Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Huong dan giao vien doc va su dung sach tham khao de nang cao chat luong day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.13 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</i>



HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN



ĐỌC VAÌ SỬ DỤNG SÁCH THAM


KHẢO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT



LƯỢNG DẠY HỌC



<b>1-ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>



Bậc học tiểu học là nền tảng cơ sở ban đầu cho


việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của


con người, bậc học đầu tiên cho giáo dục phổ thông


và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.Việc dạy


học là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên đồng


thời phải đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp


dạy học đặc biệt để phát huy tính năng động tích


cực của học sinh .Người giáo viên phải áp dụng đổi


mới phương pháp ,tạo ra những tiết học lý thú bổ ích


gây hứng thú cho học sinh bởi vậy người giáo viên phải


có khơng chỉ kiến thức trong sách giáo khoa mà cịn câìn


mở rộng kiến thức trong đời sống , các loại sách khác


.Chính vì vậy việc đọc và sử dụng sách tham khảo


phải được người giáo viên chú trọng và muốn đạt


hiệu quả cao trong việc đọc và sử dụng sách tham


khảo , ngồi vai trị chủ động tích cực của giáo viên


đứng

lớp thì vai trị trách nhiệm người cán bộ thư


viện khơng phải là nhỏ đó là giới thiệu , hướng dẫn



sử dụng hoặc sưu tầm thêm để giúp cho giáo viên


đứng lớp có lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu giảng


dạy ở tất cả lớp học , ở tâït cả các môn học của bậc


tiểu học.



Từ vấn đề trên bản thân tôi trong nhiều năm công


tác phụ trách thư viện đã trăn trở suy nghĩ chọn đề


tài:” Hướng dẫn giáo viên đọc và sử dụng sách tham


khảođể nâng cao chất lượng dạy học”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a/-Thuận lợi và khó khăn:</b>



+Thuận lợi:



Được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền


Phường 2 .Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Phòng


Giáo dục và đào tạo Đông Hà và Ban giám hiệu Trường


tiểu học Phan Bội Châu, quan tâm Hội phụ huynh.



Trường tiểu học Phan Bội Châu là nhà trường có


bề dày về nền nếp dạy và

học. Chất lượng dạy và


học của giáo viên và học sinh mỗi năm có tiến bộ rõ


rệt, năm sau có tiến bộ hơn năm trước.



Tập thể hội đồng sư phạm nhà trường coi việc


đọc và sử dụng sách tham khảo là trọng tâm của việc


dạy theo phương pháp đổi mới .



Có 100% giáo viên đứng lớp, giáo viên bộ môn như:


nhạc, họa , thể dục và ngoại ngữ (Anh văn) mượn



sách tham khảo, nghiệp vụ. Riêng đối với giáo viên



khối : 1, 2, 3 , 4 &5 việc dạy theo chương trình và sách


giáo khoa mới phải đọc và sử dụng sách tham khảo và


nghiệp vụ, nghiên cứu bài kỷ trước khi lên lớp

.


+Khoï khàn:



Đối với giáo viên và học sinh do đặc thù dạy


và học 2 buổi trên ngày nên thời gian dành cho đọc


phân bố chưa hợp lý.



Sách tham khảo phục vụ cho chương trình giáo


khoa mới chưa đáp ứng yêu cầu bạn đọc.



<b>b/- Giải pháp thực hiện:</b>



-Tơi tìm hiểu chương trình của các khối lớp để giới


thiệu sách theo chủ đề tháng.



-Lên kế hoạch cụ thể , chi tiết ngay từ đầu năm


học , từng tuần ,từng tháng và học kỳ.



-Nắm chắc sách tham khảo , nghiệp vụ hiện có


của thư viện để vận dụng đáp ứng nội dung bài


giảng của từng tiết dạy.



-Vận dụng việc đọc và sử dụng sách tham khảo ,


nghiệp vụ cho tốt để đạt hiệu quả cao , gây hứng


thú cho học sinh trong giờ học .




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

, Tiếng Việt , An tồn giao thơng và Thân thế sự nghiệp


của Phan Bội Châu v.v...



Ví dụ : Khi dạy mơn tốn nâng cao của lớp 1, lớp 2 ,


lớp 3, lớp 4 và lớp 5.Thì cán bộ thư viện hướng dẫn


giáo viên đọc cuốn sách Toán nâng cao của lớp 1, lớp 2 ,


lớp 3, lớp 4 và lớp 5 . Ởí lớp 3,4 và 5 muốn làm phép


tính nhân , chia thành thạo thì giáo viên đọc cuốn


sách :Em

làm tốn nhân và Em làm tốn chia.v.v...



Ví dụ :Khi dạy các tiết luyện từ và câu , chính tả ,


tập làm văn.v.v....cho lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5 , bản


thân tôi giới thiệu cho anh chị em giáo viên tìm đọc sách


tham khảo như : Mẹo viết văn, Phương pháp dạy từ


ngữ ,ngữ pháp, Hỏi đáp tiếng Việt , Tiếng Việt lý



thú,Từ điển vần, Trò chơi học tập tiếng Việt 1-2&3, 99


phương tiện và biện pháp tu từ tiếïng Việt , 27-50-55


bài văn mẫu , luyện từ và câu , tập làm văn của lớp 2,


lớp 3, lớp 4 và lớp 5 v.v...



-

Tơi cịn giới thiệu sách vào sáng thứ 2 tiết chào


cờ.



-

- Cùng với Đội, Đồn thanh niên , Cơng


đồn sưu tầm tìm hiểu lịch sử Đoàn, truyền thống


Đội, truyền thống ngày Quốc phịng tồn dân , Người


Phụ nữ Việt Nam, Lãnh tụ Hồ Chí Minh bằng các câu


hỏi gợi ý buộc giáo viên và học sinh phải tìm đọc các



sách và tài liệu có liên quan các chủ đề trên .



Hàng tháng , kỳ và cuối năm tôi sơ kết công tác bạn


đọc và áp dụng sách tốt để tuyên dương trong tháng ,


kỳ và cuối năm động viên giáo viên đọc sách càng ngày


càng tốt hơn .



Bổ sung thêm sách tham khảo tôi đã suy nghĩ đề


xuất làm giàu kho sách bằng phong trào ủng hộ sách


của giáo viên và học sinh được toàn trường hưởng


ứng ủng hộ.



-

Ngồi ra cịn tun truyền hướng dẫn giáo viên


mua , đọc và áp dụng chuyên đề giáo dục : “Thế giới


trong ta “



<b>c/-Đánh giá về hiệu quả:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Tất cả các giáo viên tham gia đọc sách tham khảo


và nghiệp vụ thì hiệu quả giờ dạy tại trường đều


đạt khá , tốt chiếm tỷ lệ 80%. ( như các đồng chí sau :


Lan, Kiều, Aïi, Hạnh, Hằng, Hương, Yến, Hiền, Đào, Lan,


Sương, Tịnh , Dãnh.v.v...)



Kết quả trong 6 năm như sau:



Năm học

Đạt giáo viên giỏi

<sub>Thị</sub>

Đạt giáo viên giỏi

<sub>Tỉnh</sub>


2003-2004

Hiền , Kiều,Yến



,Thuyï.




2004-2005

Hiền, Yến , Kiều ,


Anh.



2005-2006

Yến, P.Bình, Hiền ,



Lan.

Yến, P.Bình, Hiền

.



2006-2007

Kiều,Aïi ,Thuý

Yến, P.Bình, Hiền


2007-2008

Hiền , Lan,Kiều,Aïi

Yến



2008-2009

Hiền , Lan,Kiều



,Thæång

Lan



+Đối với học sinh:



-Hằng năm đều có đội học sinh giỏi văn hoá tham


gia dự thi cấp Thị và Tỉnh đều đạt giải cao.



-Kết quả chất lượng như sau:

Năm



hoüc

Thi hoüc sinh gioíi Thë



Thi hoüc sinh gioíi


Tènh



Số hs




dự thi

Số hs

đạt giải

Số hs

dự thi

đạt giải

Số hs




2003-2004

Khôngtổ

chức

15 em

5 em





2004-2005

19 em

7 em

1 em

1 em





2005-2006

14 em

10 em

10 em

8 em





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



2007-2008

10 em

10 em

Giao lưu

5 em





2008-2009

19 em

9 em

9 em

6 em



<b>đ/-Bài học kinh nghiệm:</b>



<b>-</b>

Để làm tốt công việc hướng dẫn giáo viên đọc và


sử dụng sách tham khảo để nâng cao chất lượng dạy


học giáo viên thư viện phải tâm huyết , yêu nghề, giới


thiệu sách hấp dẫn, biết cách sắp xếp sách, đôn đốc,


kiểm tra, tuyên dương .v. v...




-Giáo viên đọc và sử dụng sách tham khảo càng


nhiều thì hiệu quả giờ dạy càng cao.



-Học sinh đọc và sử dụng nhiều sách thì chất


lượng văn hố ngày càng được nâng lên rõ rệt.



-Kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ thư viện , giáo


viên đứng lớp , Ban giám hiệu , Hội cha mẹ học sinh và


Liên Đội để huy động tồn xã hội đóng góp một số


sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy và học.



<b>3-KẾT THÚC VẤN ĐỀ:</b>



“ Khơng có sách thì khơng có tri thức



Khơng có tri thức thì khơng có chủ nghĩa cộng sản “


Trong nhà trường phổ thông , bậc tiểu học việc


giảng dạy phải đọc và sử dụng sách tham khảo để


nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập là yêu


cầu tối thiểu mà mỗi giáo viên cần đạt để đáp ứng


với công cuộc đổi mới của nền giáo dục nước nhà.



Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng , song cơng


việc giới thiệu đọc và sử dụng sách tham khảo đến


tận từng giáo viên khơng sao tránh khỏi thiếu sót .Kính


mong các đồng chí góp ý để việc giới thiệu đọc và


sử dụng sách tham khảo hoàn thiện tốt hơn.



Xin chán thnh cạm ån.




Đông Hà , ngày 20


tháng 5năm 2009 Ý kiến của hội đồng khoa học


Người viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trỉång Âàng Âm


<i>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</i>



HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN



ĐỌC VAÌ SỬ DỤNG INTERNET ĐỂ


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY



HC



<i><b>THỈ MUÛC</b></i>



Để phục vụ giáo viên & học sinh giảng dạy và học
tập, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn bộ phận thư viện xin
giới thiệu một số tên sách,tên tác giả và tạp chí sau:


<b>A</b><i><b>/- SÁCH THƯ VIỆN:</b></i>


<b>1.Tuyển chọn các dạng toán ở tiểu học lớp 3</b> .
Vũ Dương Thụy -Nguyễn Danh Ninh . NXB GD-1995.


<b>2.Tuyển chọn các dạng toán ở tiểu học lớp 4</b>.
Vũ Dương Thụy - Nguyễn Danh Ninh . NXB GD -1995.



<b>3.Tuyển chọn các dạng tốn ở tiểu học lớp 5 .</b>


V Dỉång Thủy - Ngun Danh Ninh . NXB GD -1995.


<b>4.Tốn nâng cao lớp 4 - tập 1.</b>


Đỗ Trung Hiệu -Ng: Danh Ninh -Vũ Dương Thụy.NXB GD
-1996.


<b>5.Toán nâng cao lớp 4 - tập 2.</b>


Đỗ Trung Hiệu -Ng : Danh Ninh -Vũ Dương Thụy.NXB GD
-1996.


<b>6.Toán nâng cao lớp 5 -tập 1.</b>


Đỗ Trung Hiệu -Ng: Danh Ninh- Vũ Dương Thụy.NXB GD
-1998.


<b>7.Toán nâng cao lớp 5 - tập 2.</b>


Đỗ Trung Hiệu -Ng: Danh Ninh- Vũ Dương Thụy .NXB GD
-1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đỗ Trung Hiệu-Ng: Danh Ninh- Vũ Dương Thụy .NXB GD
-1994.


<b>9.Học tốt toán lớp 5 - tập 2.</b>


Đỗ Trung Hiệu -Ng: Danh Ninh - Vũ Dương Thụy .NXB GD


-1994.


<b>10.Bài tập tốn 5.</b>


Hồng Doanh -Ngơ Long Hậu . NXB GD -1993.


<b>11.Các phương pháp giải toán ở tiểu học.</b>


Đỗ TrungHiệu -Vũ Dương Thụy .NXB GD -1993.


<b>12.Dạy học mơn tốn bậc tiểu học</b>.
Nguyễn Phụ Hy .NXB ĐHQG HN -2000.


<b>13.Toạn khọ 4.</b>


Nguyễn Quang Tiềm -Lê Phước Anh .NXB ĐNai -1995.


<b>14.Toạn khọ 5.</b>


Nguyễn Quang Tiềm - Lê Phước Anh .NXB ĐNai -1995.


<b>15.369 bài tốn hay và khó lớp 4 &5.</b>


Phảm Thë Minh Tám . NXB HCM -2000.


<b>16.Đề thi học sinh giỏi tốn bậc tiểu học</b> .
Phạm Đình Thực .NXB HCM -2000.


<b>17.Tốn hình học nâng cao lớp 5.</b>



Tơ Hoài Phong . NXB ĐNẵng -2000.


<b>18. 45-Phương pháp giải bộ đề toán chọn lọc 5.</b>


Đặng Tự Lập .NXB Trẻ -1997.


<b>19.Bồi dưỡng toán tiểu học 5.</b>


Lã Haíi Cháu .NXB ÂHQG -1999


<b> 20.Bồi dưỡng toán tiểu học 4</b>.
Lê Hải Châu .NXB ĐHQG -1999.


<b>21.Bồi dưỡng toán tiểu học 3.</b>


Lã Haíi Cháu .NXB ÂHQG -1999.


<b>22.Dạy các tập hợp số ở bậc tiểu học</b>


Nguyễn Phụ Hy NXB GD-2003.


<b>23.Giảng dạy các yếu tố hình học tiu hc</b>


Phaỷm ỗnh Thổỷc NXB GD -2003.


<b>24. 63 bài toán vui tiểu học</b>


Nguyễn Vĩnh Cận NXB GD - 2003.


<b>25. Dạy học phép đo đại lượng ở bậc tiểu học</b>



Nguyễn Phụ Hy NXB GD - 2003.


<b>26. 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4-5 </b>
<b>tập 1</b>


Trần Diên Hiển NXB GD - 2004.


<b>27.</b> <b>10 chyuên đề bồidưỡng học sinh giỏi toán 4-5 </b>
<b>tập 2</b>


Trần Diên Hiển NXB GD - 2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phaỷm ỗnh Thỉûc NXB GD - 2003.


<b>29. Các bài tốn lý thú ở tiểu học</b>


Trỉång Cäng Thnh NXB GD - 2002.


<b>30. Phương pháp sáng tác đề toán ở tiểu hc</b>


Phaỷm ỗnh Thổỷc NXB GD - 2003.


<b>31. Cỏc câu chuyện toán học T1: Tất nhiên trong </b>
<b>ngẫu nhiên</b>


Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2003.


<b>32. Các câu chuyện toán học T2 : Cái đã biết trong </b>
<b>cái chưa biết</b>



Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2003.


<b>33. Các câu chuyện toán học T3: Khẳng định trong </b>
<b>phủ định</b>


Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2003.


<b>34. Các câu chuyện toán học T4 : Hữu hạn trong vô </b>
<b>hạn</b>


Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2003.


35. <b>Các câu chuyện toán học T5: Đại lượng không </b>
<b>đổi trong đại lượng biến đổi.</b>


Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2002.


<b> 36 . Các câu chuyện tốn học T6: Hình tượng </b>
<b>trong trừu tượng</b>


Nguyễn Bá Đô NXB GD - 2002.


<b>37.Các bài tốn phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu </b>
<b>học T1: Các yếu tố hình học.</b>


Vũ Quốc Chung NXB GD - 2003.


<b>38 . Các bài tốn phát triển trí tuệ cho học sinh </b>
<b>tiểu học T2: Sô &ú Chữ số</b>



Nguyễn Văn Nho NXB GD - 2003


<b> B/-</b><i><b>SÁCH ,TI LIỆU TẠP CHÍ THAM KHẢO:</b></i>


*<i><b>Tãn tạc gi</b> :</i>


<b>+Phaỷm ỗnh Thæûc.</b>
<b> +Træång Cäng Thaình.</b>


<b>+Đỗ Đình Hoan.</b>
<b>+Trần Ngọc Mai.</b>
<b>+Phạm Thanh Tâm.</b>
<b>+Võ Đại Mau.</b>


<b>+Võ Thị Uyên Phương.</b>
<b>+Nguyễn Ngọc Hải .</b>
<b>+Nguyễn Đức Tâm.</b>
<b>+ Nguyễn Hùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>Giúp em giỏi toán lớp 5.</b>
 <b>Toán chọn lọclớp 5.</b>


 <b>Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 &5.</b>
 <b>Các bài tốn khó lớp 4 & 5.</b>


 <b>100 bài toán về số và chữ số lớp 4 &5.</b>


 <b>100 bài tốn về chu vi và diện tích các hình </b>



<b>lớp 4 &5.</b>


 <b>Câu hỏi ơn tập và kiểm tra toán 5.</b>


<b>* Các bài toán thi chọn học sinh giỏi cấp 1 </b>
<b>* Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 tập 1.</b>


 <b>Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 tập 2.</b>


<b> * Các kỳ thi học sinh giỏi tồn quốc.</b>


 <b>Giải tốn ở cấp 1.</b>
 <b>Em muốn giỏi toán.</b>


*<i><b>Tảp chê:</b></i>


<b>Tạp chí tốn học tuổi thơ 1 .</b>


<b>Tạp chí thế giới trong ta chuyên đề Giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THỈ MỦC</b>



Để phục vụ giáo viên và học sinh giảng dạy , học tập và
nâng cao trình độ chun mơn ,bồi dươngvề bộ mơn Văn -Tiếng
Việt, bộ phận thư viện xin giới thiệu một số tên sách , tên
tác giả và tạp chí như sau:


<b>A/- </b><i><b>SÁCH THƯ VIỆN</b></i> :


<b> 1 30 bộ đề thi môn Tiếng Việt 5.</b>



Trần Thị Lý .NXB -Trẻ -1997.


