Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.96 KB, 90 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo án văn học
Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ
- Nhớ tựa đề " Trăng ơi..từ đâu đến"
- Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ
đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng
- Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câu
Nhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng
<i><b>3.Phát triển</b></i>
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ
<i><b>4. Giáo dục</b></i>
- Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp của
đất nước chúng ta
II. Phương pháp chủ đạo
- Đọc diễn cầm bài thơ
III. Chuẩn bị
- Tranh 1: Cảnh trăng tròn trên sân nhà, cạnh nhà là cây có quả chín hồng
- Tranh 2: Cảnh trăng tròn chiếu xuống mặt nước. Một con cá đang bơi, mắt
tròn
- Tranh 3: Cảnh trăng tròn trên sân chơi. Trên sân một vài trẻ đá bóng
IV. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định </b>
- Cùng nhau hát bài " Lại đây với cô"
<b>2. Giới thiệu</b>
- Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi:
Đây là gì?
Các con thấy trăng bao giờ chưa?
A! Có khi trăng trịn trăng khuyết. Vậy
khi trăng tròn các con thấy trăng như
thế nào?
- Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các
con biết thêm về trăng cô sẽ đọc cho
các con nghe bài thơ "Trăng ơi ...từ đâu
đến" của chú Trần Đăng Khoa nha
<b>3. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Cơ đọc trích dẫn, chuyển tải
nội dung + giáo dục
Ở bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng
ở nhiều nơi
+ Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa
và so trăng hồng như quả chín
+ Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so
trăng tròn như mắt cá
+ Cuối cùng là trăng bay lên từ sân
chơi và so trăng bay như quả bóng
- Lần 3: cơ đọc diễn cảm + có tranh
- Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài thơ và
tên tác giả
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Bài thơ nói về cái gì?
- Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy
- Bài thơ tả về trăng nên ta phải đọc
chậm rãi nhẹ nhàng để mọi người nghe
thấy được vẽ đẹp của trăng
- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu
đến?
- Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so
sánh trăng như các gì?
- Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh
trăng như thế nào?
- Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở
đây ra sao?
- Trăng trong bài thơ của tác giả như
thế nào? về màu sắc hình dáng?
- À! Đúng rồi ! Trăng tròn sáng rất đẹp
và gần gũi với chúng ta
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thích thú khi nghe cơ kể về trăng
- Đọc theo u cầu của cơ( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
- Bài thơ nói về trăng
- Dạ thưa cơ chậm
- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ
cánh đồng từ biển và từ sân chơi
- Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả đã
so sánh:
" Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
"Khi trăng như mắt cá
Không bao giờ chớp mi "
- Khi trăng lên từ sân chơi tác giả đã so
sánh:
" Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời"
- Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng
hồng như quả chín, trăng có hình trịn
như mắt cá...
- Bây giờ cả lớp cùng đọc lại bài thơ
với cô nha?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ xuống
sân và tô màu
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học
Bài thơ : Trăng ơi ... từ đâu đến Tiết 2
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ và đọc diễn cảm bài thơ
Biết ngắt nhịp 2/3
Đọc và nhấn mạnh các từ: trăng hồng ...lửng lơ... Trăng tròn ... Trăng bay
- Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của trăng
- Giáo dục trẻ yêu trăng
II. Chuẩn bị
- Giáo cụ như tiết 1
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cơ và trẻ cùng hát bài" Bóng trăng
trịn"
- Hôm trước cô và các con đã làm quen
- Hơm nay cơ sẽ giúp các con học
thuộc và đọc thật hay bài thơ này nhé.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh
- Lưu ý cách đọc: Muốn đọc bài thơ
hay các con phải đọc chậm rãi cứ đọc
hai tiếng lại dừng một chút rồi đọc tiếp
" Trăng ơi ...từ đâu đến"
Hay từ cánh đồng xa"
- Để thể hiện vẻ đẹp của trăng, khi đọc
- Trẻ hát
- Dạ thưa cơ! Đó là bài thơ " Trăng từ
đâu đến" của tác giả Trần Đăng Khoa
đến các từ tả về màu sắc và hình dáng
của trăng, chúng ta phải đọc chậm và
lớn hơn một chút:
" Trăng hồng như quả chín
Lần 2: Cơ đọc diễn cảm + tranh
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Bạn nào giỏi hãy nhớ và đọc lại cho
cô và các bạn nghe đoạn thơ miêu tả
trăng lên từ cách đồng?
- Thế khi trăng đến từ biển, trăng được
tả như thế nào?
- Khổ thơ cuối tả trăng lên từ đâu?
- Sau khi trẻ đọc, cô lưu ý sửa sai cho
trẻ và cho cả lớp cùng đọc lại.
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Chúng ta vừa đọc bài thơ có tựa đề là
gì?
- Bài thơ tả cảnh gì?
- Vì bài thơ tả về trăng nên khi đọc
chúng ta phải đọc như thế nào?
- À! Các con thấy đấy, trăng ở trên trời
nhưng trăng rất gần gũi và thân thiết
với chúng ta. Trăng chiếu sáng khắp
mọi miền đất nước. Dù ở làng quê,
- Củng cố: Cho một vài trẻ đọc lại bài
thơ
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ đọc:
" Trăng ơi ...từ đâu đến
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
- Trẻ đọc :
" Trăng ơi ...từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời"
- Bài thơ có tựa đề " Trăng ơi từ đâu
đến"
- Bài thơ tả về trăng
- Chúng ta đọc chậm rãi nhẹ nhàng
- Con học ngoan, con tươi cây, con
không bức hoa...
Giáo án văn học
Câu truyện: Ai đáng khen nhiều hơn Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục tính thật thà ngoan ngỗn biết vâng lời và giúp đỡ người khác
II. Chuẩn bị
- Trước tiết học trẻ hiểu những từ khó " nấm hương, chạy một mạch, la cà"
- Tranh rời
Tranh 1: Thỏ mẹ và hai anh em thỏ sám
Tranh 2: Thỏ em đi hái hoa gặp sóc
Tranh 3: Thỏ em gặp nhím
Tranh 4: Thỏ anh đem nấm hương về cho Thỏ mẹ và hạt dẻ cho thỏ em
Tranh 5: Thỏ anh và đàn gà
Tranh 6: Thỏ mẹ, thỏ anh và thỏ em ôm nhau
- Tập tranh của cô, rối
- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mơ hình rối, vẽ, nặn
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Hát bài " Trời nắng- trời mưa"
- Các con ơi cơ có một số tranh vẽ rất
đẹp cơ cho lớp mình xem nhé
- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên dây
- Cô mời lần lượt 6 trẻ lên nhận xét
tranh
- Cơ cũng có câu truyện mà các nhân
vật giống như trong bức tranh mà các
con vừa xem
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô kể chuyện</b></i>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ
lại câu chuyện
- Trong câu truyện cơ vừa kể có những
nhân vật nào ?
- Qua câu truyện cơ kể các con thích
nhân vật nào ? Các con ghét nhân vật
nào ? Tại sao?
- Trẻ hát
- Trẻ ngồi thành 7 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Theo con con thích đặt tên câu truyện
là gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên câu truyện là " Ai
đáng khen nhiều hơn"
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cũng có nhiều ngun vật liệu ở
góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm
các nhân vật trong truyện mà các con
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cơ nhận xét( tại nhóm).
Trẻ nào làm chưa xong chuyển qua
hoạt động góc làm tiếp.
- Nhận xét và tuyên dương
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
7 nhóm) thực hiện
- Nhóm 1: Tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
- Nhóm 3: Nặn nhân vật
- Nhóm 4: Thổi bao ni lơng to
Giáo án văn học
Bài thơ: Ảnh Bác Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ tựa đề bài thơ" Ảnh Bác" của tác giả Trần Đăng Khoa
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: nói về cơng lao to lớn của Bác Hồ
với nhân dân, tình cảm yêu thương quan tâm của Bác với các cháu thiếu niên
- Giáo dục trẻ kính yêu Hồ Chủ tịch
II. Chuẩn bị
- Một tấm ảnh Bác Hồ
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Hát bài " Ai yêu nhi đồng"
- Cô treo ảnh Bác Hồ lên và hỏi :
Các con có biết đây là ai không?
Các con thấy vẻ mặt Bác Hồ như thế
- Trẻ ngồi xung quanh cô hát và tự do
phát biểu
- Dạ! Đây là Bác Hồ
nào?
- Hôm nay cô cùng các con sẽ đọc bài
thơ " Ảnh Bác " của chú Trần Đăng
Khoa để nhớ về Bác Hồ kính yêu nhé.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
4 câu đầu: Bác Hồ là chủ tịch nước.
Khi còn sống Bác Hồ tuy bận rộn rất
nhiều công việc nhưng luôn quan tâm
đến các cháu thiếu nhi.
Câu 5-10: Nói lên tình cảm và lời
khun của Bác Hồ đối với các cháu
2 câu cuối: tình cảm của các cháu quý
mến Bác
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ,
tên tác giả
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa
đề là gì?
- Và do ai sáng tác?
- Bài thơ nói vể điều gì?
- Bác Hồ quý các cháu như thế nào?
- Bác đã căn dặn các cháu như thế nào?
- Các con có u q Bác Hồ khơng?
- Yêu quý Bác thì các con phải phải làm
sao?
- Các con cùng cô đọc lại bài thơ để
nhớ Bác đã dạy mình điều gì nha?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
Bé
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thích thú khi đọc thơ
-Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ "Ảnh
Bác"
- Bài thơ do chú Trần Đăng Khoa sáng
tác
- Bài thơ nó về Bác Hồ
- Bác mỉm cười nhìn các cháu vui chơi
- Trồng rau quét bếp đuổi gà không chơi
bời, ra hầm ngồi khi có tàu bay Mỹ
- Dạ ! Có
- Các con sẽ cố gắng học tập để khơng
phụ lòng Bác
- Trẻ đọc 2-3 lần
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Biết nhấn mạnh ở các câu 7,8,9,10
- Biết ngắt giọng ở các câu
" Cháu ơi/ đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau/ quét bếp/ đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ/ nhớ ra hầm ngồi"
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ
- Giáo dục trẻ kính yêu Hồ Chủ tịch
II. Chuẩn bị
- Bức tranh về bài thơ
- Một số bài hát về Bác
IV. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Hát bài hát " Nhớ ơn Bác Hồ"
- Hôm trước cô và các con đã làm quen
với 1 bài thơ miêu tả về lòng yêu
thương của Bác Hồ đối với các em thiếu
nhi. Thế bé có nhớ tựa đề của bài thơ là
gì khơng?
- Hơm nay cô sẽ dạy cho các con học
thuộc và đọc bài thơ đó thật hay nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cơ đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử
chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc:
Các con phải đọc với nhịp điệu chậm
rãi, âm điệu trang trọng thiết tha. Nhấn
mạnh các câu 7,8,9,10 biết ngắt giọng ở
các câu
" Cháu ơi/ đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau/ quét bếp/ đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ/ nhớ ra hầm ngồi"
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
- Trẻ hát theo cơ
- Bài thơ có tựa đề là " Ảnh Bác " của
Trần Đăng Khoa
- Trẻ chú ý lắng nghe
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Khi đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về
câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn
cảm
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai
sáng tác ?
- Bài thơ nói về ai?
- Bác Hồ là ai?
- Bác Hồ là chủ tịch nước tức là người
đứng đầu một nước, tất cả mọi việc phải
nói cho Bác để Bác có hướng giúp cho
đất nước ngày càng phát triển hơn và
giống như là các con cần gì nói với ba
mẹ để ba mẹ cho
- Bác Hồ yêu quý thiếu nhi không?
- Bác Hồ yêu thiếu nhi nên đã căn dặn
điều gì?
- Câu thơ nào nói rằng Bác Hồ rất bận
rộn mà vẫn yêu quý các cháu thiếu nhi ?
- Các con yêu quý bác thì các con phải
làm gì để tỏ thái độ đối với Bác ?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ
- Nhận xét - tuyên dương
- Bài thơ " Ảnh Bác " của chú Trần
Đăng Khoa
- Bài thơ nói về Bác Hồ
- Trẻ tự do phát biểu
- Dạ có
" Ngày ngày Bác Hồ mỉm miệng cười
Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà"
Bác đã căn dặn:
" Ngồi sân có máy con gà
Ngồi vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Thấy tàu bay Mỹ, nhớ ra hầm ngồi"
" Bác lo bao việc trên đời
Ngày ngày Bác vẫn tươi cười với em"
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ
<i><b>1.Kiến thức</b></i>
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu rõ sơ bộ nội dung của chuyện
- Nắm tựa đề "3 cô gái"
- Cảm nhận mối quan hệ về thời gian thông qua việc nhớ tên các nhân vật
Bà mẹ: Gắn với việc trẻ cảm nhận được tình cảm của bà mẹ u thương các
con.
Sóc con: Với gắn liền với lời nói
Cơ cả, cơ hai gắn liền với hành động việc làm
Cô út : gắn với hành động
- Từ đó cảm nhận được về tính cách của các nhân vật
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Nghe và hiểu nội dung câu chuyện
- Ngơn ngữ:
Từ mới: ròng rã, đi mãi, mệt mỏi
Câu:" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm"
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng và tư duy
<i><b>4. Giáo dục</b></i>
- Hướng trẻ đến việc đánh giá các tính cách các nhân vật và xác định mối quan
hệ tình cảm với nhân vật chính diện. Trẻ cảm nhận được sự hiếu thảo của cơ út.
Từ đó u mến và học tập cô út.
II. Phương pháp chủ đạo
- Kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện
III. Chuẩn bị
- Giáo cụ: Bộ tranh truyện " Ba cô gái"
- Cung cấp và củng cố vốn sống
Giải thích từ khó: rịng rã, đi mãi, mệt mỏi
Cho trẻ làm quen với câu thành ngữ :" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng
rằm "
IV. Tiến trình
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Hôm trước cô và các con đã làm quen
câu :"Lớn nhanh như thổi và đẹp như
trăng rằm"
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe
câu chuyện có tựa đề:" Ba cơ gái"
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a.Cơ kể chuyện</b></i>
- Lần 1: Cô kể không sử dụng tranh
- Lần 2: Tóm tắt, tích dẫn theo 3 phần
+ Phần mở đầu: Giới thiệu về bà mẹ và
ba cô con gái
+ Nội dung chính: Kể về cơ cả và cô
hai không thương mẹ nên bị biến thành
con trùn và nhện
+ Cô út thương yêu hiếu thảo với mẹ
nên được sống hạnh phúc
- Lần 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện +
tranh
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Bà mẹ sinh được mấy cô con gái?
- Bà đối với các cơ thế nào?
- Nghe tin mẹ ốm chị cả có về thăm mẹ
ngay không? Tại sao?
- Nghe tin mẹ ốm, chị hai có về thăm
mẹ ngay khơng? Tại sao?
- Nghe tin me ốm cơ út đã làm gì?
- Trong ba cơ gái các con u cơ nào?
Vì sao?
- Khi mẹ các con bệnh các con có làm
giống như cơ út khơng? Các con sẽ làm
gì?
<i><b>c. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: đưa ra nhiều bức tranh có cả
các bức tranh không liên quan đến câu
chuyện
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Câu chuyện" Ba cô gái"
- Bà mẹ, cô cả, cô hai, cô út và sóc
- 3 cơ gái
- Bà hết lịng u thương và các con
- Chị khơng về ngay vì phải cọ cho
xong cái chậu
- Chị khơng về ngay vì cịn phải se chỉ
- Cô út chạy nhanh về thăm mẹ
- u cơ út vì cơ đã bỏ tất cả mọi việc
để về thăm mẹ ốm
- Trẻ lên chọn tranh thể hiện các chi tiết
trong truyện
Giáo án văn học
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu sâu sắc nội dung của truyện thông qua việc thấu
hiểu tính cách của các nhân vật
- Hiểu tính cách nhân vật:
Bà mẹ: Yêu thương con ( thơng qua việc chăm sóc làm việc ni con)
Sóc : Nhiệt tình, tốt bụng( thể hiện qua việc làm và câu nói của sóc)
Cơ cả, cơ hai: Khơng thương mẹ( thể hiện qua việc làm và câu nói)
Cô út : Hiếu thảo, thương mẹ( hành động và câu nói)
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Giúp trẻ hiểu và trả lời câu hỏi của cô
<i><b>3. Phát triển</b></i>
- Ngôn ngữ: Trẻ nhớ được một số câu văn.
