Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuyên đề nghiệp vụ kinh tế ngoại thương việt nam singapor cùng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.01 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ KTNVNT:

VIỆT NAM – SINGAPORE
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN


Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:

Dương Quang Hùng
Nguyễn Duy Sỹ
Nguyễn Mậu Hồnh
Nguyễn Cơng Định
Phạm Đình Ứng
Nguyễn Mạnh Hùng (B)
Nguyễn Văn Doanh
Trần Văn Vũ
Phêtsavăn


CHƯƠNG I

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ
SINGAPORE


1.1. Lịch sử
1.2. Vị trí địa lý
1.3. Dân số
1.4. Thể chế nhà nước
1.5. Thể chế chính trị
1.6. Quốc khánh


1.7. Xã hội và giáo dục


1.8. Kinh tế
1.8.1.Tình hình chung
• GDP: 127,3 tỷ USD (2006) (hạng 53).
• Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đạt 5,7% (2005)
• Cơ cấu kinh tế: Nơng nghiệp: 0%; cơng nghiệp: 33,6%; dịch
vụ: 66,4% (2006).
• GDP bình qn đầu người: 30.000 USD (năm 2006)
• Tỷ lệ thất nghiệp: 2.9% (năm 2006)
1.8.2. Chính sách thương mại
• Bảo tồn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản về
thương mại.
• Đảm bảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những
qui định do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề ra.


Tổng thương mại xuất nhập khẩu của Singapore qua vài năm
Đơn vị: triệu đô Singapore
2005
Tổng thương mại xuất nhập khẩu
Tăng trưởng (%)
Nhập khẩu
Tăng trưởng (%)
Xuất khẩu
Tăng trưởng (%)

2006


715.722,8
13,8
333.190,8
13,6
382.532,0
14,0

810.483,3
13,2
378.924,1
13,7
431.559,2
12,8

497.422,5
92.042,7
94.261,6
25.174,7
6.821,2

564.005,6
108.280,8
101.007,7
29.084,5
8.104,7

6 tháng đầu năm
2007
404.782,1
188.142,8

216.639,3
-

Trong đó: theo khu vực
+ Với châu Á
+ Với châu Mỹ
+ Với châu Âu
+ Với châu đại dương
+ Với châu Phi

-

(Nguồn: International Enterprise Singapore)


Tổng nhập khẩu của Singapore theo ngành hàng
Đơn vị: triệu đơ Singapore
2005
Tổng Nhập khẩu
Trong đó:
+ Dầu
+Thực phẩm, thức uống và thuốc lá
+ Nguyên liệu thô
+ Dầu động vật và thực vật
+ Hóa chất và sản phẩm hóa chất
+ Hàng hóa sản xuất
+ Máy móc và thiết bị vận chuyển
+ Hàng hóa sản xuất khác
+ Hàng hóa kinh doanh khác


2006

6 tháng đầu năm
2007

333.190,8

378.924,1

188.142,8

59.145,2
8.870,8

74.644,6
9.115,4

38.085,1
4.871,1

2.189,7
479,5
20.743,8

2.630,0
514,8
22.694,6

1.337,9
322,9

11.538,8

25.040,0
185.980,5

27.932,7
207.371,6

14.765,4
100.509,3

26.525,7
4.215,6

27.692,6
6.327,8

13.768,5
2.943,6

(Nguồn: International Enterprise Singapore)


Tổng xuất khẩu của Singapore theo ngành hàng
Đơn vị: triệu đơ Singapore
2005
Tổng Xuất khẩu
Trong đó:
+ Dầu
+ Thực phẩm, thức uống và thuốc


+ Nguyên liệu thô
+ Dầu động vật và thực vật
+ Hóa chất và sản phẩm hóa chất
+ Hàng hóa sản xuất
+ Máy móc và thiết bị vận chuyển
+ Hàng hóa sản xuất khác
+ Hàng hóa kinh doanh khác

2006

6 tháng đầu năm 2007

382.532,0

431.559,2

216.639,3

57.414,5
5.918,3

70.552,7
6.291,3

36.772,8
3.333,4

2.257,2
422,5

43.610,8

2.798,1
454,8
49.070,2

1.433,8
272,7
27.860,8

17.497,7
224.980,2

18.495,8
249.240,5

10.501,6
119.299,4

26.048,6
4.382,2

28.273,1
6.382,7

14.170,2
2.994,7

(Nguồn: International Enterprise Singapore)



1.8.3. Mơi trường đầu tư
- Có thể đến Singapore dễ dàng qua rất nhiều tuyến đường hàng
khơng.
- Hạ tầng hồn hảo về pháp luật, tài chính và cơ sở vật chất
- Singapore có một chính sách đầu tư rộng mở
- Các nhà đầu tư nước ngồi khơng bị địi hỏi phải tham gia vào
các hoạt động liên doanh hay nhượng quyền kiểm soát quản trị cho quyền
lợi địa phương.
- Tháng 4-2000, lĩnh vực viễn thơng được tự do hóa hồn toàn
nhằm đảm bảo cho Singapore vị thế của một trung tâm thông tin và truyền
thông quan trọng của châu Á.


