Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:"TRƯỜNG TIỂU HỌC" Thời gian thực hiện: từ ngày 7/05/2018 đến 18/05/2018 I. ĐÓNG CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ. - Cho trẻ hát bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” - Các con vừa được hát bài gì? - Trong chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ con thích nhất nhánh nào? - Con được khám phá những gì? - Con có thể đọc, kể một số bài thơ câu truyện về chủ đề này. - Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Cho trẻ cất sản phẩm của chủ đề vừa học. - Trang trí một số hình ảnh chuẩn bị cho chủ đề mới. II. MỞ CHỦ ĐỀ: 1. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ MỚI: TRƯỜNG TIỂU HỌC: - Bài hát: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”, “Tạm biệt búp bê”. - Truyện: Gà tơ đi học, thỏ con đi học. - Thơ: “Cô giáo của em”,.… - Đồng dao, ca dao: Trường tiểu học… - Các tranh ảnh về Trường tiểu học. - Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tông, rơm, rạ, hột, hạt… 2. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: - Cho trẻ hát bài : Tạm biệt búp bê.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bài hát nói về điều gì? - Các con tạm biệt trường mầm non lên học trường nào?… - Chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá chủ đề Trường tiểu học III. MỤC TIÊU MT2Trẻ thực hiện được các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp MT3 : Trẻ biết kiểm soát vận động đi MT16: Trẻ tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 (CS14) MT45: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112) MT57: Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.(CS115) MT61: Trẻ nhận biết được khối cầu, khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêu cầu.(CS107) MT81: Trẻ đóng được vai các nhân vật trong truyện. MT88: Trẻ thích “ Đọc” theo truyện tranh đã biết.(CS84) MT90: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91) MT93: Trẻ biết “Viết” tên của bản thân theo cách của mình.(CS89) MT119: Không nói tục, chửi bậy. (CS78) MT128: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.(CS 49) MT139: Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.(CS101) MT146: Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh 1: Làm quen đồ dùng vào lớp 1 (Từ ngày 7/5/2018 đến ngày 18 tháng 5 năm 2018) Mục tiêu. Nội dung Giáo dục phát triển thể chât MT2 * Động tác phát triển hô Trẻ thực hiện được các động tác hấp: phát triển nhóm cơ và hô hấp: + Đtác hô hấp: Thổi bóng. Hoạt động. bay * Động tác phát triển các nhóm cơ: + Đtác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao(28) + tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước, (2-8) + Đtác bụng; Đứng quay thân sang hai bên 90 độ + Đtác bật: Bật tiến về phía trước ( 2-8). + Hô hấp: Thổi bóng bay( 34 lần) + Đtác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao(2-8) + tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước, (2-8) + Đtác bụng; Đứng quay thân sang hai bên 90 độ + Đtác bật: Bật tiến về phía trước ( 2-8). MT16: Trẻ tham gia các hoạt. - Hoạt động học:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 (CS14). - Tham gia các hoạt động học nhiệt tình, hưởng ứng tích cực, vận động thoải mái, tập chung chú ý vào sự hướng dẫn của giáo viên, không có dấu hiệu mệt mỏi trong khoảng 30 phút.. - VĐCB: Đi chạy zich zắc theo hiệu lệnh - Trèo qua ghế thể dục TCVĐ: Ai chạy nhanh về chỗ.. Giáo dục phát triển nhận thức MT45: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112). - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại - Hoạt động học: sao?"," Như thế nào?" "Vì - KPKH: Tìm hiểu về đồ sao?"....để tìm hiểu hoặc dùng học tập của học sinh làm rõ thông tin lớp 1. * Hoạt động học - LQVT: Đếm xem có bao nhiêu đồ dùng học tập Giáo dục phát triển ngôn ngữ MT81: Trẻ đóng được vai các nhân vật trong truyện.. - Đóng được vai của các nhân vật trong truyện và trẻ thích nhập vai nhân vật. * Hoạt động học: - LQVH Truyện Gà tơ đi học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - "Đọc" theo truyện tranh đã biết với nội dung chính phù hợp các tranh vẽ; giở tranh khi hết nội dung truyện. MT88: Trẻ thích “ Đọc” theo truyện tranh đã biết.