Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng xây dựng các công trình thủy điện do tư nhân đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.44 KB, 91 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thủy lợi, đặc
biệt là các cán bộ, giảng viên khoa cơng trình, phịng Đào tạo Đại học và Sau
đại học đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Tư
người đã tận tình hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho tác giả. Đến nay, tác giả
đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp quản lý
chất lượng xây dựng các cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư”.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh
đạo và đồng nghiệp trong phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học Trường Đại học Thủy lợi là nơi công tác của tác giả đã quan tâm tạo điều kiện
thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong công việc và trong q trình tác giả
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên
chia sẻ khó khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu để có thể hồn thành luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế
nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý
kiến đóng góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thanh Tú


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá
nhân. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn tồn đúng với thực tế và chưa
được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được
ghi rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thanh Tú


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 2
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu........................................................................ 2
5. Dự kiến kết quả đạt được....................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN DO TƯ NHÂN ĐẦU
TƯ............................................................................................................................. 4
1.1

Khái niệm về quản lý chất lượng................................................................. 4

1.2

Vai trò của quản lý chất lượng..................................................................... 4

1.3

Nguyên tắc quản lý chất lượng.................................................................... 5

1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi các khách hàng...............5
1.3.2 Coi trọng con người trong quản lý............................................................ 6

1.3.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ.........................6
1.3.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiến
chất lượng
6
1.3.5 Quản lý chất lượng theo quá trình............................................................ 6
1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra.................................................................................. 7
1.3.7 Quan niệm về chất lượng cơng trình xây dựng......................................... 7
1.3.8 Thực chất và vai trị của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng............8
1.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình và quản lý chất lượng
cơng trình...........................................................................................................9
1.4

Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng các cơng trình thủy điện

do tư nhân đầu tư................................................................................................. 16
1.5

Tổng quan về đầu tư xây dựng các dự án thủy điện do tư nhân đầu tư trên

thế giới và trong nước.......................................................................................... 18


1.5.1 Các dự án thủy điện do tư nhân đầu tư tại một số nước trên thế giới.....18
1.5.2 Các dự án thủy điện vừa và nhỏ do tư nhân đầu tư ở Việt Nam..............22
1.6

Tổng quan về chất lượng các công trình thủy điện do tư nhân đầu tư xây

dựng ở Việt Nam.................................................................................................. 23
Kết luận chương 1............................................................................................................ 27

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU................................................................................................................... 28
2.1 Cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng công trình xây dựng [1 ], [2 ], [3], [7],
[8]. 28
2.1.1 Chất lượng cơng trình xây dựng............................................................. 28
2.1.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng................................................. 28
2.2 Cơ sở pháp lý quản lý chất lượng cơng trình xây dựng........................................ 29
2.2.1 Trách nhiệm quản lý chất lượng của chủ đầu tư..................................... 29
2.2.2 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu khảo sát..........................32
2.2.3 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu thiết kế............................ 33
2.2.4 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu tư vấn giám sát...............34
2.2.5 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu thi công..........................35
2.2.6 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu cung cấp thiết bị.............36
2.2.7 Trách nhiệm quản lý chất lượng của các cơ quan quản lý nhà nước......37
2.3 Những bất cập của văn bản pháp luật trong công tác quản lý chất lượng............38
2.3.1 Về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng............................................ 38
2.3.2 Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng.....................39
2.3.3 Về cấp giấy phép xây dựng...................................................................... 40
2.3.4 Về bảo hiểm, bảo hành cơng trình........................................................... 40
2.3.5 Về quy hoạch xây dựng........................................................................... 41
2.4 Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu........................................................ 41
2.4.1 Cơ sở lý thuyết về “Thống kê” sử dụng trong nghiên cứu [11]...............41
2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê................................................... 42
2.4.3 Mẫu trong nghiên cứu “Thống kê”......................................................... 42


2.4.4 Các biến trong nghiên cứu “Thống kê”.................................................. 44
2.4.5 Đặc điểm của “Thống kê”...................................................................... 44
2.4.6 Thang đo trong “Thống kê”.................................................................... 44
2.4.7 Đánh giá độ tin cậy của thang đo........................................................... 45

2.5 Cơ sở mơ hình Ngơi nhà chất lượng trong quản lý chất lượng cơng trình thủy
điện do tư nhân đầu tư..........................................................................................46
2.5.1 Ngôi nhà chất lượng................................................................................ 46
2.5.2 Các nội dung giải quyết trong nghiên cứu.............................................. 47
2.6 Quy trình nghiên cứu........................................................................................... 48
2.7 Quy trình thu thập dữ liệu.................................................................................... 48
2.7.1 Thiết kế bảng câu hỏi.............................................................................. 49
2.7.2 Công cụ nghiên cứu................................................................................ 50
Kết luận chương 2............................................................................................................ 51
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN DO TƯ NHÂN ĐẦU TƯ.............................................52
3.1 Đặc điểm của các dự án thủy điện do tư nhân đầu tư..................................... 52
3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng các cơng trình thủy điện do tư nhân
đầu tư trong thời gian qua....................................................................................53
3.2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình thủy điện Iakren 2. .53
3.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình tại cơng trình thủy
điện Đạ Dâng................................................................................................... 56
3.2.3 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng tại cơng trình thủy điện Đa krông
3....................................................................................................................... 56
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư.....57
3.4 Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng cơng trình
thủy điện do tư nhân đầu tư............................................................................ 59
3.4.1 Xây dựng mẫu phiếu khảo sát................................................................. 59
3.4.2 Tổng hợp phân tích các phiếu khảo sát................................................... 62