Bà mẹ rất yêu thương các con
Bà lo cho các cong từng li từng tí
Ba cơ gái lớn nhanh như thổi, cả 3 đều đẹp như trăng rằm
Bà nhờ sóc đưa thư giùm cho ba cô gái và một số câu hỏi của nhân vật( câu
nói bà mẹ, cơ cả, cơ hai, cơ út)
- Hồn thiện q trình trí nhớ, tư duy của trẻ
<i><b>4.Giáo dục</b></i>
- Giúp trẻ hiểu và đánh giá đúng các nhân vật để xác định được quan hệ tình
cảm( sự hiếu thảo của cơ út và khơng hiếu thảo của cơ cả, cơ hai-> từ đó u
mến và học tập được đức tính tốt của cơ út
<b>II. Phương pháp chủ đạo</b>
- Đàm thoại
<b>III. Chuẩn bị</b>
- Như tiết 1
<b>IV. Tiến trình</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ "Yêu mẹ"
- À các con vừa đọc xong bài thơ "u
mẹ". Vậy các con có cịn nhớ cơ đã kể
cho các con nghe câu chuyện gì cũng
nói về người mẹ sinh được 3 cơ con
gái" Lớn như thổi và đẹp như trăng
rằm" không?
- Trẻ đọc thơ
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô kể chuyện</b></i>
- Lần 1: cô kể không tranh
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cơ kể cho các con nghe câu chuyện
- Khi bà mẹ ốm ai đã mang thư cho các
cô con gái giúp bà ?
- Sóc đã đi bao lâu đến nhà của cơ cả?
- Đến nhà cơ cả sóc thấy cơ cả đang
làm gì?
- Cơ đã nói gì với sóc?
- Vì khơng về thăm mẹ cơ cả biến
thành con gì?
- Sau khi sóc gặp cơ cả sóc đã đi đến
đâu và đã nói những gì?
- Vì sao cô hai không về thăm mẹ?
- À! Như vậy cô cả và cô hai đã không
về thăm mẹ, nhưng cịn cơ út thì sao?
- Trong câu chuyện cơ cả và cô hai là
người như thế nào?
- Nếu con là cô cả và cô hai, khi mẹ
bệnh thì các con sẽ làm gì?
<i><b>c.Kết thúc</b></i>
- Củng cố:
+ Cơ đã kể cho các con nghe câu
+ Cơ thấy lớp mình hơm nay học rất
ngoan, để thưởng cho các con cơ sẽ cho
các con chơi một trị chơi, các con có
thích khơng?
- Cách chơi: Cơ có một bức tranh vẽ
các nhân vật trong truyện. Cô sẽ mời
một bạn lên, bạn đó sẽ chọn một bức
tranh vẽ một nhân vật và đố các bạn "
Đố các bạn mình chọn nhân vật nào và
nhân vật đó sẽ nói như thế này.."
Hoặc các con làm động tác của nhân
vật cũng được
- Luật chơi: Khi các con chọn tranh
không được cho các bạn thấy bức tranh
nhé!
- Câu chuyện " Ba cơ gái"
- Sóc
- Sóc đi rịng rã một ngày một đêm
- Cơ cả đang cọ chậu
- Trẻ nói câu nói của cơ cả
- Gặp cơ hai..và...
- Vì cơ hai đang bận se chỉ
- Cô bị biến thành con nhện
- Cô út hối hả chạy về thăm mẹ ngay
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học
Câu chuyện: Ba chị em Tiết 3
I. Mục đích yêu cầu
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Củng cố sự cảm nhận và hiểu nội dung câu chuyện
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Ghi nhớ: Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ và kể lại câu chuyện như sau:
Từ đầu ...về ngay thăm ta sóc nhé
Tiếp theo .. bò ra khỏi nhà đi mất
Tiếp theo... suốt đời giăng tơ
Phần còn lại
- Kể diễn cảm
Bà mẹ : giọng nói chậm rãi, dịu dàng
Sóc con: nhanh, nhiệt tình
Cơ cả - cơ hai: Chậm, thờ ơ
- Khả năng ghi nhớ và nói diễn cảm
<i><b>4. Giáo dục</b></i>
- Trẻ nhận biết tính cách của nhân vật và yêu mến học tập nhân vật cô út
- Giáo dục trẻ thói quen văn hóa, nói trước mọi người
II. Phương pháp chủ đạo
Dạy trẻ kể lại câu chuyện
III. Chuẩn bị
- Tranh minh họa
IV. Tiến trình giờ học
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Sử dụng TC, tranh và sau đó nói: "
Hơm nay cơ sẽ kể cho các bé nghe câu
chuyện " Ba cô gái". Khi nghe các con
hãy chú ý để nghi nhớ và kể lại thật hay
cho cô và các bạn cùng nghe nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô kể lại chuyện</b></i>
- Gợi nhớ lại khả năng biểu cảm và từ
đó giúp trẻ nhớ lại toàn bộ câu chuyện
- Truyện kể về những nhân vật nào?
- À! Truyện kể về một bà mẹ có ba cơ
con gái, khi bà bệnh bà đã nhờ sóc
mang thư đến cho ba cơ con gái bà.
- Vì sao cơ cả và cơ hai biến thành rùa
và nhện cịn cơ út sống vui vẻ và hạnh
phúc?
- Khi nói giọng của bà mẹ chúng ta
phải nói như thế nào?
- Cịn giọng của sóc thì sao?
- Cô cả và cô hai không muốn về thăm
mẹ thể hiện giọng như thế nào?
- Cuối cùng cơ út vì quan tâm mẹ đã tỏ
ra như thế nào?
<i><b>c. Dạy trẻ kể lại câu chuyện</b></i>
- Hướng dẫn trẻ đi theo từng đoạn
thông qua việc đặt các câu hỏi cho trẻ
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: Cho trẻ đội mũ rùa sóc và
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Bà mẹ, cô cả , cơ hai, cơ út và sóc
- Vì cơ cả, cơ hai khơng thương mẹ,
cịn cơ út hiếu thảo thương mẹ
- Chậm rãi, nhỏ nhẹ, dịu dàng
- Nhanh và nhiệt tình
- Thờ ơ và chậm
- Lo lắng hối hả...
- Trẻ kể theo sự chỉ dẫn của cô
Giáo án văn học
Bài thơ hạt gạo làng ta Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ
- Nhớ tựa đề " Hạt gạo làng ta" của tác giả Trần Đăng Khoa
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: bài thơ nói lên sự vất vả, mệt nhọc
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
dân
- Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu
<i><b>3. Phát triển</b></i>
- Ngôn ngữ: Bão tháng 7, mưa tháng 3, mồ hôi sa, ngoi lên bờ.."
- Phát triển sự chú ý, tưởng tượng, tư duy
<i><b>4. Giáo dục</b></i>
- Giáo dục trẻ biết công ơn của cha mẹ, cô bác nông dân làm việc vất vả để tạo
ra những hạt gạo
II. Phương pháp chủ đạo
Thực hành và luyện tập
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ các công việc của người nông dân và quá trình làm ra hạt gạo
- Ghế cho trẻ và cơ
- Thóc, gạo thật
- Giá để tranh
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cho trẻ chơi trị chơi "Quay tay"
<b>2. Giới thiệu</b>
- Trên tay cơ có gì?
- Gạo dùng để làm gì?
- Gạo mà bà, mẹ, cơ nấu lên thành cơm cho các con
ăn đó, vậy các con biết ai đã làm ra hạt gạo?
- Bác nơng dân phải làm những cơng việc gì để làm
ra hạt gạo?
- Để có được những hạt gạo như thế này thì các cơ
bác nơng dân rất khó nhọc vất vả mới làm nên được.
- Cơ cũng có một bài thơ hay nói về sự vất vả của cô
bác nông dân khi làm nên hạt gạo. Bài thơ có tựa đề
là :Hạt gạo làng ta" của chú Trần Đăng Khoa
<b>3. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc diễn giải trích dẫn và chuyển tải nội
- Đội hình chữ U
- Dạ! các cô các bác nông
dân
dung
- Sự vất vả của cha mẹ, cô bác nông dân đã làm nên
hạt gạo. cô lưu ý hình ảnh đối lập trời nắng tháng 6,
nước nóng như đun lên, cua cá không chịu nổi. Vậy
mà các cô bác nông dân vẫn lội xuống ruộng cấy lúa
để làm nên hạt gạo
- Mỗi hạt thóc, hạt gạo không chỉ mang nặng công
ơn của cô bác nông dân chịu khó, chịu khổ mà cịn
mang trong đó cả niềm vui của người lao động làm
ra hạt gạo cho mọi người
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm+ tranh
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ </b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Cô và các con đọc bài thơ tựa đề gì?
- Ai làm ra lúa gạo?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Nhịp điệu bài thơ như thế nào?
- Giáo dục: Các cô bác nông dân lao động vất vả,
mệt nhọc để có được hạt gạo cho chúng ta ăn hàng
ngày. Do đó chúng ta phải biết ơn các cô bác nông
dân, phải biết u q, kính trọng các cơ, các bác
nơng dân, thể hiện qua việc khi các con ăn cơm
khơng được rơi vải cơm ra ngồi bàn, phải ăn hết
suất.
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ
- Hỏi tên, tác giả, nội dung bài thơ
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp, tổ nhóm các bạn
trai, bạn gái, cá nhau
- "Hạt gạo làng ta" của chú
Trần Đăng Khoa
- Các cô bác nông dân
- Sự vất vả của các cô bác
nông dân khi làm ra hạt
gạo
- Chậm rãi, nhẹ nhàng
Giáo án văn học
Bài thơ: Hạt gạo làng ta Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo hai đoạn
- Đọc diễn cảm, chậm, nhấn mạnh một số cụm từ" Bão tháng 7, mưa tháng 3,
mồ hơi xa, ngoi lên bờ"
- Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của bài thơ
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về công việc của người nơng dân và q trình làm ra hạt gạo
- Ghế cho trẻ và cô
- Giá để tranh
- Đàn
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Cho trẻ vừa hát vừa vận động bài " Nào cùng vui"
- Hôm trước cô đã cho các con nghe bài thơ gì nói
- Hôm nay cô sẽ cho các con học thuộc và đọc thật
hay bài thơ " Hạt gạo làng ta " của chú Trần Đăng
Khoa
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: cô đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Cô đọc+ cử chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc: để đọc bài thơ này các con phải
chú ý đọc chậm rãi và đọc theo nhịp 2/2 nghe nó hay
hơn
" Hạt gạo/ làng ta"
<i><b>b. Cơ đọc thơ + đàm thoại</b></i>
- Cô đố các con đoạn thơ nào người nơng dân vui vẻ
khi họ làm việc ngồi đồng ?( 7 câu đầu)
- Đoạn thơ nào người nông dân làm việc vất vả để
có hạt thóc hạt gạo ? (7 câu sau)
- Đọc theo yêu cầu của cô
<i><b>c. Kết thúc</b></i>
- Củng cố : hỏi tên bài thơ, tác giả, nội dung bài thơ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài thơ
- Cô đọc một đoạn ca dao như:
" Ai ơi bưng bác cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần"
- Cô hát bài hát " Hạt gạo làng ta" cho trẻ nghe
- Nhận xét và tuyên dương
- Đội hình chữ U
- "Hạt gạo làng ta" của chú
Trần Đăng Khoa
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc nhẩm theo cô
" Hạt gạo.... ngọt bùi"
" Hạt gạo...hết"
Giáo án văn học
Bài thơ: Bàn tay cô giáo Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ " Bàn tay cô giáo" nhận
biết được nhịp điệu của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ và trả lời
- Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với cô giáo thông qua
các hoạt động học tập...
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về cơ giáo đang chăm sóc bé
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
<b>1. Ổn định</b>
- Ta hát to nhỏ UU
<b>2.Giới thiệu</b>
- Hằng ngày các con được ba mẹ đưa
đến trường ở với Cô. Vậy các con biết
cơng việc của cơ là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
- Chăm sóc các con ra sao?
- À! Đúng rồi! Cơ giáo vừa dạy các con
học vừa chăm sóc các con từng miếng
ăn, giấc ngủ. Cơ có bài thơ nói về cơ
giáo đó là bài" Bàn tay cơ giáo " của
tác giả Định Hải. Bây giờ cô sẽ đọc cho
<b>3. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc nói nội dung + giáo dục
- Bài thơ" Bàn tay cơ giáo " nói về một
cơ giáo có bàn tay rất khéo léo và luôn
yêu thương chăm sóc các bạn nhỏ như
là tết tóc, vá áo giống như tay chị cả,
tay mẹ hiền. Cho nên các con đến lớp
học thì các con phải hết sức ngoan
- Đội hình chữ U
- Chăm sóc và dạy dỗ
- Dạy hát và dạy chữ
- Ăn, ngủ, chải đầu...
ngỗn và vâng lời cơ dạy bảo nha
- Lần 3: đọc diễn cảm có tranh
- Sau mỗi lần đọc cô hỏi tên bài thơ, tên
tác giả,
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Khi các con nghe cô đọc bài thơ các
con thấy nhịp điệu của bài thơ như thế
nào?
- Trong bài thơ chú Định Hải đã tả về
bàn tay cô giáo như thế nào?
- Thế bàn tay cô giáo khéo léo làm
những công việc gì?
- Các con thấy cơ giáo đối với các con
như thế nào?
- À! Đúng rồi cô giáo rất thương yêu
chăm sóc cá con cho nên các con cũng
phải thể hiện đựơc tình cảm đó đối với
cơ giáo của mình
- Thế các con có u thương cơ giáo
khơng? Vì sao các con u thương cơ
giáo?
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài
thơ một lần nữa
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Hỏi lại tên bài thơ và tên tác giả, nội
dung của bài thơ
- Nhận xét và tuyên dương
- Cùng nhau hát bài " Cô và Mẹ"
- Đọc theo yêu cầu của cô: Theo tổ,
nhóm, cá nhân ...
- Dạ thưa cơ chậm
- Bàn tay cơ rất là khéo léo
- Tết tóc, vá áo cho các con
- Thương yêu, dạy dỗ
Giáo án văn học
Bài thơ: Bàn tay cô giáo Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp đọc chậm và nhấn
mạnh vào các từ " Tết tóc, vá áo"
- Phát triển trí nhớ và thể hiện được tình cảm của mình
- Giáo dục trẻ biết u q và kính trọng cô giáo
- Tranh vẽ về cô giáo đang chăm sóc bé
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định </b>
Cùng nhau hát bài "Lại đây với cô"
<b>2. Giới thiệu</b>
Hôm trước cô và các con đã làm quen
với một bài thơ tả về cơ giáo u
thương chăm sóc các con và các bàn
tay rất khéo. Các con còn nhớ đó là bài
thơ gì khơng?
- Hơm nay cơ sẽ giúp các con học
thuộc và đọc diễn cảm thật hay bài thơ
này nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc không tranh
- Cô đọc nhấn mạnh vào từ : "Tết tóc,
vá áo"
- Lần 2: Đọc có tranh
<i><b>b. Trẻ đọc thơ </b></i>
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Lớp mình vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ này tả về các gì của cơ giáo?
- Đoạn đầu cơ đã dùng bàn tay của cơ
làm gì?
- Đoạn sau cơ làm gì nữa?
- Mẹ khen bàn tay cơ thế nào?
- Vì bài thơ tả bàn tay cô giáo rất khéo
léo yêu thương chăm sóc các con, nên
khi đọc các con phải đọc với nhịp điệu
như thế nào?
<i><b>d. Kết thúc </b></i>
- Củng cố; gọi một trẻ khá lên đọc bài
thơ
- Cho trẻ cùng nhau hát bài" Cô giáo
em"
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ ngồi quay quần bên cô
- Dạ! Bài thơ "Bàn tay cô giáo" của chú
Định Hải
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Bài thơ "Bàn tay cô giáo"
Giáo án văn học
Bài thơ: Bó hoa tặng cơ Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày Tết của các bà, mẹ, cô, chị và bạn gái
- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi tha thiết của bài thơ
- Trẻ biết được các bạn nhỏ ở nơng thơn đã tặng cơ giáo những đóa hoa tươi
thắm của đồng quê nhân ngày 8/3( quốc tế phụ nữ)
- Giáo dục cháu lịng u kính cơ giáo
II. Chuẩn bị
- Giấy vẽ, bút màu sáp, màu nước, NVL, giấy màu
- Tranh em bé đang tặng hoa cho cô giáo
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Đưa tranh em bé đang tặng hoa cho
trẻ xem, cô hỏi:
- Bạn trong bức tranh đang làm gì vậy
- À! Bạn đang tặng hoa cho cô nhân
ngày 8/3. Vậy ngày 8/3 là ngày gì đó
các con có biết khơng?