(CS84). MT93: Trẻ biết “Viết” tên của bản thân theo cách của mình. (CS89). - Biết "viết" tên của bản thân theo trật tự cố định. - Trẻ biết ghép các chữ cái thành tên mình. - Nhận được tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ.. - Hoạt động chơi: Trẻ có thể đọc truyện theo tranh ở góc thư viện. * Hoạt động chơi: - Hoạt động góc: Trẻ bắt chước cô viết tên trong góc học tập. - Sau khi vẽ tranh biết viết tên của mình phía dưới Giáo dục phát triển thẩm mỹ MT139: Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101). - Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. * Hoạt động học:. - Âm nhạc: Vận động “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”. Nghe hát: Đi học - Sử dụng các dụng cụ gõ Trò chơi: Hát đúng từ trong đệm theo nhịp, tiết tấu, câu hát nhanh, chậm, phối hợp.. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MT119: Không nói tục, chửi bậy. (CS78). MT128: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.(CS 49). - Chú ý những hành vi văn * Hoạt động chơi: hóa trong giao tiếp không - Hoạt động ngoài trời: Trẻ nói tục, chửi bậy biết chơi đoàn kết với bạn. - Dùng lời để trao đổi, thoả Hoạt động góc: Trẻ biết trao thuận, trình bày ý kiến của đổi ý kiến của mình với các mình với các bạn thông bạn trong nhóm chơi qua các hoạt động hàng ngày. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh 1: Làm quen đồ dùng vào lớp 1 (Từ ngày 7/5/2018 đến ngày 18 tháng 5 năm 2018).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thanh Mai Thứ Thời điểm Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. * Đón trẻ, chơi tự do: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trao đổi thông tin cá nhân của trẻ, tình hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh. - Chơi và hoạt động theo ý thích. * Trò chuyện buổi sáng: - Điểm danh trẻ theo sổ điểm danh. - Trò chuyện với trẻ về các loại cây xanh và môi trường sống của chúng - Trò chuyện về thời tiết. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. * Thể dục sáng: +Hô hấp: Thổi bóng bay + Đtác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao + tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước + Đtác bụng; Đứng quay thân sang hai bên 90 độ + Đtác bật: Bật tiến về phía trước Thể dục Khám phá xã hội. Hoạt động học. Đi chạy zich zắc Tìm hiểu về đồ dùng theo hiệu lệnh – học tập của học sinh Trèo qua ghế thể lớp 1 dục. LQVH. Toán. Tạo hình. Truyện: Gà tơ đi học. Đếm xem có bao nhiêu đồ dùng học tập. Vận động: Cháu vẫn nhớ trường mầm non”. Nghe hát: Đi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TCVĐ: Ai chạy nhanh về chỗ.. Chơi, hoạt động ở các góc. học TCAN : Hát đúng từ trong câu hát ”.. 1. Góc phân vai: - Gia đình, lớp 1 tiểu học, cô gíáo, cửa hàng bán sách và đồ dùng học tập. 2. Góc xây dựng: - Lắp ghép hình người, Xây dựng trường tiểu học. 3. Góc nghệ thuật: - Làm đồ chơi, gấp bàn, ghế hoặc vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu và trang trí đồ dùng học tập về trường tiểu học. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề 4. Góc học tập:. - Đọc truyện về lớp một, tìm chữ cái đã học trong sách. Xem sách và làm sách về trường tiểu học; kể về trường tiểu học. 5. Góc khoa học, thiên nhiên. - Dán các hình theo trình tự nhất định; phân nhóm đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập; chọn đúng chữ cái vào từ thích hợp.- - Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây xanh Hoạt động ngoài 1. Hoạt động có mục đích trời - Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về trường tiểu học - Tham quan trường tiểu học. - Mô tả về trường tiểu học 2. Trò chơi vận động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bắt chước tạo dáng, chìm nổi, thỏ tìm chuồng, mèo đuổi chuột 3. Chơi tự do: - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi Hoạt động ăn. - Chơi với thiết bị ngoài trời * Chăm sóc trẻ trước khi ăn: + Vệ sinh trước khi ăn. + Chuẩn bị địa điểm ăn, bàn ghế ngồi ăn, đĩa, khăn ăn, bát, thìa và thức ăn. + Giới thiệu món ăn, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn. * Chăm sóc trẻ trong khi ăn + Chia cơm đến từng