1.8.4 Chính sách, biện pháp bảo vệ quyền lợi khách hàng của
Singapore
1.8.5 Một số điểm cải tiến về chính sách xuất nhập khẩu hàng tại
Singapore
- Thương mại không giấy tờ (paperless trading)
- Thương mại điện tử
- Hệ thống cấp phép tự động
- Ứng dụng chứng chỉ xuất xứ (CO) trực tuyến
- Tài chánh và bảo hiểm thương mại trên mạng
- Tháo gỡ phần lớn các biện pháp kiểm soát để khuyến khích
thương mại điện tử


1.9 Chính sách đối ngoại
1.10 Một số điều cần biết khi thâm nhập thị trường Singapore
1.10.1 Văn hoá của người Singapore

• Tập quán trong nhận thức
• Người Singapore đánh giá đối tượng trên cơ sở nào?
• Người Singapore xử sự theo chuẩn mực nào?
• Họ quyết định trong hồn cảnh nào?
• Điều tạo ra sự yên tâm
• Quan niệm về bình đẳng và bất bình đẳng


1.10.2 Quy định cần thiết khi thâm nhập thị
trường Singapore
• Các qui định hải quan
• Tỉ lệ thuế
• Thuế nhập khẩu
• Giấy phép nhập khẩu
• Các thủ tục
• Những yêu cầu nhập hàng hố tạm thời
• Quy định về nhãn mác
• Hàng cấm nhập khẩu
• Sửa chữa có bảo hành và khơng bảo hành
• Các kênh nhân phối và tiêu thụ
• Đại lý tiêu thụ
• Marketing trực tiếp
• Thành lập văn phòng tại Singapore


10.3 Những lời khuyên thực tiễn trong thương lượng kinh doanh ở
Singapore

- Danh thiếp nên được in (in nổi là tốt nhất) bằng tiếng Anh
- Người Singapore khơng thích những thơng tin “ngồi lề”.

- Doanh nhân Singapore thường có khuynh hướng để tình
cảm lấn át việc ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Nhân viên người Singapore rất trung thành với công ty
- Xây dựng quan hệ với từng thành viên trong nhóm làm
việc rất quan trọng trong việc kinh doanh tại Singapore.


- Trong văn hoá kinh doanh của Singapore, những quan
hệ cá nhân thường được coi trọng hơn công ty mà bạn đại
diện.
- Người Singapore thường có niềm tin cố hữu về những
người cùng dân tộc.
- Văn hoá kinh doanh của Singapore là tính cạnh tranh
cao và có đạo đức kinh doanh mạnh mẽ khác thường.
- Lịch sự là phần không thể thiếu.
- Giống như Việt Nam, người Singapore có thể hỏi
những câu hỏi riêng tư về hôn nhân hay thu nhập.


- Tuổi tác và thâm niên được kính trọng trong văn hố
kinh doanh Singapore.
- Khơng được ngồi bắt chéo chân khi ngồi đối diện với
người lớn tuổi hơn hoặc có thứ bậc cao hơn.
- Thường câu trả lời là “Vâng, nhưng...”, “Chương trình
kế hoạch khơng cho phép tơi...” thường ám chỉ sự từ chối.
- Câu trả lời “có thể” đồng nghĩa với “đồng ý”.


- Thương lượng kinh doanh ở Singapore tuy có nhanh hơn
những vẫn nhuốm chút phong cách Đông phương, nên xin hãy từ

tốn.
- Họ ít dùng chữ “khơng” thẳng thừng.
- Hãy chớ quên rằng, người Singapore thích làm việc với cá
nhân bạn
- Nói năng nhẹ nhàng từ tốn, ln giữ thái độ đúng mực,
- Các chủ đề dễ tìm sự đồng cảm là du lịch, những kế hoạch
tương lai,
- Các chủ đề cần tránh đề cập đến khi nói chuyện là: cách
sống của người Singapore, tôn giáo, các tệ nạn quan liêu (nếu có),
chính trị.


CHƯƠNG II

QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE


2.1 Lịch sử quan hệ
2.2 Các hoạt động trao đổi đoàn
2.3 Quan hệ hợp tác
2.3.1 Các cơ chế hợp tác giữa hai nước
2.3.2 Hợp tác chính trị
2.3.3 Quan hệ giáo dục và văn hóa


2.3.4 Quan hệ thương mại - đầu tư
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore
năm 2006 đạt 7,7 tỷ USD, và đạt 4,5 tỉ USD trong 6 tháng đầu năm 2007.
Xuất nhập khẩu từ Việt Nam của Singapore từ 2004-2006
Đơn vị: triệu đô Singapore


2004

2005

2006

Nhập khẩu

2.368,5

3.025,5

2.621,7

Xuất khẩu

5.366,9

7.364,0

8.665.4

(Nguồn: International Enterprise Singapore)


- Singapore hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 và là
nhà đầu tư ASEAN lớn nhất tại Việt Nam.
- Singapore là một trong 4 quốc gia ASEAN đi tiên
phong trong việc thăm dò thị trường đầu tư Việt Nam từ những

năm 1990
- 7 tháng đầu năm nay, đã có 44 dự án của Singapore
được cấp phép đầu tư mới tại Việt Nam, với tổng số vốn trên
1,3 tỷ USD


- Từ khi Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngồi,
năm 1988 đến hết tháng 7/2007, Singapore có 503 dự án được
cấp phép với tổng vốn 9,6 tỷ USD.
- Quy mơ vốn bình qn mỗi dự án từ Singapore đạt 18,7
triệu USD, cao hơn mức bình quân của các dự án trên tồn
quốc, thậm chí gấp đến 2-3 lần so với quy mơ vốn bình qn
mỗi dự án của một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác như Hàn
Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Malaixia.


KẾT LUẬN



×