- À! Đúng rồi! Ngày 8/3 gọi là ngày
quốc tế phụ nữ là ngày Tết cho không
những các cô mà còn cho cả các bà,
mẹ, chị và bạn gái
- Và các con thấy khơng để thể hiện
tình cảm của các bạn dành cho cơ, bó
hoa tặng cơ có rất nhiều loại hoa đặc
biệt. Để biết được bạn đã tặng cho cô
những loại hoa nào các con cùng lắng
nghe bài thơ :" Bó hoa tặng cô" của chú
Ngô Quân Miện nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm + điệu bộ
- Trẻ ngồi xung quanh cô
- Bạn trong bức tranh đang tặng hoa
cho cô
- Dạ! Là ngày của cô, là ngày quốc tế
phụ nữ...
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
- Các bạn trong bài thơ rất yêu quý cô
giáo nên các bạn đã đi ra đồng hái hoa
mang về tặng cô giáo
" Chúng em đi hái hoa
Mang về tặng cô giáo"
- Cô giáo cũng rất thương yêu và quý
trọng tình cảm của các em, cơ dành
nhiều tình cảm yêu thương đối với các
em:
" Lời cô tha thiết sao
Vịng tay cơ dịu q"
- Bó hoa của các bạn tặng cô rất đẹp,
rất nhiều hoa và nhiều màu sắc:
" Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riềng
Tim tím hoa bìm bịp"
- Lần 3: Cơ đọc diễn cảm tồn bộ bài
thơ
- Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ,
tên tác giả
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( 3 câu
đầu, 7 câu tiếp, 8 câu cuối, cả bài)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa
đề là gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Ngày 8/3 các bạn trong bài thơ đã làm
gì?
- Bó hoa tặng cơ giáo đẹp như thế nào?
- Cô tập trẻ miêu tả vẽ đẹp nguyên câu
thơ
- Các con có u thương cơ giáo
khơng?
- u thương thì phải làm gì để cơ vui
lịng?
<b>3. Kết thúc</b>
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
giả, tên các loại hoa
- Cô và trẻ cùng đọc lại tồn bộ bài thơ
- Trẻ đọc nhẩm theo cơ
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ( cả lớp,
nhóm, cá nhân)
- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ " Bó
hoa tặng cơ"
- Bài thơ do chú Ngơ Qn Miện sáng
tác
- Ngày 8/3 các bạn trong bài thơ đã hái
hoa tặng cơ
- Bó hoa tặng cơ giáo có nhiều loại hoa
" Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riềng
Tim tím hoa bìm bìm"
- Dạ có!
- Các con phải vâng lời cơ tặng hoa cho
- Cho trẻ vẽ hoặc cắt xé dán bó hoa cho
ai mà trẻ thích
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học
Bài thơ: Bó hoa tặng cơ Tiết 2
I. Mục đích u cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết ngắt nhịp
3 câu đầu: đọc chậm rãi
7 câu tiếp theo: với âm điệu vui tươi tự hào và nhấn mạnh vào các tính từ:
vàng tươi, hồng hồng, đỏ rực, tim tím..
8 câu cuối: đọc thật nhẹ nhàng êm dịu, chú ý ngắt dọc lâu hơn bình thường ở
câu thứ 3 và câu thứ 10
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1
- Một bó hoa có các loại hoa
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Cho trẻ hát bài "Quà 8/3"
- Cô đố các con bài hát nói về điều gì?
- À! Đúng rồi ! Nói về một bạn vẽ hoa
đem về tặng mẹ nhân ngày 8/3. Thế
bạn nào cịn nhớ có một bài thơ cũng
nói về các bạn đi hái hoa và kết thành
một bó hoa mang lên tặng cô giáo nhân
ngày 8/3 không?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con học
thuộc và đọc bài thơ ấy thật hay.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + 1
trẻ lên tặng hoa cho cô.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + cử chỉ điệu
- Trẻ ngồi xung quanh cô
- Bài thơ nói về một bạn vẽ hoa mang
về tặng mẹ nhân ngày 8/3
- Bài thơ "Bó hoa tặng cô" của Ngô
Quân Miện
bộ
- Lưu ý cách đọc: để đọc được bài thơ
các con phải chú ý: 3 câu đầu chậm rãi,
7 câu tiếp đọc với âm điệu vui tươi, tự
hào và nhấn mạnh vào các tính từ: vàng
tươi, hồng hồng, đỏ rực, tim tím, 8 câu
cuối đọc thật nhẹ nhàng , êm dịu và chú
ý ngắt giọng lâu hơn bình thường ở câu
thứ 3, thứ 10.
<i><b>b. Trẻ đọc thơ </b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
- Các bạn trong bài thơ tặng cho cơ
giáo nhân ngày 8/3 món q gì?
- Bó hố của các bạn gồm có những
loại hoa nào và màu sắc ra sao?
- Câu thơ nào nói lên tình cảm của các
bạn đối với cô giáo và của cô giáo đối
với các bạn?
- Các con có u thương cơ giáo
khơng?
- Để thể hiện tình cảm của các con đối
với cơ giáo thì các con phải như thế
nào?
<b>3. Kết thúc</b>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô và trẻ cùng đọc lại tồn bộ bài thơ
- Hát bài "Bơng hồng tặng cô"
- Hoạt động tiếp nối : Cho trẻ vẽ hoặc
cắt xé dán bó hoa tiếp theo
- Nhận xét và tuyên dương
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Bài thơ "Bó hoa tặng cơ" của Ngơ
Qn Miện
- Dạ! Bó hoa!
" Vàng tươi hoa cúa áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riềng
- Chăm học, nghe lời cô, tặng hoa cho
cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ thích thú khi tạo ra các sản phẩm
Giáo án văn học
Bài thơ: Cái bát xinh xinh Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ qua đó trẻ biết u q, biết ơn cha mẹ, biết giữ gìn
sản phẩm lao động
II. Phương pháp chủ đạo
- Đọc diễn cảm + đàm thoại
III. Chuẩn bị
- Bát bằng xứ với các loại hoa văn khác nhau
- Giấy báo
- Đất nặn
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cô đưa cái bát ra và hỏi :
Đây là cái gì?
À ! Đúng rồi ! Cái chén. Thế người ta
gọi cái chén là cái gì?
Ở trên cái bát người ta trang trí những
hình gì?
Các con có biết các bát này làm ra từ
đâu khơng?
- Cơ có bài thơ cũng nói về cái bát.
Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con bài thơ
" Cái bát xinh xinh". Sau đó cơ nói cơ
sẽ đọc bài thơ cái bát xinh xinh của
Thanh Hòa để các con biết cái bát được
làm ra từ đâu nhé"
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
Từ câu 1-10: Cha mẹ, các cô bác vất vả
mới làm ra những sản phẩm đẹp
4 câu cuối: Lòng biết ơn của bé đối với
cha mẹ, biết nâng niu, giữ gìn sản phẩm
do bàn tay cha mẹ làm ra,
- Lần 3: Cơ đọc diễn cảm cả bài thơ có
sử dụng trực quan
- Đội hình chữ U
- Dạ thưa! Cái chén.
- Dạ thưa! Cái bát..
- Trang trí bơng hoa
- Cho trẻ thảo luận
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc từng đoạn, cả bài( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ của tác
giả Thanh Hồ
- Thưa cơ! Ba mẹ.
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?
- Ai làm ra các bát đẹp?
- Các bát làm ra từ đâu?
- Cái bát của cha mẹ mang về đẹp như
thế nào?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ 2 lần
- Cho trẻ nặn cái chén
- Nhận xét - tuyên dương
Tràng
- Các bát của cha mẹ mang về có trang
trí bằng cành hoa cúc
- Trẻ có kỹ năng nặn cái chén.
Giáo án văn học
Bài thơ: Cái bát xinh xinh Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo hai đoạn
- Đọc nhẹ nhàng và chậm rãi
- Phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm lao động
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1, giấy vẽ
IV. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cô nhào đất nặn bát
- Các con vừa nặn đượn những gì?
Cơ cầm cái bát bằng đất nặn của trẻ và
hỏi: Hôm trước các con đã được nghe
bài thơ nào cũng nói về các bát rất
xinh ?
- À ! Đúng rồi , đó là bài thơ " Cái bát
xinh xinh" Hôm nay cô sẽ dạy các con
<b>2. Tiến hành</b>
- Ngồi theo tổ(4 tổ)
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn có sử dụng trực quan
Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này hay
các con phải chú ý đọc chậm rãi để thể
hiện tình cảm yêu mến chân trọng.
- Nhấn mạnh các từ lấy " xinh xinh",
"rung rinh" và các từ" qua bàn tay cha"
" qua bàn tay mẹ", "nâng niu"
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm không trực
quan
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Các con có u quý bố mẹ và các cô
chú công nhân không?
- Nếu yêu quý thì khii sử dụng các đồ
- Gọi 1-2 lên đọc bài thơ
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố : Hỏi tên bài thơ, tác giả và
nội dung bài thơ
- Qua bài thơ " Cái bát xinh xinh" các
con biết được nước ta có nhà máy sản
xuất đồ dùng bằng sứ ( bát cốc đĩa ..) là
nhà máy Bát Tràng. Muốn có những cái
bát xinh xắn, đẹp các cơ chú cơng nhân
phải làm việc vất vả ( từ hịn đất sét qua
bàn tay cha, qua bàn tay mẹ, thành cái
bát hoa). Do vậy các con phải biế giữ
gìn sản phẩm lao động do cơng sức lao
động của bố mẹ, cô bác công nhân làm
ra
- Cho bé vẽ và trang trí cái bát
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân
- Bài thơ "Cái bát xinh xinh " của tác
giả Thanh Hồ
- Nói về sự hình thành của cái bát
- Dạ có
- Các đồ dùng phải giữ gìn cẩn thận,
phải để ngăn nắp
- Trẻ vẽ và tô màu thật đẹp cái bát
- Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ
- Nhớ tựa đề bài thơ" Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Trẻ hiểu trong thiên nhiên có nhiều
loại cây. Mỗi loại cây đều có hình dáng và tên gọi riêng. Một số loại cây ra hoa
kết quả phục vụ đời sống con người.
- Giúp trẻ làm quen với các biện pháp so sánh, nhân cách hoa
- Giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cô đố, cơ đố
- Cơ đố:
" Thân em trịn trịa
Nước uống ngọt thanh
Trong trắng ngồi xanh
Người người ưa thích"
Đó là quả gì?
- Thế lớp mình đã biết cây dừa và trái
dừa, Bây giờ lớp mình tả cây dừa cho
cô nghe nào.
- À ! Thân cây dừa mọc thẳng, tròn,
màu bạc, chia thành từng đốt, nhẵn
- Lá dừa màu xanh dài và thẳng, có
chùm quả dừa, quả dừa trịn, trong có
cùi, có nhiều nước rất ngon
- Cơ cũng có bài thơ " Cây dừa" của tác
giả Trần Đăng Khoa. Bây giờ cô đọc
cho các cong nghe nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn+ tranh
Sau đó giải thích cho trẻ về về vẻ đẹp
của cây dừa đã được Trần Đăng Khoa
- Đố gì? Đố gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ tả cây dừa theo sự gợi ý của
cô( trẻ tự do phát biểu)
Tàu lá giống như con người giang tay
đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phết tháng năm
Quả dừa giống như đàn lợn con đang
nằm trên cao
Tàu lá dừa như chiếc lược thả vào mây
xanh
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ,
tên tác giả
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa
đề là gì?
- Và do ai sáng tác?
- Tàu dừa/ quả dừa/ lá dừa giống cái gì?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ thích thú khi đọc thơ
- Dạ ! Chúng con vừa đọc bài thơ "cây
dừa"
- Bài thơ do chú Trần Đăng Khoa sáng
tác
- Tàu dừa giống như con người giang
tay đón gió, gật đầu gọi trăng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Giáo án văn học
Bài thơ: Cây dừa Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của cây dừa qua bài thơ của chú Trần Đăng Khoa
- Trẻ thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ cây dừa
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duyn của trẻ
- Giáo dục trẻ luôn biết yêu quý và bảo vệ cây
II. Chuẩn bị
- Quả dừa thật
- Câu đố về quả dừa và cây dừa
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về cây dừa
s Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Đố trẻ
Chẳng phải giếng đào
Mà có nước trong
Con kiến chẳng lọt
Con ong chẳng vào"
Đó là quả gì?
- À ! Đúng rồi đó là quả dừa
- Cô đưa quả dừa thật và hỏi: " Thế có
bao giờ các con được ăn dừa chưa ?
Dừa có ngon khơng?
- Có bài thơ mà chú Trần Đăng Khoa
viết về dừa đó là bài thơ gì?
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cơ đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử
chỉ điệu bộ
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( Cả lớp,
tổ nhóm, cá nhân)
- Khi đọc cơ lưu ý sửa sai cho trẻ về
câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn
cảm
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai
sáng tác ?
- Cây dừa giang tay làm gì? Và gật đầu
- Theo năm tháng thân dừa như thế
nào?
- Tác giả ví quả dừa như đàn lợn nằm ở
đâu?
- Còn tàu dừa tác giả so sánh với cái gì?
- Những câu thơ nào nói lên mối liên hệ
giữa cây dừa và sự vật xung quanh?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ
- Thưa cơ! Đó là quả dừa!
- Dạ rồi !Dừa rất ngon ngọt !
- Đó là bài thơ "Cây dừa."
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ " Cây dừa của Trần Đăng
Khoa
- " Dang tay đón gió
Gật đầu gọi trăng"
" Thân dừa bạc phết tháng năm"
" Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao"
" Tàu dừa chiếc lược chải vào mây
xanh"
" Ai mang nước ngọt nước lành"
"Ai đeo bao hủ rượu quanh cổ dừa"
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
- Giáo dục: Dừa là cây có ích cho cuộc
sống, tàu dừa đã che nắng cho chúng ta,
dừa ra hoa kết quả cho ta uống nước
ngọt, ngon, nhờ tiếng của tàu dừa đưa
qua đưa lại vi vu trong gió làm cho cái
nắng của buổi trưa cũng dịu đi. Do vậy
các con muốn được ăn dừa và uống
nước dừa, muốn cây dừa có nhiều tàu lá
để che mát thì các con phải biết chăm
sóc và bào vệ cây dừa nha.
- Cô hướng dẫn trẻ tạo ra nhiều cây dừa
bằng các nguyên vật liệu( xé dán vườn
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học
Truyện: Cây tre trăm đốt Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung của câu
chuyện
- Biết làm được những nhân vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên
vật liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục tính thật thà không tham lam, lừa dối
III. Chuẩn bị
- Trước tiết học cho trẻ hiểu được những từ khó" xuất và nhập", "làm cỗ"
- Tranh rời:
Tranh 1: Anh nông dân và lão nhà giàu
Tranh 2: Anh nông dân đi cày
Tranh 3: Lão nhà giàu và anh nông dân
Tranh 4: Tiệc cưới
Tranh 5: Anh nơng dân ngồi khóc
Tranh 6: Ơng tiên làm liền các đốt tre
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Hát min họa bài: Lớn lên cháu lái máy
cày
- Các con ơi! Cơ có một số tranh vẽ rất
đẹp cơ cho lớp mình xem nhé
- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây
- Cô mời lần lượt 7 trẻ lên nhận xét
tranh
- Cô cũng có một câu chuyện mà các
nhân vật cũng giống như các nhân vật
trong tranh mà các con vừa xem
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô kể chuyện</b></i>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cơ vừa có những nhân vật nào trong
câu truyện mà cô vừa kể?
- Qua câu chuyện cơ kể con thích nhân
vật nào?
- Con ghét nhân vật nào ? Tại sao?
- Theo con thích đặt tên câu chuyện là
gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên cho câu chuyện là"
Cây tre trăm đốt "
<i><b>c. Kết thúc</b></i>
- Cơ cũng có nhiều ngun vật liệu ở
góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm
các nhân vật trong chuyện mà con thích
bằng các ngun vật liệu đó nghe
- Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát, gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cơ nhận xét tại nhóm .
