Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 1 bé vui tết trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.18 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 1 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN</b>
<i>(Thời gian thực hiện: 4 tuần;</i>


<i>Tên chủ đề nhánh 1: </i>
(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>- </b>
<b>Chơi</b>
<b> – </b>
<b>Thể </b>
<b>dục sáng</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao
đổi với phụ huynh


- Kiểm tra đồ dùng, tư
trang của trẻ


- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ
dùng


- Hướng trẻ vào góc chơi
- Xem tranh, trò chuyện
về chủ đề: “Tết trung thu
của bé”



<b>2. Thể dục sáng. </b>
+ Động tác hô hấp


+ Động tác phát triển cơ
tay, bả vai


+ Động tác phát triển cơ
lưng, bụng, lườn.


+ Động tác phát triển cơ
chân


<b>3. Điểm danh.</b>


- Điểm danh kiểm tra sĩ
số


- Nêu tiêu chuẩn bé
ngoan. Dự báo thời tiết


- Nắm tình hình về trẻ những
yêu cầu của phụ huynh về
chăm sóc trẻ trong ngày
- Lấy những vật sắc nhọn trẻ
mang theo không đảm bảo
an tồn cho trẻ.


- Rèn tính tự lập và nề nếp
thói quen gọn gàng ngăn nắp


trong sinh hoạt hàng ngày.
- Giúp trẻ nhanh chóng hồ
nhập với mơi trường lớp học
- Trẻ biết về ngày tết trung
thu là ngày dành cho các bé
thiếu niên nhi đồng .


- Trẻ biết tập các động tác
thể dục đúng nhịp theo
hướng dẫn của cô, hứng thú
tập các động tác thể dục.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
Tạo thói quen thể dục cho
trẻ..


- Nắm được sĩ số trẻ
- Trẻ cố gắng chăm ngoan
- Biết được đặc điểm thời
tiết, ăn mặc phù hợp với thời
tiết.


- Phịng nhóm
sạch sẽ, sổ
ghi chép cá
nhân


- Túi hộp để
đồ


- Tủ đồ dùng


cá nhân của
trẻ.


- Một số đồ
chơi ở góc
- Tranh ảnh
về chủ đề.


- Sân tập sạch
sẽ, mát mẻ,
đảm bảo an
toàn.


- Bản nhạc
bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MÙA THU ĐẾN TRƯỜNG</b>


<i>Từ ngày 06/9/ 2019 đến 06/ 10/ 2019)</i>
<b>Bé vui tết trung thu</b>


<i>Từ ngày 06/ 09 /2019 đến ngày 13/09/2019)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ, Cơ trao
đổi với phụ huynh tình hình của trẻ



- Cô kiểm tra trong túi, ba lô của trẻ xem có đồ vật nguy
hiểm, đồ chơi khơng an tồn cơ cất đi và nhắc nhở trẻ
khơng được mang những đồ vật nguy hiểm đó đến lớp.
- Cơ nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ, quan sát
nhắc nhở trẻ để đúng nơi quy định, để gọn gàng.


- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích,
gợi ý giúp trẻ khi cần thiết. Bao quát trẻ.


- Cô cho trẻ nghe, hát bài “lớp chúng mình”. Trị
chuyện với trẻ về tên lớp, tên cơ và các bạn trong lớp,
công việc của cô giáo và các cô bác trong trường...
-> Giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn, vâng lời cô giáo.
Thực hiện tốt các quy định của lớp.


<b> 2.Thế dục sáng</b>


- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ.
- Khởi động: Cho trẻ đi bộ và chạy 2 vòng quanh sân
- Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cơ
đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể
dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài
hát. Mỗi động tác tập 4 lần x 8 nhịp.


- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa vẫy tay
- Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp.


<b>3. Điểm danh</b>



- Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo
danh sách, điền sổ đúng theo quy định..


- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày


- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày. Cho trẻ lấy kí hiệu
thời tiết phù hợp gắn lên bảng. Nhận xét.


- Trẻ chào cô giáo và chào
bố mẹ rồi vào lớp


- Trẻ đưa ba lô cho cô
kiểm tra.


- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá
nhân


- Trẻ chơi theo ý thích của
trẻ.


- Trẻ xem tranh và trả lời
các câu hỏi của cô theo sự
hiểu biết của trẻ.


- Trẻ trả lời cô


- Trẻ đi, chạy nhẹ nhàng
- Trẻ tập theo sự hướng
dẫn của giáo viên.



- Trẻ đi và vẫy tay
- Trẻ vào lớp.


- Trẻ ngồi ngay ngắn
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A.TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>1. Góc xây dựng</b>
Xây lớp mẫu giáo, lắp
ghép đèn ông sao, xếp
đường đến trường


<b>2. Góc phân vai:</b>
Cửa hàng bán các mặt
hàng trung thu, gia
đình. Cơ giáo.


<b>3. Góc học tập </b>
<b>-sách:</b>


Chọn và phân loại
tranh lô tơ, đồ dùng,
đồ chơi. Chơi với các


con số.


<b>4. Góc nghệ thuật:</b>
Vẽ đồ chơi trung thu,
tô màu mâm ngũ quả,
vẽ ông trăng, đèn ông
sao. Biểu diễn văn
nghệ.


<b>5. Góc thiên nhiên: </b>
- Chăm sóc cây: Lau
lá, tưới cây, tỉa lá úa;
- Chơi với cát, nước.


- Biết xử dụng các nguyên vật
liệu khác nhau để xây công
viên, biết nhập vai chơi; Biết
phối hợp các vai chơi trong
nhóm để xây lên cơng trình.
Trẻ biết cơng việc, thái độ
của các thành viên trong gia
đình, giữa người bán hàng và
người mua hàng, giữa cô giáo
và học sinh. Trẻ thể hiện
đúng vai chơi và hành động
chơi của mình.


Trẻ biết giao tiếp với nhau
trong khi chơi.



Trẻ biết cách giở tranh
Trẻ biết gọi tên và đếm số
lượng quả trên mâm ngũ quả
Phát triển nhận thức ở trẻ


Rèn kĩ năng tạo hình: Vẽ, tơ
màu. Trẻ tự tin biểu diễn ca
hát, múa, đọc thơ giữa đám
đơng.


