Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

s¸ng kiõn kinh nghiöm gi¸o viªn hoµng tiõn luën a §æt vên ®ò i lêi më ®çu nhiòu n¨m qua viöc båi d­ìng kü n¨ng lµm bµi tëp lµm v¨n cho häc sinh tióu häc trong c¸c nhµ tr­êng ®ang lµ mèi quan t©m cña

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.78 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặt vấn đề</b>


<b>I .lời mở đầu</b>


Nhiều năm qua, việc bồi dỡng kỹ năng làm bài Tập làm văn cho học sinh Tiểu
học trong các nhà trờng đang là mối quan tâm của nhiều giáo viên. Bởi phân Tập
làm văn là phân môn thực hành tổng hợp, đợc vận dụng các tri thức, kỹ năng của
nhiều phân mơn khác. Phân mơn Tập làm văn có vị trí hết sức quan trọng trong
chơng trình Tiểu học. Thơng qua phân Tập làm văn nhằm rèn luyện cho học sinh
các kỹ năng: Nói, viết, nghe, đọc để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. Cũng
từ đó có thể trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm trong cơng
việc. Bồi dỡng tình cảm lành mạnh, tình yêu tiếngViệt, tình yêu quê huơng đất
n-ớc. Góp phần đặc biệt quan trọng trong việc hồn thiện và nâng cao các kỹ năng
sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học.


Đổi mới phơng pháp dạy học là việc làm thờng xuyên của nhà trờng, của mỗi
giáo viên. Đợc phân công giảng dạy khối 5 nhiều năm, tôi nhận thấy môn Tiếng
Việt mà nhất là phân môn Tập làm văn đợc nhiều giáo viên cho rằng rất khó dạy.
Đại đa số các em viết văn cịn khô khan, nhất là văn miêu tả việc sử dụng các từ
ngữ còn vụng về, cha biết sử dụng các biện pháp tu từ để gợi tả nên câu văn cha
có "hồn" tức là chất lợng học sinh giỏi về mơn Tiếng Việt cịn rất hạn chế, đặc
biệt là phân môn Tập làm văn , các em cha đợc hớng dẫn quan sát cụ thể, tỉ mỉ
nên các em chỉ tởng tợng để viết bài. Hầu hết các em cha tự quan sát, tìm tịi
khám phá ra đợc "cái mới" cái nổi bật của đối tợng, các em đang tả để nói và và
viết những điều các em tự quan sát và tự cảm nhận đợc.


Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Tiếng việt mà đặc biệt là phân môn Tập
làm văn lớp 5, bản thân tôi đã nghiên cứu, thử nghiệm việc hớng dẫn học sinh lớp
5 sử dụng biện pháp nhân hoá khi làm các bài văn miêu tả , nhằm mục đích nâng
cao kĩ năng viết văn, giúp các em tự cảm nhận những điều mình quan sát để gửi
gắm tình cảm của mình với đối tợng đang tả, giúp cho các em làm văn miêu tả
phong phú hơn, sinh động hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II.Thùc tr¹ng cđa viƯc híng dÉn häc sinh sư dơng biƯn pháp</b>
<b>nhân hóa khi viết văn miêu tả.</b>


Qua thc t giảng dạy và dự giờ của đồng nghiệp ở trờng tiểu học Thiệu Tốn
tơi nhận thấy thực trạng của việc hớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nhân hố
vào việc làm bài văn miêu tả nh sau:


<b>1.</b> <b>§èi với giáo viên</b>


Mt s giỏo viờn cũn cha nắm vững về các biện pháp hớng dẫn học sinh viết
văn miêu tả nói chung và sử dụng biện pháp nhân hố trong viết văn miêu tả nói
riêng. Phơng pháp, cách thức dạy Tập làm văn ở lớp 5 đối với một số giáo viên
cịn lúng túng, đơi khi cịn đơn điệu cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của
học sinh.


Giáo viên cha đào sâu suy nghĩ về các biện pháp để hớng dẫn cho học sinh
viết văn một cách cố hiệu quả nhất. Các cách dạy của giáo viên thờng quá phụ
thuộc vào sách hớng dẫn, ngại thay đổi các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy
học, đi theo đờng mòn, cha mang tính sáng tạo, cha mạnh dạn đa những sáng
kiến, ý tởng của mình vào quá trình giảng dạy.


Giáo viên cha chú ý đến việc coi học sinh là nhân vật trung tâm của q trình
dạy học.