3.4.3 Thống kê đối tượng tham gia trả lời........................................................ 64
3.4.4 Kiểm định thang đo................................................................................. 66
3.4.5 Kết quả phân tích theo trị số trung bình.................................................. 69

3.4.6 Thống kê trong mơ tả các nhân tố ảnh hưởng......................................... 71
3.5 Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng công trình thủy
điện do tư nhân đầu tư..........................................................................................73
3.5.1 Đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đối với các chủ thể tham gia
xây dựng cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư
................................................................................................................
73
3.5.2 Các đề xuất cụ thể cho các giai đoạn đầu tư........................................... 78
Kết luận chương 3.................................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 83


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mơ hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.........................................17
Hình 1.2 Mơ hình 2: Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án.....................................18
Hình 1.3 Hình ảnh vỡ đập Đakrơng 3......................................................................24
Hình 1.4 Sự cố sập hầm thủy điện Đạ Dâng............................................................25
Hình 1.5: Hình ảnh vỡ cống dẫn dịng cơng trình thủy điện Ia Krel 2.....................26
Hình 2.1: Sơ đồ các yếu tố tạo nên chất lượng cơng trình.......................................28
Hình 2.2: Sơ đồ Quản lý chất lượng cơng trình.......................................................29
Hình 2.3 Mơ hình ngơi nhà chất lượng trong QLCLCT thủy điện do tư nhân đầu tư......47
Hình 2.4 Nội dung giải quyết trong nghiên cứu.......................................................47
Hình 2.5 Quy trình nghiên cứu................................................................................48
Hình 3.1: Thống kê đối tượng trả lời theo kinh nghiệm số dự án tham gia.............65
Hình 3.2 Thống kê số lượng đối tường trả lời theo thời gian công tác....................65


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Các nhân tố chính gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.................57

Bảng 3.2: Các nhân tố đưa vào mẫu khảo sát..........................................................60
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát......................................................................................62
Bảng 3.4 Thống kê đối tượng..................................................................................64
Bảng 3.5: Thống kê đối tượng trả lời theo kinh nghiệm số dự án tham gia.............64
Bảng 3.6: Thống kê đối tượng trả lời theo thời gian công tác.................................65
Bảng 3.7: Bảng đánh giá độ tin cậy của tài liệu điều tra.........................................67
Bảng 3.8: Kết quả phân tích theo trị số trung bình..................................................69
Bảng 3.9 Kết quả thống kê mô tả các nhân tố.........................................................71


9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 11 đã nêu rõ phấn đấu đến năm 2020 đưa
nước ta trở thành nước công nghiệp. Muốn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa thì vấn
đề năng lượng phải đi trước một bước, điện năng không thể thiếu trong tất cả các
lĩnh vực phát triển kinh tế của đất nước. Tập đoàn điện lực Việt nam đã xây dựng
một chiến lược phát triển điện năng, trong đó ngồi việc phát triển điện năng truyền
thống là than và khí đốt chúng ta cịn quan tâm đến phát triển thủy điện và hướng
tới phát triển điện hạt nhân. Đất nước ta có lợi thế nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa
lượng mưa hàng năm khá lớn, địa hình đồi núi nhiều, khá thuận lợi cho việc phát
triển thủy điện. Thủy điện ngoài việc cung cấp nguồn năng lượng sạch, các hồ thủy
điện còn thực hiện nhiệm vụ cắt lũ cho hạ du vào mùa mưa và điều tiết nước tưới
cho mùa khơ. Tuy thủy điện cịn có những tác động bất lợi đến môi trường nhưng
phải khảng định thủy điện giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất
nước và điều hòa lượng nước trên các lưu vực sông.
Trong những năm gần đây thủy điện đã được phát triển nhanh chóng, theo số liệu
chính thức của Bộ Công Thương cho thấy, hiện cả nước có 284 cơng trình thủy điện
với tổng cơng suất lắp máy là 14.698,1 MW đang vận hành phát điện; ngoài ra cịn