Trẻ hoạt động tích cực, đồn
kết với nhau trong khi chơi.
Trẻ được tiếp xúc với môi
trường thiên nhiên, được trải
nghiệm một số công việc
- Biết chơi với cát, nước.


Gạch, gỗ, thảm cỏ,
cây, hoa
Nẹp tre, dây, hồ


dán


Đồ chơi gia đình,
Các đồ chơi trung


thu


Tranh, quả, mâm ngũ
quả



Bút màu, giấy,
dụng cụ âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu các góc chơi:</b>


- Cơ hỏi trẻ đã đến giờ gì? lớp mình có bao nhiêu góc
chơi? Là những góc chơi nào? Cơ giới thiệu 3 góc sẽ
chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc, giới
thiệu nội dung chơi ở các góc


<b>2. Cho trẻ tự chọn góc chơi:</b>


- Có rất nhiều góc chơi và đồ chơi trong các góc. Các
con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con
thích.


<b>3. Trẻ phân vai chơi: </b>


- Cơ đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai
chơi trong nhóm, gợi ý một số nhiệm vụ và yêu cầu
của các vai chơi cho trẻ ở trong nhóm.


+ Góc xây dựng: Con định xây gì trong ngày hôm
nay? Con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu nào? ...
<b>+ Góc phân vai: Ai sẽ đóng vai cơ giáo? Bạn nào sẽ là</b>


học sinh?...


+ Góc nghệ thuật, góc học tập- sách, góc thiên nhiên
phân vai chơi tương tự


<b>5. Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi </b>


Cơ đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ
chơi, xử lý các tình huống xảy ra, có thể nhập vai chơi
cùng trẻ, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo
tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
<b>6. Nhận xét góc chơi</b>


- Cơ đến các nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận
xét bạn chơi trong nhóm, cơ nhận xét từng góc chơi.
- Cho trẻ đi thăm quan góc chơi xây dựng và nhận xét
chung, tuyên dương góc chơi tốt, động viên góc chơi
chua tốt cố gắng hơn trong các buổi chơi lần sau.
<b>7. Củng cố tuyên dương</b>


-: Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất gọn gàng.


- Trẻ kể tên các góc chơi
- Trẻ lắng nghe cô


- Trẻ về góc chơi mình
thích


- Trẻ nêu nội dung và yêu
cầu chơi



- Trẻ nói lên dự định của
mình.


- Trẻ nhận vai chơi, nói
cách chơi.


- Trẻ nói dự định của mình
sẽ làm trong buổi chơi.
- Trẻ trả lời theo ý tưởng
của mình.


- Trẻ nêu dự định của mình
- Trẻ lắng nghe cô


- Trẻ tham gia vào quá
trình chơi, nhập vai chơi,
phối hợp với nhau trong
nhóm chơi


- Trẻ nhận xét mình, nhận
xét bạn theo gợi ý của cô.
- Trẻ đi thăm quan và lắng
nghe cô nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>



<b>trời</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>1. Hoạt động có chủ </b>
<b>đích</b>


- Thứ 2, 4: Quan sát
chiếc đèn ông sao, đèn
lồng


- Thứ 3: Trẻ tham gia trải
nghiệm bày mâm ngũ
quả


- Thứ 5, 6: Quan sát bầu
trời mùa thu


<b>2. Trò chơi vận động</b>
- Thứ 2, 4: Bánh xe quay


- Thứ 6: Thi ai chạy
nhanh


- Thứ 3, 5: Mèo và chim
sẻ


<b>3. Chơi tự do</b>
- Vẽ ông trăng


- Xếp mâm ngũ quả
- Làm đồ chơi trung thu


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,
cách sử dụng chiếc đèn ông
sao, đèn lồng. Trẻ biết ý
nghĩa của ngày tết trung
thu. Giáo dục trẻ yêu thiên
nhiên.


- Trẻ biết mâm ngũ quả
ngày tết có những loại quả
gì và được trang trí như thế
nào ?


- Trẻ biết đặc điểm bầu trời,
thời tiết của mùa thu.


Giáo dục trẻ ăn mặc phù
hợp với thời tiết.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi và chơi trò chơi một
cách thành thạo.


- Rèn kĩ năng vận động. Trẻ
có tinh thần thi đua.


- Trẻ biết đặc điểm ông
trăng vào những đêm trăng


rằm, trăng khuyết.


Rèn trẻ kĩ năng vẽ . Giáo
dục trẻ biết yêu thiên nhiên
- Trẻ biết lựa chọn các loại
quả nhựa để xếp thành
mâm ngũ quả theo yêu cầu
của cô. Trẻ biết sử dụng
giấy, dây, nẹp để làm đèn
lồng, đèn trung thu.


Đèn lồng, đèn ông
sao


Các loại quả nhựa
để trẻ bay mâm cõ


Trang phục trẻ gọn
gàng


Chỗ chơi đảm bảo
sạch sẽ


Mũ mèo, mũ chim
Phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



1. Hoạt động có chủ đích


- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.


- Ổn định tổ chức cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát.
Cơ cho trẻ ngồi xung quanh, cơ trị chuyện với trẻ về
ngày têt trung thu. Hỏi trẻ có nhưũng loại đồ chơi, hoa
quả gì trong ngày tết trung thu. Chúng mình có muốn
biết các loại đồ chơi đó là gì khơng?


Câu hỏi dự kiến:


- Trên tay cơ có gì? Cho lớp đọc tên đồ chơi đó. Ai có
nhận xét gì về đèn ơng sao, đèn lồng?


- Cách sử dụng chúng như thế nào?


- Trên mâm ngũ quả có những loại hoa quả gì?


- Cách trang trí như thế nào? Cơ cho các nhóm bày mâm
ngũ quả theo sự hiểu biết của trẻ.


- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ


- Cô cho trẻ đi hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện
về bầu trời, thời tiết. Giáo dục trẻ đội mũ khi đi học
<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi.