<b> 2. Tiếng Việt nâng cao 5.</b>


Đặng Thị Lanh .NXB -GD -2000.
. <b>3. Tiếng Việt nâng cao 4</b>


Đặng Thị Lanh .NXB -GD -2000 .


<b>4. Tiếng Việt nâng cao 3</b>.


Đặng Thị Lanh .NXB -GD -1999.


<b>5.Tuyển chọn những đề thi học sinh giỏi văn 5.</b>


Lã Læång Tám .NXB -ÂNai -2000.


<b>6. Bồi dưỡng văn tiểu học</b> .


Nguyễn Quốc Siêu .NXB - ĐHQG -2000.


<b>7. 50 bài văn đạt giải toàn quốc .</b>


Trần Mạnh Hưởng .NXB -GD -1995.
8- <b>27 tuyển chọn lọc tập làm văn 5</b>.
Đặng Văn Khương .NXB -GD -1995.
9. <b> 55 bài văn mẫu 5</b>.


Nguyễn Quốc Túy .NXB -N An -1996.


10. <b> Mẹo luật viết văn hay</b> .


Trương Đức Thành .NXB -GD -1994.


<b>11 . Phương pháp dạy Tiếng Việt ở tiểu học.</b>


Lê Phương Nga - Nguyễn Trị .NXB -ĐHQG -1999.


<b> 12. Vàn hoüc -hoüc vàn</b>.


Hoàng Ngọc Hiếu .NXB -GD -1990.


<b>13. Dạy & học chính tả dấu hỏi hay dấu ngã</b>


Hoaìng Phã . NXB - GD - 2003 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trënh Maûnh . NXB - GD - 2003.


<b>15. Tiếng Việt lý thú tập 2</b>


Trënh Maûnh . NXB - GD - 2003.


<b>16. Luyện tập & cảm thụ văn học ở tiểu học</b> .
Trần Mạnh Hưởng . NXB - GD - 2004.


<b>17. Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua bài tập đọc </b>
<b>lớp 4-5</b>.


Âinh Troüng Laûc . NXB - GD - 2003.



<b>18. Đồng dao Việt Nam</b> .


Trần Gia Linh . NXB - GD - 2002.


<b>19. Dạy học từ ngữ ở tiểu học</b> .
Phan Thiều . NXB - GD - 2003.


<b> 20. Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học . </b>


Nguyễn Trí . NXB - GD - 2003.


<b>21. Tìm vẻ đẹp bài văn ở tiểu học .</b>


Nguyễn Trí . NXB - GD - 2004.


<b> 22. Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông</b> .
Đổ Ngọc Thống . NXB - GD - 2003.


<b>B/- </b><i><b>SÁCH , TI LIỆU ,TẠP CHÍ THAM </b></i>
<i><b>KHẢO</b></i>:


<b>1+/ Tãn sạch :</b>


<i>+ Luyện văn - Tiếng Việt 4 &5.</i>
<i>+ 100 bài văn mẫu .</i>


<i>+ Học tốt Tiếng Việt 4.</i>
<i>+ Học tốt Tiếng Việt 5.</i>


<i>+ Giải bài tập Ngữ pháp 5 - tập 1 &2.</i>


<i>+ Giải bài tập Ngữ pháp 4 - tập 1 &2.</i>
<i>+ Giải bài tập Văn - Tập đọc 5 -tập 1 &2.</i>
<i>+ Giải bài tập Văn - Tập đọc 4 tập 1 &2.</i>
<i>+ Bộ đề thi trắc nghiệm Tiếng Việt 5.</i>
<i>+ Bộ đề thi trắc nghiệm Tiếng Việt 4</i>.


<b>2+/ Tãn tạc gi :</b>


 <i>Lại Đình Bạch.</i>
 <i>Hồng Thị Hồng.</i>
 <i>Hoàng Đức Huy.</i>
 <i>Trần Mạnh Hưởng.</i>
 <i>Nguyễn Quốc Siêu</i>.
 <i>Đặng Thị Lanh.</i>


 <i>Trần Thị Lý.</i>
 <i>Lê Phương Nga .</i>
 <i>Nguyễn Quốc Túy.</i>
 <i>Nguyễn Trị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <i>Nguyễn Quang Ninh.</i>
 <i>Trương Đức Thành.</i>
 <i>Đặng Văn Khương.</i>


<b>3+/ Taûp chê</b> :


<i>-</i> <i>Tạp chí thế giới trong ta chuyên đề Giáo dục.</i>


<i> - Văn học tuổi trẻ.</i> <i> </i>
<i>- Toán học tuổi trẻ (Mục : Sang chơi nhà Văn ).</i>



<b>Trỉång Âàng Âm</b>


Mẫu thư mục


A/- Vài nét về tác giả tác phẩm:
B/- Các tài liệu về


1-só thứ tự. 2-Ký hiệu phân loại 3-Họ và tên đệm tác giả
4-Tên tác giả 5-Tên tác phẩm -6-Tồn tập, tập ,bài trích, 7-
Nơi xuất bản -8-Năm xuất bản


9-số trang 10- Tóm tắt nội dung tài liệu .
Mẫu thư mục:


A/ Mô tả tài liệu: Họ, tên tác giả / Tên ấn phẩm._Nơi xuất bản.:
Nhà xuất bản, năm._Số trang.:ảnh, 15cm._1000b._30.000đ.


B/Dẫn giải:
C/Tóm tắt:




Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




<b>---BAÏO CẠO</b>




<i>VỀ KẾT QUẢ NGOẠI KHĨA GIỚI THIỆU SÁCH CỦA TỔ VĂN</i>
<i>NĂM HỌC 2004-2005</i>


Kính gửi : Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Du


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong năm học qua tổ văn thơng qua việc ngoại khóa -giới thiệu
sách đã được những kết quả cụ thể là:


1<b>-Số lượng</b> : Tổ chức được 1 buổi ngoại khóa giới
thiệu 3 đầu sách đáp ứng chương trình học văn của học sinh
khối 7


-Tục ngữ ca dao dân caViệt Nam của Vũ Ngọc Phan ,nhà
xuất bản Khoa học xã hội .


-Tục ngữ ca dao Việt Nam của Mã Giang Lân tuyển chọn và
giới thiệu, nhà xuất bản Giáo dục.


-Thơ ca dân gian Việt Nam của Đỗ Bình Trị -Bùi Văn Nguyên,
nhà xuất bản Giáo dục.


<b>2-Chất lượng</b>:


+Học sinh tham gia khá đầy đủ :199 Hs trên tổng số 207 cả
khối.


+Chuẩn bị chu đáo,đúng giờ,dặn dò học sinh cẩn thận
(7/2và 7/4 giáo viên thông báo sau tiết 2 nên một số học sinh
còn chậm trể).



+Giáo v iên được cử giới thiệu sách có thời gian đọc


,nghiên cứu tác phẩm hơn nữa tháng nên việc chọn lọc những
nội dung cần và đủ để giới thiệu phù hợp với thời gian cho
phép và đối tượng học sinh đáp ứng dung lượng kiến thức
cần thiết triển khai trong đối tượng học sinh khối 7.


+Học sinh nghiêm túc, chú ý nghe và tiếp thu ghi chép.


<b>3-Kết quả</b> :


 Học sinh nắm được những đầu sách có trong thư


viện về phần thơ ca dân gian để mượn ,tìm dọc.


 Học sinh nắm được nội dung và hình thức cơ bản


của tục ngữ ,ca dao,dân ca và mối liên hệ giữa


những thể loại vần vè của văn học dân gian với văn
học thành văn.


 Học sinh hiểu được những quan hệ về nội dung cơ


bản của thơ ca dân gian về :quan hệ tự nhiên,quan
hệ xã hội cụ thể cho các em hiểu được tục
ngữ,ca dao,dân ca của người Việt đã phản ánh đời
sống vật chất ,đời sống tinh thần và những quan
niệm về nhân sinh.



 Học sinh hiểu được cái hay,cái đẹp trong đời sống


của người Việt cổ đã được kết tinh lại thành tinh
hoa trong kho tàng văn học dân gian mà đặc biệt là
thơ ca dân gian.


 Học sinh cũng hiểu được sơ lược cái hay,cái đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

và mài giũa qua thời gian ngày càng tinh xác ,trong
sáng và phong phú.