204 dự án đang thi cơng (cơng suất 6.146,56 MW) dự kiến đến năm 2017 sẽ vận
hành phát điện và 250 dự án (công suất 3.049,0 MW) đang nghiên cứu đầu tư.
Trong số các cơng trình đã và sẽ xây dựng có rất nhiều cơng trình thủy điện do tư
nhân đầu tư xây dựng. Nhiều cơng trình do tư nhân xây dựng đã đạt chất lượng tốt,
phát huy hiệu quả cao, bên cạnh đó cũng khơng ít cơng trình chất lượng không đảm
bảo dẫn đến bị vỡ, nứt, thấm nước, hư hỏng …. Không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế
mà cịn gây nên dư luận khơng tốt trong xã hội, làm giảm lòng tin của người dân đối
với các cơng trình do chủ đầu tư là tư nhân. Điển hình như các cơng trình: Sự cố vỡ
20(m) đập bê tông thủy điện Đăkrông 3 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vào ngày
7/10/2012. Tiếp đến, sự cố vỡ 109(m) đập bê tông cốt thép thuỷ điện Đăk Mek 3 tại
xã Đăk Choong huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, xảy ra ngày 22/11/2012 , đập thủy


điện Ia Krel 2 đã bị vỡ đến 2 lần (12/6/2013 và 1/8/2014) thuộc huyện Đức Cơ, tỉnh
Gia Lai, và gần đây nhất là sự cố sâp hầm dẫn nước thủy điện Đạ Dâng , tỉnh Lâm
Đồng... Tất cả những sự cố đó khơng chỉ đơn thuần phản ánh về chất lượng xây
dựng tại các cơng trình thủy điện hiện nay mà cịn tiềm ẩn sau đó những thảm họa
ngang tầm với thiên tai lũ lụt nếu xảy ra vỡ đập. Chất lượng cơng trình phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố trong đó yếu tố kiểm sốt và quản lý chất lượng giữ một vai trò
quan trọng. Để làm rõ những tồn tại về mặt quản lý chất lượng ở các cơng trình xây
dựng nói chung và tại các cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư nói riêng, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nâng cao chất lượng xây dựng
cơng trình, học viên đã lựa chọn “ Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất
lượng các cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư” làm đề tài luận văn thạc sĩ
chuyên nghành quản lý xây dựng. Kết quả của luận văn góp phần đóng góp các cơ
sở khoa học cho các cơ quan quản lý chuyên môn về chất lượng cơng trình hồn
chỉnh thể chế và các văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình,
đáp ứng địi hỏi thực tế nâng cao chất lượng các cơng trình thủy điện do tư nhân đầu
tư.
2. Mục đích của đề tài:

Từ thực tế cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, dựa trên cơ sở
khoa học và pháp lý để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất
lượng các công trình thủy điện do tư nhân đầu tư.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Công trình thủy điện do tư nhân đầu tư.
Phạm vi nghiên cứu : Công tác quản lý chất lượng.
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận
thực tiễn và cơ sở lý luận về khoa học quản lý dự án và những quy định hiện hành
của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này. Đồng thời luận văn cũng sử
dụng phép phân tích duy vật biện chứng để phân tích, đề xuất các giải pháp mục
tiêu.


Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và
nội dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo
sát thực tế; Phương pháp phân tích, so sánh; và một số phương pháp kết hợp khác.
5.

Dự kiến kết quả đạt được
Phân tích làm rõ thực trạng và những tồn tại trong cơng tác quản lý chất

lượng các cơng trình thủy điện do tư nhân đầu tư.
Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các cơng trình
xây dựng thủy điện do tư nhân đầu tư.


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN DO TƯ NHÂN ĐẦU TƯ
1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung
nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện bằng
những phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải
tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp,
không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy
mơ lớn đến quy mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không.
Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những
việc quan trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay
từ đầu” và làm đúng tại mọi thời điểm”.
Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và
liên tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm
để dự án thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng
thông qua đường lối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm
bảo chất lượng, kiểm sốt chất lượng.
1.2 Vai trị của quản lý chất lượng
Khi nói đến tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong nền kinh tế ta
không thể khơng nghĩ đến hiệu quảkinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế. Quản lý
chất lượng giữ vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý và quản trị kinh doanh.
Theo quan điểm hiện đại thì quản lý chất lượng chính là quản lý mà có chất lượng,
là quản lý tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh. Quản lý chất lượng giữ một vị trí
then chốt đối với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân và hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Hoạt động quản lý chất lượng đem lại hiệu quả cao
cho nền kinh tế tiết kiệm được lao động cho xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài


nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn….Nâng cao chất lượng có ý nghĩa
tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động. Nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng làm cho nền kinh tế được phát triển cả về chất lượng. Từ đó tạo địn

bẩy cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển một cách nền vững.
- Đối với khách hàng: Khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hàng sẽ được thụ
hưởng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt hơn với chi phí thấp
hơn.
- Đối với doanh nghiệp: Quản lý chất lượng là cơ sở để tạo niềm tin cho khách
hàng; giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường làm tăng năng
suất, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó nâng cao khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay giá cả
và thời gian giao hàng là yếu tố quyết định lớn đến sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp mà các yếu tố này phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản lý chất
lượng.
Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng là vấn đề sống còn của các
doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Tầm quan trọng của quản lý chất lượng
ngày càng được nâng cao, do đó chúng ta phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản
lý chất lượng, đặc biệt là trong các tổ chức.
1.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là một hoạt động quản lý riêng biệt nó có những địi hỏi,
những ngun tắc riêng.
1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi các khách hàng
Sự phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình.
Doanh nghiệp cần hiểu biết các nhu cầu hiện tại cũng như tiềm ẩn của khách hàng
để khơng chỉ đáp ứng mà cịn phấn đấu vượt xa hơn sự mong đợi của khách hàng.
Nguyên tắc đầu tiên của quản lý chất lượng là phải hướng tới khách hàng và nhằm
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tăng cường các hoạt động trước sản xuất và
sau bán hàng đều lấy việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng làm trọng, là mục tiêu
hàng đầu của doanh nghiệp.