- Trò chơi bánh xe quay cơ chia lớp làm 2 vịng trịn to
nhỏ và quay ngược chiều nhau. Cô tổ chức cho hai tổ thi
xem tổ nào chạy nhanh. ở trò chơi mèo và chim sẻ khi
nghe tiếng mèo kêu meo meo thì các con chim sẻ phải
chạy nhanh về tổ. Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần


- Cô khuyến khích, động viên trẻ sau mỗi lần chơi
- Khuyến khích nhận xét trẻ chơi


<b>3. Chơi tự do</b>


- Cô hỏi trẻ ngày rằm trăng có hình gì?
- Những hơm trăng khuyết trăng có hình gì?


- Cơ phát phấn để trẻ vẽ ông trăng tròn, trăng khuyết
- Cô cùng trẻ xếp mâm ngũ quả để chuẩn bị đón trung
thu . Cơ chú ý bao quát trẻ xếp và xếp cùng với trẻ.


- Cô hướng dẫn trẻ cách làm đèn lồng, đèn ông sao sau
đó trẻ làm cùng cô. Cô nhận xét sản phẩm trẻ làm ra.


Trị chuyện cùng cơ


Có ạ
Lớp đọc


Trả lời


Ghi nhớ
Trẻ đi cùng cô



Ghi nhớ


Lắng nghe
Trẻ chơi


Trả lời
Trẻ vẽ


Trẻ xếp mâm ngũ quả cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Chăm sóc trẻ trước khi
ăn




- Chăm sóc trẻ trong khi
ăn


- Chăm sóc trẻ sau khi
ăn



- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ
trước khi ăn, biết rửa tay,
rủa mặt đúng cách. biết xếp
hàng chờ đến lượt rửa tay,
rửa tay xong khóa vịi
nước.


- Trẻ ăn hết xuất


- Rèn cho trẻ có thói quen,
hành vi văn minh lịch sự
trong ăn uống.


- Hình thành thói quen tự
phục vụ, biết giúp cô công
việc vừa sức


- Nuớc, xà phịng,
khăn mặt, khăn lau
tay


- Bàn ghế, bát, thìa,
đĩa đựng cơm rơi,
khăn lau tay.


- Cơm, canh, thức
ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Chăm sóc trẻ trước khi
ngủ


- Chăm sóc trẻ trong khi
ngủ


- Chăm sóc trẻ sau khi
ngủ


- Hình thành thói quen tự
phục vụ cho trẻ trước khi đi
ngủ.


- Giúp trẻ có thời gian nghỉ
ngơi sau các hoạt động, tạo
cảm giác thoải mái cho trẻ.
- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc,
ngủ đủ giấc.


- Trẻ thấy thoải mái sau khi
ngủ dậy, tạo thói quen tự
phục vụ cho trẻ.


- Phản, chiếu, chăn,
gối, quạt, phịng
nhóm thống mát,
giá để giày dép cho


trẻ.


- Giá để gối, chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy
trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.


- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.
- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.


- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng
các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo
hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.


- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh
không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn,
động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở
động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.


- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng
nơi quy định.


- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.


- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng,


uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi
vệ sinh.


- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo
hướng dẫn của cô.


- Trẻ vào bàn ngồi ngay
ngắn


- Trẻ lắng nghe cơ giới
thiệu món ăn, giá trị dinh
dưỡng trong các món ăn.
Trẻ mời cơ, mời bạn và ăn
cơm.


- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa
và lau tay bằng khăn ẩm.


- Trẻ cất bát, thìa vào rổ
- Trẻ cùng cơ thu dọn bàn
ghế


- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng
sạch sẽ


- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên
giá để dép và vào phòng ngủ.


- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ,
cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm


ngay ngắn kkhơng nói chuyện.


- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát
hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi
trẻ ngủ.


- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép
đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ


- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép
gọn gàng.


- Trẻ vào chỗ nằm và đọc
thơ


- Trẻ ngủ


- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Hát: Rước đèn dưới
trăng.


- Đồng dao: Ơng sảo
ơng sao.


- Ơn số lượng 6.


- Trò chuyện về khả
năng của cô giáo, các
bạn trong lớp.


- Trò chơi vận động<i><b>:</b></i> Ai
nhanh nhất<i><b>.</b></i>


<i><b>- </b></i>Trò chơi dân gian:
Rước đèn.


- Trò chơi học tập: Tập
làm họa sĩ.


- Chơi theo ý thích ở
các góc.


- Trẻ được nghe nhạc, hát,
vận động theo bài hát .
- Trẻ thuộc bài đồng dao,
đọc kết hợp trò chơi dân


gian.


- Trẻ nhận biết được nhóm
đồ vật có 6 đối tượng, số 6.
- Trẻ biết được khả năng,
của cơ giáo, các bạn trong
lóp.


- Phát triển kĩ năng vận
động nhanh nhẹn cho trẻ.
- Tạo hứng thú cho trẻ.
- Luyện cho trẻ có đơi bàn
tay khéo léo, phát triển khả
năng sáng tạo.


- Trẻ được tự do lựa chọn
đồ chơi mình thích.


- Nhạc bài hát.
- Lời bài đồng dao.


- Các nhóm đồ vật
có số lượng 6, số 6.
- Ghế cho trẻ ngồi


- 4- 5 Vòng thể dục.
- Đèn ông sao


- Giá vẽ, sáp màu,
giấy a4...



- Đồ chơi ở các góc


<b>Trả trẻ</b>


- Nêu gương cuối
ngày(cuối tuần).


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh
cá nhân.


- Hướng dẫn trẻ lấy đồ
dùng cá nhân, trao đổi
với phụ huynh về tình
hình trong ngày của trẻ.


- Nhằm khuyến khích trẻ đi
học đều, ngoan ngoãn hơn.


- Trẻ được gọn gàng, sạch
sẽ trước khi ra về.


- Giáo dục cho trẻ có thói
quen lễ giáo: Trẻ biết chào
hỏi trước khi về.


- Cờ, bé ngoan,
bảng bé ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ nghe nhạc, nghe cô hát, hát theo cơ, hát
theo nhóm, cá nhân, vận động theo ý thích bài hát.
- Cơ đọc bài đồng dao cho trẻ nghe hoặc cho trẻ đọc
cùng cô, đọc theo nhóm, cá nhân hoặc chơi trị chơi
rước đèn kết hợp đọc bài đồng dao.