 Học tục ngữ ca dao, dân ca là học cách ăn nói mẫu


mực về tính chính xác tính sinh độngvà tính hình
tượng của ngôn ngữ văn học dân tộc .Học sinh sẽ
có sự học tập , rèn luyện trau dồi trong lời ăn
tiếng nói của mình.


 Học sinh hứng thú hơn trong việc học tập ,tìm tịi


,nghiên cứu và hứng thú tìm sách đê øđọc ,để khám
phá , chiêm nghiệm về quá khứ giàu truyền thống
của dân tộc để trở thành những con người hữu ích
trong tương lai.


<b>4/-Đề xuất</b>:


Từ kết quả của việc giới thiệu sách là không chỉ nâng
cao hiệu quả của hoạt động thư viện mà còn nâng cao
chất lượng học ngữ văn vì vậy đề xuất với thư


viện trường :


-Cho học sinh được chọn lựa và mượn các loại sách
tham khảo hổ trợ cho việc học văn.


-Mua thêm sách: Việt Nam trong con mắt người nước
ngoài.




<b> </b>



<i><b>THỈ MỦC</b></i>



<b>A/-VI NÉT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM</b>:


<b>Phan Bội Châu</b> sinh ngày <b>26</b> tháng <b>12 </b>năm <b>1867</b>,mất ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phổ</b>,một nhà nho không đậu đạt,sống bằng nghề:"lấy nghiên
làm ruộng,lấy bút làm cày".Mẹ là <b>Nguyễn Thị Nhàn</b>,cũnglà
con nhà nho,một người mẫn tiếp đôn hậu.Phan Bội Châu từ
nhỏ đã nổi tiếng thần đồng .Bốn ,năm tuổi đã thuộc lòng
mấy thiên "<i><b>Chu Nam</b></i>"trong <i><b>Kinh thi</b></i> qua tiếng ru của mẹ .Sáu
tuổi,bắt đầu học chữ Hán .Học sách <i><b>Tam tự kinh</b></i> chỉ vài ba
ngày.Học sách <i><b>Luận ngữ</b></i> xong,,cịn phóng tác ra <i><b>Phan tiên </b></i>
<i><b>sinh luận ngữ</b></i>,trong có lời chế giễu bạn nên bị bố đánh
địn .Tám tuổi biết làm văn bài và đậu đầu một số kỳ thi
hạch ở xã,ở huyện .Mười ba tuổi thành thạo các thể văn cử
tử: thơ phú ,kinh nghĩa.Tài giỏi nhưng thi cử lại lận đận .Mặt
khác ,cũng là người được nuôi dưỡng từ nhỏ trong khơng khí


sục sơi chống Pháp của cả nước,đặt biệt ở vùng Nghệ -Tĩnh
nên sớm có tinh thần yêu nước ,nhưng hồn cảnh nhà nghèo,mẹ
mất sớm,cha già khơng người nuôi dưỡng,nên mãi đến năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Con đường cứu nước của <b>Phan Bội Châu</b> đã đi qua nhiều
khuynh hướng chính trị , từ chỗ ảnh hưởng phong trào Cần
Vương ,chuyễn sang quân chủ lập hiến , rồi chủ trương cách
mạng dân chủ tư sản ,cuối cùng lại ít nhiều chịu ảnh hưởng
tư tưởng cách mạng dân chủ mới .Sự diễn biến này phản ánh
quy luật vận động của lịch sử đấu tranh dân tộc từ khi sau
phong trào Cần Vương thất bại đến trước khi có lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc , có Đảng Cộng Sản Đông Dương ( nay là
Đảng Cộng Sản Việt Nam ) ra đời.<b>Phan Bội Châu</b> xứng đáng là
một trong những nhân vật lịch sử tiêu biểu cho phong trào yêu
nước đấu tranh giành giải phóng dân tộc trong 25 năm đầu thế
kỷ X X <b>. Phan Bội Châu</b> cũng là nhà văn tiêu biểu cho dòng văn
học yêu nước của thời kỳ này. Mặc dù có tài năng lỗi về văn
chương ,Phan khơng hề lấy văn chương làm lẽ sống .Hai câu thơ
của Viên Mai ( Trung Quốc ):"Mỗi phạn bất vong duy trúc


bạch;Lập thân tối hạ thị văn chương" (Bữa bữa những mong
ghi sử sách;Lập thân hèn nhất ấy văn chương) được <b>Phan Bội</b>
<b>Châu</b> ( cũng như Nguyễn Ái Quốc ) rất tâm đắc.Có điều trên
đường cách mạng, thấy văn chương là vũ khí đắc lực nên Phan
đã sáng tác thơ văn , và sáng tác một cách tự giác say sưa
,khơng mệt mỏi .Có thể chia sự nghiệp văn chương của <b>Phan </b>
<b>Bội Châu</b> làm ba thời kỳ :Khi còn ở trong nước , lúc ở nước
ngoài ,lúc bị bắt về nước.


-Ở thời kỳ thứ nhất , ngoài văn chương cử tử ,Phan đã viết


những bài văn cổ động tinh thần yêu nước chống Pháp <i><b>: Hịch </b></i>
<i><b>Bình Tây thu Bắc</b></i> (1883), <i><b>Song Tuất lục</b></i> (1886) ,<i><b>phú Bái</b></i>


<i><b>thạch vi huynh</b></i> (1897) <i>, <b>Lưu cầu huyết lệ tân thư</b></i> ( khoảng
1904,đã bị mất )...Đương thời , <i><b>Lưu</b></i> <i><b>cầu huyết lệ tân thư</b></i> đã
làm cho nhiều sĩ phu có tâm huyết biết tiếng <b>Phan Bội Châu</b>
và sau đó thành đồng chí của Phan .bài phú <i><b>Bái thạch vi </b></i>


<i><b>huynh</b></i> tuy là một bài văn hình thức cử tử ,nhưng vẫn để lộ
cái chí "vá trời lấp biển".


-Ở thời kỳ thứ hai , ngòi bút của <b>Phan Bội Châu</b> càng tung
hoành thoải mái hơn .Một số tác phẩm như : <i><b>Việt Nam vong </b></i>
<i><b>quốc sử</b></i> (1905) ,<i><b>Khuyến quốc dân tư trợü du học văn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

viết nhiều tiểu truyện về các liệt sĩ<b>. </b><i><b>Kĩ</b></i> <i><b>niệm lục</b></i>


(1907) ,<i><b>Sùng bái giai nhân</b></i> (1907), <i><b>Trần Đơng Phong truyện </b></i>
<i><b>,Hồng Phan Thái</b></i> <i><b>truyện</b></i> (1907), <i><b>Hà thành liệt sĩ truyện</b></i>


(1913<b>) ,</b><i><b>Ngư Hải Ông liệt truyện</b></i> (1913)<b> ,</b><i><b>Tiểu La tiên sinh </b></i>
<i><b>liệt</b></i> <i><b>truyện ,Tước Thái thiền sư </b></i>(1917),<i><b>Chân tướng quân</b></i>


(1917<b>),</b><i><b>Phạm Hồng Thái</b></i><b> (</b>1924) ...nhằm ghi cơng cá đồng chí
và nêu gương sáng dũng cảm , bất khuất trước đồng bào .
Cũng trong thời kỳ này ,khoảng 1907 , Phan cũng viết nhiều bài
trên tờ Vân Nam - tạp chí bằng Trung văn của nhóm cách mạng
người Vân Nam ( Trung Quốc) tập hợp ở Nhật Bản hồi đó .Tập


<b>Phan</b> <b>Bội Châu</b> niên biểu còn ghi tên mấy bài : <i><b>Ai Việt điếu </b></i>


<i><b>Điền</b></i> (1906) ( Thương nước Việt Nam ,xót tỉnh Vân Nam) ,<i><b>Việt </b></i>
<i><b>vong thảm trạng</b></i> (1907). Vào khoảng năm 1920 - 1922 Phan còn
viết cho tờ <i><b>Đông Á tân văn</b></i> ở Bắc Kinh , rồi <i><b>Binh sư tạp chí</b></i> ở
Hàng Châu Trung Quốc . Tác phẩm <i><b>Trùng</b></i> <i><b>Quang tâm sử</b></i> ( 1913
-1917 ) - một cuốn tiểu thuyết luận đề yêu nước và ít nhiều
mang hình thức tiểu thuyết lịch sử của Phan đã in trên tạp chí


<i><b>Binh sự</b></i> này . Thơ văn của <b>Phan Bội</b> <b>Châu</b> viết trong thời gian
bôn ba ở nước ngoài đã bộc lộ phần tư tưởng tình cảm tốt
đẹp nhất , cùng với các bước chuyển biến trong đường lối
đấu tranh cách mạng của tác giả.


