năng có thể được sử dụng như sau:
 để đại diện cho một biểu ghi MARC hoàn toàn trong XML
 như một lược đồ mở rộng METS (Metadata Encoding và tiêu chuẩn truyền)
 để đại diện cho siêu dữ liệu cho thu hoạch OAI
 để mô tả nguồn gốc trong cú pháp XML
 cho siêu dữ liệu XML có thể được đóng gói với một nguồn tài nguyên điện
tử
 Ưu điểm của MARC XML
Một số lợi thế MARC XML là:
 Giản đồ hỗ trợ tất cả dữ liệu được mã hóa MARC bất kể định dạng
 Khung MARC XML là một kiến trúc mở rộng thành phần theo định hướng
cho phép người dùng cắm vào chạy phần mềm khác nhau để xây dựng các
giải pháp.
 Hạn chế của MARC XML
Thư viện số



21
Thư viện số

 MARC validations không được thực thi bởi các giản đồ mà bằng phần mềm
bên ngồi
 Cơng cụ & tiện ích
Sau đây là những ví dụ về các loại cơng cụ LC đang xem xét duy trì. Một số trong
những thời gian gần đây được viết bởi NDMSO hoặc đã được điều chỉnh từ các
công cụ được xây dựng bởi những người khác.
 MARC 21 để chuyển đổi MARCXML
o MARCXML Toolkit
Bộ công cụ MARCXML là một tập hợp các chương trình Java cho
phép người dùng chuyển đổi sang và từ các định dạng tập tin MARC
(bao gồm toàn bộ ký tự chuyển đổi) và các định dạng khác có sẵn
trong kiến trúc MARCXML. Bộ cơng cụ này địi hỏi phải có Java và
hoạt động tốt nhất với Java 1.4 . Nếu sử dụng một phiên bản cũ của
Java, bạn cần phải sửa đổi các tập tin marcxml.bat để bao gồm một
phân tích cú pháp xml trong classpath. Giải nén tập tin marcxml.zip
trong một thư mục và chạy marcxml.bat để được hướng dẫn
thêm. Hãy chắc chắn rằng java là trong PATH của bạn. Trong phiên
bản này các kiểu và ánh xạ chuyển đổi ký tự được tải về thông qua
http từ do đó trang web truy cập Internet của LC được yêu cầu khi sử
dụng những tiện ích này.
 MARCXML chuyển đổi Stylesheets
o MODS chuyển đổi
 MARCXML để MODS kiểu (phiên bản 3.5)
 MARCXML để MODS kiểu (Version 3.4)
 MARCXML để MODS kiểu (Phiên bản 3.3)

 MARCXML để MODS kiểu (Phiên bản 3.2)
Thư viện số


22
Thư viện số

 MARCXML để MODS kiểu (Phiên bản 3.1)
 MARCXML để MODS kiểu (Phiên bản 3.0)
 MODS để MARCXML kiểu
o Dublin Core chuyển đổi
 MARCXML RDF để mã hóa đơn giản Dublin Core kiểu
 MARCXML để OAI mã hóa đơn giản Dublin Core kiểu
 MARCXML để SRW mã hóa đơn giản Dublin Core kiểu
 Dublin Core để MARCXML kiểu
o OAI MARC chuyển đổi
 OAI MARC để MARCXML kiểu
o ONIX chuyển đổi
 ONIX để MARCXML kiểu
o MARC Tiện ích Chuyển đổi kiểu
o MARC DTD chuyển đổi
 MARCXML để MARC DTD kiểu (thư mục)
 MARCXML để MARC DTD kiểu (Cơ quan)
 MARC DTD để MARCXML kiểu (Cơ quan và thư mục)
 MARCXML HTML Stylesheets
o MARC Tagged Xem
o Tiếng Anh Tagged Xem
 MARCXML MARC Validation Stylesheets
o MARC thư mục Validator
MARC DTD (Document Type Definition)


Thư viện số


23
Thư viện số

Trong giữa những năm 1990, sự phát triển mạng lưới và văn phòng tiêu chuẩn
MARC phát triển hai SGML DTD đó hỗ trợ việc chuyển đổi các dữ liệu biên mục
từ các cấu trúc dữ liệu MARC để SGML (và ngược lại) mà không mất dữ liệu. Khi
công nghệ phát triển và thay đổi, các DTD SGML đã được chuyển sang các DTD
XML và sau đó về cơ bản đã nghỉ hưu ủng hộ MARCXML. Các DTD khác với sơ
đồ MARCXML bằng cách xác định mỗi phần tử dữ liệu MARC như một yếu tố
XML. MARC XML DTD
 MARC để tiện ích chuyển đổi XML để sử dụng với cả MARC DTD:
o Readme.1st tin cho MARC để chuyển đổi XML Tiện ích
o MARC để chuyển đổi XML Tiện ích (file Zip)

Thư viện số


24
Thư viện số

Tài liệu tham khảo
1.Đỗ Quang Vinh (2009), Thư viện số, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. />3. />4. />5. marc.htm
(1)
6. (2)
7. />menuid=637&parent_menuid=634&fuseaction=3&articleid=5050 (3)

8 . (4)
9. />10. />11. />
Thư viện số



×