- Cho trẻ chơi một số trò chơi tìm đồ vật trong lớp có
số lượng 6, chọn thẻ số 6 để đặt cạnh nhóm.


- Cơ giới thiệu, trị chuyện với trẻ về khả năng của
mình, của trẻ.


-> Động viên, khích lệ trẻ kịp thời.


- Cơ giới thiệu tên các trò chơi, phổ biến luật chơi và
cách chơi, phân vai chơi, cô hướng dẫn cách chơi cho
trẻ.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích của trẻ.


- Cơ bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không
quăng ném đồ chơi, nhường nhịn đồ chơi với bạn.
- Sau khi trẻ chơi xong hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng
nơi quy định



- Trẻ thực hiện
<b> - Chú ý lắng nghe</b>


- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
- Lắng nghe


- Chơi theo ý thích.


- Chơi xong cất đồ chơi
đúng nơi quy định.


- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét các bạn. Cô nhận
xét chung, tuyên dương trẻ. Cuối ngày cho trẻ cắm cờ,
cuối tuần cho trẻ đếm số cờ và phát phiếu bé ngoan
cho trẻ.


- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục
cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.


- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.


- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về
tình hình trẻ trong ngày.



- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ
dùng cá nhân trước khi về.


- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Nhận xét mình và cắm cờ
- Nhận bé ngoan


- Trẻ rửa mặt sạch sẽ


- Chuẩn bị đồ dùng cá
nhân.


- Chào bố mẹ, cô giáo và
các bạn trước khi về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Thứ 6 ngày 06 tháng 9 năm 2019
<b> Tên hoạt động: Âm nhạc: + Dạy vận đông :“Đêm trung thu”, </b>


+ Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao”
+ Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
<b>Hoạt động bổ trợ: Thơ: Trăng sáng</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ hát đúng, nhịp nhàng, vui tươi bài "Đêm Trung Thu "



- Dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát "Đêm Trung Thu" và nhớ tên bài hát
- Trẻ thích nghe cơ hát bài "Chiếc Đèn Ơng Sao"


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng vận động


- Rèn luyện khả năng nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc
<b> 3. Thái độ </b>


- Giáo dục trẻ biết về ngày thiếu nhi "Tết Trung Thu"


- Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu
<b> II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
<b> a. Đồ dùng của cô: </b>


- Đàn, đài.


- Dụng cụ âm nhạc.
<b> b. Đồ dùng của trẻ: </b>
<b> - Dụng cụ âm nhạc</b>
- Mũ chóp kín


<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>
<b> - Tổ chức trong lớp học</b>
<b> III. Tổ chức hoạt động</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: “Trăng sáng”.
- Bài thơ nói về gì?


- Khi mà trăng trịn nhất và sáng nhất vào rằm
tháng tám thì người ta gọi là ngày gì nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho trẻ xem tranh.


- Các con ơi bức tranh vẽ gì vậy?


- Bài hát nào chúng mình đã được học có nội dng
giống bức tranh các con vừa xem ?


<b> 2. Hướng dẫn</b>


<b> 2.1: Hoạt động 1: Ôn hát, dạy vận động</b>
* Ôn hát.


- Cô cùng trẻ hát 2 lần.


- Các con vừa cùng nhau hát bài gì?


- Đúng rồi bài hát đêm Trung Thu nói về đêm
trung thu rất vui, có trống, sư tử, ánh trăng sáng.
Ngồi ra các con còn được đi rước đèn nữa, các con
có thích khơng?



- Mời trẻ hát cùng cô 2 lần


+ Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
* Dạy vận động


- Để bài hát hay hơn nữa cô sẽ dạy cho các con
múa bài "Đêm Trung Thu"


- Cô múa mẫu 1 lần


- Cô múa lần 2 kết hợp phân tích.


+ Động tác 1: "Thùng thình... ngồi đình" Hai tay
giả đánh trống + kết hợp dậm chân


+ Động tác 2: "Có con ... vịng quanh" hai tay đưa
sang bên lắc tay kết hợp nhún chân


+ Động tác 3: "Trung Thu... đường làng" vỗ tay
sang bên kết hợp nhún chân.


+ Động tác 4: "Dưới ánh ... hát vang" hai tay đưa
lên cao vẫy qua vẫy lại


- Sau đó cơ và trẻ cùng múa 2 lần.
- Mời tổ hát + múa


- Mời nhóm bạn gái, bạn trai hát
+ Cô bao quát sửa sai cho trẻ



- Cô cho trẻ sáng tạo thêm các động tác khác để
bài múa thêm sinh động,.


<b> 2.2: Hoạt động 2: Nghe hát</b>


- Hôm nay cô thấy các con học ngoan cô sẽ cho
các con nghe bài "Chiếc đèn ơng sao" của nhạc sĩ


- Hình ảnh tết trung thu.
- Có ạ.


- Vâng ạ


- Trẻ hát


- Đêm trung thu.
- Trẻ nghe.
- Trẻ hát


- Trẻ quan sát.


- Trẻ quan sát, lắng nghe.


- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phạm Tuyên


- Cô hát 1 lần + đàn



- Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì?


- Bài "Chiếc Đèn Ông Sao" nói về ngày tết trung
Thu có đèn ơng sao năm cánh tươi màu, chiếu sáng
ngời rất là vui đó các con.


- Cơ hát 2 lần


<b> 2.3: Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc </b>


- Bây giờ cơ và các con cùng chơi trị chơi "Bao
nhiêu bạn hát".


- Cơ giải thích cách chơi:


+ Cơ sẽ mời một bạn lên đội mũ chop kín che kín
mặt. Cơ chỉ cho 2-3 bạn hát. Các bạn hát xong về
chổ ngồi. Bạn bị che mặt phải nói được mấy bạn hát.
Nếu nói đúng thì sẽ được hoan hơ, nói sai thì phải
hát lại bài hát đó.


- Gọi một trẻ lên chơi thử


- Sau đó cho cả lớp chơi 2 - 3 lần.
<b> 3. Kết thúc:</b>


- Củng cố: Hôm nay các con đã cùng cô hát múa
bài gì?


+ Về nhà các con hãy cùng nhau hát múa cho


ông bà bố mẹ xem nhé.