<b>2.</b> <b>§èi víi häc sinh.</b>


Học sinh không hứng thú với phân môn Tập làm văn, các em ngại học hoặc
học một cách đối phó vì các em ít đợc quan sát thực tế khi miêu tả. Phần lớn các
đối tợng miêu tả đợc đa vào chơng trình rất quen thuộc đối với các em. Tuy nhiên


vì các em thờng hay khơng để tâm quan sát nên việc tìm ý để miêu tả là rất khó.
Nhiều bài văn của học sinh khơng đợc quan sát vật thực, cảnh thực từ đó dẫn tới
tình trạng các em nhớ, viết theo cách nghĩ chủ quan của bản thân.Bởi vậy, thực tế
bài làm của học sinh nhiều câu văn cịn mang tính chất sao chép, cứng nhắc, cha
thực tế, khơng mang tính phát hiện của bản thân. Chẳng hạn có học sinh tả: “Cây
nhãn này do ông em trồng từ mời năm trớc. Cây cao khoảng 40 cm , cành lá xum
xuê che bóng mát cho cả một khu đất rộng”. Mặt khác hầu nh các bài văn của
học sinh làm chỉ mang tính chất liệt kê sự vật chứ cha mang tính chất miêu tả,
thậm chí các em cịn dựa nhiều vào những bài văn mẫu có trong các sách tham
khảo.


Với thực trạng trên, trong năm học này, tôi đợc nhà trờng phân công giảng
dạy lớp 5A. Ngay từ đầu năm, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát chất luợng môn
tập làm văn của học sinh trong lớp mình phụ trách. Kết quả đạt đợc nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Loại giỏi</b> <b>Loại khá</b> <b>Loại TB</b> <b>Loại yÕu</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


2 6.2% 8 25% 19 59.4% 3 9.4%


Trớc thực tế dạy học đó, để đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực
nhằm đem lại hiệu quả cao trong tiết dạy Tập làm văn bản thân tơi đã nghiên cứu
kỹ chơng trình Tập làm văn lớp 5, tìm tịi và thử nghiệm đổi mới phơng pháp dạy
dạy học, mạnh dạn đa các biện pháp tu từ đặc biệt là biện pháp nhân hoá để hớng
dẫn học sinh làm bài văn với mục đích để học sinh có kĩ năng làm bài văn đợc tốt
hơn. Để thực hiện vấn đề này tôi đã tiến hành thực hiện các nội dung và giải pháp
sau:


<b>B. Gii quyt vn </b>



<b>I. Giải pháp thực hiện hớng dẫn học sinh lớp 5 sử dụng biện pháp</b>
<b>nhân hoá khi viết văn miêu tả.</b>


hng dn hc sinh sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết văn miêu tả tôi đã
tiến hành giúp học sinh làm rõ cỏc vn sau:


<b>1. Thế nào là văn miêu tả?</b>


hiểu về văn miêu tả trớc hết tôi hớng dẫn học sinh tìm hiểu rõ thế nào là
văn miêu tả ? Theo Đào Duy Anh trong Hán Việt từ điển thì miêu tả là: “ Lấy nét
vẽ hoặc câu văn để biểu hiện chân tớng sự vật”. Văn miêu tả vẽ ra các sự vật, sự
việc, hiện tợng, con ngời bằng ngôn ngữ một cách sinh động, cụ thể giúp ngời đọc
cảm tởng nh đang xem tận mắt, bắt tận tay. Tuy nhiên, hình ảnh, đối tợng do văn
miêu tả tạo nên không phải là bức ảnh chụp lại, sao chép lại một cách vụng về mà
nó là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, những rung động sâu sắc mà ngời viết
đã thu lợm đợc khi quan sát cuộc sống. Văn miêu tả mang tính thơng báo thẩm
mĩ, chứa đựng tình cảm của ngời viết; văn miêu tả có tính rung động, tính hình
t-ợng. Mỗi bài văn miêu tả của học sinh phải là kết quả của sự sáng tạo, nó đợc coi
nh là một sáng tác có giá trị nghệ thuật. Vì vậy, nó phải tuân theo những quy định
để làm ra một tác phm ngh thut.


<b>2.Biện pháp nhân hoá là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nói đối với đối tợng đợc miêu tả. Có tài liệu gọi nhân hoá là những ẩn dụ, khi
chuyển đổi từ những vật vô sinh sang những vật hữu sinh, hoặc là từ thế giới vật
chất sang thế giới ý thức của con ngời. Nhân hố chỉ có thể đợc hiện thực hoá
trong ngữ cảnh nhất định . Nếu tách nó ra khỏi ngữ cảnh thì hiệu quả biểu đạt của
nó sẽ khơng cịn giá trị .



Khi nghiên cứu về biện pháp nhân hoá, các tác giả nghiên cứu về phong cách
học cho rằng : Nhân hoá là một loại , hoặc biến thể của ẩn dụ.Về hình thức cấu
tạo , nhân hố cũng giống nh ẩn dụ vì chỉ có một vế B đợc phơ bày , nó không gọi
thẳng tên đối tợng mà để ngời ta tự tìm đến đối tợng đó trong ngữ cảnh theo quy
luật của lơgic. Q trình liên tởng đến đối tợng đó là phân tích lơgic để xác lập
đối tợng đợc miêu tả.