1.3.2 Coi trọng con người trong quản lý

Trong một tổ chức con người ln đóng vai trị hàng đầu trong việc quyết
định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong cơng tác
quản lý chất lượng cần áp dụng biện pháp thích hợp để có thể phát huy hết tài năng
của mọi người, mọi cấp của công việc. Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xây
dựng chính sách và chiến lược phát triển doanh nghiệp đồng thời thiết lập sự thống
nhất đồng bộ giữa mục đích và chính sách của doanh nghiệp của người lao động,
của xã hội. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì mơi trường nội bộ trong doanh nghiệp để
hồn tồn lơi cuốn mọi người tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp.
1.3.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ
Quản lý chất lượng tức là quản lý tổng thể các hoạt động trong các lĩnh vực
kinh tế, tổ chức, xã hội…liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thị trường,
xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau khi bán. Nó
cũng chính là những kết quả , những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cấp
địa phương và từng con người. Quản lý chất lượng toàn diện và đồng bộ sẽ giúp cho
các hoạt động doanh nghiệp được khớp với nhau từ đó tạo ra sự thống nhất cao
trong các hoạt động. Từ việc quản lý chất lượng toàn diện giúp cho doanh nghiệp
phát hiện ra vấn đề một cách nhanh chóng từ đó có những biện pháp điều chỉnh.
1.3.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiến
chất lượng
Đảm bảo và cải tiến chất lượng là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau.
Đảm bảo nó bao hàm việc duy trì mức chất lượng nhằm thỏa mãn khách hàng, cịn
cải tiến giúp cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng vượt trội mong đợi của
khách hàng. Đảm bảo cải tiến chất lượng là sự phát triển liên tục không ngừng
trong công tác quản lý chất lượng.
1.3.5 Quản lý chất lượng theo quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các
hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. Quản lý phải theo một quá
trình tức là phải tiến hành hoạt động quản lý ở mọi khâu quản lý liên quan đến việc



hình thành chất lượng đó là khâu nghiên cứu nhu cầu khách hàng cho đến dịch vụ
sau bán hàng. Làm tốt việc này sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn được sản phẩm
kém đến tay khách hàng. Đây chính là chính sách nâng cao khả năng cạnh tranh và
giảm chi phí cho doanh nghiệp.
1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra
Kiểm tra là khâu quan trọng của bất kỳ hoạt động quản lý nào nếu như làm
việc mà khơng có kiểm tra thì sẽ không biết được công việc tiến hành đến đâu.
Kiểm tra ở đây không đơn thuần chỉ kiểm tra những sản phẩm xấu ra khỏi sản phẩm
tốt mà thực chất nó là một bộ sản phẩm sử dụng các phương tiện kỹ thuật nhằm giải
quyết vấn đề chất lượng một cách có hiệu quả.
Trong sáu ngun tắc thì việc định hướng khách hàng là nguyên tắc quan
trọng nhất nó là nền tảng xây dựng các khâu còn lại. Tuy nhiên, muốn quản lý chất
lượng có hiệu quả cần thực hiện đầy đủ sáu nguyên tắc trên.
1.3.7 Quan niệm về chất lượng cơng trình xây dựng
Thơng thường xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng cơng
trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: cơng năng, độ tiện dụng, tuân thủ
các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an tồn trong khai thác
sử dụng, tính kinh tế, và đặc biệt đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của
cơng trình). Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn có thể và cần được hiểu
khơng chỉ từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây
dựng mà cịn cả trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề
liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản đó là:
Chất lượng cơng trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý
tưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế,
thi công…cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ cơng trình sau khi đã hết
thời hạn phục vụ. Chất lượng cơng trình xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch
xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chất lượng khảo sát, chất
lượng các bản vẽ thiết kế…



Chất lượng cơng trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của
nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ
phận, hạng mục cơng trình.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật khơng chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm
định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành và
thực hiện các bước cơng nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ cơng
nhân, kỹ sư lao động trong q trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ
hưởng cơng trình mà cịn cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công
nhân kỹ sư xây dựng.
Tính thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể
phục vụ mà cịn ở thời hạn phải xây dựng và hồn thành, đưa cơng trình vào khai
thác sử dụng.
Tính kinh tế khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tư
phải chi trả mà cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà đầu tư thực
hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công
xây dựng…
Vấn đề môi trường cần chú ý ở đây khơng chỉ từ góc độ tác động của dự án
tới các yếu tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của
các yếu tố mơi trường tới q trình hình thành dự án.
1.3.8 Thực chất và vai trị của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
1.3.8.1 Thực chất quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra
các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp
như kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ
một hệ thống. Hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ yếu là cơng
tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác.
1.3.8.2 Vai trò của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng có vai trị to lớn đối
với nhà thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trị đó được

thể hiện cụ thể là:


Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng
sẽ tiết kiệm ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động.
Nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng
tới tăng năng suất lao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu.
Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được các
yêu cầu của chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống. Đảm bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với
nhà thầu, góp phần phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định sức
cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
1.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình và quản lý chất lượng
cơng trình
Đơn vị thi cơng: đơn vị thi công xây dựng trên công trường, là người biến
sản phẩm xây dựng từ bản vẽ thiết kế thành sản phẩm hiện thực. Do vậy đơn vị thi
công đóng vai trị khá quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình cũng như
cơng tác quản lý chất lượng. Do vậy bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp mà mỗi
cá nhân đơn vị có được (kỹ năng chun mơn), mỗi cá nhân cũng như toàn đội đều
phải được bồi dưỡng, đào tạo nhận thức về chất lượng và tầm quan trọng của cơng
tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng để họ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh.
Đồng thời hướng mọi hoạt động mà họ thực hiện đều phải vì mục tiêu chất lượng.
Chất lượng nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, một phần hình thành nên cơng
trình, có thể ví như phần da và thịt, xương của cơng trình. Ngun vật liệu là yếu tố
rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình. Vậy ngun vật liệu với chất
lượng như thế nào mới được coi là đảm bảo?
Với tình trạng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như: xi măng, cát, đá,
ngồi hàng tốt, ln ln có một lượng hàng giả, hàng nhái với chất lượng khơng

đảm bảo hay nói đúng hơn là kém chất lượng, nếu có sử dụng loại này sẽ gây ảnh
hưởng xấu tới chất lượng công trình xây dựng, thậm chí nặng hơn là ảnh hưởng tới


tính mạng con người (khi thi cơng đã hồn thành và cơng trình được đưa vào sử
dụng). Do vậy, trong q trình thi cơng cơng trình, nếu khơng được phát hiện kịp
thời, sẽ bị một số người ý thức kém, vì mục đích trục lợi trộn lẫn vào trong q
trình thi công. Cũng vậy, đối với sắt, thép (phần khung cơng trình), bên cạnh hàng
tốt, chất lượng cao, có thương hiệu nổi tiếng, cịn trơi nổi, tràn ngập trên thị trường
khơng ít hàng nhái kém chất lượng.
Và một thực trạng nữa, các mẫu thí nghiệm đưa vào cơng trình, thường là
đơn vị thi công giao cho một bộ phận làm, nhưng họ khơng thí nghiệm mà chứng
nhận ln, do đó không đảm bảo. Chẳng hạn như nước trộn trong bê tông cốt thép
không đảm bảo ảnh hưởng đến cường độ khối bê tông thành phẩm.
Ý thức của công nhân trong công tác xây dựng:
Như đã được đề cập đến ở phần trên, ý thức công nhân trong công tác xây dựng rất
quan trong. Ví dụ như: cơng nhân ý thức kém, chuyên môn yếu, trộn tỷ lệ cấp phối
(nước, xi măng, cát, đá, ...) không đúng với yêu cầu dẫn đến hậu quả khôn lường.
Sập vữa trần do xi măng khơng đủ nên khơng kết dính được.
Biện pháp kỹ thuật thi cơng:
Các quy trình phải tn thủ quy phạm thi cơng, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng cơng trình, các cấu kiện chịu lực sẽ không được đảm bảo. Ví dụ như các
cấu kiện thi cơng cơng trình đặc biệt đúng trình tự, nêu thi cơng khác đi, các cấu
kiện sẽ khơng được đảm bảo dẫn đến cơng trình có một vài phần chịu lực kém so
với thiết kế.
1.3.9.1 Công tác lựa chọn nhà thầu
Trong thời gian qua công tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng đã được
thực hiện tương đối tốt. Trong đó, cơng tác lựa chọn nhà thầu thực hiện các hạng
như: Khảo sát, thiết kế, thi công, kiểm định chât lượng và chứng nhận sự phù hợp
của cơng trình tn thủ các quy định của Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và Nghị

định 85/2009/NĐ-CP trước đây và Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ về
hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây
dựng.