- Nhận xét - Tuyên dương trẻ: Cho trẻ thu dọn đồ
dùng học tập gọn gàng


- Chiếc đèn ông sao.


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.


- Bài hát Đêm trung thu ạ


Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
<i>khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2019
<b>Tên hoạt động: Thể dục</b>


VĐCB: Bật chụm chân liên tục vào 5- 7 vịng
VĐ ƠN: Đi trên dây


TCVĐ: Ai nhanh hơn


<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát: Chiếc đèn ông sao</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



Trẻ biết tên vận động, biết thực hiện vận động bật chụm chân liên tục vào 5- 7
vòng theo sự hướng dẫn của cô.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Trẻ biết phối hợp các bộ phận của cơ thể, biết dùng lực của đôi chân để bật
chụm chân khơng chạm vào vịng


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo, tinh thần cố gắng khi thực hiện bài tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ </b>


<b>a. Đồ dùng của cô: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, 14 chiếc vịng, sắc xơ, 2 sơi</b>
dây thừng, 6 cổng chui thể dục.


<b>b. Đồ dùng của trẻ: 2 ống cờ.</b>


<b>2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức ngoài sân trường</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:</b>
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ


<i><b> -</b></i><b> Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, giáo</b>


dục trẻ.


<b> - Hơm nay cơ sẽ cùng chúng mình tập bài thể</b>
dục: “Bật chụm chân liên tục vào 5- 7 vòng”


<b> 2. Hướng dẫn</b><i><b>:</b></i>


<b> 2.1. Hoạt động1: Khởi động:</b>


- Cho trẻ đi theo đội hình vịng trịn và hát bài
" Chiếc đèn ơng sao " kết hợp đi các kiểu, chạy các
kiểu: Đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn
chân,đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh.


- Cho trẻ về đội hình 3 hàng dọc.


<b> </b>


- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trẻ chú ý lắng nghe


<b>- Trẻ chú ý</b>


<b>- Trẻ đi khởi động theo hiệu</b>
lệnh cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> * Bài tập phát triển chung: </b>
- Đội hình 3 hàng ngang
- Tập các động tác



+ Động tác phát triển cơ tay, bả vai: Đánh xoay
tròn hai cánh tay.


+ Động tác phát triển cơ lưng, bụng: Đứng, cúi
về trước.


+ Động tác phát triển cơ chân: Khụy gối


- Cô tập các động tác theo nhạc bài hát “ Rước
đèn dưới ánh trăng” cô bao quát động viên nhắc nhở
trẻ tập,chú ý sửa sai cho trẻ.


- Trẻ tập xong các động tác cơ cho trẻ chuyển
đội hình thành hai hàng đứng đối diện nhau cách
nhau 3m.


<i> * Vận động cơ bản: “Bật chụm chân liên tục</i>
<b>vào 5- 7 vòng”</b>


- Cơ, giới thiệu tên vận động, giới thiệu vịng
- Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích


- Cô tập mẫu lần 2: Cô vừa thực hiện vừa kết
hợp phân tích cách thực hiện các động tác


+ TTCB: Đứng trước vạch chuẩn 2 tay chống
hông


+ TH: Khi có hiệu lệnh cơ, bật chụm 2 chân vào
vịng thứ nhất, sau đó bật chụm hai chân vào hai


vòng tiếp theo, tương tự nhu vậy cho đến vịng cuối
cùng sau đó bật ra ngồi và đi nhẹ nhàng về cuối
hàng đứng và dồn hàng lên.


- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện và nhận xét trẻ tập.
- Cho cả lớp thực hiện (Trẻ thực hiện cô quan
sát, sửa sai kịp thời cho trẻ. Cô động viên, khích lệ
trẻ tập).


- Mời 2 nhóm trai và nhóm bạn gái cùng thi đua
<i> * Vận động ôn: Đi trên dây</i>


- Cô giới thiệu dây, hỏi trẻ tên bài tập.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thực hiện


- Cô nhắc lại cách thực hiện và cho trẻ tập theo
hình thức thi đua giữa hai đội.


<b>- Tập cùng cô</b>
<b>- Tập 2 lần x 8 nhịp</b>
<b>- Tập 2 lần x 8 nhịp</b>
<b>- Tập 4 lần x 8 nhịp</b>


- Trẻ tập cùng cô các động tác
thể dục.


- Trẻ chuyển đội hình theo u
cầu của cơ.


<b>- Trẻ nghe cơ giới thiệu</b>


- Cả lớp quan sát cô tập


- Cả lớp quan sát cô tập và chú
ý lắng nghe cơ phân tích kỹ
thuật động tác.


- Cả lớp quan sát
- 2 trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên trẻ.
<b> * Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn</b>


- Cô giới thiệu tên trị chơi. Cơ phổ biến luật
chơi và cách chơi cho trẻ


+ Luật chơi: Chui không chạm vào cổng.


+ Cách chơi: Cho từng nhóm 4- 5 trẻ chơi. Khi
có hiệu lênh của cơ, các bạn chơi sẽ bị dích dắc
chui qua các cổng để lên lấy cờ. Mỗi ống cờ chỉ có
một lá cờ dành cho bạn nào nhanh hơn.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Nhận xét kết trẻ sau mỗi lần chơi


<i><b> </b></i><b>2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b>


<b> - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm những chú chim bay</b>


2- 3 vòng xung quanh sân và thả lỏng


<b> 3. Kết thúc</b>


<b> - Củng cố: Hỏi trẻ lại bài vận động gì? </b>
-> Giáo dục trẻ.


- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, cho trẻ thu
dọn đồ dùng cùng cơ.


- Trẻ tập theo nhóm


<b>- Cả lớp lắng nghe cơ phổ biến</b>
luật chơi và cách chơi


- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe cơ nhận xét
- Trẻ đi vịng trịn và thả lỏng


- Trẻ trả lời cô


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ lắng nghe và thu dọn
cùng cô.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe,</b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...…...
…...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tên hoạt động: Khám phá xã hội</b>


<b> Trò chuyện về ngày tết trung thu </b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Tạo hình: Cắt dán hình ơng sao</b>


<b>I. Mục đích- yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm là ngày tế trung
thu, biết được một số hoạt động trong ngày tết trung thu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cho trẻ kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc
- Rèn trẻ một số kĩ năng tạo hình: Vẽ, cắt, xé dán…


<b>3. Thái độ</b>



Giáo dục trẻ biết yêu q, giữ gìn truyền thống dân tộc, u thích ngày tết
trung thu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
<b>a. Đồ dùng của cô: </b>


- Tranh ảnh về hoạt động ngày tết trung thu, mâm ngũ quả, bánh dẻo, bánh
nướng, đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ.