Macxim Goorki đã có lần chỉ trích về cách nhân hố “ Biển cời” của mình .
Ơng tự nhân xét : biển cời mà cời thì khơng thể nào chấp nhận đợc tuy rằng lối
nhân hố này có gây nên sự tởng tợng bất ngờ…


<b> 3.Cơ sở của việc xác định biện pháp nhân hoá</b>


Cơ sở để tạo nên nhân hố đó là sự liên tởng. Liên tởng để nhằm đi đến phát
hiện ra những nét giống nhau giữa ngời và đối tợng không phải là ngời. ở đây đòi
hỏi một sự quan sát tinh tế, một sự hiểu biết chính xác về những thuộc tính của
con ngời cũng nh những thuộc tính khơng phải của con ngời.


Sự quan sát tinh tế để miêu tả chính là sự chuyển trờng nghĩa của các từ
mang nghĩa của một trờng nhất định này chuyển sang một trờng nghĩa khác tạo
nên một sự đối lập mới . Chính sự đối lập này tạo ra sự bất ngờ trong khi diễn tả
các sự vật hiện tợng .


Ví dụ : Gắn đặc tính của con ngời : siêng năng, cần cù, chịu khó, dùm bọc lẫn
nhau … cho cây tre. Từ đó tạo ra sự đối lập, làm nên tính hấp dẫn, mới mẻ, lý
thú. Khi đó có sự chuyển trờng nghĩa : Từ trờng nghĩa sự vật , hiện tợng vơ tri vơ
giác sang trờng nghĩa con ngời.


Các hình thức nhân hố thờng dùng trong văn miêu tả đó là.



-Dùng từ chỉ tính chất , hoạt động của con ngời để biểu thị tính chất, hoạt
động của đối tợng khơng phải con ngời : chạy , nhảy, khóc, cời….


-Coi đối tợng không phải là con ngời nh con ngời , tâm t , trò chuyện với
nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mặt khác, trong q trình phân tích, tìm hiểu , chúng ta thấy nhân hố có thể
đợc sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau: Cấp độ từ, cấp độ câu, cấp độ tồn văn
bản.


Vì vậy tơi sẽ dựa vào các cấp độ sử dụng biện pháp này để phân loại , hớng
dẫn học sinh cách sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết văn nhằm để đạt mục đích
đó là.


-Nhân hố giúp học sinh biết thể hiện tình cảm một cách tế nhị , tinh tế.
-Nhân hoá làm cho thế giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên , từ đó
dùng trở thành ngời bạn tâm tình của trẻ thơ , giúp trẻ dễ hiểu và nhận biết th
gii xung quanh.


-Nhân hoá có tác dụng giáo dục phù hợp với tâm lí trẻ thơ.


<b>4.C s xỏc nh cách hớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp pháp nhân</b>
<b>hoá khi viết văn miêu tả.</b>


Văn miêu tả là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và có cảm xúc làm cho
ngời nghe, ngời đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về ngời, vật, cảnh vật, sự
việc nh nó vốn có trong đời sống. Một bài văn miêu tả hay không những phải thể
hiện rõ nét, chính xác, sinh động đối tợng miêu tả mà cịn thể hiện đợc trí tởng
t-ợng khi miêu tả. Bởi vì trong thực tế, khơng ai tả để mà tả, mà thờng tả để gửi
gắm những suy nghĩ, cảm xúc, sự đánh giá của mình, những tình cảm yêu ghét cụ


thể của ngời viết. Các bài văn miêu tả ở Tiểu học chỉ yêu cầu tả những đối tợng
mà các em yêu mến, yêu thích (cái cặp sách, con búp bê, cây bàng…). Vì vậy qua
bài làm của mình, các em đợc gửi gắm tình cảm của mình với những gì mà mình
miêu tả. Để thể hiện đợc những điều mà các em muốn bày tỏ, ngoài các biện
pháp tu từ nh so sánh, điệp ngữ, đảo ngữ… thì biện pháp nhân hố giữ một vai trị
quan trọng trong khi miêu tả sự vật. Thông qua việc gán cho sự vật những đặc
tính giống ngời làm cho bài văn của các em trở nên hấp dẫn , sinh động, lơi cuốn
ngời đọc hơn. Mặt khác, khi khuyến khích học sinh sử dụng biện pháp nhân hố
bản thân tơi đã giúp học sinh những điểm sau:


-Phát triển t duy độc lập sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tính độc
đáo của học sinh.