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt
động góc làm tiếp
- Trẻ hát
- Trẻ ngồi thành 7 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ phát biểu tự do
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các
nguyên vật ( trẻ ngồi thành 4 nhóm thực
hiện):
- Nhóm 1: Tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
Giáo án văn học
Truyện: Cây tre trăm đốt Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại những câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung của câu
chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện
III. Chuẩn bị
- Cho cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức ( kể chuyện góc văn học
băng nghe, tô màu..)
- Một cây tre nhỏ
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- Bảy tranh thứ tự theo nội dung chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hóa trang hố trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Hát minh họa bài:" Lớn lên cháu lái
máy cày"
- Bài hát vừa rồi nói về nghề gì đó con?
- Máy cày đất làm việc ở đâu?
- Ở những vùng quê có rất nhiều đồng
lúa bát ngát, xanh tươi, có những lũy tre
tỏa bóng mát xuống các bác nơng dân
đang ngồi nghĩ ngơi. Bạn nào thấy cây
tre chưa?
- Các con nhìn xem đây là cây tre và
đây là những đốt tre nè các con. Các
con mỗi năm lớn thêm một tuổi còn cây
tre chỉ dài thêm một đốt
- Cơ nhớ có câu chuyện nói về cây tre
có rất nhiều đốt tre, các con nhớ đó là
chuyện gì khơng ?
- Trẻ hát múa
- Nghề lái máy cày
- Máy cày đất làm việc trên đồng ruộng
- Dạ ...
- Thưa cơ! Đó là câu truyện cây tre trăm
đốt
- Bây giờ cô và các con cùng nhau kể
lại câu chuyện đó nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô và trẻ kể chuyện</b></i>
- Cô kể lời dẫn:" Ngày xưa có một anh
nơng dân chăm chỉ thật thà đi ở cho nhà
giàu. Tên nhà giàu bắt anh tìm cây tre
trăm đốt mới gã con gái cho ....
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Trong q trình kể cơ đàm thoại sau
về tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ
điệu, lời thoại của nhân vật như:
+ Về tính cách nhân vật:
Anh nông dân hiền lành, thật thà, chăm
chỉ, nên được ông bụt giúp: Anh chăm
chỉ cày bừa thu cho lão nhiều thóc, anh
đi vào rừng lấy cây tre trăm đốt được
ông bụt chỉ cách làm cho các đốt tre nối
lại với nhau.
Tên nhà giàu tham lam, giả dối,thủ
đoạn : Hắn dỗ dành anh nông dân làm
cho hắn, hắn hứa gã con gái cho anh.
Đến thời hạn, hắn lại lừa anh vào rừng
đốn củi, cây tre trăm đốt để ở nhà lão gã
con gái mình cho tên nhà giàu khác.
+ Về ngữ điệu, lời thoại: Khi tên nhà
giàu muốn anh nơng dân làm việc cho
mình thì giọng lão ngọt ngào, tử tế. Do
vậy khi kể các con phải chậm rải, nhẹ
nhàng.
Khi thấy anh nông dân gánh những đốt
tre về giọng lão quát nạt doạ dẫm. Do
vậy khi kể các con phải đọc lên giọng,
Ông tiên là người tốt bụng do vậy khi
kể các con phải kể với giọng trầm vang
chậm.
Cịn anh nơng dân khi nói "khắc nhập",
"khắc xuất" thì các con phải đọc với
giọng rõ ràng chậm rãi.
- Trong câu chuyện con thích nhân vật
- Trẻ phát biểu tự do
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật mà trẻ làm từ nguyên vật
liệu
nào? Vì sao?
- Nếu con là ơng tiên thì con sẽ trừng
phạt lão nhà giàu như thế nào?
<i><b>c. Diễn đạt câu chuyện lại theo ngôn </b></i>
<i><b>ngữ của trẻ</b></i>
- Cô chia thành 4 nhóm :
Nhóm 1: lấy rối để kể
Nhóm 2: Tranh đã tơ màu
Nhóm 3: Đất nặn
Nhóm 4: Đóng kịch
- Cơ bao qt và đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch
Giáo án văn học
Truyện: Chàng rùa Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật
liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục bé lễ phép và yêu thương bố mẹ
II. Chuẩn bị
- Tranh rời
Tranh 1: Hai vợ chồng già và rùa
Tranh 2: Bố mẹ buột dao vào lưng rùa
Tranh 3: Bà con chế giễu rùa
Tranh 4: Rùa xếp cây thành một chỗ
Tranh 5: Rùa trút khỏi mai đưa nhà vua
Tranh 6: Rùa trở thành nhà vua
- Tập tranh của cô+ rối
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định </b>
- Đọc bài thơ "Rì rà"
- Các con ơi cơ có một số tranh vẽ rất
đẹp cơ cho lớp mình xem nhé.
- Cơ mời trẻ lên kẹp tranh trên đây
- Cô mời lần lượt 6 trẻ lên nhận xét
tranh
- Cơ cũng có một câu chuyện mà các
nhân vật trong truyện giống như các
nhân vật trong bức tranh mà các con
vừa xem
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ
lại câu chuyện
- Trong câu chuyện cô vừa kể có những
nhân vật nào?
- Qua câu chuyện cơ vừa kể có những
nhân vật nào?
- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao?
- Theo con con thích đặt tên câu chuyện
là gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên câu chuyện là
"Chàng rùa"
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cũng có nhiều các ngun vật liệu
ở góc tạo hình, bây giờ các con làm các
nhân vật trong truyện mà các con thích
bằng các ngun vật liệu đó nghe
- Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cơ nhận xét (tại nhóm).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua
hoạt động góc làm tiếp
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ngồi thành 6 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 : tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
Giáo án văn học
Truyện: Chàng rùa Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng
ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin,
lễ phép và thương yêu bố mẹ
II. Chuẩn bị
- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn
học, nghe băng, tô màu...)
- Con rùa
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- Sáu tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hố trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ quan sát " Con rùa trong hồ
nước"
- Cơ nhớ có một câu chuyện nói về một
chàng rùa biết giúp đỡ bố mẹ, biến hóa
- Bây giờ các con cùng cơ kể lại câu
chuyện đó nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cơ và trẻ kể chuyện</b></i>
- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa hai vợ chồng
nhà kia hiếm hoi, mãi mới sinh con ai
ngờ lại sinh một chú rùa bé tí teo. Hai
ông bà định vức rùa đi rùa năn nỉ...
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Trẻ quan sát
- Thưa cơ! Đó là câu chuyện " Chàng
rùa"
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trong quá trình kể chuyện và đàm
thoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lời
thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách
nhân vật:
Để diễn tả sự hóm hỉnh của câu
chuyện, giọng rùa phải như thế nào?
Trong câu chuyện em thích nhân vật
nào? con ghét nhân vật nào? Vì sao?
Nếu con là rùa con phải xử sự ra sao?
c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện
<i><b>theo ngôn ngữ của trẻ</b></i>
- Cô chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Lấy rối để kể
- Nhóm 2: Tranh đã tơ màu
- Nhóm 3; Đất nặn
- Nhóm 4: Đóng kịch
- Cơ bao qt đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
<b>3. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch
- Giọng trầm, nhấn mạnh chậm rãi khi
nói với rùa " Bé tí thế này thì làm gì
được"
- Giọng phải trầm, mạnh
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật làm từ nguyên vật liệu
- Trẻ thích thú khi được xem kịch
Giáo án văn học
Bài thơ: Chiếc cầu mới Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ tựa đề bài thơ" Chiếc cầu mới" của tác giả Thái Hoàng Linh
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: hiểu được các cô bác công nhân đã
xây dựng chiếc cầu to, vững chắc, giúp cho tàu xe ô tô qua lại giữa hai bờ sông
- Giáo dục trẻ biết ơn các cô chú công nhân
II. Chuẩn bị
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi" Nào cùng vui"
- Các con nhìn xem cơ có gì đây? ( tranh
vẽ chiếc cầu )
- Người và xe cộ ở bên này sơng muốn
- Thế các con biết ai đã xây dựng những
chiếc cầu bắt qua sông này không?
- Bây giờ các con chú ý nghe cô đọc bài
thơ" Chiếc cầu mới " để biết ai là người
xây cầu nhé
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
Nhờ có chiếc cầu mới bắt qua sơng mà
người và xe cộ qua lại rất thuận tiện.
Người và xe cộ tấp nập mọi người điều
hài lịng về chiếc cầu mới
" Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Cùng cười hớn hở"
Mọi người đều đi qua lại tấp nập, mọi
người đều hài lòng về chiếc cầu mới
" Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Cùng cười hớn hở"
- Mọi người đều khen tài cây xây dựng
của các cô chú công nhân
" Tấm tắc khen ngợi
Công nhân xây dựng"
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
tranh
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Trẻ chơi
- Dạ! Đi bằng thuyền cano, tàu phà,
cầu...
- Dạ ! Những cô chú cơng nhân
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thích thú đọc thơ
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề
là gì?
- Và do ai sáng tác?
- Chiếc cầu mới xây dựng ở đâu?
- Ai đã xây dựng chiếc cầu mới ?
- Thế mọi người có hài lịng về chiếc cầu
mới khơng?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chơi xếp các khối gỗ thành
chiếc cầu( có thể cho bạn gái và tô màu
chiếc cầu)
- Chiếc cầu mới được xây dựng trên
dịng sơng trắng
- Các cơ chú cơng nhân
- Dạ! Rất hài lòng và tầm tắc khen tài
- Trẻ tự do phát biểu
Giáo án văn học
Bài thơ: Chiếc cầu mới Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ bài thơ theo hai phần :
Phần 1: 4 câu đầu : giới thiệu chiếc cầu mới xây dựng trên sơng trắng
Phần 2: phần cịn lại: nói về niềm vui của mọi người trước thành quả lao động
của các cô chú công nhân
- Diễn cảm
Phần 1: Đọc vừa phải, âm điệu nhẹ nhàng
Phần 2: Đọc nhanh hơn, âm điệu vui tươi
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng tư duy của trẻ
- Giáo dục trẻ u q, kính trọng các cơ chú cơng nhân
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1
IV. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Hôm trước cơ cho các con làm quen với bài thơ có
tựa đề gì?
- Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con học thuộc và đọc
thật hay nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc:
Phần 1: Đọc vừa phải, âm điệu nhẹ nhàng
Phần 2: Đọc nhanh hơn, âm điệu vui tươi
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Khi đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về câu, từ cũng
như về sự ngưng nghỉ,diễn cảm
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Tiếng cịi tàu được miêu tả bằng âm thanh nào?
- Thái độ của mọi người khi đi qua cầu như thế nào
- Thế mọi người nói gì khi ngắm chiếc cầu?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chơi xếp các khối gỗ thành chiếc cầu( có
thể cho bạn gái vẽ cầu và tơ màu chiếc cầu)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc, cả lớp, tổ nhóm,
cá nhân
- Bài thơ " Chiếc cầu mới "
của chú Thái Hoàng Linh
" Trên dịng sơng trắng
Cầu mới dựng nên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa"
"Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu"
"Khách ngồi trên tàu
Cùng cười hớn hở"
"Nhìn chiếc cầu dài
Tấm tắc khen tài
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi
Giáo án văn học
Bài thơ : Chú bộ độ hành quân trong mưa Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ
- Trẻ nhớ tựa đề bài thơ
II. Chuẩn bị
- Tranh bài thơ" Chú bộ đội hành quân trong mưa"
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi" Thỏ chị - thỏ
em"
- Trẻ hát bài "Chú bộ đội tập đếm "
- Các con vừa hát bài nói về ai vậy?
- À ! Bài hát này nói về chú bộ đội
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không trực
quan
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm trích dẫn
- Trong bài thơ nói về nỗi khó nhọc của
các chú bộ đội. mặc dù đêm khuya ,
trời tối đen và mưa to nhưng các chú
vẫn đi, đường ra mặt trận còn xa nhưng
các chú vẫn khơng nản lịng
- Cơ diễn giải cho trẻ hiểu từ "lộp bộp"
khi trời mưa to nên các hạt mưa lớn rơi
xuống đụng mặt đường, cây cối hoặc
chạm vào người thì nghe tiếng lộp bộp,
cứ hạt này rơi xuống rồi đến hạt khác
thì nghe tiếng lộp bộp.
- Lần 3: cô đọc diễn cảm + trực quan
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( từng
đoạn, cả bài)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa
đề là gì?
- Trong bài thơ nói về ai và làm gì?
- Chú bộ đội ra mặt trận vất vả như thế
nào?
- Đội hình vịng trịn
- Bài hát nói về chú bộ đội
- Dạ thích
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ( cả lớp tồ
nhóm, cá nhân)
- Dạ chúng con vừa đọc bài thơ" chú bộ
đội hành quân trong mưa"
-Trong bài thơ nói về chú bộ đội đang
hành quân ra mặt trận
- Trẻ đọc lại cả bài
- Các con có yêu chú bộ đội khơng ? Vì
sao?
- À ! Các con biết khơng chú bộ đội
khơng ngại khó, ngại khổ, mặt dù trời
mưa to nắng ngắt các chú vẫn hiên
ngang ra mặt trận bảo vệ tổ quốc.
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Cô và trẻ đọc lại bài thơ hai lần
- Nhận xét và tuyên dương
Giáo án văn học
Bài thơ : Chú bộ độ hành quân trong mưa Tiết 2
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thể hiện được nhịp điệu nhanh, chậm , ngữ điệu
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng
- Giáo dục trẻ biết yêu mến chú bộ đội
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi" đánh đàn"
- Các con ơi cơ nhớ có một bài thơ nói
về chú bộ đội đi trong đêm mưa, trời tối
đen rất khó khăn, vất và đó là bài thơ gì
vậy?
- Hơm nay con sẽ dạy các con học
thuộc và đọc bài thơ đó thật hay nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm có sử dụng
trực quan
- Lưu ý cách đọc: để bài thơ này hay
các con phải lưu ý đọc với giọng điệu
- Ngồi xung quanh cô
- Bài thơ " Chú bộ đội hành quân trong
mưa"
vui tươi , hơi nhanh thể hiện nhịp thơ
dồn dập.
- Ở khổ thơ thứ nhất các con nhớ ngắt
giọng ở các câu:
" Mưa rơi mưa rơi
Áo dù có ướt
Đường ra mặt trận
Cịn dài cịn dài
Vẫn đi vẫn đi
- Lần 2: Cơ đọc diễn cảm không trực
quan
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Bạn nào còn nhớ đọc cho cả lớp cùng
nghe nào ?
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về ai ?
- Trong bài thơ chú bộ đội làm gì?
- Chú bộ đội ra mặt trận vất vả như thế
nào?
- Dù vất vả như vậy chú có ngại khơng?
chú đi như thế nào?
- Các con có u chú bộ đội khơng? Vì
sao?
Lưu ý: Cô gợi cho trẻ liên tưởng nhịp
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- À! Các con thấy khơng nhờ có các
chú bộ đội canh giữ đất nước mà các
con đến trường cùng vui,cùng học với
các bạn. Do vậy các con phải ngoan
ngỗn siêng năng học tập nhất là khơng
được nói chuyện trong lớp
- Trẻ đọ lại bài thơ, tập bước đều theo
chú bộ đội trong bài " chú bộ đội hành
quân trong mưa " (Có thể cho 2-3 trẻ
diễn lại như chú bộ đội )
- Nhận xét và tuyên dương
- 1-2 trẻ
- Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
- Bài thơ chú bộ đội hành quân trong
mưa
- Nói về chú bộ đội
- Chú bộ đội đang hành quân ra mặt
- Chú bộ đội ra trận vất vả:
"Lộp bộp lộp bộp
Đường ra mặt trận
Còn dài còn dài
Chú đi trong đêm"
- Dù vất vả nhưng chú không ngại
" Cho dù mưa rơi
Chú vẫn đi tới
Vẫn đi vẫn đi
Chân dồn dập bước"
- Dạ có. Vì chú khơng ngại khó ngại
khổ chú là những người bảo vệ tổ quốc
Giáo án văn học
Bài thơ: Chú bò tìm bạn Tiết 1
I. Mục đích u cầu
- Nhớ tựa đề bài thơ" Chú bị tìm bạn" của tác giả Phạm Hổ
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Chú bị ra sơng uống nước thấy bóng
mình dưới sơng tưởng một chú bị khác đang cười với mình. Khi nước động
khơng cịn thấy chú bị đâu nữa chú vội tìm bạn.