<b>b. Đồ dùng của trẻ: </b>


- Giấy, kéo, keo dán, giấy A4.


<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học</b>
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. 1. Ổn định tổ chức:</b>


- Hỏi trẻ: Các con có biết hơm nay là ngày gì
khơng?


- Cô giới thiệu: Tết trung thu theo âm lịch là
ngày rằm tháng 8 hàng năm, đây là ngày tết của các
em thiếu niên, nhi đồng. Ngày này có rất nhiều các
hoạt động như múa lân, rước đèn và có rất nhiều các


hoạt động khác nữa.


<b> - Hôm nay là ngày tết trung thu, vậy cô cùng</b>
các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết trung thu.
<b> 2. Hướng dẫn:</b>


<b> 2.1. Hoạt động 1: .Quan sát- đàm thoại</b>


* Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa ngày tết trung
thu.


- Cơ kể tóm tắt sự tích ngày tết trung thu. Cơ kể
xong hỏi trẻ:


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Cơ vừa kể các con nghe câu chuyện nói về
điều gì?


+ Ngày tết trung thu có từ bao giờ?
+ Ngày tết trung thu có ý nghĩa gì?
+ Nghe xong chúng mình thấy thế nào?


-> Cô chốt lại, giáo dục trẻ biết kế thừa và gìn
giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


<i> * Tìm hiểu về một số hoạt động trong ngày tết</i>


trung thu


- Cho trẻ quan sát tranh các bạn nhỏ đang rước
đèn đêm trung thu. Hỏi trẻ:


+ Đây là hình ảnh gì? Các bạn nhỏ đang làm
gì?


+ Các bạn đi thế nào? Nét mặt các bạn thế nào?
Trung thu hằng năm các con có được rước đèn
không?


=> Cô khái quát lại: Rước đèn là một hoạt
động truyền thống của các bạn nhỏ trong đêm trung
thu. Các bạn thường có những chiếc đèn lồng, đèn
ơng sao…sáng, đi nối sau nhau thành hàng để rước
đèn dưới ánh trăng rất vui, rất nhộn nhịp.


+ Cho cả lớp chơi rước đèn với bài hát “rước
đèn dưới ánh trăng”.


- Cho trẻ quan sát tranh “ múa lân” và đọc chữ
dưới tranh. Cho trẻ nhận xét về bức tranh.


-> Cô giới thiệu về bức tranh: trong tranh có
các nghệ sĩ đang múa lân, đây là một loại hình văn
nghệ dân gian với nhiều ý nghĩa tượng trưng như là
thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc. Vì thế trong các
dịp lễ hội như trung thu, tết nguyên đán thường biểu
diễn loại nghệ thuật này.



- Quan sát hình ảnh thi bày mâm cỗ trung thu:
+ Các con thấy đây là bức tranh gì?


+ Trên mâm có những loại quả nào? Màu sắc
của những loại quả đó như thế nào?Có bao nhiêu
loại quả trong mâm? (Hãy cùng đếm)


-> Bày mâm một hoạt động đặc trưng trong dịp
tết trung thu. Trong đó quan trọng nhất trong mâm
cỗ trung thu phải kể đến là 2 loại bánh: bánh nướng,


- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời cô


- Trẻ trả lời cô


- Trẻ lắng ngghe


- Cả lớp hát, vận động, đi
xung quanh lớp.


- Quan sát, nhận xét.
- Trẻ trả lời.


- Lắng nghe.



- Quan sát, nhận xét
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ trả lời cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bánh dẻo.


- Quan sát hình ảnh diễn văn nghệ, phát quà
trong đêm trung thu. Cho trẻ quan sát, nhận xét.
-> Cô chốt lại: Diễn văn nghệ là một hoạt động
rất vui, không thể thiếu trong các trường mầm non
mỗi dịp tết trung thu. Trong ngày này các bạn nhỏ
cịn nhận được những món q từ người lớn nữa.
<b> 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<i> * Trò chơi 1: Bày mâm ngũ quả</i>


- Luật chơi: Khi lên chơi các con phải bật qua
các vòng thể dục, mỗi lượt lên chơi chỉ được xếp 1
quả.


- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật
qua các vòng thể dục lên lấy một loại quả xếp lên
mâm cỗ, sau đó chạy về cuối hàng đứng. Thời gian
quy định là một bản nhạc. Đội nào bày được đủ 5
loại quả, xếp đẹp hơn, đội đó thắng.


- Cô cho trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi.
<i> * Trị chơi 2: Cắt dán hình ơng sao.</i>
- Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi.
- Bao quát, giúp đỡ trẻ.Nhận xét, khen trẻ.


<b> 3. Kết thúc:</b>


<b> - Hỏi trẻ hôm nay được cô dạy bài học gì?</b>
- Cơ nhắc lại cho trẻ nghe.


<b> - Cô động viên tuyên dương trẻ.</b>
- Cho trẻ cất đồ dùng, ra chơi.


- Quan sát, nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi, chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe


- Thực hiện; Trẻ trả lời cơ
- Trị chuyện về tết trung
thu


- Trẻ lắng nghe.


- Cất đồ dùng, ra chơi.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe,</b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


...
...
...


...
...
...


<i>Thứ 4 ngày 11 tháng 09 năm 2019</i>
<b>Tên hoạt động: Làm quen với văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động bổ trợ: Hát: Chiếc đèn ông sao</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài, thuộc lời bài đồng dao, nắm được cách đọc bài đồng dao.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ đọc bài đồng dao đúng vần điệu.


- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài đồng dao.
- Phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b><i><b> :</b></i>


<i><b>a. Đồ dùng của cô</b></i>: Đài, trống, phách, sắc xô, đèn ông sao


<i><b>b. Đồ dùng của trẻ</b></i>:Trống, phách, sắc xô,


<b>2. Địa điểm: Tại lớp học</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát, vận động: Chiếc đèn ông sao.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và
truyền thống tết trung thu của các em thiếu nhi.