-Häc sinh cã kh¶ năng vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân
vào quá trình học tập một cách tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ii: c¸c BiƯn ph¸p thùc hiƯn Híng dÉn học sinh sử dụng biện pháp</b>
<b>pháp nhân hoá khi viết văn miêu tả</b>


Dy hc sinh lp 5 s dng biện pháp nhân hố để trong viết văn nhằm mục
đích nâng cao chất lợng học tập cho học sinh bậc tiểu học nói chung và học sinh
lớp 5 nói riêng xuất phát từ thực tiễn của quá trình dạy học nhằm mặt hạn chế
mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực của các cách dạy học trớc đây và hiện nay.
Để thực hiện đợc điều này, giáo viên cần thc hin nhng bin phỏp sau:


<b>Biện pháp 1 :</b><i><b>Nắm vững mục tiêu của môn Tập làm văn ở tiểu học</b></i>


Giỏo viên cần phải nắm vững mục tiêu của môn Tập làm văn ở Tiểu học để từ
đó xác định đúng mục tiêu của từng kiểu bài, từng bài dạy. Cụ thể mục tiêu của
phân môn tập làm văn ở Tiểu học đợc thể hiện ở 2 nội dung đó là:



-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sản sinh các văn bản nói và viết( kĩ năng
phân tích đề, kĩ năng tìm ý, lập dàn ý; kĩ năng viết đoạn văn; kĩ năng liên kết
đoạn văn thành bài văn). Bên cạnh đó củng cố và hồn thiện các kĩ năng mà học
sinh đã học ở các phân môn khác nh kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu,
viết đúng chính tả…


-Thơng qua việc dạy Tập làm văn để rèn luyện các thao tác t duy, phát triển
ngôn ngữ, bồi dỡng tình yêu cái đẹp, cái thiện, lẽ phải và sự cơng bằng trong xã
hội; tình u và thói quen giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành
nhân cách con ngời Việt Nam hiện đại, có tri thức, thấm nhuần tryền thống tốt
đẹp của dân tộc, a chuộng lối sống lành mạnh, ham thích việc làm và biết rèn
luyện khả năng thích ứng với cuc sng xó hi sau ny.


<b>Biện pháp 2:</b><i><b> Nắm vững các kiểu bài văn miêu tả ở tiểu học</b></i>


lp 5, học sinh đợc ôn lại một số kiểu bài văn miêu tả đã đợc học ở lớp 4.
Tuy nhiên, khi dạy học, tôi vẫn đặt ra mục tiêu hàng đầu là giúp học sinh nắm
chắc từng kiểu bài văn miêu tả và tuỳ thuộc vào từng kiểu bài để hớng dẫn học
sinh sử dụng biện pháp nhân hoá cho hợp lí, đặc biệt là lấy ví dụ minh hoạ bằng
cách sử dụng những đoạn thơ, đoạn văn mang tính chất điển hình để cho học
sinh tham khảo.


<b>a)Kiểu bài tả đồ vật </b>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VÝ dô : <b>ChiÕc xe lu</b>
Tí lµ chiÕc xe lu
Ngêi tí to lï lï


Con đờng nào mới đắp


Tớ san bằng tăm tắp
Con đờng nào rải nhựa
Tớ là phẳng nh lụa.


(Trần Nguyên Đào)


Tuy nhiờn, cần hớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nhân hố đúng chỗ, nếu
khơng có thể làm cho việc tả đồ vật mất tính chân thực .


<b> b) Kiểu bài tả cây cối </b>


Khi miêu tả cây cối , ngời ta hay dùng biện pháp so sánh, nhân hố….
Khi dạy kiểu bài này, ngồi việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ nội dung của các
đoạn văn mẫu trong sách giáo khoa tơi cịn lấy thêm nhiều ví dụ về việc sử dụng
biện pháp nhân hoá khi miêu tả cây cối trong các đoạn văn đoạn thơ ở ngồi để
làm ví dụ. Chăng hạn, Trần Đăng Khoa từng nhân hố :


C©y dừa xanh toả nhiều tàu lá


Dang tay đón gió , gật đầu gọi trăng…
Còn tác giả Nguyễn Duy lại tả cây tre Việt Nam :


Thân gầy guộc lá mong manh
Lng trần phơi nắng phơi sơng


Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con…


<b> c) Kiểu bài Tả loài vËt </b>“ ”


Phép nhân hố tỏ ra đặc dụng khi miêu tả lồi vật . ở nhiều tác phẩm, nhân


hố khơng chỉ là biện pháp hoặc thủ pháp có tính chất tu từ học mà trở thành ph
-ơng pháp xây dựng hình tợng , xây dựng tác phẩm nh trong Dế mèn phiêu liêu
ký , Võ sĩ Bọ Ngựa…Phổ biến trong các bài văn miêu tả nhân hoá đợc dùng nh
một biện pháp nghệ thuật . Ngời viết dùng cách gọi ngời để gọi vật (Cu Tũn, Chị
Vàng…), tả các hoạt động , tính nết của con vật nh con ngời . Nhờ biện pháp
nhân hoá , con vật đợc miêu tả trở nên thân thuộc với ngời đọc .