-Ở thời kỳ thứ ba , khối lượng sáng tác của <b>Phan Bội </b>
<b>Châu</b> cũng khơng ít .Có <i><b>Nam quốc</b></i> <i><b>dân tu tri</b></i> (in 1927) , <i><b>Nữ </b></i>
<i><b>quốc dân tu tri</b></i> (1926) ,<i><b>Xã hội chủ nghĩa</b></i> (1935) ,<i><b>Khổng học</b></i>
<i><b>đăng</b></i> (1935) , <i><b>Phan Bội Châu niên biểu</b></i> (1937 -1940 ) và nhiều
văn thơ khác đã được tập hợp lại trong các quyển : <i><b>Phan Sào </b></i>
<i><b>Nam văn tập ,Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập</b></i> .
Ngồi ra cịn có chú giải Kinh Dịch . Sống trong hồn cảnh bị
thực dân Pháp kìm kẹp, khơng được gắn bó với nhân dân , với
cách mạng nữa , dĩ nhiên tư tưởng tình cảm trong văn chương
của Ơng già Bến Ngự khó tránh khỏi ít nhiều bi quan bế tắc ,
nhưng tựu trung vẫn chan chứa tấm lòng yêu nước thương
dân , thiết tha với nền độc lập tự do của đất nước. Trong văn
nghiệp của <b>Phan Bội</b> <b>Châu</b> có hai cuốn hồi ký tự thuật :


<i><b>Ngục trung thư</b></i>, viết 1914, ngay sau khi bị bắt giam ở nhà


ngục Quảng Châu và cuốn <i><b>Phan Bội Châu niên biểu</b></i> viết trong
thời gian cuối đời. Qua hai cuốn hồi ký , đặc biệt là qua <i><b>Phan </b></i>


<i><b>Bội châu niên biểu</b></i> , có thể thấy rõ tồn bộ cuộc đời cách
mạng , con người , nhân cách cao cả của Phan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phong phú cao cả về đất nước , về lịch sử , về giống nòi , về
đồng bào đồng chí ,có lẽ sống anh hùng ,có tiếng nói giục giã
cứu nước thương nòi ...Trên nhiều đề tài vốn đã có truyền
thống lâu đời của văn học dân tộc như Tổ quốc, nhân dân, anh
hùng ,phụ nữ...Phan đã góp thêm nhiều điều tiến bộ , mới mẻ
về quan niệm và hình tượng . Và cũng có thể nói : <b>Phan Bội </b>
<b>Châu</b> đã đưa đến cho lịch sử văn học dân tộc một kiểu mẫu
văn chương . Đó là loại văn chương tuyên truyền chiến đấu. Ở
đây, con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ là một. <b>Phan Bội</b>
<b>Châu</b> đã làm chính trị bằng sức mạnh văn chương . Phan viết
văn vừa bằng chữ Hán, vừa bằng tiếng Việt với đủ thể tài ,
thể loại. Có văn chính luận , có văn nghệ thuật. Trong văn


nghệ thuật có thơ luật Đường,phú, văn tế, câu đối, hát nói, ca
trù;có tiểu thuyết , truyện ngắn, tiểu truyện , hồi ký. Phong
cách văn chương và cũng là sức hấp dẫn của văn chương <b>Phan </b>
<b>Bội</b> <b>Châu</b> trước hết là ở nhiệt huyết của Phan trước số phận
của đất nước , của nhân dân. "<b>Phan Bơiü Châu</b> câu thơ dậy sóng
"( Tố Hữu).Trưóc khi có văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
thì trong lịch sử văn học Việt Nam khơng có nhiều văn chương
có đủ sức lay động quần chúng đứng lên đấu tranh cách mạng
lớn lao như văn chương <b>Phan Bội Châu</b> . Ngày nay trong văn


chương đó, về tư tưởng , về quan niệm có thể có điểm này
diểm khác đã lui vào dĩ vãng, nhưng trái tim chan chứa nhiệt
huyết của tác giả vẫn là một nguồn giá trị mới mẻ , cuốn hút
và bất diệt , vẫn có ý nghĩa hiện đại . <b>Phan Bội Châu</b> là


một trong những nhà văn lớn nhất của văn học Việt Nam trong
nữa đầu thế kỷ X X.


<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tæû


1211
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu


Tãn tạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Toàn


tập,tập,
bài trích


Tập 1



Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Phan Bội Châu là nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam trong mấy chục năm đầu thế kỷ X X ;
đồng thời cũng là nhà văn ,nhà thơ lớn , nhà tư
tưởng có vị trí quan trọng trong lịch sử nước ta
thời cận đại .Sự nghiệp trước tác của Phan
Bội Châu là một hoạt động khơng tách khỏi
cuộc đời hiến thân vì nước ,vì dân của nhà chí
sĩ.Số trang tác phẩm của Phan Bội Châu rất
lớn , gồm nhiều thể loại đề cập đến nhiều
vấn đề trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh
tế , văn hóa, tư tưởng , xã hội v.v...,viết bằng
chữ Hán,chữ Nôm và cả bằng chữ Quốc


ngữ.Tuy một số đã thất truyền , nhưng


những tác phẩm của Phan Bội Châu còn lại
đến nay là hết sức đồ sộ đa dạng.


Mấy chục năm qua ,nhiều tác phẩm riêng biệt
của Phan Bội Châu đã được công bố , nhiều
tuyển tập văn thơ Phan Bội Châu biên soạn khá
công phu cũng đã lần lượt ra mắt công chúng .
Nhưng dù sao , đông đảo bạn đọc, nhất là giới
nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn vẫn
chưa thỏa mãn ,vẫn tiếp tục đòi hỏi được
đọc Phan Bội Châu nhiều hơn , đặng có thể
hiểu biết và đánh giá Phan Bội Châu một cách
tồn diện và chính xác hơn.


Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT
DƯƠNG (1882 - 1905)


*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.


9-Phụ lục : Một số giai thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B/-CÁC TI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tỉû


1212
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu


Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ những năm đầu ở nước ngoài (1905 - 1908)
Toàn


tập,tập,
bài trích



Tập 2


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Nội dung tập này gồm những tác phẩm văn
thơ lớn nhỏ của Phan Bội Châu sáng tác trong
thời gian đầu khi mới xuất dương qua Trung
Quốc , rồi hoạt động chủ yếu ở Nhật Bản,
những năm từ 1905 - 1908.


Việt Nam vong quốc sử được xuất bản
nhiều lần ,chứng tỏ nó có giá trị nhất định
.Nó không những là một tài liệu tuyên truyền
cách mạng ở việt Nam ,mà còn ảnh hưởng sâu
rộng ở Trung Quốc nữa.Ở Việt Nam ,dưới thời
thuộc Pháp,tác phẩm văn thơ yêu nước và cách
mạng đều bị coi là :"yêu thư , yêu ngôn" cấm


lưu hành và tàng trữ . Cuốn Việt Nam vong
quốc sử của Phan Bội Châu được bí mật đưa
về nước cuối năm 1905, và chỉ được phổ


biến ở phạm vi hẹp trong một số các nhà yêu
nước hoạt động chống Pháp đầu thế kỷ X X
và được dùng làm tài liệu học tập tại


trường Đông Kinh nghĩa thục năm 1907.Nhưng
sau đó, sách bị Pháp tịch thu ,cấm lưu hành
,tàng trữ.


Hải ngoại huyết thư bao hàm sâu sắctoàn bộ
chủ nghĩa yêu nước của Phan Bội Châu ,là sự
cụ thể hóa bằng hình tượng nghệ thuật
những vấn đề đã được nhà chí sĩ trình bày
trong Việt Nam vong quốc sử.Tác phẩm gồm
738 câu thơ,chia làm hai phần: Tiền biên và tục
biên .


Tân Việt Nam là một luận văn ,trong đó tác giả
Phan Bội Châu trình bày mơ hình nước Việt Nam
mới theo Cụ quan niệm .Đây là một nước Việt
Nam trong đó mọi ngành kinh tế,chính trị , qn
sự, văn hóa ,giáo dục, xã hội đều được đổi
mới theo hướng tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở
cơng cuộc "Duy Tân"đó, dân sẽ giầu ,nước sẽ
mạnh văn minh ngày càng phát triển, uy


tinnươcs ta tren trường thế giới ngày càng nâng


cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Khi còn mâu thuẫn giữa giai đoạn này giai đoạn khác.


<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tự 1213
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chæång Tháu


Tãn tạc


gi Chỉång Tháu
Tãn tạc


phẩm


PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ những năm
ở nước ngoài ( 1908- 1916)


Tồn
tập,tập,


bài trích


Tập 3


Nơi xuất
bản


Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa
ngơn ngữ Đơng Tây


Năm
xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Phan Bội Châu là nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam trong mấy chục năm đầu thế kỷ X X ;
đồng thời cũng là nhà văn ,nhà thơ lớn , nhà tư
tưởng có vị trí quan trọng trong lịch sử nước ta
thời cận đại .Sự nghiệp trước tác của Phan
Bội Châu là một hoạt động không tách khỏi
cuộc đời hiến thân vì nước ,vì dân của nhà chí
sĩ.Số trang tác phẩm của Phan Bội Châu rất
lớn , gồm nhiều thể loại đề cập đến nhiều


vấn đề trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh
tế , văn hóa, tư tưởng , xã hội v.v...,viết bằng
chữ Hán,chữ Nôm và cả bằng chữ Quốc


ngữ.Tuy một số đã thất truyền , nhưng
những tác phẩm của Phan Bội Châu còn lại
đến nay là hết sức đồ sộ đa dạng.