- Ngày tết trung thu không thể thiếu những
chiếc đèn ơng sao. Khơng chỉ có các bài hát, bài thơ
ca ngợi hình ảnh ơng sao mà tư xa xưa, nhân dân ta
đã có cả những bài ca dao, đồng dao nói về ơng sao
nữa. hơm nay cơ sẽ giới thiệu với các con bài đồng
dao: Ơng sảo, ông sao.


<b> 2. Hướng dẫn:</b>


<b> 2.1. Hoạt động 1: Cô đọc đồng dao</b>
- Cô đọc bài đồng dao kết hợp điệu bộ.
- Bài đồng dao có tên là gì?


- Con thấy bài đồng dao thế nào?
- Cô đọc lời bài đồng dao.


- Giải thích từ “ ghém” và nghệ thuật nhân hóa
trong bài đồng dao.



- Hướng dẫn cách đọc: Bài đồng dao ông sảo
ông sao cũng tương tự các bài đồng dao khác, được


- Cả lớp hát, vận động.
- Trị chuyện cùng cơ.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe
- Ơng sảo ơng sao
- Rất hay.


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đọc với nhịp 2/ 2, mỗi câu có 4 từ, nhịp điệu vui tươi,
nhí nhảnh. Ở hai câu cuối chỉ có 3 từ, khi đọc ngắt
theo nhịp 1/ 2.


- Cô đọc bài đồng dao lần 2.


- Các bài đồng dao thường được người xưa đọc
mọi lúc, mọi nơi. Và trong những dịp hội hè thường
được đọc kết hợp với các nhạc cụ khác nhau khiến
cho khơng khí thêm vui tươi, rộn ràng.


- Giới thiệu một số nhạc cụ và cách sử dụng
nhạc cụ khi đọc đồng dao..


- Cô đọc bài đồng dao kết hợp nhạc cụ.


<b> 2.2. Hoạt động 2: Trẻ đọc đồng dao</b>


- Cho cả lớp đọc bài đồng dao cùng cô 2 lần.
- Cho từng tổ đọc bài đồng dao.


- Cho các tổ đọc nối tiếp nhau theo tay cô.


- Chia lớp thành hai đội và đọc theo hình thức
đối đáp.


- Cho trẻ đọc kết hợp sử dụng nhạc cụ.


- Mời từng nhóm trẻ lên tự chọn nhạc cụ mình
thích và đọc bài đồng dao( 3- 4 nhóm)


- Mời cá nhân(1- 2 cá nhân)lên đọc.


-> Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý sửa sai và động
viên trẻ kịp thời.


Các bài đồng dao thường với những từ ngữ
giản dị, mộc mạc, nhịp điệu vui tươi, dễ đọc, dễ nhớ
nên các bạn nhỏ rất thích và thường đọc khi chơi các
trò chơi dân gian như chi chi chành chành, rềnh rềnh
ràng ràng...


- Cho trẻ tạo nhóm đọc đồng dao kết hợp chơi
các trò chơi dân gian theo ý thích.


<b> 3. Kết thúc: </b>



- Các con vừa được học bài đồng dao gì?


- Bài đồng dao này còn được phổ nhạc thành
một bài hát rất hay, các con cùng lắng nghe nhé.
- Cho trẻ nghe bài hát qua đài và đung đưa theo
nhạc.


- Cho trẻ nghe bài hát, hát và vận động theo lời


- Lắng nghe cô


- Chú ý quan sát và chú ý
lắng nghe cô thực hiện.


- Lớp đọc 2 lần
- Tổ đọc


- Tổ đọc nối tiếp


- Hai đội đọc đối nhau.
- Cả lớp đọc, kết hợp nhạc
cụ.


- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đọc, chơi trị chơi.



- Ơng sảo ơng sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bài hát.


- Cô động viên và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ ra chơi


- Lắng nghe.
- Ra chơi


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe,</b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...…...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...…...


Thứ 5 ngày 12 tháng 09 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết thế nào là môi trường, môi trường bị ô nhiễm
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ một số kỹ năng sống: Chăm sóc cây, biết nhặt rác thùng, biết giữ
gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ trong việc bảo vệ môi trường.


<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ biết yêu thương hòa đồng với bạn, biết làm những công việc tốt.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ và của trẻ</b>
- Máy tính, máy chiếu.


- Hình ảnh về môi trường, môi trường bị ô nhiễm, cách bảo vệ mơi trường.
- 8 vịng thể dục.



<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp học


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô và trẻ cùng hát bài: Chiếc đèn ông sao.
- Bài hát nói về ngày gì?


- Trong ngày này có các hoạt động gì?


- Để mơi trường trong sạch thì chúng ta cần phải
làm gì?


- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài " Bé tập làm vệ
sinh môi trường"


<b> 2. Hướng dẫn</b>


<b> 2.1. Hoạt động 1: Trị chuyện về mơi trường</b>
+ Cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ ở trường đang
vệ sinh môi trường


- Ở trường các con có được làm những cơng việc
gì để giữ gìn vệ sinh mơi trường?


- Ở nhà các con đã làm những cơng việc gì để gọp


phần cho môi trường luôn sạch đẹp?


- Trẻ hát


- Tết Trung Thu
- Trẻ kể


- Không vứt rác bừa bãi, không
vất bẩn xuống nguồn nước...
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các con bỏ rác vào đâu?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta khơng giữ vệ sinh
môi trường?


+ Môi trường bị ơ nhiễm gây nên những tác hại gì
cho cuộc sống ?


- Các con ạ nếu chúng ta không giữ vệ sinh chung
thì sẽ gây ra nhiều bệnh tật gây tử vong và để lại nhiều
di chứng, gây thiệt hại về kinh tế, tinh thần và nhiều
loài động vật có nguy cơ tiệt trủng


+ Cho trẻ xem hình ảnh trẻ vệ sinh mơi trường.
+ Các con làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường ?
- Để góp phần bảo vệ mơi trường thì ngay từ bây
giờ cơ con mình cùng “gieo hạt” để có nhiều cây xanh
làm cho khơng khí trong lành.