VÝ dô : Bài : <b>Anh Đom Đóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Anh úm chuyên cần
Lên đèn đi gác.


Bởi sự đặc dụng của biện pháp nhân hoá trong miêu tả con vật, nên khi dạy
kiểu bài này tôi đã hớng cho học sinh dùng cách gọi ngời để gọi vật. Với cách
h-ớng dẫn này tôi nhận thấy học sinh rất thích thú khi làm bài văn tả con vật, qua
đó các em tìm ra đợc những chi tiết riêng, đặc sắc của con vật vì với cách giọ này
các em cảm thấy con vật trở nên gần gũi, quen thộc đối với chính bản thân mình.


<b> d)KiĨu bµi T¶ c¶nh : </b>“ ”


Trong kiểu bài này các tính từ chỉ màu sắc, hình khối , tính chất …, các từ t
-ợng thanh và t-ợng hình , các phép nhân hố , so sánh … đều đợc huy động .
Chúng phối hợp với nhau đan cài vào nhau dệt nên bức tranh phong cảnh bằng
ngơn từ nhiều màu sắc, góc cạnh . Cũng nh đối với các kiểu bài văn trên, khi dạy
kiểu bài văn này, tôi cũng giúp học sinh thấy đợc cái hay của biện pháp nhân hoá
khi dùng để tả cảnh.


Ví dụ : Phép nhân hố đợc sử dụng khi tả cảnh trời giông sắp đổ ma trong bài


<b>Ma</b> của Trần Đăng Khoa:


Ông trời Múa gơm
Mặc áo giáp đen Kiến
Ra trận Hành quân
Mn nghìn cây mía Đầy đờng


Từ nhng câu thơ này, giáo viên gợi ý cho học sinh về cách sử dụng biện pháp
nhân hoá khi tả vật , đồ vật , tả cảnh để bài văn đợc sinh động , hấp dẫn ngời
đọc..


<b>BiƯn ph¸p 3: </b><i><b>Híng dÉn häc sinh quan s¸t</b></i>


Đây là biện pháp quan trọng, vì nếu giáo viên biết cách hớng dẫn tốt thì sẽ gây
đợc nhiều hứng thú và sự tởng tợng cho học sinh . Từ việc quan sát đồ vật, con vật,
cây cối, cảnh vật, các em sẽ liên tởng tới những hoạt động của con ngời và từ đó
các em sẽ sử dụng đợc biện pháp nhân hoá trong viết văn miêu tả làm cho bài văn
trở nên sinh động, gây bất ngờ cho ngời đọc.


+ Hớng dẫn học sinh trình tự quan sát: Nên để cho học sinh tự tìm cho mình
một trình tự quan sát, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, dẫn dắt các em để các em
tìm ra đợc những điểm mới lạ, riêng biệt và phát hiện ra những điểm giống nhau
giữa ngời và đối tợng mình đang miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Quan sát theo trình tự khơng gian: Quan sát toàn bộ đối tợng <i>(bao quát)</i>


đến quan sát từng bộ phận của đối tợng <i>(chi tiết)</i> hoặc ngợc lại xem đối tợng
miêu tả có những điểm nào có thể sử dụng biện pháp nhân hố.


Ví dụ: Nhìn từ xa, cây đa cổ thụ trông nh một cái ô khổng lồ. Nó dang những
cánh tay lớn che bóng mát cho cả một khoảng đất rộng ở đầu làng.



- Quan sát theo trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến của thời gian từ lúc
bắt đầu đến lúc kết thúc, từ mùa này sang mùa khác ...


Ví dụ: Khi hớng dẫn học sinh tả cây bàng theo trình tự thời gian từ mùa đơng
sang mùa xn, tơi hớng dẫn học sinh liên tởng đến giấc ngủ của con ngời.


“Mùa xuân đã đến. Cây bàng nh dần tỉnh sau giấc ngủ đông. Từ trên cành
khẳng khiu, những chồi non nh những con mắt màu nâu đang còn ngái ngủ đợc
những hạt ma xuân đánh thức bắt đầu vơn dậy đón nhận ánh sáng mặt trời”


- Quan sát theo trình tự tâm lý: Thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây cảm
xúc mạnh cho bản thân thì quan sát trớc, các bộ phận khác thì quan sát sau.