Mấy chục năm qua ,nhiều tác phẩm riêng biệt
của Phan Bội Châu đã được công bố , nhiều
tuyển tập văn thơ Phan Bội Châu biên soạn khá
công phu cũng đã lần lượt ra mắt công chúng .
Nhưng dù sao , đông đảo bạn đọc, nhất là giới
nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn vẫn
chưa thỏa mãn ,vẫn tiếp tục đòi hỏi được
đọc Phan Bội Châu nhiều hơn , đặng có thể
hiểu biết và đánh giá Phan Bội Châu một cách
toàn diện và chính xác hơn.


Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT
DƯƠNG (1882 - 1905)


*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.



5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B/-CÁC TI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tỉû


1214
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu


Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc



phẩm PHAN BỘI CHÂU Tồn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Tồn


tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Phan Bội Châu là nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam trong mấy chục năm đầu thế kỷ X X ;
đồng thời cũng là nhà văn ,nhà thơ lớn , nhà tư
tưởng có vị trí quan trọng trong lịch sử nước ta
thời cận đại .Sự nghiệp trước tác của Phan
Bội Châu là một hoạt động không tách khỏi
cuộc đời hiến thân vì nước ,vì dân của nhà chí


sĩ.Số trang tác phẩm của Phan Bội Châu rất
lớn , gồm nhiều thể loại đề cập đến nhiều
vấn đề trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh
tế , văn hóa, tư tưởng , xã hội v.v...,viết bằng
chữ Hán,chữ Nôm và cả bằng chữ Quốc


ngữ.Tuy một số đã thất truyền , nhưng
những tác phẩm của Phan Bội Châu còn lại
đến nay là hết sức đồ sộ đa dạng.


Mấy chục năm qua ,nhiều tác phẩm riêng biệt
của Phan Bội Châu đã được công bố , nhiều
tuyển tập văn thơ Phan Bội Châu biên soạn khá
công phu cũng đã lần lượt ra mắt công chúng .
Nhưng dù sao , đông đảo bạn đọc, nhất là giới
nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn vẫn
chưa thỏa mãn ,vẫn tiếp tục đòi hỏi được
đọc Phan Bội Châu nhiều hơn , đặng có thể
hiểu biết và đánh giá Phan Bội Châu một cách
toàn diện và chính xác hơn.


Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT
DƯƠNG (1882 - 1905)


*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.



3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nôm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B/-CÁC TI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tỉû


1215
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu


Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu



Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Tồn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Tồn


tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT
DƯƠNG (1882 - 1905)


*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;



1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


10- Nguyên văn chữ Hán.


<b>B/-CÁC TI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tỉû


1216
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu



Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tồn
tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất
bản


Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa
ngơn ngữ Đơng Tây


Năm
xuất
bản


2001


Số trang 376 tr
Tóm tắt


näüi dung



tài liệu Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT DƯƠNG (1882 - 1905)
*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


10- Nguyên văn chữ Hán.


<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tự 1217
Ký hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu



Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Tồn


tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HÓA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


Số trang 376 tr
Tóm tắt


näüi dung



tài liệu Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT DƯƠNG (1882 - 1905)
*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tự 1218
Ký hiệu


phân
loại
Họ và
tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu



Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Tồn


tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HÓA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tóm tắt
nội dung
tài liệu


Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT


DƯƠNG (1882 - 1905)


*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nôm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


10- Nguyên văn chữ Hán.


<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tæû


1219
Ký hiệu


phân
loại
Họ và


tên đệm
tác giả


Chæång Tháu


Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tồn
tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất
bản


Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa
ngơn ngữ Đơng Tây


Năm
xuất
bản


2001



Số trang 376 tr
Tóm tắt


näüi dung


tài liệu Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT DƯƠNG (1882 - 1905)
*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


10- Nguyên văn chữ Hán.


<b>B/-CÁC TAÌI LIỆU VỀ</b> :
Số thứ


tự 1220
Ký hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Họ và


tên đệm
tác giả


Chỉång Tháu


Tãn tạc
gi


Chỉång Tháu


Tãn tạc


phẩm PHAN BỘI CHÂU Toàn Tập * Văn thơ thời kỳ trước khi xuất dương (1882 - 1905)
Tồn


tập,tập,
bài trích


Tập 1


Nơi xuất


bản Nhà xuất bản THUẬN HĨA trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây
Năm


xuất
bản


2001



Số trang 376 tr
Tóm tắt


näüi dung


tài liệu Tập 1: VĂN THƠ THỜI KỲ TRƯỚC KHI XUẤT DƯƠNG (1882 - 1905)
*Ngoài các mục lớn chung cho cả toàn tập
,tiếp là nội dung của tập 1 như sau;


1-Phú chữ Hán. 2a- Kinh nghĩa.
2b- Văn sách.


3- Thư : Thướng Long Cương Cao Xuân Dục.
4-Tân thư : Lưu Cầu huyết lệ tân thư.


5- tạp chí 6-Thơ chữ Hán.
7-Thơ Nơm,ca vè,ví dặm.


8a-Câu đối chữ Hán. 8b-Câu đối Nôm.
9-Phụ lục : Một số giai thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài tập:


<i><b>Câu nào sau đây</b></i> khơng có <i><b>thàmh phần gọi - đáp?</b></i>


A/-Ngày mai anh phải đi rồi ư ?


B/-Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a - kay hỡi!
C/-Thưa cô , em xin phép đọc bài ạ !



D/-Ngày mai đã là thứ năm rồi.


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.




<b>---TỜ TRÌNH</b>



(V/v xây lăng mộ cho liệt sỹ do gia đình quản lý)


Kính gửi:- Đảng bộ xã Triệu Phước,Triệu Phong,Quảng Trị.
- UBND xã Triệu Phước,Triệu Phong,Quảng Trị.


-Chi bộ và lãnh đạo thôn Vĩnh Lại, Triệu
Phước,Triệu Phong,Quảng Trị.


Täi tãn l : <b>Trỉång Thë Tạnh</b>.


Q qn : Vĩnh Lại, Triệu Phước,Triệu Phong,Quảng Trị.
Hiện ở :Khu phố 1B, Đông Lễ , Đông Hà , Quảng Trị.
Là con đẻ của <b>liệt sỹ: Trương Đăng Đàn</b>, nguyên là cán
bộ kinh tài xã Triệu Phước trong thời gian chống Pháp.


Thực hiện chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước , gia
đình chúng tơi đã nhận số tiền hổ trợ kinh phí mộ liệt sỹ do
gia đình quản lý năm 1999 song chưa có điều kiện xây .


Nay gia đình chúng tơi đã vận động con , cháu đóng góp
thêm để xây phần lăng mộ cho cha, ông , cố chúng tôi <b>là liệt </b>


<b>sỹ : Trương Đăng Đàn</b>.


Địa điểm tại :<b>Vùng ruộng Mã hóp thơn Vĩnh Lại, </b>


<b>Triệu Phước,Triệu Phong,Quảng Trị. Diện tích xây dựng </b>
<b>là: 6m x6m = 36m2</b>


<b> </b>


Vậy gia đình chúng tơi viết tờ trình này để Đảng bộ ,UBND
xã và chính quyền địa phương biết và tạo mọi điều kiện giúp
đỡ gia đình trong việc xây lăng mộ liệt sỹ trong khi cả nước tổ
chức kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sỹ.Khởi công ngày
24 tháng 4 năm 2007.


Gia đình chúng tơi rất mong sự giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện của Đảng bộ ,UBND xã và chính quyền địa phương.


Xin chán thnh cm ån.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Con đẻ liệt sỹ


Træång Thë Taïnh


Họ và tên :. . . .
Lớp :. . . .. . . . .. . .


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (mỗi câu đúng 0.5 điểm)</b>



Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:


<b>1/-Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngửa mặt lên nhìn </b>
<b>mặt</b>


<b> có cái gì rưng rưng</b>
<b> như là đồng là bể</b>
<b> như là sông là rừng “</b>


A/ Nhân hoá B/ Nói quá C/ So sánh D/ Liệt kê.


<b>2/-Trong các câu sau , câu nào sai về lỗi dùng từ ?</b>


A/Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.


B/Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nơm của nguyễn
Du.


C/Cơ ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.


D/Ba tôi là người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật.


<b>3/-Trong các từ sau , từ nào không phải từ láy?</b>


A/ Thình lình B/ Rưng rưng C/ Đèn điện D/ Vành vạnh.


