Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GC: Bài viết này sưu tầm của nhiều tác giả, bài dược đưa lên nhằm giúp gv một tài liệu ôn tập.
<i>Chân thành cảm ơn các tác giả!</i>
<i><b>Dạy học ôn tập chương là ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương và biết</b></i>
vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập để vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong
thực tế, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học.
Để dạy được tiết ôn tập chương đạt hiệu quả thì việc thiết kế giáo án của GV trong tiết ôn
tập là rất quan trọng cho nên ta phải thiết kế tiết ôn tập chương như thế nào để phù hợp với mục tiêu
của chương, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Qua q trình giảng dạy, bản thân tơi thấy: Dạy học tiết ơn tập chương mà đạt hiệu quả thì
GV phải tiến hành như sau:
+ Soạn hệ thống hoá lý thuyết bằng dạng bài tập trắc nghiệm (loại câu hỏi điền khuyết )
+ Soạn hệ thống hoá bài tập bằng bài tập trắc nghiệm ( loại câu hỏi nhiều lựa chọn, ghép đôi, đúng
sai ).
+ Soạn bài tập tự luận tổng hợp cả chương.
Khi đó HS về nhà ơn tập theo sự định hướng của GV thì sẽ giúp cho HS tự hệ thống hoá lý
thuyết và vận dụng làm bài tập một cách nhẹ nhàng đến lớp GV chỉ là người trọng tài cùng với HS.
• Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
• Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
• Số nguyên tố, hợp số.
<b>I. CÂU HỎI ÔN TẬP ĐIỀN KHUYẾT</b>
<b>Câu 1.Viết dạng tổng quát các tính chất giao </b>
hốn, kết hợp của phép cộng,phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng?
ĐÁP ÁN:
• Tính giao hốn: * phép cộng a + b = …………. ……….
* phép nhân a. b = ………
• Tính kết hợp: * Phép cộng a + (b + c) = ………
* Phép nhân a. ( b. c ) = ………
• Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
* phân phối a. ( b+ c ) = ………
<b>Câu 2. Lũy thừa bậc n của a là gì?</b>
Trả lời
Lũy thừa bậc n của a là tích của ………., mỗi thừa số bằng a:
an<sub> = a.a.a…..a (a 0)</sub>
n thừa số
<b>Câu 3. a) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:</b>
am<sub> . a</sub>n<sub> = ………</sub>
b) Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:
am<sub> : a</sub>n<sub> = …………. (a 0, m n)</sub>
<b>Câu 4.Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?</b>
Trả lời
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên k sao cho a = ………...
thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết :
a : b = x
<b>Câu 5. Phát biểu ,viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?</b>
Trả lời
TC 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì ………
a m; b m; c m (a + b + c ) m
điều kiện a,b,c N, m 0
TC 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng khơng chia hết cho một số, cịn các số hạng khác đều chia
hết cho số đó thì ………
a m; b m; c m (a + b + c ) m
<b>Câu 6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ?</b>
Trả lời:
Dấu hiệu chia hết cho 3: ……….
………..
<b>Câu 7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ ?</b>
Trả lời
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có ………..
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có ……….
VD: ……… là Số nguyên tố ;……… là Hợp số
<b>Câu 8. Nêu cách tìm ƯCLN </b>
Trả lời
Bước1: phân tích ……… ……….
00 <sub>Bước2 : Chọn ra các thừa số ……… </sub>
Bước3 : Lập tích các thưà số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ………của nó.
<b>Câu 9. Nêu cách tìm BCNN?</b>
Trả lời:
Thực hiện theo ba bước sau:
Bước1: phân tích mỗi số ra………..
Bước2 : Chọn ra ………..
Bước3 : Lập tích các thưà số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ ………..của nó.
1. Các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa:
Phép
tính
Số
thứ nhất
Số
thứ hai
Dấu Phép
tính
KQ
Phép tính
ĐK để KQ là số
Cộng a+ b Số hạng ……..…… ………. Tổng Mọi a và b
Trừ a - b Số bị trừ ………….. …………. …………. …………..
Nhân a. b Thừa số ………… ………… …………. …………..
Chia a: b Số bị chia ………… ………….. …………. …………..
Nâng lên lũy thừa. Cơ số …………. Số mũ ………… …………..