Dự quan sỏt theo trình tự nào thì tơi cũng dừng lại ở bộ phận chủ yếu, trọng
tâm để hớng dẫn học sinh quan sát một cách kĩ lỡng . Biện pháp quan trọng trong
khi hớng dẫn học sinh quan sát là giáo viên cần phải chuẩn bị hệ thông câu hỏi
gợi ý để dẫn dắt các em vào việc sử dụng biện pháp nhân hoá khi miêu tả. Đối với
học sinh yếu cha biết cách quan sát giáo viên cần có sự hớng dẫn cụ thể, tỉ mỉ
một vài lần.


<b>Biện pháp 4: Hớng dẫn học sinh sử dụng các giác quan để quan sát</b>


Đây là thao tác quan trọng nhất có tính quyết định về nhiều mặt. Thơng thờng
các nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị giác (<i>hình dáng, màu sắc, đờng nét, độ</i>
<i>xa gần ...)</i>. Đó là mặt mạnh cũng là mặt yếu của học sinh chúng ta phải lu ý các
em dùng thêm giác quan khác để quan sát nh khứu giác, xúc giác, thính giác, vị
giác. Thực tế khi làm bài văn học sinh thờng chỉ sử dụng 1 giác quan (thị giác) để
miêu tả. Với cách sử dụng ít giác quan nh vậy bài văn của các em trở nên khô
cứng và ít cảm xúc, ít gây ấn tợng cho ngời đọc. Bởi vậy, một trong những biện
pháp quan trọng để giúp các em làm văn hay hơn , đặc biệt là đa đợc biện pháp


nhân hố vào trong q trình miêu tả khi sử dụng nhiều giác quan là một việc làm
không thể thiếu trong dạy học tập làm văn cho học sinh tiểu học.


<b>Ví dụ:</b> khi tả cây hoa cần nhắc học sinh tả cả bông hoa và mùi thơm của bơng
hoa đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

là màu mà cả gia đình em đều thích. Hơng thơm của hoa thiên lí mới tuyệt làm
sao! Vào mỗi đêm, hơng thơm nhẹ nhàng bắt đầu rón rén bớc ra, và tung tăng
trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên mái nhà, luồn qua khe cửa, chui vào khắp các ngóc
ngách trong nhà làm cho căn nhà em ở ln tràn ngập hơng hoa”


<b>BiƯn ph¸p 5: Tổ chức dạy tiết quan sát</b>


- lm bi văn viết trung thực, kích thích trí tởng tợng của học sinh phải cho
học sinh quan sát trực tiếp cảnh, vật. Có nhiều hình thức và biện pháp để thực hiện
yêu cầu này.


- Tổ chức cho học sinh quan sát ngay tại địa điểm có cảnh, vật, đồ vật cần quan sát.
- Tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp đồ vật, cảnh vật ngay tại lớp.


- Quan sát trực tiếp cảnh vật, đồ vật trớc khi đến lớp. Tới lớp, trong tiết học các
em hồi tởng lại và ghi chép lại. Học sinh phải tự làm việc, tự ghi chép lại là chính,
cần dành thời gian tối đa cho việc này.


Về mặt tổ chức lớp học, học sinh có thể khơng ngồi n một chỗ mà cần đợc
động đậy, nghiêng ngó, thậm chí rồi khỏi chỗ để có một vị trí quan sát thích hợp,
học sinh có thể thì thầm trao đổi với nhau, miễn khơng làm ồn và ảnh hởng tới
bạn khác.


<b>BiƯn ph¸p 6: Híng dÉn häc sinh tích luỹ các từ ngữ miêu tả và lựa chọn</b>


<b>những từ ngữ miêu tả</b>


To iu kin cho hc sinh tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả. Biện pháp đầu tiên
giúp các em tích luỹ vốn miêu tả qua các bài tập đọc. Nhiều bài tập đọc là các bài
miêu tả hay của nhà văn, số lợng từ ngữ miêu tả ở các bài văn đó rất phong phú,
cách sử dụng sáng tạo. Dạy các bài đó giáo viên cần chỉ ra các từ ngữ miêu tả,
chọn các trờng hợp đặc sắc để phân tích cái hay, cái đẹp sự sáng tạo của ngời viết
khi dùng chúng.


Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc “Chuyện một khu vờn nhỏ” Tieng Việt 5 –Tập 1
có đoạn: “Cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc, chẳng phải tới nhiều. Cây hoa ti gơn
thích leo trèo, cứ thị cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy nh cái vịi voi bé xíu” giáo
viên có thể đặt câu thêm câu hỏi để hỏi học sinh.


+Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp miêu tả nào?
+Những từ ngữ nào thể hiện biện pháp miêu tả đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thùc nghiƯm d¹y häc sinh lớp 5 sử dụng biện pháp</b>
<b>nhân hoá khi văn miêu tả</b>


Sau đây là ví dụ minh hoạ cho các bớc tiến hành một bài dạy tập làm văn hớng
dẫn học sinh sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết văn miêu tả.