trẻ. + Giáo dục trẻ các thói quen hành vi văn minh trong ăn uống + Giáo dục dinh dưỡng thông qua các món ăn. + Động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. * Chăm sóc trẻ sau khi ăn: + Hướng dẫn trẻ biết để bát thìa vào đúng nơi quy định. + Cùng cô thu dọn đồ dùng. + Vệ sinh sau khi ăn.. Hoạt động ngủ. * Chăm sóc trẻ trước khi ngủ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, mát mẻ, kê sập ngủ, chiếu, gối. + Kiểm tra, điều chỉnh trang phục phù hợp cho trẻ trước khi ngủ + Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, yên tĩnh, an toàn cho trẻ đến với giấc ngủ. * Chăm sóc trẻ trong khi ngủ: + Cho trẻ nằm ngủ ngay ngắn, đúng tư thế. + Cô quan sát điều chỉnh tư thế ngủ, đồng thời phát hiện và xử lí kịp thời các tình huống sảy ra trong khi trẻ ngủ * Chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy: + Cho trẻ cất gối vào đúng nơi quy định. + Vận động nhẹ nhàng và cùng cô thu dọn đồ dùng. + Vệ sinh sau ngủ dậy. 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều Chơi, hoạt động theo ý thích. 2. Ôn kiến thức đã học: - Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng. - Cho trẻ Làm quen với kiến thức mới - Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề. 3. Biểu diễn văn nghệ, nêu gương - Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”. Chủ đề nhánh 2: Trường tiểu học (Từ ngày 14/5/2018 đến ngày 18/5/ 2018) Mục tiêu. Nội dung Giáo dục phát triển thể chât MT2 * Động tác phát triển hô Trẻ thực hiện được các động tác hấp:. Hoạt động. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phát triển nhóm cơ và hô hấp:. - Hô hấp: Gà gáy * Bài tập phát triển chung * Động tác phát triển các + Đtác hô hấp: Gà gáy nhóm cơ: + Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao(2-8) * Bài tập phát triển chung + Đ tác tay: Tay đưa ngang, + Đ tác chân: Ngồi khụy gối (2-8) lên cao(2-8) + Đ tác chân: Ngồi khụy gối + Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai (2-8) bên(2-8) + Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên(2- + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) 8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8). MT3 : Trẻ biết kiểm soát vận động đi. - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. * Hoạt động học: - Thể dục: VĐCB: Đi khụy gối, ném bóng vào rổ. Trò chơi VĐ: Đội nào nhanh. Giáo dục phát triển nhận thức MT57: Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các. - Phát hiện được đối tượng không cùng nhóm với những. * Hoạt động học:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đối tượng còn lại.(CS115). đối tượng còn lại và loại được chúng ra khỏi nhóm.. KPKH: Trò chuyện về trường tiểu học. MT61: Trẻ nhận biết được khối cầu, khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêu cầu.(CS107). - Nhận biết,phân biệt, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận xét các khối hình đó trong thực tế. - Chắp ghép các hình hình học để tạo các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu. - Tạo ra các khối hình học bằng các cách khác nhau (nặn, tạo ra các khối từ nguyên vật liệu phế thải...). * Hoạt động học LQVT: Ôn phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Giáo dục phát triển ngôn ngữ MT90: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. (CS91). - Nhận biết được chữ cái * Hoạt động học tiếng Việt trong sinh hoạt và - LQCC: Làm quen chữ trong hoạt động hàng ngày. cái v-r - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó.. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MT124: Trẻ biết chấp nhận sự - Tham gia vào vào việc tổ phân công của nhóm bạn và người chức các sự kiện của nhóm. lớn.(CS51) Nhận và thực hiện vai của mình trong các trò chơi cùng nhóm bạn. - Tôn trọng hợp tác chấp nhận, vui vẻ thực hiện nhiệm vụ.. - Đón trả trẻ: Bao quát trẻ, chơi và hướng dẫn trẻ phân công vai chơi cho bạn - Hoạt động góc: Biết thỏa thuận, chấp nhận sự phân công của bạn và cô. Giáo dục phát triển thẩm mỹ MT146: Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. (CS103). - Trẻ nói được ý tưởng khi tạo ra sản phẩm tạo hình của mình, nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. * Hoạt động học: - Tạo hình: Vẽ về trường tiểu học. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh 2: Trường tiểu học (Từ ngày 14/5/2018 đến ngày 18/5/ 2018) Giáo viên thực hiện: Bùi Ngọc Hoa. Thứ Thời điểm Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. 1. Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh; Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ; Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng; Hướng dẫn trẻ vào góc chơi; Xem tranh, trò chuyện về chủ đề “Một số loại hoa quả quen thuộc” 2.Điểm danh: Kiểm tra sĩ số; Dự báo thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Thể dục sáng: * Bài tập phát triển chung + Đtác hô hấp: Gà gáy + Đ tác tay: Tay đưa ngang, lên cao(2-8) + Đ tác chân: Ngồi khụy gối (2-8) + Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên(2-8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) Thể dục Hoạt động học. Khám phá xã hội. LQCC. Toán Ôn phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Tạo hình. VĐCB: Đi khụy Trò chuyện về Làm quen chữ cái Vẽ về trường trường tiểu học v,r tiểu học gối, ném bóng vào rổ. Trò chơi: Đội nào nhanh Chơi, hoạt động 1. Góc đóng vai: ở các góc - Gia đình, mẹ con, siêu thị, bác sĩ. 2. Góc tạo hình: - Tô màu/ xé/ cắt, dán, vẽ về trường tiểu học 3. Góc âm nhạc: - Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. 4. Góc Thiên nhiên: - Chăm sóc cây 5. Góc sách: - Làm sách tranh truyện về trường tiểu học; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề. 6. Góc xây dựng/ xếp hình: - Xếp hình khu vui chơi, xây trường tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về trường tiểu học - Tham quan trường tiểu học. - Mô tả về trường tiểu học. 2. Trò chơi vận động - Trò chơi vận động: Đội nào nhanh. Kéo co. Rồng rắn lên mây. 3. Chơi tự do:. Hoạt động ăn. - Chơi với vòng, phấn,. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi với cát, nước. * Chăm sóc trẻ trước khi ăn: + Vệ sinh trước khi ăn. + Chuẩn bị địa điểm ăn, bàn ghế ngồi ăn, đĩa, khăn ăn, bát, thìa và thức ăn. + Giới thiệu món ăn, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn. * Chăm sóc trẻ trong khi ăn + Chia cơm đến từng trẻ. + Giáo dục trẻ các thói quen hành vi văn minh trong ăn uống + Giáo dục dinh dưỡng thông qua các món ăn. + Động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Chăm sóc trẻ sau khi ăn: + Hướng dẫn trẻ biết để bát thìa vào đúng nơi quy định. + Cùng cô thu dọn đồ dùng. + Vệ sinh sau khi ăn. Hoạt động ngủ. * Chăm sóc trẻ trước khi ngủ: + Chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, mát mẻ, kê sập ngủ, chiếu, gối. + Kiểm tra, điều chỉnh trang phục phù hợp cho trẻ trước khi ngủ + Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái, yên tĩnh, an toàn cho trẻ đến với giấc ngủ. * Chăm sóc trẻ trong khi ngủ: + Cho trẻ nằm ngủ ngay ngắn, đúng tư thế. + Cô quan sát điều chỉnh tư thế ngủ, đồng thời phát hiện và xử lí kịp thời các tình huống sảy ra trong khi trẻ ngủ * Chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy: + Cho trẻ cất gối vào đúng nơi quy định. + Vận động nhẹ nhàng và cùng cô thu dọn đồ dùng. + Vệ sinh sau ngủ dậy. 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều. Chơi, hoạt động theo ý thích. 2. Ôn kiến thức đã học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tạo hình: Vẽ các loại hoa quả - Làm vở toán, vở tạo hình, làm quen chữ cái * Làm quen kiến thức mới - Cô giới thiệu chủ đề: các loại hoa quả quen thuộc - Cô cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát về chủ đề mới * Chơi trò chơi tự do 3. Biểu diễn văn nghệ, nêu gương - Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: - Đàm thoại về nội dung chủ đề vừa học: + Tháng vừa rồi các con được tìm hiểu về chủ đề gì? + Trong chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, con được tìm hiểu những nội dung nào? + Hãy kể tên một sô danh lam thắng cảnh mà các con biết? + Làm thế nào để quê hương đất nước mình luôn tươi đẹp? - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, hát những bài hát có liên quan đến chủ đề. + Cùng trẻ trưng bày những hình ảnh về quê hương đất nước mà trẻ đã được tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×