- Giáo dục trẻ tinh thần đồn kết, q trọng tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi " Nào cùng vui"
- Cơ treo ảnh bị lên và hỏi :
Các con có biết đây là con gì khơng?
Con thấy chú bị đang làm gì?
- À! Chỉ có một con thơi đây là bóng
của chú bị. Cơ cũng có một bài thơ viết
về chú bị của chú Phạm Hổ đó là bài
thơ "Chú bị tìm bạn ". Bây giớ các con
chú ý lắng nghe nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
Bị ra sơng uống nước thấy bóng mình
dưới nước.Bị tưởng bạn đến chơi với
mình
Mặt nước động, bị khơng thấy bóng
mình nữa. Chú bị tưởng bạn mình đã
bỏ đi nên " Ậm bị ...tìm gọi mãi"
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ,
tên tác giả
- Trẻ chơi
- Đây là con bị
- Bị đang uống nước
- Có 1 con bị
- Trẻ chú ý lắng nghe
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa
đề là gì?
- Và do ai sáng tác?
- Bài thơ viết về ai, làm gì?
- Khi uống nước chú gặp ai chú làm gì?
- Sau khi chào thì chú gặp điều gì?
- Các con thấy chú bị này rất dễ thương
và q trọng tình cảm bạn bè. Do vậy
các con phải như thế nào?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ bắt chước tiếng con vật
- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ " Chú
bị tìm bạn"
- Bài thơ do chú Phạm Hổ sáng tác
- Bài thơ nói chú bị đi uống nước
- Khi uống nước chú thấy bóng mình và
chào bạn
- Bóng chú bị tan biến. Chú vội đi tìm
bạn
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Giáo án văn học
Bài thơ: Chú bị tìm bạn Tiết 2
I. Mục đích u cầu
- Trẻ ghi nhớ bài thơ theo hai phần:
Phần 1: 6 câu đầu : giới thiệu chú bò
Phần 2: 6 câu cịn lại: chú bị tìm bạn
- Diễn cảm:
Phần 1: tự nhiên vui vẻ, phấn khởi
Phần 2: ngạc nhiên, nhanh hơn
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, quý trọng tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị
-Tranh vẽ
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Hôm trước cô đã dạy cho các con đã
làm quen với 1 bài thơ gì có câu " Ậm
bị ... tìm gọi mãi"
- Hôm nay cô sẽ dạy các con học thuộc
và đọc bài thơ ấy thật hay nha.
<b>2. Tiến hành</b>
<b>a .Cô đọc bài thơ</b>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử
chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc:
Phần 1: tự nhiên vui vẻ, phấn khởi
Phần 2: ngạc nhiên, nhanh hơn
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
<b>b. Trẻ đọc bài thơ</b>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Khi đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về
câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn
cảm
<b>c. Đàm thoại</b>
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai
sáng tác ?
- Bài thơ nói về ai? Làm gì?
- Bị rất thích có bạn. Việc làm nào của
bị cho bé biết điều đó.
- Câu thơ nào cho chúng ta biết bóng
của bị khơng cịn trên mặt nước?
- Khơng thấy bóng mình , chú đã làm
gì? Có thái độ ra sao?
<b>d. Kết thúc</b>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chơi trò chơi "bắt chước tạo
dáng"
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc: cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
- Bài thơ "Chú bị tìm bạn" của chú
Phạm Hổ
" Mặt trời rúc bụi tre
...
Bị ra sơng uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bị chào kìa anh bạn
Lại gặp anh ở đây"
" Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bị cười tt miệng
Bóng bị chợt tan biến"
" Bị tưởng bạn đi đâu
Cứ ngối trước nhìn sau
Ậm bị ..tìm gọi mãi"
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi
Giáo án văn học
- Giúp trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện
- Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( diễn tiến hành động) Thơng qua đó
giúp trẻ hiểu sơ bộ nội dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ biết dũng cảm mạnh dạn, tự tin trong lời nói
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện chú dê đen, giải thích một số từ khó
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Hát bài " Ta đi vào rừng xanh"
- Trong rừng xanh có rất nhiều con thú,
có thú dữ: sói, hổ.. và các con thú hiền
như dê, nai... Cơ biết có một câu
chuyện nói về một con chó sói hung
ác.Đó là câu chuyện về " Chú dê đen".
Các con cùng lắng nghe nhé.
<b>2. Tiến hành</b>
- Lần 1: Cô kể không sử dụng tranh
- Lần 2: Cơ kể có tranh
- Lần 3: Trích dẫn, diễn giải
Đoạn 1: Dê trắng là một chú dê nhút
nhát, khơng tự tin và bị con sói ăn
thịt( từ đầu . . ăn thịt dê trắng)
Đoạn 3: Dê đen là một chú dê dũng
cảm tự tin và đưởi được sói( tiếp
tục ...đến hết)
- Sau mỗi lần kể cô hỏi trẻ tên truyện
<b>3. Đàm thoại</b>
- Dê trắng đi vào rừng để làm gì?
- Vì sao dê trắng bị chó sói ăn thịt?
- Tiếp theo dê đen cũng đi vào rừng
kiếm lá non để ăn và nước suối để
uống. Thế rồi dê đen gặp ai?
- Dê đen thấy chó sói nhưng đã tỏ ra
như thế nào?
- À! Đúng rồi ! Vì sự dũng cảm gan dạ
tự tin ở chính mình mà chú dê đen đã
- Trẻ đi và ngồi vòng tròn
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Đi tìm lá non để ăn và nước suối để
uống
- Vì dê trắng nhút nhát, run sợ
- Gặp chó sói
đuổi được con sói hung ác vào rừng đó
con.
- Thế trong câu chuyện này con thích
<b>4. Củng cố</b>
- Cơ kể tóm tắc câu chuyện: Dê trắng
nhút nhát quá vừa nghe chó sói quát nạt
đã sợ chết khiếp nên dê trắng bị chó sói
ăn thịt . Cịn dê đen thì thơng minh và
dũng cảm nên chó sói phải sợ chạy vào
rừng
- Các con thấy khơng: Vì sự nhút nhát
sợ sệt mà dê trắng đã bị chó sói ăn thịt.
Do vậy các con khơng những phải
ngoan ngỗn vâng lời cơ mà cịn phải
ln chú ý trong giờ học cũng như
chơi, để có thể mạnh dạn tự tin giơ tay
phát biểu trả lời câu hỏi của cô.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
<b>Giáo án văn học </b>
<b>Câu chuyện: chú dê đen Tiết 2</b>
I. Mục đích yêu cầu
- Gợi cho trẻ nhớ tên truyện và tên nhân vật trong truyện " Chú dê đen"
- Giúp trẻ hiểu nội dung truyện một cách tron vẹn, đi sâu vào phân tích nhân
vật
- Giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật
- Phát triển ngơn ngữ, trí nhớ
- Giáo dục trẻ biết can đảm tự tin không nhút nhát run sợ trước người khác
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
- Trò chơi "Bác thợ săn"
- Có một câu truyện mà cơ đã kể cho
các con nghe về hai chú dê : chú dê
trắng nhút nhát run sợ nên bị chó sói ăn
thịt , cịn dê đen dũng cảm nên đã đuổi
được chó sói. Đó là câu chuyện gì vậy
các con
- À! Đúng rồi bây giờ cô kể lại cho các
con nghe nha
<b>2. Tiến hành</b>
- Lần 1: cô kể không tranh
- Sau mỗi lần kể cô hỏi tên truyện và
tên nhân vật
<b>3. Đàm thoại</b>
- Khi dê trắng đi vào rừng bất chợt có
con gì đi tới ?
- Chó sói qt dê trắng như thế nào?
- Dê trắng trả lời ra sao?
- Dê đen vào rừng để làm gì?
- Khi dê đen gặp chó sói, chó sói đã hỏi
dê đen như thế nào?
- Dê đen trả lời sói ra sao?
- Chó sói tỏ ra như thế nào khi dê đen
trả lời một cách tự tin và mạnh dạn?
- Con yêu nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?
- Nếu con là dê trắng con sẽ làm gì khi
gặp sói?
<b>4. Củng cố</b>
- Cơ làm động tác của dê trắng, chó sói,
dê đen và trẻ đốn xem đó là nhân vật
nào.
<b>5. Kết thúc </b>
- Nhận xét và tuyên dương
- Trẻ thích thú khi chơi
- Thưa cơ! Đó là câu truyện "chú dê
đen"
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Con chó sói
- Chó sói quát dê trắng" Dê kia mày đi
đâu?"
- Dê trắng trả lời một cách run sợ nhút
nhát:" Tôi đi tìm lá non để ăn và nước
suối để uống "
- Đi tìm lá non và nước suối để uống
- Chó sói quát dê đen:" Dê kia mày đi
đâu ?"
- Tao đi tìm đứa nào hay gây sự đây.
- Chó sói tỏ ra sợ sệt và chạy thẳng vào
rừng.
- Con yêu dê đen vì dê đen dũng cảm
không nhút nhát
- Con sẽ không nhút nhát run sợ mà con
bắt chước chú dê đen
- Trẻ đoán được nhân vật khi cô làm
động tác
Giáo án văn học
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nội dung câu chuyện một cách chọn
vẹn
- Trẻ nắm được tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật
- Trẻ nắm được diễn tiến của câu chuyện
- Tiếp tục giáo dục rèn luyện cho trẻ những đức tính ở tiết 1,2
II. Chuẩn bị
- Tranh
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Cho trẻ vào ghế và hát :" Ta đi vào
rừng xanh"
- Cơ nói lời nhân vật " Chân tơi có
móng"
- Lời nhân vật nào vậy con
- Câu chuyện có tựa đề gì?
<b>2. Tiến hành</b>
<b>a. Cơ kể lại chuyện</b>
- Cơ kể có sử dụng trực quan
<b>b.Đàm thoại</b>
- Cơ kể giọng của dê trắng như thế nào?
- Giọng dê đen thì sao?
- Giọng chó sói lúc đầu đối với dê trắng
như thế nào?
- Khi gặp dê đen giọng chó sói lúc đầu
như thế nào, lúc sau thì sao?
<b>c. Dạy trẻ kể lại câu chuyện</b>
- Dê trắng nhút nhát run sợ khi gặp sói
nên bị chó sói ăn thịt. Bạn nào hãy kể
cho cơ nghe đoạn nào nói lên điều đó.?
- Dê đen là người mạnh dạn, dũng cảm
- Ai có thể kể cho cơ nghe đoạn chuyện
này?
- Dê trắng và dê đen con thích ai nhất?
Vì sao?
- Tại sao con khơng thích dê trắng ?
- Dê trắng.
- Câu chuyện có tựa đề " Chú dê đen"
- Trẻ nhẩm theo cô
- Run sợ, yếu ớt, ngắt quảng
- Bình tĩnh, đanh thép
- Quát nạt dê trắng
- Lúc đầu: Quát nạt dê đen.Lúc sau : Lo
lắng, ngần ngừ, sợ sệt
- Trẻ kể( 3 trẻ)
- Trẻ kể( 3-4 trẻ)
- Con thích dê đen vì dê đen dũng cảm,
- Nếu con là dê trắng con làm gì để
đuổi được chó sói?
- Mời một trẻ khác lên kể lại tồn bộ
câu chuyện?
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ có thể cho trẻ đóng kịch: 1 trẻ
đóng vai dê đen và một vai dê đen và
một vai chó sói, cơ giáo dẫn truyện để
cùng kể lại truyện.
Giáo án văn học
Bài thơ: Hai anh em Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( tên nhân vật, diễn biến, hành động)
thơng qua đó trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện
- Giáo dục trẻ biết mạnh dạn không nhút nhát, chăm chỉ
III. Chuẩn bị
- Tranh chuyện " Hai anh em"
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định</b>
- Cho trẻ chơi trị chơi "Em bé"
- Các con lắng nghe cơ đọc câu tục ngữ:
" Lường biếng ai thiết "
"Siêng việc ai cũng mời chào"
<b>2. Tiến hành</b>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện có tựa đề gì?
- Lần 2: Đọc diễn cảm + tranh
- Lần 3: Cô đọc trích dẫn nội dung
+ Người anh chăm chỉ chịu khó. Thể
hiện ở các chi tiết : gặt lúa, hái bơng
giúp mọi người, tưới chăm sóc bí ngơ
giúp ơng cụ già. Vì vậy anh được mọi
người thưởng công nhiều vàng bạc châu
báu
+ Người em lười biếng thể hiện: Không
chịu hái bông, gặt lúa, chăm sóc cây. Vì
vậy người em bị trừng phạt nghèo đói
rách rưới
- Tình cảm thương u người em của
người anh:" Chờ mãi không thấy em
về"
<b>3. Đàm thoại</b>
- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?
- Người anh là người như thế nào?
- Người em có chăm chỉ như người anh
không?
- Ai cứu người em khỏi chết đói
- Trong câu chuyện này con thích ai
nhất ? Tại sao?
<b>4. Củng cố</b>
- Cô củng cố lại nội dung cho trẻ
nắm( kể một lần tóm tắt)
<b>5. Kết thúc</b>
Nhận xét và tuyên dương
- Câu chuyện có tựa đề " Hai anh em"
- Người anh, người em, ông già, người
gặt lúa, hái bông
- Người anh là siêng năng chăm chỉ,
biết giúp đỡ người khác.
- Người em lường biếng, không biết
giúp đỡ người khác
- Người anh
-...
Giáo án văn học
Bài thơ: Hai anh em Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ hiểu nội dung chuyện một cách trọn vẹn, đàm thoại như đi sâu vào
phân tích nhân vật, giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy
- Giáo dụ trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ như người anh
II. Chuẩn bị
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa
- Hôm trước cô đã kể cho các con nghe
chuyện gì mà có hai anh em, người anh
thì siêng năng cịn người em thì làm
biếng
<b>2. Tiến hành</b>
- Lần 1: cơ đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
<b>3. Đàm thoại</b>
- Trong câu chuyện cô vừa kể có những
nhân vật nào?
- Người anh nói gì với người em?
- Người anh chăm chỉ như thế nào?
- Vì sao con biết người em lười biếng
- Mọi người nói gì với người em?
- Người anh thương người em như thế
nào?
- Trong câu chuyện con yêu ai nhất?
- Muốn được chăm chỉ siêng năng,
được mọi người yêu mến thì phải làm
gì?
<b>4.Kết thúc </b>
- Cơ làm động tác để trẻ đốn tên nhân
vật và đang làm gì?
- Nhận xét và tuyên dương
- Đội hình chữ U
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Người anh, người em, ông già, những
người gặt lúa hái bông
- Trẻ nhớ và trả lời được các câu hỏi
của cô
- Muốn được chăm chỉ, siêng năn, mọi
người yêu mến thì con phải bắt chước
người anh..
- Trẻ đoán được
Giáo án văn học
Bài thơ: Hai anh em Tiết 3
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ lại từng lời đối thoại của nhân vật và trẻ biết đóng kịch bằng cách thể
hiện các lời nói và hành động của nhân vật
- Phong cảnh phù hợp với nội dung chuyện
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi "Bắp cải xanh"
<b>2. Tiến hành</b>
- Gợi nhớ lại câu chuyện
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không
tranh( chú ý động tác giọng nói và hành
động của từng nhân vật )
- Tham gia đóng kịch
- Cơ giới hiệu chương trình
- Chọn trẻ đóng kịch với vai phù hợp
- Khi giới thiệu đến vai nào thì trẻ đó đi
lên nhận trang phục của mình
- Câu chuyện " Hai anh em " bắt đầu:
+ Cô: " Ngày xưa...bảo"
+ Người anh: " Em ạ ...gặp nhau"
+ Cụ già: " Ta có ..sống nó"
+ Người anh:" Người anh...nói với anh"
+ Cụ già: " Con ...to nhất "
+ Cô: "Người anh ...quay về "
+ "Khơng cịn..." người em đáp
+ Cô: " Những .. mắng lười biếng"
+ Cô: "Đi ... em đáp"
+ Cụ già:" Đồ lười"
+ Cô: " Anh ta...anh bảo"
+ Người anh: " Tại...mọi người"
+ Cô: " Nghe nói ...sung sướng"
<b>3. Kết thúc</b>
Nhận xét - tuyên dương
-Trẻ chơi
- Trẻ kể cùng cô
- Chú ý kịch
- Trẻ lên nhận trang phục và chào khán
giả
- Vừa nói vừa chỉ vườn bí
- Người anh tưới bí
- Chọn bí
- Bước ra khỏi vườn và trở về
- Người em nói và sua tay
- Chỉ tay vào người em
- Đỡ em dậy và cho uống nước
- Vui vẻ đắt em về
Giáo án văn học
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ
- Nhớ tựa đề bài thơ " Hoa cúc vàng " của tác giả Nguyễn Văn Chương
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Mùa xuân có hoa nở nhiều
- Nghe và tưởng tượng được sự ví von của bài thơ về nắng, trời, cây và hoa cúc
- Giáo cụ trẻ biết yêu quý hoa và chăm sóc hoa
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ các mùa và trò chuyện với trẻ về các mùa, đặc điểm của từng mùa
trong năm
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ xem tranh và đoán mùa trong
năm: À qua bức tranh mùa xuân các con
đặt tên cho bức tranh này là gì? Vì sao?