Tuy nhiên bên cạnh các kết quả đạt được công tác lựa chọn các nhà thầu vẫn còn
tồn tại các điểm hạn chế nhất định ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ và giá thành
của cơng trình. Để các cơng trinh xây dựng được triển khai đáp ứng các yêu cầu về
chất lượng và tiến độ, các Chủ đầu tư lưu ý các vấn đề sau:
- Hồ sơ mời thầu cần nêu rõ yêu cầu cam kết huy động đầy đủ thiết bị thi cơng để
thực hiện gói thầu, u cầu nhân sự (ngoài nhân sự đảm nhận chức danh Giám đốc
điều hành) đáp ứng về số lượng, trình độ năng lực, kinh nghiệm thực hiện các hợp
đồng tương tự gói thầu sẽ triển khai để có thể xử lý hoặc đề xuất xử lý kịp thời các
vướng mắc phát sinh trong q trình thi cơng.
- Sau khi có quyết định cơng nhận Nhà thầu thi cơng của Cấp có thẩm quyền Chủ
đầu tư phải tập hợp, cung cấp đầy đủ 01 bộ hồ sơ dự thầu của Nhà thầu trúng thầu
cho sở quản lý chuyên ngành để theo dõi, quản lý.
- Trong q trình thực hiện gói thầu phải thường xuyên rà soát, đối chiếu các đề xuất
kỹ thuật trong hồ sơ dự thầu với quá trình triển khai (đặc biệt là các biện pháp tổ
chức thi công, tiến độ thi công), kiểm tra sự phù hợp về huy động nhân sự, máy
móc giữa thực tế thị trường và với hồ sơ dự thầu, đề xuất giải pháp xử lý kịp thời
đối với các Nhà thầu không đủ điều kiện năng lực thực hiện hợp đồng.
1.3.9.2 Công tác tư vấn xây dựng cơng trình
Lực lượng tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình hiện nay được đánh giá là đã có
những trưởng thành vượt bậc, trong mức độ nhất định đã đáp ứng được nhu cầu,
góp phần đắc lực vào công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng.. Tư vấn đầu tư xây dựng
tham gia vào các dự án trong suốt các giai đoạn từ lập quy hoạch, lập báo cáo đầu
tư, dự án đầu tư đến đề xuất- khởi xướng và chuẩn bị đầu tư, khảo sát, thiết kế, lập
đồ án thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thẩm tra, kiểm định, tư vấn giám
sát , tư vấn quản lý dự án.

Với một khối lượng công việc đồ sộ, các doanh nghiệp tư vấn đầu tư chỉ sau một
thời gian đã nhanh chóng nắm bắt, năng động, đổi mới và sáng tạo để trở thành các
đối tác tin cậy. Một số doang nghiệp đã hoạch định và kiên trì thực hiện chiến lược
phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ trong nhiều năm, đã xây
dựng được thương hiệu và uy tín của mình. Bên cạnh những ưu điểm vài năm gần


đây khơng ít những vấn đề về chất lượng dịch vụ tư vấn đã xuất hiện thậm chí có
khi cả về chất lượng dịch vụ, đạo đức tư vấn.
Công tác lập dự án và quy hoạch còn yếu, tư vấn chưa có tầm nhìn tổng thể, dài hạn
nên các dự án ln bị rơi vào tình trạng phải điều chỉnh, bổ sung trong quá trình
thực hiện. Nhiều dự án mới lập xong quy hoạch các số liệu dự báo đã lạc hậu,
không sử dụng được. Chất lượng đồ án chưa cao, tính sáng tạo cịn kèm, hiện tượng
sao chép đồ án khá phổ biển, “ thiếu tính tư vấn ngay trong sản phẩm tư vấn”.
Nhiều sai sót xuất hiện trong các đồ an, từ khâu khảo sát , điều tra, đến thiết kế kỹ
thuật, giám sát thi công…dẫn đến đồ án phải chỉnh sửa nhiều lần, kéo dài thời gian
thi cơng, phát sinh khối lượng, tăng kinh phí dự án. Tư vấn giám sát nói chung yếu,
một số người có hành vi tiêu cực.
1.3.9.3 Giai đoạn khảo sát kỹ thuật
Hiện tượng không thực hiện khảo sát, không lập nhiệm vụ khảo sát diễn ra khá
phổ biến ở các cơng trình vừa và nhỏ.
Phương án kỹ thuật khảo sát địa chất khơng hợp lý về vị trí, số lỗ khoan và
chiều sâu khoan. Có cơng trình kết quả khảo sát khơng chính xác, dẫn đến việc tăng
chi phí đầu tư cho cơng trình.
Các đơn vị tư vấn chưa cập nhật quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan đến khảo
sát (sử dụng tiêu chuấn, quy chuẩn đã đến hiệu lực hoặc lạc hậu).
Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các Nhà thầu khảo sát xây dựng
còn yếu kém về các mặt như: nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phịng
thí nghiệm …Nhiều cơng trình sử dụng bản đồ địa chính khơng đảm bảo về cao độ
hoặc khơng tuân thủ các quy định về truyền dẫn cốt, bảo vệ mốc, không dùng hệ tọa

độ để định vị…gây hậu quả về kiến trúc và sai lệch trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
1.3.9 .4 Giai đoạn thiết kế lập dự án
Có nhiều tồn tại như kết cấu khơng an toàn về chịu lực, kết cấu quá an toàn
gây lãng phí, khơng an tồn sử dụng, khơng tính tốn kết cấu, tính tốn khơng chính
xác, áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn.