<b>Tập làm văn</b>

<b>Ôn tập về tả cây cối</b>



<b> (Tiết 53 tuần 27 theo phân phối chơng trình)</b>


<b>I. mc đích, yêu cầu</b>



- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối,
trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để miêu tả. Những biện pháp tu từ
đợc sử dụng trong bài văn.


-Nhận biết đợc biện pháp nhân hoá và biết cách sử dụng biện pháp nhân hoá
trong miêu tả.


- Nâng cao kĩ năng tả cây cối.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


-Bảng phụ kẻ néi dung bµi tËp 1


a)Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?
<i> Cịn có thể tả theo nội dung nào nữa?</i>


<i>b)Cây chuối đã đợc tả theo những cảm nhận của ( Phần ghi vắn tắt hoặc trả </i>
<i> những giác quan nào? lời miệng của học sinh)</i>
<i> Có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan </i>


<i> nào nữa?</i>


<i>c)Hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá.</i>
-Tranh ảnh một số loại cây, hoa, quả


<b>iii. Các Hoạt Động dạy- học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> -</b> HS lên bảng đọc lại đoạn văn đã viết lại ở nhà bài tiết trớc.


-GV nhn xột cho im.


2.Bài mới



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>a.Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> </b>Lớp 4 các em đã học về văn miêu tả
cây cối. Trong tiết này, các em sẽ ôn tập để
khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết
sau các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây
cối hoàn chỉnh.


<b>b Híng dÉn HS lun t©p.</b>


+Hái häc sinh vÒ cÊu tạo của bài văn


HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

miêu tả.(Bài văn gồm mấy phần? Nội dung
từng phần? Các cách mở bài, kết bài?...)


-GV nhận xét. Nhắc lại những kiến thức
cần ghi nhớ về văn miêu tả cây cối.


<b>Bi tp 1:</b> Hai HS c nối tiếp nhau bài
tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.


-HS thảo luận các câu hỏi; HS đọc bài


cây chuối mẹ và trả lời các câu hỏi.(GV
treo bảng phụ)


<i>a)Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự</i>
<i>nào?</i>


<i> </i>


<i>+ Cịn có thể tả theo nội dung nào nữa?</i>
<i>b)Cây chuối đã đợc tả theo những cảm</i>
<i>nhận của những giác quan nào?</i>


<i> </i>


<i>+ Có thể quan sát cây chuối bằng những</i>
<i>giác quan nào nữa?</i>


<i>c)Hình ảnh so sánh.</i>


<i> + Hình ảnh nhân hoá.</i>


-C lp v GV nhn xột cht li cõu trả
lời đúng.


<b>Nhấn mạnh:</b> Tác giả đã nhân hoá cây
chuối bằng cách gán cho nó những từ ngữ
chỉ đặc điểm, phẩm chất, hoạt động và
những bộ phận đặc trng của ngời nh: đỉnh
đạc, hơn hớn, nh mc, c, nỏch



<b>Bài tập2:</b>


+Bài tập yêu cầu gì?


-GV treo tranh ảnh một số loại cây hoặc


miêu tảvà các kiến thức cần ghi
nhớ.


-Từng thời kì phát triển của cây:
cây chuối con; c©y chuèi to, c©y
chi mĐ


- Cã thĨ tả bao quát rồi t¶ chi
tiÕt.


-Cây chuối đơc tả theo cảm
nhận của th giỏc.


-Có thể tả cây chuối bằng cảm
nhận cđa thÝnh gi¸c, xóc giác, vị
giác, khứu giác.


-Tu lá dài nh lỡi mác; nh cái
quạt lớn; hoa chuối đỏ nh một mầm
lửa non.


-…đỉnh đạc, …thành mẹ, … rụt
lại,… đánh động cho mọi ngời biết,
hơn hớn, đành để mặc, bận



… …


đơm hoa, nách, khẽ khàng.


<b>-H</b>ọc sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ
phận của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cho häc sinh quan s¸t một số cây, trái cây,
hoa thật.


+Hỏi một số học sinh: Em chọn miêu
tả bộ phận nào của cây?


-GV nhắc học sinh lu ý sử dụng các biện
pháp nhân hoá, so sánh… để miêu tả.


-Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.


+Em hãy chỉ ra các hình ảnh nhân hố
đợc em sử dụng khi miêu tả.


-GV vµ häc sinh nhËn xét, chữa bài và
cho điểm bài làm của học sinh.


-HS nêu bộ phận mà các em
chọn để miêu t.


-HS viết bài vào vở.



-HS nêu các hình ảnh các em sử
dụng biện pháp nhân hoá.


<b>3. Củng cố,dặn dò:</b>


<b> - </b>Nhận xét tiết học,ôn lại bài ở nhà.