- Cịn cơ sẽ đặt tên cho bức tranh là "
Hoa cúc vàng " vì mùa xn đến có rất
nhiều hoa đua sắc trong đó có hoa cúc.
Hơm nay cơ sẽ đọc bài thơ " Hoa cúc
vàng" của tác giả Nguyễn Văn Chương
cho các con nghe.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
"Nắng đi đâu miết" Vì mùa đơng
khơng có nắng.
"Trời đắp chăn bơng" Vì mùa đơng có
nhiều mây, lạnh
"Cây chịu rét" Vì mùa đơng cây
thường bị rụng lá
" Cúc gom nắng vàng" Hoa cúc màu
vàng như nắng được gom vào.
- Có hoa cúc vàng là báo hiệu mùa xuân
đến, mang hạnh phúc cho mọi người
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài
thơ + tranh
- Đội hình chữ U
- Dạ thưa! Cái chén.
- Dạ thưa! Cái bát..
- Trang trí bơng hoa
- Cho trẻ thảo luận
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Sau mỗi lần hỏi lại tên bài thơ, tên tác
giả.
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ( lớp ,
tổ ,nhóm , cá nhân)
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ các con có thấy nắng
- Vì sao con biết?
- Cịn trời thì sao?
- Thế cây phải chịu cái gì?
- Cịn hoa cúc đã gom ai vào với mình?
- Hoa nở đem đến cho con người điều
gì?
- Các con thấy hoa cúc có đẹp khơng?
- Để có nhiều hoa đẹp mình phải làm
gì?
- Các con đọc bài thơ cùng cô nhé.
<b>3. Kết thúc</b>
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
giả, tên các loài hoa.
- Giáo dục: Mùa xuân hoa nở, khí trời
ấm áp, mọi người mặc áo mới đi chơi
xuân rất vui và khi đi chợ hoa các con
không được ngắt hoa. Nếu các con thấy
bạn nào ngắt hoa thì các con chạy đến
nói:" Bạn ơi đừng ngắt hoa! Bạn ngắt
hoa là hoa buồn, hoa buốn lắm, hoa đau
lắm!"
- Nhận xét - tuyên dương
- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ của tác
giả Thanh Hoà
- Thưa cô! Ba mẹ.
- Các bát được làm ra từ nhà máu Bát
Tràng
- Các bát của cha mẹ mang về có trang
trí bằng cành hoa cúc
- Trẻ có kỹ năng nặn cái chén.
Giáo án văn học
Bài thơ: Hoa cúc vàng Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo
Trẻ ngắt nhịp 2/2
câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng giọng vui và nhanh hơn
- Biết nhấn mạnh lên giọng các từ : ơi, nắng ít, gom, nở bung, vàng rực, ấm vui.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ
- Như tiết 1
- Hoa cúc thật
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ chơi " Hoa nở hoa tàn"
- Hôm trước cô và các con đã làm quen
với một bài thơ miêu tả về quá trình của
mùa xuân đến và hoa cúc nở. Thế bé có
nhớ tựa đề của bài thơ là gì khơng?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con học
thuộc và đọc bài thơ đó thật hay nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
cử chỉ điệu bộ + trẻ lên tặng hoa cho cô.
Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này hay
các con phải chú ý: cứ đọc 2 tiếng nghỉ
một chút rồi đọc 2 tiếng nữa.
"Suốt cả/ mùa đông"
"Nắng đi/ đâu miết"
4 câu đầu đọc chậm rãi
4 câu tiếp đọc với giọng bình thường
8 câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng
giọng vui nhanh hơn
- Biết nhấn mạnh, lên giọng ở các từ: ơi,
nắng ít, gom, nở bung, rực vàng, ấm vui
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm +cử chỉ điệu
bộ
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Khi trẻ đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về
- Trẻ thích thú khi chơi
- Bài thơ có tựa đề là " Hoa cúc vàng"
của Nguyễn Văn Chương
- Lần 1: 4 câu đầu (cả lớp)
- Lần 2: 4 câu đầu (cả lớp)
- Lần 3: 8 câu cuối(cả lớp)
- Lần 4: tổ nhóm, cá nhân
- Bài thơ " Hoa cúc vàng" của Nguyễn
- Dạ không
câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn
cảm
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?
Do ai sáng tác?
- Cơ đố các con mùa xn có nắng
không?
- Qua câu thơ nào mà con biết?
- Mùa đơng có nhiều mây nên trời lạnh
và trời đã làm gì?
- À ! Trời lạnh nên trời lấy chăn đắp
cho ấp
- Thế cịn cây vì sao cây lại chịu rét?
- Hoa cúc nở vào mùa nào?
- Các con thấy mùa xuân như thế nào?
- Bài thơ tả hoa cúc như thế nào?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Hỏi trẻ bài thơ tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ đọc lại bài thơ
- Nhận xét - tun dương
-" Trời đắp chăn bơng"
-Vì mùa đơng cây trụi lá
- Hoa cúc nở vào mùa xuân
- Thưa cô! Mùa xuân đẹp có nắng đâm
chồi nảy lộc
" Đầy sân nắng vàng..
Cúc gom nắng vàng...
Nở bung thành hoa..
Rực vàng hoa cúc.."
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Giáo án văn học
Bài thơ: Làm anh Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ
- Nhớ tựa tựa đề " Làm anh"
- Nhận biết được nhịp 2/2
- Cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người
anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Nghe và hiểu được nội dung
- Biết trả lời câu hỏi và nói chọn câu
<i><b>3. Phát triển</b></i>
- Ngôn ngữ:
+ Từ khó: người lớn, dỗ dành
hơn, nhường em luôn, yêu em bé.."
- Phát triển sự chú ý tưởng tượng và tư duy
<i><b>4. Giáo dục</b></i>
- Trẻ cảm nhận được giá trị thẩm mỹ của bài thơ
- Thông qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ
II. Phương pháp chủ đạo
- Đọc diễn cảm + đàm thoại
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ và sự kết hợp của cơ, trẻ diễn lại tình huống trong bài
- Ghế ngồi cho cô và trẻ
- Giá để tranh
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi" Đập bàn tay"
<b>2. Giới thiệu</b>
- Đàm thoại trao đổi cùng trẻ
- Nhà các con có em bé khơng?
- Em trai hay em gái?
- Thế các con có u em bé của mình
không?
- Các con yêu em như thế nào?
- Con đã làm gì cho em ?
- Muốn được em bé yêu mình phải làm
gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về
tranh vẽ
+ Các con có thấy gì trong bức tranh
này?
+ Anh có u em của mình khơng?
+ Tại sao con biết?
- Cơ cũng có một bài thơ rất hay cũng
nói về tình cảm u thương của anh
dành cho em mình. Bài thơ đó là bài thơ
"Làm anh" của Phan Thị Thanh Nhàn.
- Đội hình chữ U
- Dựa vào trẻ có cơ đàm thoại tiếp
- Trẻ đàm thoại
- Thưa có
- Ru em ngủ, cho em ăn..
- Con chơi với em
- Thương em, chiều em..
- Anh đã cho em đồ chơi
- Thưa có
- Tại vì con thấy anh khơng những dỗ
dành em mà còn nhường nhịn em nữa
Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha
<b>3. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn,
chuyển tải nội dung + giáo dục
- Làm anh phải biết dỗ dành khi em bé
khóc, nâng dậy khi em bé ngã, chia quà
bánh cho em, nhường đồ chơi cho em
- Làm anh như vậy là rất khó, nhưng
nếu u em thì phải làm được
- Cơ giải thích" Người lớn" trong bài
thơ: Ý nói làm anh làm chị phải nhường
nhịn em, dỗ dành em
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm + cho trẻ diễn
lại
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Anh phải làm gì khi em bé khóc?
- Khi em bé ngã?
- Anh có quà bánh và đồ chơi?
- Nếu con là anh chị thì con phải làm gì
- Làm anh có khó khơng?
- Các con có yêu thương em bé không?
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ
- Hỏi tên bài thơ, tác giả của bài thơ
- Cô đọc cho các bé nghe về một số câu
tục ngữ về tình anh em:
" Anh em như thể tay chân
Lá lành đùm bọc giở hay đở đần
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà mà thôi"
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Chiều nay
sau khi ở trường về các con hãy làm
một việc gì đó giúp em. Ngày mai lên
lớp kể lại cho cô và cả lớp nghe nha.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp, tổ nhóm, bạn trai, nhóm bạn
gái, cá nhân
- Anh phải dỗ dành
- Nâng em lên
- Nhường cho em chơi, ăn
- Nếu con là anh chị con sẽ chơi với em
- Dạ không
Giáo án văn học
Bài thơ: Làm anh Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo ba đoạn:
+ Biết ngắt nhịp 2/2
+ Đọc diễn cảm:
- 4 câu đầu: đọc vui tươi hóm hỉnh, nhấn mạnh các từ " Làm anh, người lớn"
- 8 câu tiếp theo: Đọc chậm và nhấn mạnh các câu" Phải dỗ dành, nâng dịu
dàng, chia em phần hơn, nhường em luôn"
- 2 câu cuối: đọc chậm rãi, vui và nhấn mạnh vào từ "yêu em bé"
II. Chuẩn bị
- Tranh
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định- giới thiệu</b>
- Cùng nhau hát bài " Ta hát to.. U"
" Làm anh thật khó
Phải đâu chuyện đùa
Với em bé gái
Phải người lớn cơ"
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- À đúng rồi hơm nay cô sẽ cho các con
học thuộc và đọc thật hay bài thơ này
nha. Các con có thích không?
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Cô đọc cử chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này
hay các con phải chú ý đọc chậm rãi và
đọc theo nhịp 2/2 thì nghe nó hay hơn
"Làm anh/ thật khó"
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Đội hình chữ U
- Dạ thưa cơ! Đó là bài thơ "Làm anh"
của Phan Thị Thanh Nhàn
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Làm anh trong bài thơ như thế nào?
- Các con thấy khơng làm anh thì phải
dỗ dành khi em khóc, nâng dậy khi em
ngã, chia quà bánh và nhường đồ chơi
cho em. Còn các con, con phải làm gì
cho em ?
- Làm anh như vậy thì rất khó nhưng
nếu u em thì sẽ làm được.
<i><b>d. Kết thúc</b></i>
- Củng cố: " Hỏi tên bài thơ, tác giả và
nội dung bài thơ
- Cho trẻ đọc lại bài thơ(2-3 lần)
- Nhận xét, tuyên dương
- Bài thơ" Làm anh"
- "Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Cũng nhường em ln"
- Con cho em ăn bánh, ngủ với em, ru
em ngủ, chơi với em, không đánh em
Giáo án văn học
Bài thơ : Mèo con đi học Tiết 1
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ cảm nhận và hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ hiểu một số từ "cỏn con", "chang chang"
- Giáo dục trẻ đi ra nắng phải đội mũ, đi học phải mang theo cặp đựng quần
áo, sách vỡ, bút
2. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ : Mèo con đi học ngoài nắng
Mèo cầm ổ bánh mì và một cây bút chì.
- Mơ hình : về bài thơ.
- Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm
- Cho trẻ làm quen một số từ "cỏn con", "chang chang"
3. Tiến hành :
<b>Hoạt động của Cô</b> <b>Hoạt động của Cháu</b>
<b>1. Ổn định + Giới thiệu :</b>
Chuột kinh, chuột sợ"
- À đúng rồi! Đó là con mèo, cơ cũng
có một bài thơ nói về một con mèo đi
học nhưng muốn biết con mèo đi học
như thế nào? Các con hãy chú ý lắng
nghe cô đọc bài thơ "Mèo con đi học"
<b>2. Tiến hành :</b>
<b> </b><i><b>a. Cô đọc thơ :</b></i>
- Lần 1 : Cô đọc diễn cảm bài thơ +
cử chỉ điệu bộ
- Lần 2 : Đọc kết hợp tranh minh
họa cơ diễn và đọc trích dẫn ở bài thơ
tác giả đã tả cảnh mèo con đi học giữa
lúc trời nắng gắt (nắng chang chang)
nhưng lại không mang theo thứ gì cả.
Nhưng ở hai câu cuối mèo con lại mang
một ổ bánh mì để ăn và một cây bút
chì.
- Lần 3 : Cơ đọc cả bài + mơ hình
b. Trẻ đọc thơ :
- Cả lớp cùng đọc theo cô, chú ý
nhịp điệu, vần của bài thơ.
c. Đàm thoại :
- Các con vừa đọc xong bài thơ có
tựa đề là gì?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Mèo con đã đi đâu cả lớp?
- Mèo con đã mang những thứ gì để
đi học?
- Theo con, mèo con cịn thiếu đồ
dùng gì khi đi học nè?
- Con nghĩ gì về mèo con qua bài
thơ này?
- Mèo con trong bài thơ này cũng
có những nét ngộ nghĩnh và đáng yêu
lắm chứ các con. Thế những câu thơ
nào nói lên nét đáng yêu của mèo con
nè?
- Bây giờ cô và các con cùng đọc
lại bài thơ này nha!
<b>3. Kết thúc :</b>
- Củng cố :
- Con mèo
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ
- Mèo con đi học
- Chú mèo
- Đi học
- Trẻ kể
- Trẻ đọc thơ :
"Chỉ mang một cây bút chì và mang
một mẫu bánh mì con"
+ Cho trẻ ra sân dùng phấn vẽ con
Giáo án văn học
Bài thơ : Mèo con đi học Tiết 2
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ ghi nhớ (thuộc) và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Biết ngắt nhịp 2/2/2.
+ Đọc nhấn mạnh vào các từ "chang chang", "cỏn con"
+ Giọng đọc thể hiện sự ngộ nghĩnh, vui vui.
- Phát triển ở trẻ trí tưởng tượng với các hình ảnh có trong bài thơ.
- Giáo dục trẻ phải luôn đội mũ khi đi nắng và đi học phải chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng.
2. Chuẩn bị :
Mơ hình minh họa cho bài thơ.
3. Tiến hành :
<b>Hoạt động của Cô</b> <b>Hoạt động của Cháu</b>
<b>1. Ổn định + Giới thiệu :</b>
- Cho trẻ hát bài " Meo Meo"
- Hôm trước cô và các con đã làm
<b>2. Tiến hành :</b>
<b> </b><i><b> a. Cô đọc thơ :</b></i>
+ Lần 1 : Cô đọc trọn vẹn, diễn cảm
khơng dùng mơ hình.
=> Lưu ý cách đọc : Muốn đọc bài thơ
hay các bé kéo dài ở các chữ : trời nắng
chang chang, cỏn con.... Đọc hơi lém
lỉnh ở các chữ : mẫu bánh mì, cây bút
chì ...
+ Lần 2 : Cơ đọc diễn cảm + mơ
hình
b. Trẻ đọc thơ :
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nghe và đọc nhẩm theo cô.
- Trẻ đọc hai câu đầu :
+ Bạn nào cho cô biết câu thơ nào
miêu tả mèo con đi học giữa trưa
nắng ?
+ Thế mèo con đã mang gì khi đi
học?
c. Đàm thoại :
+ Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề
là gì?
+ Trong bài thơ có nhân vật nào?
+ Bài thơ này có kể về những nét
đáng yêu, ngây ngô của mèo con. Vậy
khi đọc mình phải đọc như thế nào?
+ À đúng rồi! Các con phải đọc vừa
kéo dài ở một số từ "trời nắng chan
chang", "mẫu bánh mì cỏn con", "cây
bút chì",... để mọi người thấy được nét
ngộ nghĩnh của mèo con nhé!
+ Qua bài thơ này con thấy mèo
con như thế nào?