Chất lượng thiết kế kiến trúc cũng có những vấn đề như: Nhiều cơng trình
khơng được nghiên cứu kỹ về hình thái kiến trúc, mặt bằng, cơng năng sử dụng và
những chi tiết trang trí…
Việc tính tốn kết cấu mang tính hình thức, cảm tính, khơng phù hợp với
điều kiện thực tế nhiều cơng trình.
Mơ hình hóa trong các phần mềm tính tốn chun dụng cịn chưa sát với
cơng trình thực tế. Đặc biệt là việc khai thác các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải
trọng còn thiếu (tải trọng cầu thang, các trường hợp tải trọng gió, tải trọng bồn nước
trên sàn mái, các vị trí cột trụ khơng theo hệ lưới cột…)
Một số cơng trình đơn vị tư vấn có thực hiện tính tốn kết cấu nhưng khi
triển khai bản vẽ lại không căn cứ số liệu kết quả tính tốn kết cấu để thể hiện. Điều
này dẫn đến các cấu tạo kết cấu sai lệch với kết quả tính tốn, gây ra hậu quả thừa
hoặc thiếu (gây lãng phí hoặc khơng an tồn cho cơng trình).
Hầu hết khơng sử dụng được dự tốn do nhà thầu thiết kế lập: Thiếu hoặc
thừa khối lượng; sai đơn giá, giá vật tư; áp dụng khơng đúng chế độ chính sách; sử
dụng vật liệu không phù hợp với cấp công trình; tính tốn khơng chính xác.
1.3.9.5 Giai đoạn thi cơng Cơng
tác thí nghiệm
Hiện nay cả nước đã có trên 1.100 phịng thí nghiệm LAS-XD do Bộ xây
dựng cơng nhận đặc biệt ở các tỉnh, thành lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng…Hoạt động của các phịng thí nghiệm LAS-XD đã giúp chủ đầu tư có cơ sở
đánh giá chất lượng vật liệu đầu vào cơng trình. Bên cạnh các phòng thực hiện
nghiêm túc, đảm bảo quy phạm xây dựng, tiêu chuẩn thí nghiệm thì cịn có một số

phịng trình độ chun mơn chưa đảm bảo, thiết vị khơng kiểm định kỳ theo quy
định, thực hiện thí nghiệm chưa thật nghiêm túc.
Cơ sở vật chất trang thiết bị thí nghiệm kiểm định phụ thuộc rất nhiều vào
khả năng vận động của các Trung tâm từng địa phương. Nhưng bên cạnh một số
Trung tâm có trụ sở riêng được đầu tư thiết bị tương đối đầy đủ, thì cũng có Trung
tâm chưa có trụ sở làm việc, trang thiết bị ít được đầu tư. Các thiết bị nhập từ nhiều


nguồn khác nhau thiếu sự trợ giúp sau bán hàng của nhà cung cấp, trang thiết bị
hiện đại phần lớn đang cịn rất ít. Đây là một vấn đề gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới
chất lượng thiết bị thí nghiệm và các kết quả thí nghiệm, kiểm định hiện trường.
Trong khi đó kiểm định chất lượng là lĩnh vực yêu cầu các Trung tâm phải
có nhiều chuyên gia giỏi về chun mơn tinh thơng nghề nghiệp và có nhiều kinh
nghiệm thực tiễn về hoạt động xây dựng vì vậy địi hỏi phải có các hoạt động bồi
dưỡng nghiệp vụ thường xuyên. Song việc đào tạo hiện nay chủ yếu phục vụ cơng
tác thí nghiệm là chính, chưa có giáo trình và phương pháp đào tạo chuyên gia đánh
giá chất lượng tồn diện.
Cơng tác quản lý chất lượng vật liệu thi cơng
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình được liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Chính vì vậy chất lượng cơng
trình xây dựng phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu xây dựng, vật liệu xây dựng
lại rất đa dạng về chủng loại. Để đảm bảo được chất lượng cơng trình xây dựng cần
kiểm tra, giám sát chất lượng chúng khi đưa vào sử dụng.
Công tác quản lý chất lượng vật liệu trong thi công xây dựng kà một trong các cơng
tác chính của cơng tác chất lượng cơng trình xây dựng. Cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng nói chung và vật liệu xây dựng nói riêng phải tuân theo Luật
xây dựng. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP 6/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng và thơng tư 10/TT-BXD ngày 25/07/2013 quy định chi

tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Qua việc kiểm tra chất lượng các cơng trình có chất lượng kém cho thấy cịn
nhiều tồn tại. Trong đó chất lượng của vật liệu đưa đến chân cơng trình xây dựng,
đặc biệt là các chủng loại vật liệu xây dựng khai thác tự nhiên và vật liệu xây dựng
do địa phương sản xuất cịn có những lơ hàng chưa đạt u cầu về chất lượng gây
ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công trình xây dựng. Đây là một trong những
yếu tố tác động trực tiếp trong thi công xây lắp, việc kiểm tra, kiểm soát cho từng
loại vật liệu theo ba đặc trưng cơ bản là “định tính, định hình và định lượng” cịn có


