Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dap an KS HSG L10 Lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT HSG LỚP 10</b>


<i><b>Thời gian 180 phút, khơng kể giao đề</b></i>


<b>NỢI DUNG</b> <b>THANG<sub>ĐIỂM</sub></b>


<b>Câu 1:</b>
<i><b>a. Đặt tên </b></i>


- Hình 1: Tháp mở rộng
- Hình 2: Tháp thu hẹp
- Hình 3: Tháp ổn định


<i><b>b. Phân tích đặc điểm dân số:</b></i>


- Tháp mở rộng: Tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh,
kết cấu dân số trẻ


- Tháp thu hẹp: Tỉ suất sinh giảm nhanh, trẻ em ít, tuổi thọ trung bình khá cao và tăng lên,
dân số có xu hướng giảm dần, thể hiện chuyển tiếp từ dân số trẻ sang già


- Tháp ổn định: Tỉ suất sinh thấp, trẻ em ít, tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm già
tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. Kết cấu dân số già.


<i><b>c. Tác động đến kinh tế – xã hội.</b></i>
 <i>Dân số già.</i>


- Tỉ lệ DS < 15 T thấp dưới 25% và tiếp tục giảm, nhiều nước <15% ,dân số ngoài t̉i
lao đợng lớn (>15%).


- Tác đợng:



<i>+ Tích cực: Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít</i>


Không chịu nhiều sức ép về GD, chất lượng cuộc sống dễ được đảm bảo
Lao động hiện tại dồi dào, vẫn đáp ứng cho phát triển kinh tế


<i>+ Tiêu cực: Dễ thiếu lao động</i>


Chi phí y tế, phúc lợi XH khác cho người già tăng nhanh
Nguy cơ suy giảm dân số


 <i>Dân số trẻ:</i>


- Tỉ lệ DS < 15 T cao trên 35%, dân số ngoài tuổi lao động nhỏ <10%.
- Tác động:


 <i>Kinh tế: </i>


- Lao động dồi dào, việc làm hạn chế, thất nghiệp gia tăng
-Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế


- Tăng mức tiêu dùng, tích lũy nội bộ nền kinh tế giảm
 <i>Xã hội: </i>


- Sức ép rất lớn đến phát triển giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe
- Thu nhập giảm hoặc chậm cải thiện, mức sống


 <i>Môi trường:</i>


- Cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường
- Ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững


<b>Câu 2:</b>


<i><b>a. Vẽ biểu đồ miền</b></i>


- Tính cơ cấu: Ct Tỉ trọng khai thác = sản lượng /Tổng sản lượng thủy sản ×100
Có bảng sớ liệu:


<b>5,0</b>
0,75


0,5
0,5
0,5
0,25


0,5


0,5
0,25


0,5


0,5
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Cơ cấu sản lượng thủy sản thế giới, thời kì 1950 – 2001 </b></i>
<i><b>ĐV:%</b></i>


<b>Năm</b> <b>1950</b> <b>1970</b> <b>1980</b> <b>1990</b> <b>2000</b>



Khai thác 97,0 94,8 90,3 83,8 66,1
Nuôi trồng 3,0 5,2 9,7 16,2 33,9


<b>Tổng sô</b> <b>100</b> <b>100</b> <b>100</b> <b>100</b> <b>100</b>


- Biểu đồ miền tương đối đẹp, chính xác.
<i><b>b. Nhận xét </b></i>


- Sản lượng tăng nhanh: Tổng tăng 7,2 lần, khai thác tăng 4,9 lần, nuô trồng tăng 80 lần.
- Cơ cấu :


+ Khai thác chiếm tỉ trọng rất lớn 66,1%, nuôi trồng chỉ 33,9%
+ Tỉ trọng thay đổi: Giảm tỉ trọng khai thác, tăng nuôi trồng (Sl )
<b>Câu 3: </b>


<i><b>a. Vẽ biểu đồ kết hợp</b></i>
<i><b>b. Nhận xét </b></i>


- Diện tích rừng giảm nhanh trong giai đoạn 1650 – 1990: 2,1 lần (giảm 3760 triệu ha); giai
đoạn 1990 đến nay tăng trở lại, tăng 429 triệu ha


- Bq đầu người giảm nhanh trong giai đoạn 1650 – 1995: giảm 22 lần; giai đoạn 1995 đến
nay tăng nhẹ trở lại, tăng 0,01ha/ng


<i><b>c. Phải trồng rừng vì:</b></i>


- Rừng có vai trò rất quan trọng:


 Điều hòa nguồn nước sông, tăng mực nước ngầm
 Chống xói mòn, rửa trôi, tham gia hình thành đất



 Điều hòa khí hậu, bảo về nguồn gen quý hiếm có giá trị


 Cung cấp nguyên nhiên liệu cho kinh tế – xã hội: gỗ cho công nghiệp và xuất
khẩu, củi đốt, dược liệu, phát triển du lịch ….


- Tài nguyên rừng bị biến động mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về không gian và thời
gian: diện tích giảm, nguồn gen giảm nhanh…Gây hậu quả nghiêm trọng cả về kinh tế và
MTTN.


<b>Câu 4: </b>


<i>Các thành phố lớn cũng đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn vì:</i>


 Trong các thành phố, nhu cầu của dân cư được cung ứng từ bên ngoài: điện, nước,
lương thực, thực phẩm….


 Dân cư có mức sống cao và lối sống thành thị
 Nhu cầu dịch vụ đa dạng và phức tạp


 Các thành phố cũng thường là các TTCN, trung tâm hành chính, văn hóa…nên dịch
vụ kinh doanh, hành chính, văn hóa, giáo dục…cũng tập trung và phát triển tương
xứng


0,25
3,0
0,5
0,5
0,5
<b>7,0</b>


3,0
1,0


2,0


1,0


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×