+ Cịn con, con có như mèo khơng?
Con sẽ làm gì khi đi học?
<b>3. Kết thúc :</b>
- Cho trẻ đọc và làm : chú mèo, ổ
bánh mì, cây bút chì ...
- Nhận xét + tuyên dương
- Trẻ đọc hai câu cuối :
"Chỉ mang một cây bút chì
Và mang một mẫu bánh mì con"
- Bài thơ "Mèo con đi học"
- Thưa cô là mèo con
- Thưa cô vừa đọc vừa kéo dài
- Mèo lười biếng
- Trẻ tự do phát biểu
Giáo án văn học
Bài thơ: Mèo đi câu cá Tiết 1
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
- Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu và nhớ được nội dung bài thơ
- Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ có cảm xúc khi nghe
- Phát triển trí nhớ, tư duy, tưởng tượng
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh minh họa câu chuyện
- Đàn
<b>III. Hướng dẫn</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Nghe đàn hát bài" Thương con mèo"
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- À! Đúng rồi! Hơm nay cơ sẽ dạy cho
các con về hai anh em mèo trắng rất
lười biếng đó lá bài " Mèo đi câu cá"
của tác giả Thái Hồng Linh
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cơ đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Đọc diễn cảm toàn bài thơ + cử
chỉ điệu bộ
- Đàm thoại:
Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
Trong bài thơ gồm có những nhân vật
nào?
Bài thơ nói về điều gì?
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ +
tranh ( diễn giả và trích dẫn)
4 câu đầu : nói về việc hai anh em mèo
trắng đi câu cá và mỗi người chọn cho
mình một chỗ ngồi.
6 câu tiếp: nói về cảnh mèo anh lười
biếng muống ngủ không muốn đi câu
cá và ỷ lại đã có em câu
8 câu tiếp; miêu tả trạng thái hứng hở
muốn được vui đùa cùng các bạn nên
mèo em cũng không câu cá và ỷ lại đã
có anh câu
4 câu tiếp :nói về sự hối hả của hai anh
em
4 câu cuối nói về sự thất vọng của hai
anh em mèo và hối hận
<i><b>b. Trẻ đọc bài thơ</b></i>
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ
- Đội hình chữ U
- Thưa cơ " Con mèo"
- " Mèo đi câu cá" của tác giả Thái
Hồng Linh
- Trong bài thơ gồm có hai anh em mèo
trắng và những chú Thỏ
- Bài thơ nói về hai anh em mèo trắng
đi câu cá nhưng vì lười biếng nên
khơng có cá ăn
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ( cả lớp,
nhóm, tổ, cá nhân)
- Bài thơ có tựa đề " Mèo đi câu cá" của
tác giả Thái Hồng Linh
- Nói về anh em mèo trắng
- Anh em mèo trắng đã đi câu
<i><b>c. Đàm thoại</b></i>
- Bài thơ có tựa đề gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Anh em mèo trắng đã đi đâu?
- Mèo anh ngồi chỗ nào, cịn mèo em
thì ngồi ở đâu?
- Mèo anh và mèo em có ngồi câu cá
- Cuối cùng thì hai anh em có cá ăn
khơng? Vì sao?
- Qua bài thơ này các con phải biết
siêng năng không được ỷ lại vào người
khác
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ lần nữa.
<b>3. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
cái
- Dạ không
- Hai anh em mèo khơng có cá ăn bởi vì
ỷ lại người khác
Giáo án văn học
Bài thơ: Mèo đi câu cá Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ hiểu và nhớ nội dung bài thơ
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ
- Trẻ biết ngắt nhịp 2/2 khi đọc thơ
Anh em/ mèo trắng
Vác giỏ/ đi câu
Em ngồi/ bờ ao
Anh ra/ sông cái
- Đọc diễn cảm và nhấn mạnh một số câu
Hiu hiu gió thổi
Buồn ngủ q chừng
Ngủ ln một giấc
Đã có em rồi
Vui quá là vui
- Trẻ có kỹ năng đóng kịch
- Trẻ có cảm xúc khi nghe, đọc cũng như đóng kịch
- Phát triển trí nhớ, tư duy, tưởng tượng
II. Chuẩn bị
- Mơ hình
- Đàn
- Đồ dùng để đóng kịch: Mũ thỏ, mũ mèo, giỏ cần câu...
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu</b>
- Trẻ đàn hát "vì sao con mèo rửa mặt"
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
À! Đúng rồi! Đó là con mèo. Thế bạn
nào cịn nhớ cơ đã dạy cho các con bài
thơ nào nói về hai anh em mèo vì lười
biếng ỷ lại nên khơng có cá ăn nè!
À! Qua bài thơ tác giả muống dạy
chúng ta đừng ham chơi, lười biếng, ỷ
lại vào người khác như anh em mèo
trắng.
Ví dụ: Khi ăn cơm xong phải biết cầm
chén cầm ghế cất đi chứ khơng được để
cho cơ và các bạn cất giùm mình, như
vậy là lười biếng ỷ lại vào người khác
là không tốt.
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + 1
trẻ lên tặng hoa cho cô.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + cử chỉ điệu
bộ
- Lưu ý cách đọc: để đọc được bài thơ
<i><b>b. Trẻ đọc thơ </b></i>
- Các con thấy cô đọc bài thơ có hay
khơng?
- Đội hình chữ U
- Thưa cơ " Con mèo"
- Thưa cơ đó là bài " Mèo đi câu cá"
của tác giả Thái Hoàng Linh
- Dạ hay
- Muốn đọc hay như cô các con phải
đọc ngắt nhịp 2/2 tức là cứ đọc hai
tiếng ngừng một chút rồi đọc tiếp :
Anh em/ mèo trắng
Vác giỏ / đi câu
Em ngồi/ bờ ao
Anh ra/ sông cái
- Và đọc nhấn mạnh chậm rãi vào các
câu
Hiu hiu gió thổi
Buồn ngủ quá chừng
Ngủ ln một giấc
Đã có em rồi
Vui quá là vui
Anh câu cũng đủ
Giỏ em, giỏ anh
Khơng con cá nhỏ
- Chuyển tiếp: Vịng trịn có cái tâm ...
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ. Cả lớp tổ
nhóm cá nhân
- Chuyển tiếp: hát to hát nhỏ
<b>3. Kết thúc </b>
Củng cố; cho trẻ đóng kịch
- Đội hình vịng trịn
Lần 1: Cả lớp
Lần 2: 2 tổ
Lần 3: 2 tổ
Lần 4: Cả lớp chia ra đọc từng đoạn
- Đội hình chữ U
Giáo án văn học
Truyện: Quả bầu tiên Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung của câu
chuyện
- Biết làm được những nhân vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên
vật liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục sống nhân hậu
- Mơ hình về nội dung cơ bản của câu chuyện
- Tập tranh của cô, rối
- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mơ hình rối, vẽ, nặn, xé, dán
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Trò chơi " Chát..Bùm..Bum"
- Các con hình trang này xem trong
tranh có những gì?
- Cơ cũng có một câu truyện nói về các
nhân vậ mà các con vừa thấy
- Bây giờ các con nghe cô kể nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cô kể chuyện</b></i>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cô vừa có những nhân vật nào trong
câu truyện mà cơ vừa kể?
- Qua câu chuyện cơ kể con thích nhân
vật nào?
- Con ghét nhân vật nào ? Tại sao?
- Theo con thích đặt tên câu chuyện là
gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên cho câu chuyện là"
Quả bầu tiên "
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cũng có nhiều ngun vật liệu ở
góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm
các nhân vật trong chuyện mà con thích
bằng các ngun vật liệu đó nghe
- Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát, gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cơ nhận xét( tại nhóm ).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt
động góc làm tiếp
- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhân
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
Giáo án văn học
Truyện: Quả bầu tiên Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại những câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung của câu
chuyện bằng ngơn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện
III. Chuẩn bị
- Cho cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức ( kể chuyện góc văn học
băng nghe, tơ màu..)
- Quả bầu thật
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- Bảy tranh thứ tự theo nội dung chuyện
- Sân khấu, vật dụng hóa trang hố trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định - giới thiệu</b>
- Trị chơi " Tập tầm vơng"
- Cơ để một quả bầu trên bàn có che
khăn
- Ồ! Quả gì vậy các con?
- Thế bạn nào cịn nhớ cơ đã kể cho các
con nghe câu chuyện gì nói về quả bầu
nè?
- Bây giờ cô và các con cùng nhau kể
lại câu truyện đó nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a .Cơ và trẻ kể chuyện</b></i>
- Cơ kể lời dẫn:" Ngày xưa có một chú
- Trẻ chơi
- Dạ thưa cô Quả Bầu
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Trong q trình kể cơ đàm thoại sâu
về tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ
điệu, lời thoại của nhân vật như:
<i><b>+ Về tính cách nhân vật:</b></i>
Chú bé tốt bụng đã chăm sóc chim én
nhỏ( đem về nuôi, làm tổ ấm, cho chim
én ăn, chú bé hiểu lòng én vội thả cho
chú chim én bay đi)
Én con đã không quên người đã cưu
mang giúp mình nên đã tặng cho chú bé
một hạt bầu tiên
Tên địa chủ là người tham lam độc ác
nên đã bị trừng phạt đích đáng( bắt én
nhỏ bẽ cánh rồi giả vờ thương sót đem
én về ni. Lão địa chủ ném chim én
nhỏ lên trời rồi bắt chim én nhỏ đi lấy
<i><b>+ Về ngữ điệu, lời thoại: </b></i>
- Nhân vật chú bé là người tốt bụng nên
giọng của chú bé trong trẻo, trìu mến
khi nói với chú én con trước khi én bây
đi. Các chi tiết khác kể âm điệu trầm,
nhịp điệu chậm. Kể giọng cao và kéo
dài ở câu " Ôi thật kỳ diệu trong trái
bầu đầy vàng bạc châu báu và thức ăn
ngon"
- Nhân vật địa chủ là người tham lam
độc ác nên giọng phải mạnh, to để thể
hiện sự hách dịch. Hạ giọng hơn bình
thường câu" Con én khốn khổ bay đi"
- Trong câu chuyện con thích nhân vật
nào ? Vì sao?
- Nếu con là câu bé thì con phải làm gì?
- Và nếu con là tên địa chủ con phải
làm gì?
<i><b>c. Diễn đạt câu chuyện lại theo ngơn </b></i>
<i><b>ngữ của trẻ</b></i>
- Cơ chia thành 4 nhóm :
Nhóm 1: lấy rối để kể
- Trẻ phát biểu tự do
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật mà trẻ làm từ nguyên vật
liệu
Nhóm 3: Đất nặn
Nhóm 4: Đóng kịch
- Cơ bao qt và đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
<b>3. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch
<b>GIÁO ÁN VĂN HỌC</b>
<b>Truyện : Sơn tinh Thủy tinh Tiết 1</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>- </b>Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Sơn tinh và thủy tinh đều có tài, đều mốn làm
con rể vua Hùng. Do Sơn tinh mang lễ vật đến sớm nên được rước cơng chúa
về núi, cịn thuỷ tinh đến sau tức giận dâng nước vây núi đánh Sơn tinh. Đánh
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Tranh minh hoạ cho câu chuyện
<b>III. Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định giới thiệu</b>
<b>- </b> Chơi trò chơi ”Mưa to, mưa nhỏ”
- Lắng nghe, lắng nghe
- Sơn tinh là vị thần núi, Thủy tinh là vị thần nước.
Hai thần đều tài giỏi và đều muốn làm rể vua
Hùng. Ai trong hai vị thần ấy được làm rể vua
Hùng? Bé hãy lắng nghe cô kể câu chuyện sau:
<b>2. Tiến hành:</b>
<i><b>a. Cô kể diễn cảm:</b></i>
<b>- </b>Lần 1:Cô kể diễn cảm khơng
tranh
- Lần 2: Cơ kể diễn cảm có tranh.
- Lần 3: Cơ kể vắng tắt và trích dẫn.
- Vua Hùng muốn chọn một chàng rể vừa hiền, vừa
tài giỏi, vua liền truyền lệnh mở hội kén rể. Nhiều
- Trẻ chơi
chàng trai tuấn tú tài ba trổ tài nhưng vua đều
không ưng ý.
- Sơn tinh và thủy tinh đến cùng một lúc đều là
người tài giỏi (Thủy tinh ra oai… cây cỏ xanh tươi)
- Sơn tinh đem lễ vật đến trước, lễ vật của Sơn tinh
đều là Voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa chín hồng mau…
được rước Mỵ nương về làm vợ
- Sơn tinh và Thủy tinh giao chiến. Thủy tinh dâng
nước, mưa gió mịt mùng. Sơn tinh làm cho núi
dâng cao, bắn đá làm cho quân Thuỷ tinh
chết.
Thủy tinh bị thua
<i><b>b. Đàm thoại:</b></i>
<b>- </b>Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì
- Vua hùng muốn chọn rể như thế nào
- Sơn tinh có tài gì?
- Thuỷ tinh có tài gì?
- Vì sao Thuỷ tinh dâng nước lên cao đánh Sơn
tinh?
<b>3. Kết thúc:</b>
<b>- </b>Nhận xét tuyên dương.
- Thưa cơ đó là câu
chuyện Sơn tinh
Thuỷ tinh
- Vua Hùng muốn chọn
người tài giỏi
- Sơn tinh có tài…
- Thủy tinh có tài…
- Vì Sơn tinh đã đến
Sớm hơn Thủy tinh
và đã cưới Mỵ
Nương là vợ.
<b>GIÁO ÁN VĂN HỌC</b>
<b> I.Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Sơn tinh và Thuỷ tinh đều có tài, đều muốn
làm con rể của vua Hùng. Do Sơn tinh đem lễ vật đến trước nên được rước Mỵ
Nương
- Trẻ biết chú ý và trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết lắng nghe cô kể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Như tiết 1.
<b>III. Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định giới thiệu:</b>
- Chơi trò chơi “Con thỏ”.
- Hơm trước cơ đã kể cho lớp mình nghe câu
chuyện gỉ?
<b>2.Tiến hành:</b>
<i><b>a. Cô kể chuyện:</b></i>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh
<i><b>b. Đàm thoại:</b></i>
- Vua Hùng muốn kén rể như thế nào?
- Hai chàng trai tên là gì?
- Sơn tinh có tài làm được gì ?
- Thuỷ tinh có tài làm được gì ?
- Sau khi Sơn tinh và Thuỷ tinh thi tài xong vua
- Ai đã mang lễ vật đến trước?
- Khi biết Sơn tinh đã rước công chúa thì Thuỷ tinh
làm gì?
- Sơn tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ tinh?
- Cuộc giao tranh đã kết thúc như thế nào
- Lần 2: Cô kể diển cảm + tranh.
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cô đọc lời thoại cho trẻ đoán tên nhân vật.
- Trẻ chơi
- Đó là câu chuyện “Sơn tinh,
Thủy tinh”
- Vua Hùng muốn kén rể phải là 1
người tài giỏi.
- Tên là Sơn tinh và Thuỷ tinh.
- Sơn tinh có tài ..
- Thuỷ tinh có tài…
- Sau khi Sơn tinh và Thuỷ tinh
thi tài xong vua Hùng đã nói : “Cả
- Sơn tinh đã mang lễ vật đến
trước.
- Hoạt động tiếp nối: Cho trẻ vẻ nhân vật Sơn tinh,
Thuỷ tinh.
- Nhận xét tuyên dương.
đem quân đi đánh
Sơn tinh làm cho nước dâng cao, lũ
lụt…
- Nước dâng cao bao nhiêu Sơn
tinh làm cho núi dâng cao bấy
nhiêukhiến cho quân Thuỷ tinh
chết hàng loạt…
- Sơn tinh đã thắng Thuỷ tinh
nhưng hàng năm cứ vào tháng 07 là
Thuỷ tinh lại đem quân đi đánh Sơn
tinh.
- Trẻ đốn được tên nhân vật khi
cơ đọc lời thoại.
- Trẻ thích thú khi vẻ nhân vật.
<b>GIÁO ÁN VĂN HỌC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Củng cố cảm nhận của trẻ về nội dung của câu chuyện qua việc rèn
luyện cho trẻ các kỷ năng như ghi nhơ và kể lại nội dung thuyện.
- Yêu cầu trẻ kể được nội dung truyện theo các đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu … nhà vua ưng chọn
- Đoạn 2 : Vua truyền cho 2 người trổ tài…xanh tươi.