những thiếu sót. Do đó khi vật liệu đưa đến cơng trình xây dựng khi thì thiếu về
định lượng (đơn vị đo lường khơng chuẩn), khi thì thiếu về quy cách “định hình”,…
nên rất khó khăn cho các doanh nghiệp thực hiện thi công xây lắp cũng như các bộ
phận liên quan như thiết kế, giám sát kỹ thuật chủ đầu tư, chủ đầu tư hoặc các đơn
vị quản lý liên quan.
Q trình thi cơng cơng trình xây dựng có ý nghĩa rất quan trọng tới chất
lượng cơng trình. Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm các
hoạt động quản lý chất lượng nhà thầu thi cơng xây dựng, giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình và nghiệm thu cơng trình xây dựng.
Nhiều nhà thầu khơng đảm bảo năng lực đúng như trong hồ sơ dự thầu: cán
bộ kỹ thuật thiếu và yếu về trình độ tổ chức thi công, công nhân chủ yếu là lao động
phổ thông, chưa được đào tạo tay nghề; việc đáp ứng vốn, vật tư, máy móc thiết bị
thi cơng theo tiến độ của dự án khơng kịp thời.
Cơng tác thí nghiệm, kiểm định, kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của vật liệu,
cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng trước khi đưa
vào xây dựng cơng trình khơng được thực hiện thường xun. Thi cơng cịn sai hồ
sơ thiết kế, khơng áp dụng những quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
Công tác giám sát của CĐT, TVGS nhiều nơi cịn hình thức, lơ là dẫn đến
nhiều sai phạm của nhà thầu không được phát hiện kịp thời. Cơng tác nghiệm thu
cơng trình xây dựng chưa thực hiện theo đúng Nghị định 209/2004/NĐ-CP và Nghị

định 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ và mới nhất là Nghị định 46/2015-NĐCP của
Chính phủ.
1.3.9.6 Giai đoạn sử dụng
Hầu hết các cơng trình khơng được Chủ sử dụng thực hiện bảo trì. Nhiều
cơng trình xuống cấp nhanh chóng (thấm dột mốc tường, lún nền, thiết bị vệ sinh,
điện bị hư hỏng, cửa bị cong vênh, nứt tường, trần nhà…)
Trong quá trình sử dụng, nhiều đơn vị sử dụng đã tự ý sửa chữa, thay đổi
một số kết cấu, kiến trúc gây ra những nguy hiểm cho kết cấu của cả công trình. Do
vậy, tuổi thọ cơng trình cũng giảm đi đáng kể.


1.4 Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng các cơng trình thủy điện
do tưnhân đầu tư
Nắm rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng, Nhà nước đã ban hành các Luật, các Nghị định, các văn bản về quản lý
ĐTXD và quản lý CLCT như: Luật xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2013, Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng. Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013, Nghị định 46/2015NĐCP về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, và thơng tư hướng dẫn nghị định
của Bộ xây dựng, thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013/TT-BXD ngày
25/7/2013 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng, Thông tư số 12/2013/TT-BXD ngày 31/7/2013 quy định tổ chức giải thưởng
về chất lượng cơng trình xây dựng, thơng tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 quy
định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế cơng trình…Với những văn bản pháp
quy, các chủ trương chính sách, biện pháp quản lý tương đối cơ bản và đầy đủ của
Nhà nước chỉ cần các tổ chức từ cơ quan QLNN, các chủ thể tham gia xây dựng
thực hiện chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý
thì cơng trình sẽ đảm bảo chất lượng và đem lại hiệu quả đầu tư.
Các văn bản trên quy định: Chính phủ thống nhất QLNN về xây dựng cơng
trình trên phạm vi cả nước; Bộ xây dựng thống nhất QLNN về QLCT xây dựng
trong phạm vi cả nước; Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành phối hợp

với Bộ xây dựng trong việc QLCL; UBND cấp tỉnh theo phân cấp có trách nhiệm
QLNN về xây dựng trên địa bàn theo phân cấp của Chính Phủ. Hiện nay, phần lớn
các cơng trình xây dựng do tư nhân đầu tư đều thực hiện một số mơ hình quản lý
như sau:


Mơ hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
BAN QLDA (CHỦ ĐẦU TƯ)

TƯ VẤN

NHÀ THẦU THI CƠNG
Hình 1.1 Mơ hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự
án
- Ưu điểm:
Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án có ưu điểm chủ đầu tư điều hành
trực tiếp, xử lý tình huống trong quản lý chất lượng nhanh gọn, nắm bắt được các
vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Quản lý trực tiếp chất lượng cơng
trình.
- Nhược điểm:
Mơ hình này chỉ thích hợp với chủ đầu tư đã từng quản lý các dự án thủy
điện, có nhiều năm trong hoạt động trong công tác thiết kế, thi công, giám sát các
công trình thủy điện. Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án thực chất
điển hình vẫn là chủ đầu tư, ban quản lý thường bị động và phân công trách nhiệm
giữa chủ đầu tư và ban quản lý dự án không rõ ràng . Hiện nay mô hình chủ đầu tư
trực tiếp quản lý dự án được thực hiện ở hầu hết các cơng trình thủy điện do tư
nhân đầu tư, mặc dù nhiều chủ đầu tư tư nhân khơng có hiểu biết về quản lý dự án
thủy điện dẫn đến chất lượng cơng trình xây dựng khó bảo đảm.



×