<b>4/-Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung </b>
<b>túng , che chở cho kẻ xấu,kẻ phản trắc.</b>



A/Cháy nhà ra mắt chuột . B/ Nuôi ong tay áo.


C/Mỡ để miệng mèo . D/ Ếch ngồi đáy giếng.


<b>5/-Trong những câu thơ sau, câu thơ nào sử dụng thành ngữ ?</b>


A/ Ngại ngùng dợn gió e sương B/ Kiến bị miệng
chén chưa lâu


Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Mưu sâu cũng
trả nghĩa sâu cho vừa.


C/Bên trời góc bể bơ vơ D/ Nỗi mình thêm
tức nỗi nhà


Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Thềm hoa một
bước lệ hoa mấy hàng.


6/-Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có được
những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.


1/- Phæång chám


về lượng A/ Cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch tránh cách nói mơ hồ
2/- Phương châm


về chất B/ Khi nói ,cần tế nhị và tơn trọng người khác.
3/- Phương châm


quan hệ C/ Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp , không thiếu không thừa


4/- Phương châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5/- Phỉång chám


lịch sự E/ Cần nói vào đúngđề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm)</b>


1/- Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ , từ vựng
để phân tích đoạn văn sau:”Gậy tre,chơng tre chống lại sắt thép của quân
thù .Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái
nhà tranh ,giữ đồng lúa chín.Tre hy sinh để bảo vệ con người .Tre, anh hùng
lao động!Tre ,anh hùng chiến đấu!”


2/-Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu nói của Hồ Chủ
Tịch :”Khơng có gì q hơn độc lập - tự do “để làm lời dẫn trực tiếp.


Họ và tên :. . . .
Lớp :. . . .. . . . .. . .


<b>KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI</b>


<b>I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (mỗi câu đúng 0.5 điểm)</b>


Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:


<b>1/-Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai ?</b>


A/ Người bà . B/ Người mẹ . C/ Người cháu . D/ Người bố.



<b>2/ Nội dung các “câu hát” trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá </b>
<b>có ý nghĩa gì?</b>


A/ Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên.


B/ Biểu hiện niềm vui , sự phấn chấn của người lao động.
C/ Thể hiện sức mạnh vô địch của con người.


D/ Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả.


<b>3/- Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay </b>
<b>biểu tượng?</b>


A/ Biểu tượng B/ Tả thực . C/ Vừa tả thực ,vừa biểu tượng . D/
Tất cả đều sai.


<b>4/- Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ </b>
<b>của con người mà bài thơ “ Aïnh trăng “đặt ra ?</b>


A/ Thái độ đối với chính mình. B/ Thái độ đối với những
người đã khuất.


C/ Thái độ đối với quá khứ . D/ Tất cả đều đúng .


<b>5/- Từ “ nhóm” trong câu thơ nào không được sử dụng với </b>
<b>nghĩa “Làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên “</b>


A/ Sáng mai nay bà nhóm bếp lên chưa? B/ Tám năm rịng cháu cùng
bà nhóm lửa.



C/ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm . D/ Nhóm niềm yêu
thương khoai sắn ngọt bùi .


<b>6/- Tác giả sáng tạo ra hình ảnh độc đáo - những chiếc xe </b>
<b>khơng kính - nhằm mục đích gì ?</b>


A/ Làm nổi bật sự vất vả , gian lao của những người lính lái xe.
B/ Nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ và sự ác liệt của chiến tranh .
C/ Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng
cảm mà sôi nổi trẻ trung.


D/ Làm nổi bật những khó khăn , thiếu thốn về điều kiện vật chất
và vũ khí của những người lính trong kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1/- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ :”nh trăng “ có những ý nghĩa gì
? (1.5 đ)


2/- Tóm tắt truyện ngắn:” Làng “ của Kim Lân bằng một đoạn văn
ngắn ? (1.5đ)


3/- Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn :”
Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long ? (4 đ)


Hoü vaì tãn:. . . .


Lớp :. . . <b>. Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn</b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> :(2,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
đúng nhất .


<b>1/Văn bản nào sau đây không phải là văn nghị luận?</b>



A/ Bàn về đọc sách C/ Tiếng nói của văn nghệ.


B/ Chó sói và chiên con D/ Chuẩn bị hành trang vào thế ký mới.
<b>2/ Tác phẩm nào sau đây viết về những trò chơi tuyệt vời</b>
<b>của tuổi thơ?</b>


A/ Mùa xuân nho nhỏ C/ Nói với con
B/ Mây và Sóng D/ Con Cò


<b> 3/ “Thểì thơ tự do,hình thức đối thoại lồng trong độc </b>
<b>thoại,hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng “là nhận xét </b>
<b>về bài thơ naò?</b>


A/ Mùa xuân nho nhỏ C/ Nói với con


B/ Mây và Sóng D/ Viếng lăng Bác <i> </i><b> </b>
<b>4/Dòng nào sau đây nêu tên những bài thơ nói về tình cảm của </b>
<b>cha mẹ đối với con cái?</b>


A- Sang thu, Con Cò B- Con Cị,Nói với con
C- Viếng lăng Bác,Nói với con D- Mây và Sóng,Con Cị


<b>5/ Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong một hoàn </b>
<b>cảnh đặc biệt?</b>


A/ Mùa xuân nho nhỏ C/ Nói với con
B/ Viếng lăng Bác D/ Con Cò


<b>6/ Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi bồi bên sơng đã </b>


<b>đem đến cho anh tâm trạng gì</b>


A/ Say mê lẫn ân hận đau đớn C/ Ngạc nhiên sung sướng


B/ Buồn bã, trầm uất D/ Tự hào hãnh diện với bạn
bè.


<b>7/Cụm từ “nói cho đúng” trong câu “Nói cho đúng ,bà hiền</b>
<b>như chiếc bóng” thuộc thành phần nào của câu?</b>


A/ Khỡi ngữ C/ Cảm thán
B/ Tình thái D/ Phụ chú


<b> 8/Hãy điền những từ ngữ giới thiệu về ba nhân vật nữ </b>
<b>thanh niên xung phong trong :”Những ngôi sao xa xơi”</b>


+Hon cnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+Cäng


việc :. . . .
. . . .


+Phẩm chất


chung: . . .
. . .


<b>9/Hai câu văn :”Hay là quay về làng” và “vừa chớm nghĩ </b>
<b>như vậy,lập tức ông lão phản đối ngay” sử dụng phép liên </b>


<b>kết nào?</b>


A/ Phép nối C/ Phép lặp từ ngữ
B/ Phép thế D/ Phép đồng nghĩa


<b>10/Câu văn: “Và làm thế nào đặt được chính tấm lịng </b>
<b>của nhà hoạ sỹ vào giữa bức tranh đó” có quan hệ gì với câu</b>
<b>đứng trước nó trong đoạn trích?</b>


A/ Quan hệ thời gian C/ Quan hệ điều kiện
B/ Quan hệ bổ sung D/ Quan hệ nguyên nhân


<b> Phần II: Tự luận</b> :(7,5 điểm)


1/- Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình tượng Con Cị trong bài thơ của
Chế Lan Viên? (2đ)


2/- Tóm tắt truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu. (1,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>















---


---Hoü vaì tãn:. . . .


Lớp :. . . <b>. ĐỀ THI THỬ </b>
<b> Môn :</b> <b> VĂN - TIẾNG VIỆT</b><i> </i>


<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> :(Mỗi câu đúng 0,5 điểm )


Đọc kỹ các câu hỏi ,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của
câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi :


<b>1/Câu văn thể hiện lòng thiết tha yêu nước của Trần Quốc </b>
<b>Tuấn trong bài " Hịch Tướng sĩ " </b>


A- Ta thường nghe :Kỉ Tín đem mình chết thay ,cưú thốt cho Cao Đế.
B- Dẫu trăm thân này phơi ngồi nội cỏ,nghìn xác này gói trong da


ngỉûa ,ta cng vui lng.


C- Các người ở cùng ta coi giử binh quyền đã lâu ngày ,khơng có mặc
thì ta cho áo.


D- Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là :" Binh
thư yếu lược"


<b>2/ Dẫn ra một đoạn có nhịp điệu dồn dập,nhanh mạnh </b>
<b>nhất trong bài Bình Ngơ Đại Cáo. Chỉ ra tác dụng của nhịp điệu </b>


<b>ấy :</b>


<b>.</b> ...
...


...
...


.<b> 3/ Nhà thơ Chính Hữu đã sử dụng nghệ thuật gì trong </b>
<b>câu thơ :" Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"</b>


A- So sánh B- Ẩn dụ.


C- Nhân hóa D- Hốn dụ. <i> </i><b> </b>
<b>4/ Nhà thơ Huy Cận sử dụng bút pháp gì trong câu thơ :" Câu </b>
<b>hát căng buồm cùng gió khơi "</b>


A- Bút pháp lãng mạn B- Bút pháp hiện thực.


C- Bụt phạp t thỉûc D-Bụt phạp vënh caớnh nguỷ tỗnh.