- Đoạn 3 : Vua Hùng thất 2 người… về núi mất rồi.
- Đoạn 4 : Thuỷ tinh không lấy … đến hết.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
- Như tiết 1
<b>III.</b> <b>Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cháu</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định giới thiệu</b>
- Chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ”
- Các con lắng nghe lời cơ: Lời nói của nhân
- “Vậy rạng sáng mai, ai mang lễ vật đến
trước ta sẽ gả con gái cho người ấy.”
<b>2. Tiến hành:</b>
a. Cô kể chuyện:
- Lần 1: Cô diễn cảm không tranh
- Lần 2 : Trích dẫn và làm rõ các ý.
+ Vua Hùng muốn kén rễ (từ đầu …
vua ưng chọn).
+ Vua cho hai người thi tài để chọn
ra chàng rễ (vua truyền lệnh… cây cỏ xanh tươi`).
+ Vua Hùng khơng biết chọn chàng
nào làm rể vì cả hai cũng đều tài giỏi nên vua phân
bảo (vua thấy 2 người … về núi mất rồi).
+ Thuỷ tinh đến sau nên không lấy
được công chúa nổi giận đánh lại Sơn tinh (Thuỷ
tinh không lấy được … đến hết)
<b> </b><i><b> b. Đàm thoại:</b></i>
- Trong câu chuyện này gồm có những ai.
- Trẻ chơi
- Đó là lời nói của vua Hùng trong câu chuyện
“Sơn tinh, Thuỷ tinh” .
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Vua Hùng kén rễ như thế nào?
- Sơn tinh và Thuỷ tinh có tài gì?
- Sau khi thi tài xong vua Hùng đã giải
quyết như thế nào
- Ai đã mang lễ vât đến trước?
- Thuỷ tinh biết mình khơng lấy được cơng
chúa Thuỷ tinh đã làm gì?
- Sơn tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ tinh?
- Cuộc giao tranh đã kết thúc như thế nào?
- Hàng năm cứ vào tháng 07 tháng 08 thì
Thuỷ tinh đã làm gì ?
c. Trẻ kể lại truyện:
- Trẻ kể theo sự dẫn dắt của cô qua việc cô
đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cho trẻ đóng kịch theo từng vai
- Nhận xét tuyên dương.
- Vua Hùng chọn người tài giỏi làm rể của mình.
- Sơn tinh và Thuỷ tinh có tài.
- Vua Hùng nói “Cả hai nhà ngươi đều tài giỏi ta
rất ưng thuận sáng sớm ngày mai ai mang sính lễ đến
trước thì ta sẽ gả con gái cho”.
- Sơn tinh đã mang lễ vật đến trước.
- Khi biết Sơn tinh đã rước cơng chúa thì Thuỷ tinh
rất tức giận đã đem quân đi đánh Sơn tinh làm cho
nước dâng cao, lũ lụt …
- Nước dâng cao bao nhiêu Sơn tinh làm cho núi
lên cao bấy nhiêu khiến cho quân của Thuỷ tinh chết
hàng loạt …
- Sơn tinh đã thắng Thuỷ tinh.
- Hàng năm cứ vào tháng 07 là Thuỷ tinh lại đem
quân đi đánh Sơn tinh.
- Trẻ kể dược qua sự dẫn dắt của cơ.
- Trẻ thích thú khi được đóng vai Sơn tinh.
GIÁO ÁN VĂN HỌC
Truyện :Sự tích bánh chưng bánh dày. Tiết 1
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu
chuyện
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu.
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật.
- Giáo dục tính tự lập, khơng kiêu ngạo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàm thoại về mùa xuân.
- Tập tranh của cô, rối.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mơ hình rối, vẽ, nặn, xé dán.
<b>III. Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>
<b>1. Ổn định Giới thiệu:</b>
- Trò chơi "one, two, three..."
- Cơ đố các con, bây giờ là mùa gì
- À! Đúng rồi đó là mùa xuân. Thế
mùa xn có dịp gì vui nè ?
- Đúng rồi đó là dịp Tết. Thế tết trên
bàn thờ các con thấy gia đình mình
chưng những gì ?
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con một
câu chuyện nói về hai thứ bánh khơng
thể thiếu trong ngày Tết.
- Bây giờ các con cùng lắng nghe cô
kể nha.
<b>2. Tiến hành:</b>
a. Cô kể chuyện:
- Lần 1: Cô kể diễn cảm + mơ hình.
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối.
<i><b>b. Đàm thoại:</b></i>
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để
nhớ lại câu chuyện.
- Qua câu chuyện cô kể con thích
nhân vật nào? Con ghét nhân vật nào?
- Theo con con thích đặt tên câu
chuyện là gì?
- Cịn cơ cơ sẽ đặt tên cho câu
chuyện là " sự tích bánh chưng bánh
dày ".
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cơ cũng có nhiều các ngun vật liệu
ở góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm
các nhân vật trong truyệnmà con thích
bằng các nguyên vật liệu đó nghe.
=> Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ
- Trẻ chơi.
- Thưa cô bây giờ là mùa xuân.
- Dạ,thưa cô là dịp Tết.
- Dạ trái cây: dưa hấu,lê ,táo,...bánh
chưng
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tự do phát biểu.
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhân
- Nhóm 1: tranh rỗng cho trẻ tơ.
- Nhóm 2: Làm rối.
tạo sản phẩm.
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát, gợi ý cho trẻ.
- Trẻ nào xong cơ nhận xét (tại nhóm).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua
hoạt động kế tiếp.
GIÁO ÁN VĂN HỌC
Truyện :Sự tích bánh chưng bánh dày. Tiết 2
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật.
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện.
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng
ngôn ngữ của trẻ.
- Giáo dục trẻ tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Cho cháu tái hiện câu chuỵên qua nhiều hình thức (kể chuyện góc văn học,
nghe băng, tô màu,...).
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu.
- Nhân vật làm bằng rối.
- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch.
- Băng, máy casset.
<b>III.Hướng dẫn:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cháu.</b>
<b>1. Ổn định giới thiệu:</b>
- Trò chơi "Em bé".
- Cơ nói nội dung trẻ đốn tên nhân
vật và trong câu chuyện nào: Đến ngày
hội đầu năm, ai tìm được của ngon vật
là nhất đem đến để tế lễ trời đất thì sẽ
được nhường ngôi.
- Bây giờ cô và các con cùng nhau kể
lại câu chuyện đó nha.
<b>2. Tiến hành:</b>
a. Cô và trẻ kể chuyện:
- Trẻ chơi.
- Thưa cơ đó là câu chuyện " Sự tích
bánh chưng bánh dày " và tên nhân vật
trong câu chuyện là hoàng tử Lang
Liêu.
- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa ở nước ta,
trong số các con của Vua Hùng thứ 6
có người con tên là Lang Liêu...
b. Đàm thoại:
- Trong q trình kể cơ đàm thoại về
tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ điệu,
lời thoại nhân vật nhưL
<i><b>* Về tính cách nhân vật:</b></i>
- Lang Liêu là môt người siêng
năng, chăm chỉ làm việc,luôn gần gũi
với bà con nông dân.
- Các hoàng tử khác chỉ biết hưởng
thụ chứ khơng hề mó tay đến việc gì
* Về ngữ điệu , lời thoại nhân vật:
- Khi kể câu chuyện này các con
phải chú ý kể nhẹ nhàng, chậm rãi hơi
cao giọng diễn tả sắc thái của thần
thoại.
- Trong câu chuyện con thích nhân
vật nào ? Vì sao?
- Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm
gì ?
<i> c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện </i>
<i><b>theo ngôn ngữ của trẻ:</b></i>
- Cơ chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: lấy rối để kể.
- Nhóm 2: tranh đạ tơ màu.
- Nhóm 3: xé dán.
- Nhóm 4: đóng kịch.
=> Cơ bao qt và đến từng nhóm gợi
ý động viên trẻ nhút nhát.
<b> 3.Kết thúc:</b>
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch.
trẻ, cơ chú ý đến ngữ điệu lời thoại của
nhân vật...
- Phần đàm thoại:
Cơ hỏi trẻ tính cách từng nhân vật...
Để diễn tả tính cách nhân vật thì giọng
của Lang Liêu như thế nào?
- Trẻ tự do phát biểu.
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật mà trẻ làm từ nguyên vật
liệu.
- Trẻ thích thú khi được xem đóng kịch.
Giáo án văn học
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật
liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nước
II. Chuẩn bị
- Tranh rời
Tranh 1: Quân lính trên thuyền
Tranh 2: Qn lính kéo lưới có thanh gươm
Tranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê Lợi
Tranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắng
Tranh 5: Rùa vàng ngậm gươm
- Tập tranh của cô+ rối
- Các ngun vật liệu cho trẻ làm mơ hình rối, vẽ, nặn
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định </b>
- Trò chơi" Phi ngựa"
- Các con ơi cơ có một số tranh vẽ rất
đẹp cơ cho lớp mình xem nhé.
- Cơ mời trẻ lên kẹp tranh trên đây
- Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét
tranh
- Cơ cũng có một câu chuyện mà các
nhân vật trong truyện giống như các
nhân vật trong bức tranh mà các con
vừa xem
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ
lại câu chuyện
- Trong câu chuyện cơ vừa kể có những
nhân vật nào?
- Qua câu chuyện cơ vừa kể có những
nhân vật nào?
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ ngồi thành 5 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao?
- Theo con con thích đặt tên câu chuyện
là gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên câu chuyện là "Sự
tích Hồ Gươm"
<b>3. Kết thúc</b>
- Cơ cũng có nhiều các ngun vật liệu
ở góc tạo hình, bây giờ các con làm các
nhân vật trong truyện mà các con thích
bằng các ngun vật liệu đó nghe
- Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cơ nhận xét (tại nhóm).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua
hoạt động góc làm tiếp
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
- Nhóm 3: Nặn nhân vật
- Nhóm 4: Thổi bao nilong to
Giáo án văn học
Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng
ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin,
lễ phép và thương yêu bố mẹ
II. Chuẩn bị
- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn
học, nghe băng, tơ màu...)
- Con rùa
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hố trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cho trẻ quan sát "con rùa trong hồ
nước "
- Cơ nhớ có một câu chuyện cũng có
- Bây giờ các con cùng cơ kể lại câu
chuyện đó nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô và trẻ kể chuyện</b></i>
- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh
tàn bạo đến cướp nước. Chúng cướp
của giết người, đốt nhà khắp nơi nhân
dân ta rất cực khổ. Bấy giờ nước ta có
ơng Lê Lợi...
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Trong quá trình kể chuyện và đàm
thoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lời
thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách
nhân vật:
- Để diễn tả sự ngạc nhiên của quân
lính giọng phải thế nào?
- Cịn với Long qn thì giọng phải thế
nào?
- Và rùa chậm chạp nên giọng phải
- Trong câu chuyện con thích nhân vật
nào? Vì sao?
- Nếu con là ông Lê Lợi con giúp nước
nhà đi đánh giặc khơng?
- Vì sao Hồ Tà Vọng được đặt tên là
Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
- Vì để tưởng nhớ đến cơng của Long
Qn với nước ta. Khi đánh giặc xong
Lê Lợi trả lại gươm cho Long Quân.
Nên được đặt tên là Hồ Gươm hay là
Hồ Hoàn Kiếm.
c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện
<i><b>theo ngôn ngữ của trẻ</b></i>
- Cô chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Lấy rối để kể
- Trẻ lắng nghe cơ
- Thưa cơ! Đó là câu chuyện " Sự tích
Hồ Gươm"
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Thưa cô! Giọng phải cao và chậm rãi
- Với Long Quân thì giọng phải chầm
vang
- Và giọng rùa phải ồm ồm , chậm
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật làm từ nguyên vật liệu
- Nhóm 2: Tranh đã tơ màu
- Nhóm 3: Đất nặn
- Nhóm 4: Đóng kịch
- Cơ bao qt đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
<b>3. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch
Giáo án văn học
Truyện: Tấm Cám Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục trẻ luôn siêng năng
II. Chuẩn bị
- Tranh rời
Tranh 1: Tấm làm việc còn mẹ con Cám ngồi chơi
Tranh 2: Cám lấy tôm tép của Tấm
Tranh 3: Bụt hiện lên với tấm
Tranh 4: Mẹ con Cám bắt các bống
Tranh 5: Tấm ngồi khóc
Tranh 6: Tấm nhặt thóc gạo
Tranh 7: chim đến nhặt giúp Tấm
Tranh 8: Tấm mặt đồ đẹp lên lưng ngựa
Tranh 9: Mọi người thử giày
Tranh 10: Mụ dì ghẻ chặt cây cau hại Tấm
Tranh 11: Vua và chim vàng anh
Tranh 12: Cám và khung cửi
Tranh 13: Bà lão và quả thị
Tranh 15: Vua và Tấm gặp nhau
- Tập tranh của cô+ rối
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định </b>
- Hát bài hát " Cài bống bang"
- Các con ơi cơ có một số tranh vẽ rất
đẹp cơ cho lớp mình xem nhé.
- Cơ mời trẻ lên kẹp tranh trên đây
- Cô mời lần lượt 15 trẻ lên nhận xét
tranh
- Cơ cũng có một câu chuyện mà các
nhân vật trong truyện giống như các
nhân vật trong bức tranh mà các con
vừa xem
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô đọc bài thơ</b></i>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ
lại câu chuyện
- Trong câu chuyện cơ vừa kể có những
- Qua câu chuyện cơ vừa kể có những
nhân vật nào?
- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao?
- Theo con con thích đặt tên câu chuyện
là gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên câu chuyện là "Tấm
Cám"
<b>3. Kết thúc</b>
- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu
ở góc tạo hình, bây giờ các con làm các
nhân vật trong truyện mà các con thích
bằng các ngun vật liệu đó nghe
- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan
sát và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua
hoạt động góc làm tiếp
- Trẻ hát
- Trẻ ngồi thành 15 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tơ
- Nhóm 2: Làm rối
Giáo án văn học
Truyện: Tấm Cám Tiết 2
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cơ và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng
ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin,
lễ phép và thương yêu bố mẹ
II. Chuẩn bị
- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn
học, nghe băng, tơ màu...)
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- 15 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hố trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>
- Cô đọc câu đố: " Bống bống bang
bang
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta
Chớ ăn cơm cơm hẩm cháo hoa nhà
người"
- Đố các con câu nói này của ai và
trong câu chuyện nào ?
- À ! Đúng rồi ! Đó là câu nói của Tấm
gọi cá bống trong câu chuyện Tấm
- Bây giờ các con cùng cơ kể lại câu
chuyện đó nha
<b>2. Tiến hành</b>
<i><b>a. Cô và trẻ kể chuyện</b></i>
- Cô kể lời dẫn: Tấm và Cám là hai chị
em cùng cha khác mẹ. Tấm ở với dì
- Trẻ lắng nghe cơ
- Thưa cơ! Đó là câu nói của Tấm gọi
cá bống lên trong câu chuyện Tấm Cám
- Trẻ chú ý lắng nghe
ghẻ là mẹ Cám. Tấm làm việc cực khổ
suốt ngày. Cám lười biếng nên được
mẹ cưng chiều nên ngày càng lười
biếng hơn. Một hôm mẹ gọi hai mẹ con
lại bảo...
<i><b>b. Đàm thoại</b></i>
- Trong q trình kể chuyện và đàm
thoại với trẻ, cơ chú ý đến ngữ điệu, lời
thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách
Để diễn tả sự độc ác của mụ dì ghẻ
giọng phải ra sao ?
Tấm là người thế nào? Do vậy giọng
Tấm phải ra sao ?
Trong câu chuyện con thích nhân vật
nào? Và ghét nhân vật nào?
- Nếu con là Tấm con phải xử sự thế
nào?
c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện
<i><b>theo ngôn ngữ của trẻ</b></i>
- Cô chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Lấy rối để kể
- Nhóm 2: Tranh đã tơ màu
- Nhóm 3: Đất nặn
- Nhóm 4: Đóng kịch
- Cơ bao qt đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
<b>3. Kết thúc</b>
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch
nhờ Tấm việc gì và phải to nhanh khi
quát mắng Tấm
- Tấm là người hiền lành siêng năng
chăm chỉ
- Giọng phải nhẹ nhàng chậm rãi
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật làm từ nguyên vật liệu