- Nhắc học sinh chỉnh sửa và hoàn thành đoạn văn ở nhà cho hay hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. KÕt luËn</b>


<b>I.Kết quả đạt đợc</b>


Qua một năm thực hiện các biện pháp nêu trên về phơng pháp giảng dạy tập
làm văn cho học sinh lớp 4 -5 tơi đã thu đợc những kết quả sau:


<b>a) VỊ phía giáo viên:</b>


Cỏc ng chớ trong t khi tỏn thnh kiến của tôi đa ra và áp dụng vào tiết dạy
cụ thể, giáo viên trong tổ tránh đợc những thắc măc, những lung túng, khi giảng
dạy tập làm văn. Các đồng chí trong tổ đã biết vận dụng sáng tạo phơng pháp
giảng dạy tập làm văn lớp 4 -5 mà tôi nêu ra. Kết quả tiết dạy đã đợc nâng lên
một cách rõ rệt.


<b>b) VÒ phÝa häc sinh:</b>


Học sinh đã hứng thú và yêu thích phân mơn tập làm văn. Các em đã biết diễn
đạt rõ ràng mạch lạc những suy nghĩ, cảm xúc của mình một cách mạch lạc, biết
chọn những chi tiết độc đáo, nổi bật, viết câu giàu hình ảnh, biết sử dụng biện


pháp nhân hố khi miêu tả.


Nhìn chung các em không ngại làm tập làm văn nh trớc nữa, các em đã có sự
ham mê học tập, sự quan sát tinh tế, cách cảm nhận, rung động, thẩm mỹ trớc cái
đẹp của thiên nhiên, cuộc sống đang diễn ra.


Cụ thể sau khi thực nghiệm, tôi đã tiến hành điều tra kết quả học tập của học
sinh. Với viêc dạy học sinh cách sử dụng biênp pháp nhân hoá trong viết văn
miêu tại lớp 5A trờng Tiểu học Thiệu Tốn kết quả thu đợc nh sau:


Tỉng sè 32 em


<b>Loại giỏi</b> <b>Loại khá</b> <b>Loại TB</b> <b>Loại yếu</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


10 31.2% 12 37.6% 10 31.2% 0 0%


<b>II.Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng hớng dẫn học sinh lớp 5 sử
dụng biệp pháp nhân hoá khi viết văn miêu tả; đợc sự giúp đỡ của ban Giám hiệu,
tổ chuyên môn cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã rút ra một số kinh


nghiệm sau:


1. Trớc hết, ngời giáo viên phải luôn có lòng yêu nghề, yêu ngời, có ý thức
trách nhiệm và tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi và mạnh dạn áp dụng
những cái mới vào trong thực tiễn giảng d¹y.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

có thể áp dụng những pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối tợng học sinh, với
từng cá thể học sinh.


3. Giáo viên phải thờng xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dỡng về chuyên môn
nghiệp vụ, thờng xuyên dự giờ của đồng nghiệp, tham dự đầy đủ các lớp tập huấn
chuyên môn … để nắm bắt những thông tin về nội dung, phơng pháp của chơng
trình mơn Tiếng Việt. Từ đó, giáo viên mới có thể lập kế hoạch dạy học và kế
hoạch bài học một cách khoa học, có sự tích hợp giữa kiến thức các môn học và
các lớp học với nhau.


4. Sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ trí
tuệ và cảm xúc của mình trong các ngôn bản mà các em tạo lập.


5. Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phơng pháp tự tìm tịi..
Dạy học hớng tập trung vào học sinh, phải coi học sinh là chủ thể của hoạt động,
tổ chức các hoạt động giúp các em chiếm lĩnh đợc các tri thức và rút ra đợc các
kết luận phù hợp với bài học..


6. Giáo viên cần biết cách phối hợp hoạt động học tập với các hoạt động ngoài
giờ lên lớp để tiết kiệm thời gian học tập, đồng thời qua các hoạt động ngoài giờ
lên lớp học sinh đợc quan sát, đợc thực tế với cảnh, vật để các em tìm ra cái mới
trong miêu tả hoặc vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học, tạo điều kiện cho
học sinh quan sát những đối tợng miêu tả khơng có ở địa phơng để mở rộng hiểu
biết cho các em.


Có đợc những kết quả trên là quá trình đúc rút những kinh nghiệm của bản
thân, xuất phát từ lòng yêu nghề, say mê với công việc, luôn nêu cao tinh thần
trách nhiệm, không ngừng học hỏi, vận dụng vào quá trình giảng dạy.


Trên đây là kinh nghiệm của bản thân, mong các bạn đồng nghiệp cùng tham


khảo bổ sung và khuyến khích để tôi không ngừng học hỏi và nâng cao tay nghề
của mình.




<i>Thiệu Toán,</i> ngày 31 tháng 3 năm 2009
Ngời thực hiÖn


</div>

<!--links-->

×