<b>5/ Cho đoạn văn : "Văn học làm cho chúng ta được sống </b>
<b>lại những quảng đời xưa . Văn học giúp ta thêm yêu cuộc sống </b>
<b>ngày nay.Văn học mở ra những chân trời mới."</b><i>.</i> <b> </b>
<b>Đoạn văn trên có cách trình bày nộidung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>6/ Trong bài thơ " Viên lại ở Thạch Hào " của Đổ Phủ câu </b>
<b>thơ " Dường nghe khóc âm ức " được hiểu là :</b>


A- Tiếng khóc của gia đình ơng bà già bị bắt lính.



B- Tiếng khóc của cả xóm làng bị bọn viên lại đến bắt lính.
C- Tiếng khóc của chính tác giả.


D- Tất cả đều đúng.


<b>.II/ Phần tự luận</b> :( 7điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:


<b>Đề 1</b>:


1/- Phân tích bài thơ " Bánh trơi nước " của nhà thơ Hồ Xuân Hương .
2/- Vì sao nói : Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống có gía ûtrị và ý
nghĩa như một bản tuyên ngôn về nữ quyền. (2đ)


<b>Đề 2:</b>


1/- Phân tích khổ thơ đầu (khổ1) và khổ thơ cuối (khổ 7) trong bài thơ
"Đoàn thuyền đánh cá " của Huy Cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>






-


---
-


---


-


---
-


---


-Hoü vaì tãn:. . . .


Lớp :. . . <b>. KIỂM TRA :</b> <b> TIẾNG </b>
<b>VIỆT</b><i> </i>


<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> :(Mỗi câu đúng 0,5 điểm )


Đọc kỹ các câu hỏi ,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của
câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi :


<b>1/Câu nào sau đây có chứa hàm ý?</b>


A/- Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão
vừa xin tôi một ít bả chó.


B/-Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.


C/-Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.


D/-Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
2/ Điền tên thành phần biệp lập vào cột B cho phù hợp với khái
niệm ở cột A:



A B


A/- Được dùng để tạo lập hoặc
duy trì quan hệ giao tiếp


B/-Được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu.
C/-Được dùng để thể hiện cách
nhìn của người nói đối với sự
việc trong câu.


D/-Được dùng để bộc lộ tâm lý
của người nói.


<b>3/ Câu nào sau đây khơng có thành phần gọi - đáp?</b>


A/-Ngày mai anh phải đi rồi ư? B/-Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ!
C/-Ngày mai đã là thứ năm rồi. D/-Ngủ ngoan A-kay ơi,ngủ ngoan A-kay
hởi!


<b>4/ Trong đoạn :” Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự </b>
<b>cần cù , sáng tạo .Điều đó thật là hữu ích. . .” .Tác giả Vũ </b>
<b>Khoan đã sử dụng phép liên kết câu nào?</b>


A- Phép lặp B- Phép nối


C- Phép thế D-Phép liên tưởng


<b>5/ Trong các câu sau,câu nào có thành phần phụ chú ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C- Chao ôi,đêm trăng đẹp quá.. D- Hơm nay, ngày mai,tơi đốn thế nào
anh cũng đến


<b>6/ Trong câu: "Chúng tôi ,mọi người -Kể cả anh ,đều tưởng con</b>
<b>bé sẽ đứng yên đó ".Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với</b>
<b>từ ngữ trước đó? </b>


A/- Quan hệ bổ sung C/-.Quan hệ điều kiện.
B/- Quan hệ nguyên nhân D/- Quan hệ tương phản.
<b>.II/ Phần tự luận</b> :( 7điểm)


1/- Thế nào là khởi ngữ? Đặt một câu có khởi ngữ .(2đ)


2/- “Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn
đi dăm tấc , nếu ngài mặc để tiếp dân đen ,thì vạt đằng sau phải
may ngắn lại”


a/-Näüi dung hm ca cáu trãn l gỗ?


b/- Ta hiu v bn cht ca tờn quan như thế nào?. (2đ)


3/-Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung học tập) có sử dụng phép
lặp và phép thế ? (3đ)


Hoü vaì tãn:. . . .


Lớp :. . . <b>. KIỂM TRA : TRUYỆN </b>
<b> </b><i> </i>



<b>Phần I : Trắc nghiệm</b> :(Mỗi câu đúng 0,5 điểm )


Đọc kỹ các câu hỏi ,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của
câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi :


<b>1/ Sắp xếp các truyện theo thời kỳ lịch sử: </b>


A/-Thời chống Pháp:. . . .. . . .
. . . .


B/-Thời chống Mỹ: . . . .
. . . ..


C/- Sau


1975: . . . .. . . .
. . . .


<b>2/-Điền tên tác giả, tác phẩm vào đúng nội dung truyện</b>:
A/- Truyện ca ngợi những con người


lao động thầm lặng. . .


B/-Truyện thứctỉnh ở mọi người
sự trân trọng những giá trị và vẻ
đẹp bình dị , gần gũi. . .


C/-Truyện ca ngợi tình cha con thắm
thiết



D/-Truyện làm nổi bật tâm hồn
trong sáng , giàu mơ mộng. ..của các
cơ gái


E/-Thể hiện tình yeu làng q thống
nhất với lòng yêu nước.


<b>3/ Thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa </b>
<b>Pa là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

.<b> 4/ Văn bản trích:”Chiếc lược ngà” chủ yếu viết về điều </b>
<b>gì?</b>


A/ - Tình đồng chí của hai cán bộ cách mạng. C/- Tình quân
dân trong chiến tranh B/-Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của
chiến tranh. D/-Cả A và B đều đúng<i> </i><b> </b>
<b>5/ Hình ảnh:” Bờ đất lở dốc đứng bên này sông “ là biểu </b>


<b>tượng cho điều gì?</b>


A- Những khó khăn gian khổ của q hương. B- Phần thiếu hụt
của cuộc đời mỗi người.


C- Những khó khăn của cuộc đời D-Những trở ngại
không thể vượt qua.


<b>6/ Điền những từ ngữ giới thiệu về ba nhân vật nữ </b>
<b>thanh niên :</b> <b> </b>


A/-Hoàn cảnh sống:. . . .. . .. . . .


. . . ..


. . .
. . . B/-Công việc:. . . .. . .. . . .
. . . ..


. . . .
. . . .


C/- Phẩm chất


chung:. . . .. . .. . . .
. ..


. . .
. . .


<b>II/ Phần tự luận</b> :( 7điểm)


1/- Tóm tắt truyện:” Những ngơi sao xa xơi “ (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bi lm:





























---<b>-</b>
---








---<b>----</b>



---<b></b>


<b>-ĐỀ THI KHẢO SÁT MƠN NGỮ VĂN LỚP 6 lên 7</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Xác định phép tu từ trong câu thơ sau:


‘’ Q hương tơi có con sơng xanh biếc



Nước gương trong soi tóc những hàng tre


Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè



Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống “


(Tế Hanh )



<b>Câu 2: (2 điểm )</b>



Câu sau sai như thế nào ? Viết lại cho


đúng.



a-Vào những ngày hè rất bổ ích và lí thú


.



b-Những bộ phim hoạt hình mà chúng tơi


thích xem.



<b>Câu 3: (2 điểm )</b>



Phân tích tác dụng biểu cảm của phép


nhân hố trong câu thơ sau:




“ Ơng trời



Mặc áo giáp đen


Ra trn.



Muọn nghỗn cỏy mờa


Muùa gổồm.



Kin



Haỡnh quỏn.



y ng. (Trn Đăng Khoa )



<b>Câu 4: (4 điểm )</b>



Viết đoạn văn miêu tả chú bé Lượm trong


bài thơ “ Lượm “ của Tố Hữu.



<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP 5 lên 6</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>



<b>Câu 1: (2 điểm )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

“ Ao bèo xanh rờn đựng bóng im lặng của luỹ


tre già mới đổi một lớp lá non.”



<b>Câu 2: (2 điểm )</b>



Xác định các bộ phận chính của các vế



câu trong những câu ghép sau :



a-Trên sân trường , các bạn nam đá bóng còn


các bạn nữ nhảy dây.



b-Trời mưa to mà các bạn học sinh vẫn đến


trường đầy đủ .



<b>Câu 3: (2 điểm )</b>



Dùng dấu câu đặt vào chỗ cần thiết của


đoạn văn sau cho đúng ngữ pháp (Viết hoa chữ


cái đầu câu ) .



Trăng thanh gió mát bốn mùa nối nhau đi qua


tháng hai thơm dịu hoa xoan tháng ba thoảng



hương hoa nhãn tháng chạp ấm hương chuối


dậy màu trứng cuốc bốn mùa cây gọi chim về


mùa đơng có những con chim bé xíu rúc vào mái


rạ tránh rét mùa xuân chim én chao liệng trên


mặt hồ.



<b>Câu 4: (4 điểm )</b>



Viết đoạn văn tả hàng phượng vĩ và


tiếng ve trong sân trường em.



</div>

<!--links-->

×