- Cơ cùng trẻ chơi trị chơi “gieo hạt”.


<b> 2. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Đội nào nhanh </b>
<b>nhất”</b>


<b> - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi</b>
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. nhiệm vụ của
các thành viên trong đội là bật qua 4 chiếc vịng lên
tìm hình ảnh khơng phải là vệ sinh mơi trường rồi
đánh dấu nhân vào hình ảnh đó. Mỗi một lần lên chỉ
được chọn 1 bức tranh. Đội nào tìm được nhiều, đội
đó sẽ dành chiến thắng.


- Cho trẻ chơi trò chơi
<b> 3. Kết thúc</b>


<b> - Cô vừa dạy các con bài gì</b>


- Giáo dục trẻ: Có ý thức bảo vệ mơi trường
- Cô nhận xét tuyên dương.


không làm bẩn nguồn nước..
- Thùng rác


- Gây ô nhiễm, sinh bệnh..
- Trẻ quan sát


- Không vứt rác bừa bãi, khơng
làm bẩn nguồn nước, chăm sóc
cây xanh



- Trẻ chơi


- Bé với vệ sinh môi trường


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, </b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 6 ngày 13 tháng 09 năm 2019
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Chiếc đèn ông sao </b>
Nghe hát: Ánh trăng hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động bổ trợ: Thơ: Trăng sáng </b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hát thuộc bài hát thể hiện được niềm vui và
niềm hân hoan đón chào ngày tết trung thu.


- Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát.


- Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Phát triển khả năng nghe và hát đúng theo giai điệu, tiết tấu của </b>
bài hát.



- Rèn cho trẻ kỹ năng vận động, ca hát.
- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc


- Có ý thức giữ gìn mơi trường khi tham gia các hoạt động đón trung thu.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và cho trẻ:</b>
a. Đồ dùng cho cô:


Máy tính.
Đèn ơng sao


b. Đồ dùng cho trẻ:


Mỗi trẻ một đèn ông sao. Dụng cụ âm nhạc
c. Tư thế hoạt động:


Trẻ ngồi theo tổ
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


<b> Tổ chức trong lớp</b>
<b>III- Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định lớp, gây hứng thú</b>


<b> - Cô đọc câu đố</b>


Ngày gì là tết trẻ thơ ?


Bao bạn háo hức đón chờ ngắm trăng.
- Trẻ cùng cô đọc bài thơ: Trăng sáng


+ Treo tranh rước đèn, phá cỗ.


- Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Các bạn nhỏ rước đèn vào ngày
nào?


<b> - Có một bài hát rất hay đã nói về cảm xúc của các </b>
bạn nhỏ trong ngày Tết trung thu đấy. Chúng mình cùng
lắng nghe bài hát này nhé


<b> 2. Hướng dẫn</b>


<b> 2.1. Hoạt động 1: Dạy hát: Chiếc đèn ông sao</b>
<b>( Phạm Tuyên )</b>


+ Cô hát lần 1: Cô hát kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- Các con thấy bài hát này thế nào?


Trẻ đoán
Trẻ đọc
Quan sát


Trả lời
Vâng ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chúng mình cùng lắng nghe cơ hát lại bài hát một lần
nữa nhé.


+ Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát


- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát do nhạc sĩ
Phạm tuyên sáng tác.


- Bài hát nói về đêm trung thu, các bạn nhỏ đi rước đèn
rất vui. Các bạn vừa đi vừa hát thi nhau xem đèn ai sáng
hơn để được đi rước sao vàng. Các bạn nhỏ đã biết đi theo
thứ tự, ai lùn đi trước bạn nào lớn thì bước theo sau.


- Bây giờ cơ sẽ dạy lớp mình thuộc bài hát này để về
hát cho ông bà bố mẹ nghe nhé.


<b> - Cô cho cả lớp hát theo cô 2- 3 lần</b>
- Cô cho trẻ hát theo 3 tổ


- Cơ cho 2 nhóm trẻ hát lần lượt
- Cô cho trẻ hát cá nhân ( 1- 2 trẻ )


- Cô quan sát sửa sai và động viên trẻ hát


<b> 2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: Ánh trăng hịa bình</b>
- Cơ nghe các con hát rất hay và vui cô cũng
muốn hịa chung tiếng hát với chúng mình đấy.
- Bài hát hôm nay cơ sẽ hát đó là bài: Ánh trăng
hịa bình, nhạc Hồ Bắc, lời Mộng Lân.



- Cô hát lần 1: ( Thể hiện cử chỉ, điệu bộ )
- Cơ hát lần 2: ( Nói nội dung bài hát )
Bài hát nói về cảnh đẹp của đêm trăng, về tình
cảm q hương, làng xóm, về các hoạt động vui
chơi của các bạn nhỏ đấy.


- Cô hát lần 3 ( Cô mời cả lớp hưởng ứng cùng cô)
<b> 2.3. Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi và cách
chơi


- Luật chơi: bạn nào đoán sai sẽ phải nhảy lò cò hoặc
hát một bài


- Cách chơi: Cô cho một trẻ lên đội mũ chóp kín, một
trẻ cầm một đồ vật đi giấu ở vị trí phía sau chỗ ngồi của
một bạn bất kì, sau đó cơ sẽ cho trẻ đội mũ chóp kín đi
tìm, trong q trình tìm cơ cho cả lớp hát khi hát bình


thường, khi đến chỗ trẻ có đồ vật được giấu lớp sẽ hát to lên để
bạn đội mũ chóp đốn xem đồ vật giấu ở chỗ bạn nào.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cô bao quát, hướng dẫn động viên trẻ trong quá trình
chơi


- Nhận xét trẻ sau khi chơi


<b> 3. Kết thúc</b>


- Cô hỏi trẻ vừa được nghe bài hát gì?


Lắng nghe
Ghi nhớ


Lớp hát
Trẻ hát
Nhóm hát
Cá nhân hát


Lắng nghe
Ghi nhớ


Trẻ hưởng ứng cùng


Ghi nhớ


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ khi đi rước đèn


- Cô cho trẻ đi xung quanh lớp rước đèn 1 vòng Trẻ đi rước đèn
<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe,</b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


</div>

<!--links-->

×