<b>CÂU HỎI ÔN TẬP GHÉP CÂU</b>
<b>1. Dấu hiệu chia hết </b>
Chia hết cho Dấu hiệu
2 Tổng các chữ số chia hết cho 9
5 Tổng các chữ số chia hết cho 3
9 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
3 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
<b>2. Cách tìm ƯCLN và BCNN</b>
<b>Tìm ƯCLN</b>
1.Phân tích các số …………
2.Chọn ra các thừa số nguyên tố………
3.Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số….
a. ra thừa số nguyên tố
b. chung và riêng
c. lấy với số mũ lớn nhất
d. chung
e. lấy với số mũ nhỏ nhất
<b>Tìm BCNN</b>
1.Phân tích các số …...
2.Chọn ra các thừa số nguyên tố……….
3.Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số….
<b>III. BÀI TẬP TỰ LUẬN TỔNG HỢP CẢ CHƯƠNG</b>
a) n – n; b) n : n ( n 0 ); c) n + 0;
d) n – 0; e) n.0; g) n. 1; h) n: 1
Đáp án:
0; 1; n
<b>160/ 63 ( sgk )Thực hiện các phép tính</b>
a) 204 - 84 : 12;
b) 15. 23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> - 5 . 7 </sub>
c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> </sub>
d) 164. 53 + 47. 164
Đáp án:
a) 197 b) 121 c) 157 d) 16400
<b>161/ 63 ( sgk )Tìm số tự nhiên x, biết :</b>
a) 219 – 7(x + 1) = 100; b) (3x – 6). 3 = 34<sub> </sub>
Đáp án:
a)219 – 7(x + 1) = 100;
( 7x + 7 ) = ……….
7x + 7 = 119
7x = ……….
x = ……….
b) (3x – 6). 3 = 34<sub> </sub>
( 3x – 6 ) = ………..
( 3x – 6 ) = 33<sub> </sub>
3x – 6 = 27
3x = ………
<b>164/ 63( sgk) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:</b>
a) ( 1000 + 1 ) : 11; b) 142 <sub>+ 5</sub>2<sub> + 2</sub>2
c) 29. 31 + 144 : 122<sub> d) 333 : 3 + 225 : 15</sub>2
Đáp án:
a) 7. 13 b) 32<sub>.5</sub>2 <sub>c)900= 2</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2
<b>165/ 63 ( sgk). Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống .</b>
a) 747 …. P; 235 ……… P; 97 ……. P
b) a = 835 . 123 + 318; a ..…… P
c) b = 5. 7.11 + 13. 17; b ………P
d) c = 2. 5. 6 – 2. 29; c …….. P
<b>166/63 Viết các tập hợp sau bằng cách lệt kê các phần tử</b>
a) A = { x N / 84 x; 180 x; và x > 6 }
Hướng dẫn: a) x ƯCLN ( 84; 180 ) và x > 6
ƯCLN ( 84; 180 ) = …..; ƯC( 84; 180 ) = { 1;2;3;4;6;12 } Do x > 6 nên A = { ……. }
Hướng dẫn : b) x BC ( 12; 15; 18 ) và 0 < x < 300
BCNN(12;15;18) = ………; BC(12;15;18) ={0;180; 360;...}
Do 0 < x < 300 nên B = { …… }
<b>167/ 63 Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều và đủ bó. Tính </b>
số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Đáp án:
Gọi số sách là a thì a 10; a 12; a 15
và 100 < a < 150
ĐS: a = 120
<b>169/ 64. Đố: Bé kia chăn vịt khác thường</b>
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa một con,
Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,
Hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy.
Xếp thành hàng 7, đẹp thay !
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!
Giải
Số vịt chia 5 thiếu 1 nên có chữ số tận cùng là ….. hoặc ……...
Số vịt không chia hết cho 2 nên khơng tận cùng bằng ……….
Do đó tận cùng bằng …………..
Số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200.
Xét B(7) < 200 là: B(7) = { ……….. }.
Do số vịt chia cho 3 dư 1 nên số vịt là ……… con
<b>*BT Tìm số tự nhiên x, biết :</b>
a) 123 – 5. ( x + 4 ) = 38 ;
b) ( 3x – 2 ).2 = 2.
Đáp án
a) x = 13;
b) x = 10
<b>*BT: Tìm số tự nhiên x, biết nếu chia nó cho 3 rồi trừ đi 4, sau rồi nhân với 5 thì được 15</b>
*HD: Lần lượt viết các phép tính, rồi tìm x.
ĐS: x = 21